OUTLINE: LỊCH SỬ CÁC HỌC THUYẾT KINH TẾ

5 1.6K 15
OUTLINE: LỊCH SỬ CÁC HỌC THUYẾT KINH TẾ

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

I. Kinh tế chính trị tư sản cổ điển 1. Học thuyết trọng thương - Hoàn cảnh ra đời - Các lý thuyết kinh tế cơ bản của CN trọng thương - Đánh giá các quan điểm kinh tế của chủ nghĩa trọng thương - Các giai đoạn phát triển của CN trọng thương - Đặc điểm dân tộc của CN trọng thương 2. Giai đoạn phát triển và đặc điểm của trg phái ktế ctrị tư sản cổ điển

OUTLINE: LỊCH SỬ CÁC HỌC THUYẾT KINH TẾ I. Kinh tế chính trị tư sản cổ điển 1. Học thuyết trọng thương - Hoàn cảnh ra đời - Cácthuyết kinh tế cơ bản của CN trọng thương - Đánh giá các quan điểm kinh tế của chủ nghĩa trọng thương - Các giai đoạn phát triển của CN trọng thương - Đặc điểm dân tộc của CN trọng thương 2. Giai đoạn phát triển và đặc điểm của trg phái ktế ctrị tư sản cổ điển - Hoàn cảnh xuất hiện - Đặc điểm  Đặc điểm chung  Đặc điểm riêng của mỗi giai đoạn  Giai đoạn ra đời  Giai đoạn phát triển  Giai đoạn Hậu cổ điển 3. Các học thuyết kinh tế trong tkì ra đời của ktế tư sản cổ điển - Wiliam Petty và sự ra đời học thuyết kinh tế tư sản cổ diển Anh  Vài nét về tác giả  Thời đại sống  Phương pháp nghiên cứu  Cácthuyết kinh tế thị trường của W.Petty  Giá trị - lao động  Tiền tệ  Tiền lương  Địa tô, lợi tức và giá cả ruộng đất - Trường phái trọng nông và sự phát sinh kinh tế học tư sản cổ điển Pháp  Sự xuất hiện của trường phái trọng nông ở Pháp  Các học thuyết kinh tế trọng nông  Sản phẩm thuần túy  Lao động sản xuất và lao động ko sinh lời  Giai cấp  Tiền lương và lợi nhuận  Tư bản  Biểu kinh tế 4. Các học thuyết kinh tế thời kỳ phát triển của ktế tư sản cổ điển - Adam Smith  Tác giả và đặc điểm phương pháp luận  Cácthuyết  Bàn tay vô hình  Phân công lao động, trao đổi và tiền tệ  Giá trị - lao động  Giai cấp và thu nhập  Tư bản  Tái sản xuất và “tín điều” - David Ricardo  Tác giả và đặc điểm phương pháp luận  Cácthuyết  Giá trị-lao động  Tiền lương, lợi nhuận và địa tô  Tư bản  Tín dụng và tiền tệ  Thực hiện và khủng hoảng kinh tế  Thuế khóa  Lợi thế so sánh - Sismondi  Tác giả và phương pháp luận  Cácthuyết  Giá trị - lao động  Tiền lương, lợi nhuận và địa tô  Nhân khẩu  Thực hiện và khủng hoảng ktế  Vai trò kinh tế của nhà nước 5. Các học thuyết thời kỳ hậu cổ điển - Thomas Robert Malthus  Đặc điểm phương pháp luận  Cácthuyết  Giá trị  Thực hiện  Nhân khẩu - Jean Baptiste Say  Phương pháp luận  Cácthuyết  Giá trị-lao động  Ba nhân tố sản xuất  Lợi nhuận  Thực hiện II. Kinh tế học mácxit và lịch sử tư tưởng về chủ nghĩa xã hội 1. Điều kiện lịch sử phát sinh và đặc điểm của học thuyết kinh tế macxit - Hoàn cảnh lịch sử - Phương pháp luận  Đối tượng  Phương pháp 2. Học thuyết ktế macxit về nền kinh tế tư bản chủ nghĩa - Hoàn thiện lý thuyết giá trị lao động - Lý thuyết giá trị thặng dư - Tiền lương - Tư bản - Quy luật chung của tích lũy tư bản - Lợi nhuận và phân phối lợi nhuận - Tái sản xuất tư bản xã hội - Khủng hoảng kinh tế - Chủ nghĩa tư bản độc quyền và độc quyền nhà nước 3. Học thuyết macxít về chủ nghĩa xã hội - Tính tất yếu khách quan của sự ra đời phương thức sản xuát cộng sản chủ nghĩa - Chủ nghĩa xã hội và cộng sản chủ nghĩa - Sự phát triển của Lenin về mô hình chủ nghĩa xã hội - Nhận xét chung III. Các học thuyết kinh tế trường phái cổ điển mới và sự phát triển của kinh tế học vi mô hiện đại 1. Sự xuất hiện và đặc điểm học thuyết kinh tế của trường phái cổ điển mới - Hoàn cảnh lịch sử - Đặc điểm 2. Cácthuyết kinh tế của phái thành Viene - Định luật nhu cầu của Herman Gossen - Sản phẩm kinh tế - Giá trị - Lợi tức của Bohm Bawerk 3. Lý thuyết ‘giới hạn’ ở Mỹ - Năng suất giới hạn - Phân phối của Clark - Chi phí bất biến và khả biến 4. Lý thuyết kinh tế của phái thành Lausanne - Leon Walras  Giá trị  Giá cả  Cân bằng tổng quát 5. Cácthuyết phái Cambridge - Đối tượng, phương pháp của ktế ctrị học - Về của cải và nhu cầu - Sản xuất và các yếu tố của sản xuất - Cung, cầu và giá cả cân bằng - Giá trị, phân phối và trao đổi 6. Những tư tưởng cổ điển mới về tiền tệ, cạnh tranh và độc quyền - Thuyết định lượng tiền tệ của Iriving Fisher - Lượng dư tiền mặt của A.C.Pigou - Cạnh tranh và độc quyền của Edword Chamberlin - John Robinson 7. Sự phát triển kinh tế vi mô học hiện đại - Cân bằng kinh tế tổng thể và lý thuyết phúc lợi - Cơ cấu ngành, chức năng thị trường, nguyên nhân và hiệu quả của quy định điều tiết tiền công - Ứng dụng phương pháp phân tích mới vào lý thuyết kinh tế và mô hình chính xác về cân bằng tổng thể - Thị trường và phân bổ có hiệu quả nguồn lực - Kinh tế học tài chính - Thông tin bất cân xứng - Công thức xác định giá trị quyền chọn chứng khoán - Phân tích về thị trường về các thông tin ko cân xứng IV. Học thuyết kinh tế của trường phái Keynes và sự phát triển của kinh tế học vĩ mô hiện đại 1. Sự xuất hiện và đặc điểm của trường phái Keynes - Hoàn cảnh lịch sử - Đặc điểm 2. Lý thuyết chung về “việc làm” của J.M. Keynes - Các phạm trù - Nội dung lý thuyết - Ý nghĩa 3. Điều chỉnh kinh tế theo thuyết J.M. Keynes - Đảm bảo đầu tư nhà nước và kích thích đầu tư tư nhân - Sử dụng hệ thống tài chính tín dụng và lưu thông tiền tệ - Các hình thức tạo việc làm - Khuyến khích tiêu dùng 4. Cácthuyết của phái Keynes mới - Tiêu dùng - Phân đoạn lợi tức - Chu kỳ kinh doanh và cơ cấu số nhân – gia tốc - Chính sách tài chính - Kế hoạch hóa 5. Các quan điểm kinh tế của phái sau Keynes - Các đại biểu - Tăng trưởng và phân phối thu nhập 6. Sự phê phán lý thuyết kinh tế phái Keynes từ phía các nhà kinh tế học tư sản. 7. Sự phát triển kinh tế học vĩ mô hiện đại - Tăng trưởng kinh tế  Lý thuyết tăng trưởng kinh tế của Simon Kuznets  Lý thuyết tăng trưởng kinh tế của Robert M.Solow - Tài chính, chi tiêu, việc làm, giá cả  James Tobin  Franco Modigliani  Robert A.Mundel - James Meade và Bertil Ohlin: sự phát triển tư tưởng TMQT - Phân tích biến động và các chính sách: Lewrence Klein V. Quá trình xích lại của các tư tưởng kinh tế hiện đại. 1. Các học thuyết ktế của chủ nghĩa tự do mới - Sự phục hồi tư tưởng tự do cạnh tranh và đặc điểm - Ứng xử của người tiêu dùng và thu nhập - Chu kỳ tiền tệ và thu nhập quốc dân - Trọng cung ở Mỹ - Kinh tế vĩ mô dự kiến hợp lý ở Mỹ 2. Học thuyết về nền kinh tế thị trường ở xã hội cộng hòa Liên bang Đức - Hoàn cảnh xuất hiện - Nguyên tắc cơ bản - Cạnh tranh trong kinh tế thị trường xã hội - Yếu tố xã hội - Vai trò của chính phủ 3. Kinh tế học trường phái chính hiện đại - Phương pháp luận - Lý thuyết:  Kinh tế hỗn hợp của Samuelson  Giới hạn khả năng sản xuất và sự lựa chọn  Thất nghiệp  Lạm phát VI. Cácthuyết hiện đại về phát triển kinh tếcác nước đang phát triển 1. Khái quát về các nước đang phát triển 2. Đặc điểm chủ yếu của các nước đang phát triển - Mức sống thấp - Năng suất thấp - Tốc độ tăng dân số cao, gánh nặng người ăn theo - Thất nghiệp và bán thất nghiệp tăng - Phụ thuộc đáng kể vào sản xuất nông nghiệp và xuất khẩu hàng sơ chế - Sự thống trị, phụ thuộc và tính dễ bị tổn thương trong các quan hệ ktế 3. Một số lý thuyết phát triển kinh tếcác nước đang phát triển - Lý thuyết cất cánh - Khuynh hướng tương tác - Khuynh hướng phân tích cơ cấu - Cái vòng luẩn quẩn và cú huých từ bên ngoài - Tăng trưởng kinh tế ở châu Á gió mùa - Theodore W. Schultz và Arthur Lewis - Amartya và khía cạnh đạo đức . OUTLINE: LỊCH SỬ CÁC HỌC THUYẾT KINH TẾ I. Kinh tế chính trị tư sản cổ điển

Ngày đăng: 12/08/2013, 10:26

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan