Đánh giá cơ sở hạ tầng để phát triển Logistics ở Việt Nam

35 329 0
Đánh giá cơ sở hạ tầng để phát triển Logistics ở Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Các nguồn tài nguyên trên trái đất là hữu hạn, nhưng ước muốn của con người lại vô cùng. Chính vì vậy, Logistics đã ra đời để giúp con người sử dụng các nguồn lực ( nhân lực, vật lực, tài lực ) một cách tối ưu, để có thể đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của bản thân và xã hội một cách tốt nhất. Bởi Logistics là quá trình tối ưu hóa về vị trí và thời gian, lưu chuyển và dự trữ nguồn tài nguyên từ điểm đầu của dây chuyền cung ứng cho đến tay người tiêu dùng cuối cùng, thông qua hàng loạt các hoạt động kinh tế. Logistics là một chức năng kinh tế chủ yếu , có vai trò rất quan trọng đối với nền kinh tế nói chung và từng doanh nghiệp nói riêng. Trên thế giới, logistics đã và đang phát triển mạnh mẽ. Ở Việt Nam, logistics đã bắt đầu được nhìn nhận như một công cụ “ sắc bén “ đem lại thành công cho doanh nghiệp trong điều kiện hội nhập và chắc chắn logistics sẽ phát triển trong tương lai không xa. Logistics là một hoạt động tổng hợp mang tính dây chuyền và hiệu quả của quá trình này có tầm quan trọng quyết định đến tính cạnh tranh của ngành công nghiệp và thương mại mỗi quốc gia. Đối với những nước phát triển như Nhật và Mỹ logistics đóng góp khoảng 10% GDP. Đối với những nước kém phát triển thì tỷ lệ này có thể cao hơn 30% và ở Việt Nam dịch vụ này chiếm khoảng từ 15-20% GDP. Sự phát triển của dịch vụ logistics có ý nghĩa đảm bảo cho việc vận hành sản xuất, kinh doanh các dịch vụ khác được đảm bảo về mặt thời gian và chất lượng. Logistics phát triển tốt sẽ đem lại khả năng tiết giảm chi phí, nâng cao chất lượng sản phẩm dịch vụ. Logistics là một ngành mới mẻ ở Việt Nam tuy nhiên nó lại là ngành mang lại nguồn lợi lớn cho các nước phát triển. Chính vì vậy em đã chọn đề tài “Đánh giá cơ sở hạ tầng để phát triển Logistics ở Việt Nam” để hiểu rõ hơn về điều kiện phát triển logistics ở nước ta vì đây là ngành mang lại nguồn lợi lớn cho đất nước và chắc chắn phát triển trong tương lai không xa.

Ngày đăng: 06/09/2018, 12:19

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • A- Lời mở đầu

  • B- Nội dung

  • Chương I. Tổng quan về logistic

    • 1. Logistic là gì?

    • 2. Vai trò của logistic đối với nền kinh tế và với doanh nghiệp

    • 2.1 Vai trò của logistic đối với nền kinh tế

    • 2.2. Vai trò của logistic đối với doanh nghiệp

    • 3. Xu hướng phát triển logistic trên thế giới và ở Việt Nam.

      • 3.1. Xu hướng phát triển của logistic trên thế giới.

      • 3.2 Xu hướng phát triển của logistic ở Việt Nam.

      • Chương II. Đánh giá cơ sở hạ tầng phát triển logistic ở Việt Nam

        • 1. Cơ sở hạ tầng mềm

          • 1.1 Hệ thống luật pháp

          • 1.2 Hệ thống công nghệ thông tin

          • 1.3 Nguồn nhân lực

          • 2 Cơ sở hạ tầng cứng

            • 2.2 Hệ thống giao thông vận tải

            • 2.3 Các công trình hỗ trợ

            • Các phương tiện,trang thiết bị như xe nâng hàng hóa, dây chuyền, băng tải, phương tiện đóng gói mã hóa, hệ thống đường ống đèn chiếu sáng…nói chung còn thô sơ. Nguyên nhân là do các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực logistics của nước ta chủ yếu là các doanh nghiệp vừa và nhỏ, tiềm lực tài chính và công nghệ yếu nên chỉ dừng lại ở vai trò cung cấp dịch vụ vệ tinh cho các hãng nước ngoài trong cả chuỗi hoạt động như làm thủ tục hải quan, cho thuê phương tiện vận tải, kho bãi.

            • Lĩnh vực quan trọng nhất trong logistics là vận tải biển thì doanh nghiệp trong nước mới chỉ đáp ứng chuyên chở được 18% tổng lượng hàng hóa xuất nhập khẩu. Điều này thực sự là một thua thiệt lớn cho doanh nghiệp trong nước khi hiện nay có đến 90% hàng hóa xuất nhập khẩu được vận chuyển bằng đường biển. Năm 2006 lượng hàng qua các cảng biển Việt Nam là 153 triệu tấn và tốc độ tăng trưởng lên đến 19,4%, một thị trường mà các tập đoàn nước ngoài đang mơ ước khi tính toán doanh số từ logistics.

            • Ở nước ta hiện nay chỉ có một số doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ logistics là có một hệ thống kho bãi khá lớn như công ty Maersk Logistics Việt Nam, cảng VICT…

            • Chương 3. Giải pháp để phát triển hệ thống cơ sở hạ tầng nâng cao khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp logistic ở Việt Nam

              • 1. Định hướng, quan điểm và các mục tiêu phát triển dịch vụ logistics đến năm 2020 và các năm tiếp theo.

              • 2. Giải pháp để phát triển hệ thống cơ sở hạ tầng nâng cao sức cạnh tranh của dịch vụ logistics

              • C-Kết Luận

              • D. Tài liệu tham khảo

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan