Biện pháp điệp ngữ trong thơ phạm tiến duật

71 700 2
Biện pháp điệp ngữ trong thơ phạm tiến duật

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN ====== VŨ THỊ THƢƠNG BIỆN PHÁP ĐIỆP NGỮ TRONG THƠ PHẠM TIẾN DUẬT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Ngôn ngữ học HÀ NỘI, 2018 TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN ====== VŨ THỊ THƢƠNG BIỆN PHÁP ĐIỆP NGỮ TRONG THƠ PHẠM TIẾN DUẬT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Ngôn ngữ học Ngƣời hƣớng dẫn khoa học THS.GVC LÊ KIM NHUNG HÀ NỘI, 2018 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành khóa luận tốt nghiệp này, em xin bày tỏ lòng kính trọng, biết ơn chân thành sâu sắc tới ThS Lê Kim Nhung, ngƣời tận tình bảo, hƣớng dẫn em trình học tập, nghiên cứu Em xin trân trọng cảm ơn quý Thầy Cô tổ Ngôn ngữ, khoa Ngữ văn quan tâm, tạo điều kiện giúp đỡ em hồn thành khóa luận Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 17 tháng 05 năm 2018 Tác giả khóa luận Vũ Thị Thƣơng LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan khóa luận tốt nghiệp cơng trình nghiên cứu riêng tôi, không trùng lặp với khóa luận hay đề tài nghiên cứu khác Nếu sai tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm Hà Nội, ngày 17 tháng 05 năm 2018 Ngƣời thực Vũ Thị Thƣơng MỤC LỤC MỞ ĐẦU .1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu 7 Phƣơng pháp nghiên cứu Bố cục khóa luận .8 NỘI DUNG CHƢƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN 1.1 Biện pháp điệp ngữ 1.1.1 Định nghĩa 1.1.2 Các kiểu điệp ngữ tiếng Việt 1.1.2.1 Điệp ngữ nối tiếp 1.1.2.2 Điệp ngữ cách quãng 1.1.2.3 Điệp đầu .10 1.1.2.4 Điệp đầu - cuối 10 1.1.2.5 Điệp cuối - đầu 10 1.1.2.6 Điệp hỗn hợp 11 1.1.2.7 Điệp theo kiểu diễn đạt 11 1.1.2.8 Điệp vòng tròn 12 1.1.3 Giá trị tu từ điệp ngữ 12 1.2 Nhà thơ Phạm Tiến Duật 13 1.2.1.Cuộc đời nghiệp 13 1.2.1.1 Cuộc đời .13 1.2.1.2 Sự nghiệp 14 1.2.2 Phong cách nghệ thuật 14 CHƢƠNG 2: KẾT QUẢ KHẢO SÁT, THỐNG KÊ, PHÂN LOẠI 17 2.1 Kết khảo sát thống kê, phân loại 17 2.2 Miêu tả 17 2.2.1 Điệp liên tiếp 17 2.2.2 Điệp cách quãng 18 2.2.3 Điệp đầu 19 2.2.4 Điệp đầu – cuối 20 2.2.5 Điệp cuối - đầu 20 2.2.6 Điệp nhan đề 20 2.2.7 Điệp hỗn hợp 21 2.3 Nhận xét sơ kết khảo sát, thống kê, phân loại 22 CHƢƠNG 3: HIỆU QUẢ NGHỆ THUẬT CỦA PHÉP ĐIỆP NGỮ TRONG THƠ PHẠM TIẾN DUẬT 24 3.1 Điệp ngữ với việc phản ánh thực sống ngƣời năm kháng chiến chống Mỹ 24 3.1.1 Khắc họa hình ảnh ngƣời thơ 24 3.1.1.1 Hình ảnh ngƣời lính 24 3.1.1.2 Hình ảnh ngƣời gái chiến trƣờng 28 3.1.2 Điệp ngữ với việc khắc họa cảnh vật chiến tranh 30 3.1.2.1 Hình ảnh đƣờng trận 31 3.1.2.2 Những cảnh vật đậm tính chân thực kháng chiến 33 3.1.2.3 Những hình ảnh mang tính biểu tƣợng 37 3.1.3 Điệp ngữ với việc khắc họa sắc màu thơ 40 3.1.3.1 Màu trắng 40 3.1.3.2 Màu đen 41 3.1.3.3 Màu xanh 42 3.1.3.4 Màu vàng 43 3.1.4 Điệp ngữ với tác dụng thể thời gian không gian nghệ thuật 44 3.1.4.1 Thời gian nghệ thuật 44 3.1.4.2 Không gian nghệ thuật 48 3.2 Hiệu điệp ngữ việc thể phong cách tác giả 51 3.2.1 Thể cách cảm nhận riêng nhà thơ ngƣời đời 52 3.2.1.1 Những triết lí sâu sắc đời 52 3.2.1.2 Những chiêm nghiệm sống, lòng yêu nƣớc 54 3.2.1.3 Những trăn trở, suy tƣ sống tại, sau chiến tranh 55 3.2.2 Điệp ngữ với tác dụng tạo giọng điệu riêng Phạm Tiến Duật 58 3.2.2.1 Giọng thơ mộc mạc, trẻ trung 58 3.2.2.2 Giọng thơ ngang tàng, đậm chất lính 60 KẾT LUẬN .62 TÀI LIỆU THAM KHẢO MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Văn học phản ánh thực sống ngơn ngữ, ngƣợc lại ngơn ngữ phƣơng tiện, chất liệu, đối tƣợng để nhà văn xây dựng hình tƣợng, tái sinh động thực sống tác phẩm, phƣơng tiện để chuyển tải tƣ tƣởng, tình cảm nhà văn trƣớc đời Bakhtin “Mấy vấn đề thi pháp Đôxtôiépxki” khẳng định:“Ngôn ngữ phương tiện miêu tả, mà đối tượng miêu tả văn học” [9, 190] Do tiếp cận tác phẩm văn học cần thiết phải hiểu yếu tố ngôn ngữ đƣợc nhà văn lựa chọn, sử dụng Từ yếu tố ngôn ngữ bạn đọc liên tƣởng tƣởng tƣợng để nắm đƣợc nội dung tác phẩm Lí luận dạy học khẳng định: tiếp nhận tác phẩm văn chƣơng từ góc độ ngơn ngữ đƣờng đến với tác phẩm ngắn khoa học Tác giả Đinh Trọng Lạc “99 phƣơng tiện biện pháp tu từ tiếng Việt” khẳng định: “Cái làm nên kì diệu ngơn ngữ phương tiện biện pháp tu từ” Vì vậy, việc tìm hiểu biện pháp điệp ngữ hiệu tu từ thơ Phạm Tiến Duật giúp bồi dƣỡng thêm lực cảm thụ thi ca từ góc độ ngơn ngữ 1.2 "Một thời đại thi ca", thơ đại Việt Nam giai đoạn 1945 -1975 gặt hái đƣợc nhiều thành tựu Cách mạng tháng Tám 1945 thành công, xã hội Việt Nam có biến động lớn tác động mạnh mẽ đến văn học nghệ thuật Trong khoảng thời gian 30 năm, thơ Việt Nam phát triển với lên cách mạng Cuộc kháng chiến chống đế quốc Pháp đế quốc Mỹ đề tài phong phú, tạo nguồn cảm hứng sáng tạo cho nhà nghệ sĩ nói chung nhà thơ nói riêng Nhiều bút trẻ đƣợc phát hiện, khẳng định từ sống sơi động Bên cạnh lớp nhà thơ có tên tuổi nhƣ Tố Hữu, Xuân Diệu, Chế Lan Viên, Huy Cận có hệ nhà thơ trẻ trƣởng thành từ kháng chiến chống Mỹ Đó gƣơng mặt: Xuân Quỳnh, Lƣu Quang Vũ, Nguyễn Khoa Điềm, Vũ Quần Phƣơng, Nguyễn Duy, Thanh Thảo, Lâm Thị Mỹ Dạ Trong số nhà thơ trẻ, không nhắc tới Phạm Tiến Duật - số bút tiêu biểu có vị trí quan trọng thơ đại năm chống Mỹ, đƣợc luyện, trƣởng thành kháng chiến thần thánh dân tộc Những sáng tác Phạm Tiến Duật làm cho tuổi trẻ Việt Nam say mê, khâm phục Thơ ông "là mối tình đầu thơ ca chống Mỹ ấn tượng, đắm say" Ơng có đóng góp khơng nhỏ việc mở đầu thơ chống Mỹ bút trẻ vào thập niên bảy mƣơi Trong thi thơ báo Văn nghệ tổ chức 1969-1970, Phạm Tiến Duật ngƣời đƣợc trao giải Phạm Tiến Duật đƣợc tặng giải thƣởng Nhà nƣớc văn học nghệ thuật năm 2001 1.3 Điệp ngữ biện pháp tu từ xuất với tần số cao thơ Phạm Tiến Duật, góp phần tạo nên nét riêng độc đáo cho nhà thơ - nhà thơ Trƣờng Sơn năm chống Mỹ Thơ ơng hồn nhiên, hóm hỉnh, giàu tính lạc quan với phát thú vị, đầy chất lính Tìm hiểu “Biện pháp điệp ngữ thơ Phạm Tiến Duật”, khóa luận mong muốn đóng góp tiếng nói khẳng định vẻ đẹp tâm hồn thơ Phạm Tiến Duật, đồng thời thấy đƣợc biến hóa linh điệu ngôn từ tiếng Việt ngôn ngữ nghệ thuật Việc tìm hiểu hiệu biểu đạt phƣơng tiện ngôn ngữ văn học việc làm cần thiết giúp hình thành kĩ lĩnh hội văn bản, góp phần đổi phƣơng pháp đọc hiểu thơ nói chung trƣờng phổ thông nay, đồng thời làm giàu ngữ liệu để dạy tốt môn Ngữ văn nhà trƣờng phổ thông Lịch sử vấn đề Năm 1964, đế quốc Mỹ leo thang bắn phá miền Bắc Cả dân tộc bắt đầu trận Trong năm tháng đó, xuất rầm rộ đội ngũ nhà thơ trẻ Họ “tắm” chiến đấu sôi động chiến trƣờng, vừa đánh giặc, vừa làm thơ Nhiều sáng tác đời khói lửa đƣợc khẳng định Nhìn chung, số sáng tác nhà thơ trẻ chƣa đƣợc nghiên cứu khám phá cách đầy đủ Phạm Tiến Duật bắt đầu tiếng tập thơ đầu tay Vầng trăng quầng lửa (1970) nhƣng nay, xuất cơng trình nghiên cứu ơng ít, chƣa đồng bộ, rời rạc Tuy nhiên, tổng hợp nghiên cứu thơ Phạm Tiến Duật góc độ nhƣ sau : 2.1 Dƣới góc độ nghiên cứu văn học Ngay sau Phạm Tiến Duật đạt giải thi thơ báo Văn nghệ năm 1969-1970, tác giả nhƣ Hoài Thanh, Xuân Diệu, Lê Đình Kỵ, Nhị Ca có loạt viết ơng Có thể kể đến viết thơ Phạm Tiến Duật Giữa chiến trường nghe tiếng bom nhỏ (Nhị Ca) Nhị Ca cho độc giả đƣợc ấn tƣợng với chùm thơ đƣợc giải bốn phong cách thơ “rất lạ”, lạ từ chất liệu thi liệu đến giọng điệu Phạm Tiến Duật Không ông rằng, hồn thơ “được nuôi dưỡng chất liệu sống thực, tươi trẻ thở hết khơng khí mặt trận dội tự tin,…” Bên cạnh đó, qua việc phân tích số thơ tiêu biểu tập Vầng trăng quầng lửa, Nhị Ca có ý kiến nhận xét thành công hạn chế xác đáng Bài viết Nguyễn Văn Hạnh in báo Văn nghệ số 363 ngày 25/9/1970 nhận xét: “Thơ Phạm Tiến Duật tượng đáng suy nghĩ” Nhìn chung tác giả có nhận định “Phạm Tiến Duật tượng lạ” Sau thời gian lắng xuống, khoảng 10 năm lại đây, diễn đàn Văn nghệ xuất thêm số phê bình nhà nghiên cứu trẻ thơ Phạm Tiến Duật vị trí ông đƣợc khẳng định.Trần Mạnh Hảo viết "Phạm Tiến Duật, đường khơng mòn" in báo Văn nghệ số 18 ngày 6/5/1995 nhận định: "Ông mang lại cho thơ Việt Nam giọng điệu mới, hồn vía mới, phong cách Hơn nữa, ông mang vào cho thi ca Việt Nam dãy Trường Sơn vĩ đại" Trong “Văn học Việt Nam đại – Tác giả, tác phẩm”, Lƣu Khánh Thơ tuyển chọn, (NXB ĐHSP, 2006), tác giả trần Đăng Xuyền với viết “Phong cách thơ Phạm Tiến Duật” có nhận xét thơ ơng nhƣ sau: “Thơ Phạm Tiến Duật đưa người đọc vào thực chiến tranh, đến nơi gian khổ, nóng bỏng, ác liệt Thơ anh phản ánh phần khơng khí khẩn trương, dồn dập, khốc liệt, sôi động hào hùng năm thang sôi sục đánh Mỹ” [10, 43] Điệp từ “áo” khơng phải nói cảnh vật mà ẩn dụ cho khơng gian kỉ niệm Khơng gian có “áo” ngày xƣa “thuở gặp nhau… vơ tƣ lự” khơng gian ngày có “áo” nhƣng mà “áo ngƣời phơi có ngƣời kéo hộ” “Áo giặt cũ khó tìm ra” Đi qua năm dài chiến tranh nên khơng gian tình u thơ ông da diết kỷ niệm để thƣơng nhớ, để hy vọng tìm chiến tranh Nó khác xa hình dung ngƣời lính cách mạng “rắn nhƣ thép, vững nhƣ đồng” Nó khác xa dòng thơ kháng chiến với hình tƣợng ngƣời lính dƣờng nhƣ biết có ngày mai Thơ Phạm Tiến Duật đƣa ta đến gần với đời sống tâm hồn chân thực ngƣời mà có lúc điều kiện khơng dám chạm tới Điệp ngữ gợi mở khơng gian có tác dụng làm mềm lòng ngƣời đọc vẻ đẹp tình yêu thủy chung: “Một dãy núi mà hai màu mây Nơi nắng nơi mưa khí trời khác Nhƣ anh với em nhƣ Nam với Bắc Nhƣ Đông với Tây dải rừng liền” (Trường Sơn đông, Trường Sơn tây) Điệp ngữ: “Nơi… Nơi… Như… như…” cách so sánh hai khoảng không gian hai dãy núi Ý nghĩa sâu sắc nhấn mạnh: Tình u vƣợt qua tất cả, thời gian dằng dặc chiến, không gian cách trở Trƣờng Sơn, thử thách sống chết rình rập để chung nhịp đập nhƣ Trƣờng Sơn dải rừng liền Không gian kỷ niệm không làm cho thơ Phạm Tiến Duật nhuốm màu sắc hoài cổ nhƣ thơ Bà Huyện Thanh Quan hay thơ lãng mạn 1930 -1945, khơng làm nặng lòng hay chùn bƣớc ngƣời trận, hành trang tinh thần thắm đƣợm tình ngƣời ngƣời lính trẻ Chút hồi niệm làm cho thơ Phạm Tiến Duật thêm nhiều cảm xúc dƣ ba Bởi sâu lắng hồn ta, chẳng thƣơng nhớ ngày qua đời Điệp ngữ làm bật không gian biến ảo - khơng gian tình u thơ Phạm Tiến Duật Trong “Gửi em, cô niên xung phong” 50 “Anh nhiều, nhiều Những đường tình yêu mẻ Ðất hồng người trẻ Nhưng chẳng thấy em, cô gái Thạch Nhọn Thạch Kim” “Rất nhiều, nhiều” điệp ngữ nối tiếp nhƣ ời giãi bày cho hành trình tìm gái Thạch Nhọn, Thạch Kim Tình u anh em nhƣ trò ú tim đầy chất thơ lãng mạn mà đau đáu nỗi niềm Những đƣờng, cánh rừng đƣa em anh đến miền xa mặt trận, chiến tranh chia xa, họ tìm nhau, tìm suốt chiến tranh Chỉ đƣờng cập bến hòa bình họ gặp lại Tình u đuổi bắt vừa thi vị vừa xót xa, day dứt Nhƣ vậy, tác dụng điệp ngữ việc tạo nên hành trình, khơng gian biến ảo tình u *Tiểu kết Trong thơ Phạm Tiến Duật, điệp ngữ góp phần thể nhiều mảng không gian, thời gian nghệ thuật độc đáo, gắn với cảm nhận riêng nhà thơ ngƣời đời Có thể nói khoảng thời gian không gian để lại ấn tƣợng sâu đậm ký ức tiềm thức nhân vật trữ tình Khi sử dụng điệp ngữ để nhấn mạnh thời gian thơ, Phạm Tiến Duật thƣờng nói khứ, tại, tƣơng lai để suy tƣ, chiêm nghiệm sống, dùng yếu tố ngôn ngữ thời gian phép điệp thời gian cụ thể để gắn với tâm trạng biểu hiên thơ Còn điệp ngữ việc khắc họa không gian nghệ thuật, bên cạnh không gian thực, điệp ngữ làm bật khơng gian tình u - không gian đặc trƣng Phạm Tiến Duật Qua tác dụng gợi mở khơng gian kỷ niệm (tình u) lại có tác dụng nhấn mạnh vẻ đẹp, nỗi niềm nhân vật trữ tình 3.2 Hiệu điệp ngữ việc thể phong cách tác giả Phong cách biểu sáng tạo nghệ thuật, khơng phải nhà văn có phong cách, có nhà văn có tài năng, có lĩnh có đƣợc phong cách riêng độc đáo.Phong cách nghệ thuật thể việc lựa chọn 51 vận dụng sáng tạo yếu tố ngôn ngữ, biện pháp biểu hay gọi tính cá thể hóa ngơn ngữ Nói đến thơ ca thời kỳ chống Mỹ, cứu nƣớc, có nhiều nhà thơ trƣởng thành thời kì nhƣng nhà thơ Phạm Tiến Duật, ông nhƣ thể đƣợc sinh để làm thơ chiến tranh chống quân xâm lƣợc Mỹ bè lũ tay sai toàn Đảng, toàn quân toàn dân ta để trở thành đỉnh cao thơ ca thời kỳ Phạm Tiến Duật thơng qua việc lựa chọn, sử dụng tín hiệu ngôn ngữ diễn tả theo cách riêng xúc cảm tâm trạng suy tƣ ông với ngƣời đời Việc sử dụng điệp ngữ nhƣ phƣơng thức nghệ thuật chủ đạo thơ Phạm Tiến Duật góp phần quan trọng tạo nên phong cách tác giả Tác dụng điệp ngữ mặt thể số phƣơng diện sau: 3.2.1 Thể cách cảm nhận riêng nhà thơ ngƣời đời 3.2.1.1 Những triết lí sâu sắc đời Những suy tƣởng triết luận thơ Phạm Tiến Duật thƣờng xuất phát từ vật, chi tiết cụ thể thực, từ nhà thơ khám phá ý nghĩa sâu xa, nâng cao tầm khái quát triết lý cho thơ Từ hình ảnh trái quen thuộc quê hƣơng trông giống nhƣ đèn, lửa đến Phạm Tiến Duật nâng lên thành khái quát mang đậm chất suy tƣởng sức sống mãnh liệt quê hƣơng đất nƣớc, sức mạnh dân tộc Việt Nam: “Quả chín đỏ hoe Trái nhót đèn tín hiệu Trỏ lối sang mùa hè, Quả cà chua đèn lồng nhỏ xíu Thắp mùa đơng ấm đêm thâu, Quả ớt lửa đèn dầu Chạm đầu lưỡi chạm vào sức nóng Mạch đất ta dồi sức sống Nên nhành thắp sáng quê hương” (Lửa đèn) 52 Điệp ngữ tạo hình ảnh ghép: “quả cây” – “ngọn đèn” đƣợc cách điệu hóa gợi màu sắc, mùi vị, ánh sáng, hình khối, chuyển động bốn mùa,… Vẫn tình yêu xứ sở, thiên nhiên, ông không dùng hƣơng bƣởi, hƣơng chanh, mà đƣa “nhành thắp sáng” Và cuối làm bừng lên điệp từ “thắp” để bày tỏ cảm nhận riêng Cũng phát suy tƣởng sức sống đất nƣớc, có nhà thơ dùng điệp ngữ hình ảnh vầng trăng sáng thiên nhiên vƣợt lên quầng lửa đỏ chết chóc bom đạn, giúp ngƣời đọc thấy đƣợc sức sống bất diệt của“vầng trăng đất nước” khơng cản phá nổi: Và vầng trăng, vầng trăng Đất nước – Mọc qua quầng lửa mọc lên cao Đối lập với hình ảnh “vầng trăng” sáng trong, ơng nhắc nhiều đến “bóng đêm”, với tƣ sắc sảo ơng đƣa triết lý bóng đêm Việt Nam năm tháng chống Mỹ: “Bóng tối dâng đầy tỏa ngợp bao la - Thành đêm che bào thai chiến dịch - Bóng đêm Việt Nam - Là khoảng tối hai kịch - Chứa bao điều thay đổi lớn lao” Những vật cụ thể nhỏ bé mà lại chứa đựng bao ý nghĩa lớn lao nhà thơ suy ngẫm lý giải đƣợc ngày hơm đƣợc nuôi dƣỡng, lƣu giữ từ ngày xƣa Bài thơ đƣợc Giải thi thơ Tuần báo Văn nghệ, năm 1970 Phạm Tiến Duật “Lửa đèn”: “Trên đất nước sáng đèn Mang lửa từ nghìn năm trước Lấy từ thuở hoang sơ Giữ qua đời đời khác Vùi tro chấu nhà ta Ơi lửa đèn Có nửa đời ta Giặc muốn cƣớp Giặc muốn cƣớp lửa tim ta đấy…” 53 (Lửa đèn) Đoạn thơ với điệp ngữ kết hợp với động từ “ mang”, “lấy”, “giữ”, “vùi” lí giải cho: lửa tim hơm - ngày hơm điều đƣợc ni dƣỡng ƣớc có từ ngày xƣa Những ngƣời lính dân tộc ta thời khắc cần phải sống, phải chiến đấu chiến thắng kẻ thù mạnh ta gấp trăm nghìn lần, lại để trái tim ta tắt lửa Triết lý nghệ thuật Phạm Tiến Duật với hình ảnh đèn có lửa bên vang xa xốy sâu vào lòng ngƣời đọc Đi tới thắng lợi cuối trƣớc kẻ thù hùng mạnh nhƣ thực dân Pháp Đế quốc Mỹ dân tộc ta nuôi dƣỡng bao truyền thống tốt đẹp từ ngàn xƣa để lại, nhân dân ta có ngƣời thầm lặng hi sinh cho tổ quốc Họ ngƣời sẵn sàng “mất thứ để nhân dân không mất” giống nhƣ “cây thuốc đắng quên lòng đắng - trổ hoa vàng dọc suối để ong bay” Những ngƣời lính tựa vào câu thơ Phạm Tiến Duật để vào mặt trận Thế hệ trẻ sau chiến tranh đến với thơ ông thêm trân trọng khứ dân tộc 3.2.1.2 Những chiêm nghiệm sống, lòng yêu nước Điệp ngữ, số bài, nói lên chiêm nghiệm sống, lòng yêu nƣớc tâm hồn ngƣời Việt Nam: “Tôi đứng Siêng Phan Cao tiếng bom khe đá tiếng đàn Tiếng mìn cơng binh phá đá Tiếng điếu cày rít lên thong thả Tiếng oai nghiêm xe rú máy đường Thế chiến trường Nghe tiếng bom nhỏ!” (Tiếng bom Siêng Phan) Với tƣ ngƣời dày dạn khói bom lửa đạn qua chiêm nghiệm mình, nhà thơ dẫn ngƣời đọc đến hai câu thơ kết lạ nhƣng có lý, câu thơ chân thực lạc quan Có lý ồn náo động hỗn hợp 54 âm tiếng bom bị át nhƣng quan trọng thông minh tác giả: sử dụng hàng loạt điệp ngữ tái âm thanh, ông đặt âm thành hai loại đối sánh: bên âm chết chóc (Tiếng bom) mà quân thù đem đến với bên âm sống khí trận nhân dân: Tiếng đàn, tiếng mìn cơng binh phá đá, tiếng xe rú máy oai nghiêm… Tiếng bom kẻ thù dù có dội đến đâu khơng thể át đƣợc âm sống âm vang Điều ta không thấy “Tiếng bom Seng – phan” mà thấy nhiều thơ khác nhƣ “Qua cầu Tùng Cốc”, “Vầng trăng quầng lửa” thơ ngắn gọn, giản dị, nhiều suy nghĩ tâm tình Phạm Tiến Duật quan niệm rằng, Thơ biết đến thơ mà khơng biết đến đời thơ thua xa máy tính (Vừa làm vừa nghĩ) Có lẽ mà thơ ông thể rõ khuynh hƣớng hƣớng khám phá đẹp sống chiến trƣờng, đẹp sống sôi động “Tiếng hát bay vòng tháng năm Ở đâu mà khơng cần tiếng hát Nhưng chiến trường nhiều thay cho nhạc Là tâm hồn có nhạc bên trong” (Nghe hát rừng) Từ hình ảnh cụ thể chân thực, biện pháp lặp lại cụm từ chủ đạo đoạn thơ, nhà thơ suy nghĩ ông phát biểu sức giản dị mà có ý nghĩa sâu xa: Giữa chiến trƣờng, tâm hồn có “nhạc” bên Và ông đƣa triết lý sống tình ngƣời: “Đốt lòng phải lửa” Đã khơng lần nhà thơ suy ngẫm cảm nhận đƣợc sức mạnh thứ tƣởng nhƣng nhỏ bé, mong manh nhƣ tiếng hát - tiếng hát “đốt lòng nhau” 3.2.1.3 Những trăn trở, suy tư sống tại, sau chiến tranh Ra khỏi chiến tranh bên cạnh niềm vui chiến thắng, niềm vui chung cộng đồng, Phạm Tiến Duật lại trở nên trầm ngâm Lúc này, ơng 55 dùng điệp ngữ nói nên trăn trở, suy tƣ vấn đề hôm Ơng thống chút buồn nhận khơng nắm đƣợc luật chơi đời: “Điều cần biết chƣa biết - Điều nên quên chƣa qn” Ơng băn khoăn, day dứt tình đời, tình ngƣời, thiện ác sống đại: “Chẳng có lẽ người tri kỷ Khơng mặt đất Chẳng có lẽ lời tri kỷ Phải nói qua lớp đất chiến hào?” (Tiễn người Italy) Cuối cảm giác cô đơn, bơ vơ sống ồn đầy xuẩn ngốc, tham lam dối trá, phản bội ngào đòi đƣợc mang ơn mà ơng khơng tìm đƣợc nơi trốn tránh Ở nơi cô đơn ồn không chỗ nấp ông suy ngẫm nhận thực đáng buồn Dƣờng nhƣ ngƣời sống chế thị trƣờng sống trở nên ích kỷ hơn: “Chăm sóc bàn chân lồi ngƣời nhớ Chăm sóc trái tim có lúc có ngƣời quên” (Tiễn cháu đánh giày quê ăn tết) Nhƣng cảm giác cô đơn bơ vơ chán chƣờng thất vọng lấy lại nhanh chóng qua mà mƣợn điệp từ “lửa” nhà thơ hƣớng giá trị tốt đẹp đời, mƣợn điệp từ “bếp” tƣợng trƣng cho gia đình để hƣớng gia đình thân yêu Từ việc nhà xây bếp ông nhớ lại bếp lửa thời sinh viên, thời lính tráng rừng suy nghĩ đƣa triết lý ý nghĩa lửa: “Ngọn lửa ơi, lòng lửa tốt vơ Lửa sinh người, lửa sinh trái tim rực cháy Lửa làm bóng tối xa mặt người gần lại Ngọn lửa thân lửa bếp, bạn bè ơi!” (Bếp lửa nhà mình) Ơng nhận điều thật giản dị đầy ý nghĩa: 56 “Nhưng bếp nhà ấm Bởi yêu em, nhân loại thấy yêu thêm.” (Bếp lửa nhà mình) 57 *Tiểu kết Thơ Phạm Tiến Duật có nhiều sáng tạo độc đáo, đậm cá tính tác giả "Vẻ phóng khống - tài hoa – tốt cánh tự nhiên, vần thơ tự nhiên, hồn nhiên, khơng xếp đặt Tôi nghĩ câu thơ hồn nhiên bật cách giản dị mang độ chín cảm xúc suy nghĩ tác giả” (Thiếu Mai – Đƣờng Trƣờng Sơn – Đƣờng thơ Phạm Tiến Duật) Và kết hơp với biện pháp tu từ đặc trƣng Phạm Tiến Duật: điệp ngữ, suy nghĩ, quan điểm, cảm nhận ngƣời, đời chiến tranh khỏi chiến tranh lại đƣợc ngân lên Đó phong cách riêng tác giả 3.2.2 Điệp ngữ với tác dụng tạo giọng điệu riêng Phạm Tiến Duật Việc tạo giọng điệu riêng tác giả thơ vấn đề quan trọng sáng tạo thi ca Giọng điệu thơ đƣợc tạo việc lựa chọn phối hợp từ ngữ, sắc điệu tình cảm, nhạc hiệu riêng tâm hồn thi nhân Phạm Tiến Duật niên trí thức có tài hoa ngƣời Bắc đƣợc sống lâu Hà Nội Ông ngƣời say mê lạ thích tinh nghịch Con ngƣời hay tủm tỉm cƣời mình: “Buồn cười ngủ đêm” (Lá lạc tiên), “Buồn cười nón tòng ten đầu” (Cái chao đèn), “Tiếng Hà Tĩnh nghe buồn cười đáo để” (Gửi em cô niên xung phong), “Lật giấy má chiều anh thấy buồn cười” (Em năm tròn),… Cá tính với thực chiến tranh năm chống Mỹ đƣờng mòn Hồ Chí Minh góp phần quan trọng tạo nên phong cách thơ Phạm Tiến Duật - phong cách riêng độc đáo tiêu biểu cho lớp trẻ thời kỳ chống Mỹ 3.2.2.1 Giọng thơ mộc mạc, trẻ trung Cách lựa chọn thi liệu, sử dụng biện pháp tu từ: điệp ngữ Phạm Tiến Duật tạo nên giọng thơ riêng ơng: trẻ trung, hóm hỉnh, tinh nghịch có dun tuổi trẻ Bài thơ “Đồng chí lái chính, đồng chí lái phụ tơi” có chủ đề thơ luận nhƣng cách thể lại dƣới dạng câu chuyện Có nhiều chi tiết tâm lý sinh động, sinh động đặt tên bài, giọng kể: 58 “Giữa đường gặp cô gái Tơi nghĩ xinh Đồng chí lái hớn hở Đồng chí lái phụ cau mày” (Đồng chí lái chính, đồng chí lái phụ tơi) Điệp lại nhƣ kể: “đồng chí…”, “đồng chí…” làm cho giọng thơ gần nhƣ giọng nói Đó đặc điểm sáng tác Phạm Tiến Duật Có lẽ phát đƣợc chất thơ từ đời sống, ông muốn dùng hình thức mộc để tơn thêm tính chân thật phát này, nhờ chất thơ ánh lên, lôi cuốn, làm ngƣời ta quên xác chữ câu thơ Giọng thơ Phạm Tiến Duật đặc sắc khơng lẫn với khía cạnh lạc quan, khúc khích Cái khúc khích thuộc tuổi trẻ thuộc ngƣời lính Các anh lái xe nỗi nhớ đùa: “Nằm ngửa nhớ trăng, nằm nghiêng nhớ bến Nôn nao ngồi dậy nhớ lưng đèo” (Nhớ) “Người tinh nghịch anh dễ thân Bởi có em đứng gần Em Thạch Kim lại lừa anh nói "Thạch Nhọn" Ðêm ranh mãnh ngăn nhìn đưa đón” (Gửi em niên xung) Đến hẳn bạn đọc nhận giọng đùa đùa tếu tếu Phạm Tiến Duật Câu thơ Việt Nam truyền thống có dáng vẻ thơ mộc Nó gần với lời ăn tiếng nói thơ Cách nói manh nha Phạm Tiến Duật anh sinh viên nhƣng phải vào Trƣờng Sơn phát triển thành đặc điểm tỏ đắc địa việc thể đề tài nơi Phải chăng, sống chết, ác liệt chiến tranh, ngƣời, cụ thể mà anh đội, cô niên xung phong cần cách nghĩ lạc quan nhẹ nhõm để vƣợt qua trở lại trùng điệp sống đánh giặc 59 Phạm Tiến Duật ngƣời sơi nổi, ln muốn đƣợc giao hòa tình cảm với ngƣời Vui buồn, thƣơng, nhớ ông muốn hét to lên, kêu to lên để thông báo nhanh với ngƣời điều ông vừa thấy: “Cạnh giếng nước có bom từ trường En khơng rửa ngủ ngày chân lấm Ngày em phá nhiểu bom nổ chậm Ðêm nằm mơ nói mớ vang nhà Chuyện kể từ nỗi nhớ sâu xa Thƣơng em, thƣơng em, thƣơng em ” (Gửi em cô niên xung) 3.2.2.2 Giọng thơ ngang tàng, đậm chất lính Một số thơ Phạm Tiến Duật có ngất ngƣởng, ngang tàng, phóng túng ngƣời lính (Ai bảo nước Lào khơng có biển đừng tin, Bài thơ tiểu đội xe khơng kính,…) “Khơng có kính, ướt áo Mƣa tn, mƣa xối ngồi trời Chưa cần thay, lái trăm số Mƣa ngừng, gió lùa khơ mau thơi.” Những câu thơ giản dị nhƣ lời nói thƣờng, với giọng điệu thản nhiên, ngang tàn, cấu trúc: “khơng có…”, “ừ thì…”, “chưa cần” đƣợc lặp lặp lại, từ ngữ “phì phèo”, “cười ha”, “mau khô thôi”… làm bật niềm vui, tiếng cƣời ngƣời lính cất lên cách tự nhiên gian khổ,hiểm nguy chiến đấu Cài tài Phạm Tiến Duật đoạn thơ hai câu đầu nói thực nghiệt ngã phải chấp nhận hai câu sau nói lên tinh thần vƣợt lên để chiến thắng hồn cảnh ngƣời lính lái xe chiến tranh ác liệt, lấy thái độ hiên ngang để thắng lại vạn biến chiến trƣờng sinh tử gian khổ, ác liệt Sau chiến tranh, giọng điệu ngất ngƣởng ẩn câu thơ: “Sơng Đà chảy tượng hình sống Nước thay thay, bờ thay thay 60 Mấy hồ dãy phố dài Cửa cửa, tƣờng tƣờng, thế…” (Tình u nói sơng Đà) Một tun ngơn nghệ thuật Phạm Tiến Duật hệ nhà thơ trẻ thời kỳ chống Mỹ: tìm chất thơ từ thực trần trụi, thực thực tế đời sống dƣờng nhƣ khơng có nên thơ Điệp ngữ kết hợp với ngôn ngữ thơ khơng có gia cơng để thể chuyển hóa giọng điệu thơ vui nhộn, tếu ngang tàng - giọng điệu lính Cái giọng lính đùa vui hóm hỉnh này, trƣớc đó, thời kháng chiến chống Pháp thấp thoáng Hồng Nguyên (Nhớ) hay “Tây Tiến” Quang Dũng Nhƣng đến Phạm Tiến Duật trở thành tiêu chí để nhận diện phong cách thơ Nhƣ vậy, nhờ phép điệp mà giọng điệu đƣợc cảm nhận rõ nét *Tiểu kết Đinh Quang Tốn “Tản mạn nghiệp văn” cho rằng: “Sáng tạo nghệ thuật cơng việc nặng nhọc vất vả Nói đến nghệ thuật nói đến nhẹ nhàng thốt” ơng lý giải: “Có tài thấy viết văn cơng việc nhẹ nhàng thơi… Nghệ thuật đòi hỏi điêu luyện đến mức tự nhiên hoa đến kỳ nở”.Và tìm thấy câu trả lời cho trƣờng hợp thơ Phạm Tiến Duật triết lý phê bình Đinh Quang Tốn Đọc thơ Phạm Tiến Duật nhẹ nhàng, gồ ghề, gần gũi, vui tƣơi, hóm hỉnh mà ngang tàng Có đƣợc điều nhờ nghệ thuật sử dụng biện pháp tu từ đặc trƣng: phép điệp thơ ông 61 KẾT LUẬN Thơng qua việc tìm hiểu hiệu tu từ biện pháp điệp ngữ thơ Phạm Tiến Duật, đến số kết luận sau: Phạm Tiến Duật, ba chục năm vừa qua, chinh phục đƣợc trái tim ngƣời lính, học sinh sinh viên, làm giới văn chƣơng bàng hoàng nhà thơ xuất Và, để nghiên cứu chiến Việt Nam nƣớc nhỏ lại thắng đƣợc nƣớc lớn nhƣ nƣớc Mỹ vừa qua, hẳn sau nhà sử học, phải nhắc tới đƣờng mòn Hồ Chí Minh Khn mặt thi ca có tầm ảnh hƣởng lớn, sâu rộng lan tỏa nhiều tầng lớp, vƣợt trội lên dàn đồng ca, hòa chung hợp tấu vĩ đại Nền thi ca cánh mạng Việt Nam, tạo thành sức mạnh tinh thần vô địch, làm nên chiến thắng cuối toàn dân tộc, nghiệp thiêng liêng: dành thống toàn vẹn lãnh thổ, khơng nghi ngờ Phạm Tiến Duật - nhà thơ lớn, Con đƣờng thi ca gắn liền với cách mạng Điệp ngữ biện pháp tu từ ngữ nghĩa đƣợc sử dụng rộng rãi hoạt động giao tiếp ngôn ngữ đặc biệt sáng tác thơ ca nhằm tạo nên ấn tƣợng mẻ, đem lại hiệu biểu đạt sâu sắc Qua việc khảo sát điệp ngữ 97 thơ thống kê đƣợc điệp ngữ sử dụng hầu hết thơ Kết cho thấy tác giả dùng phép điệp nhƣ phƣơng thức biểu đạt nội dung tƣ tƣởng chủ đạo thơ mìnhmột cách linh hoạt sáng tạo Đặc biệt nhà thơ thể tài hoa kiểu điệp cách quãng Hiệu điệp ngữ phát huy nhiều vai trò trƣờng hợp Việc khẳng định dấu ấn phong cách cá nhân sáng tác thơ ca quan trọng Điệp ngữ ngồi tác dụng truyền thống nhấn mạnh nội dung thông báo, tạo lập thông tin bổ sung, tạo nhạc tính thơ góp phần quan trọng tạo nên phong cách thơ Phạm Tiến Duật, giọng điệu riêng kháng chiến chống Mỹ 62 Những sáng tạo mẻ việc sử dụng phép điệp thơ Phạm Tiến Duật cho thấy điều quan trọng cần ý trình vận dụng lý thuyết Phong cách học Ngôn ngữ học tìm hiểu số tƣợng văn học cụ thể Trong điều kiện khó khăn tài liệu phong phú, đa dạng kiểu loại điệp ngữ nên vấn đề đề tài nêu giải đƣợc chừng mực cho phép định không tránh khỏi hạn chế Chúng mong muốn nhận đƣợc góp ý Thầy Cơ, bạn bè để hoàn thiện phát triển đề tài lần nghiên cứu 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO Sách tham khảo Nguyễn Giao Cơ Hồ Quốc Nhạc tuyển chọn, Thơ ca cách mạng Việt Nam – giai đoạn 1945-1975, Nxb Đồng Nai Hà Minh Đức (1998), Thơ vấn đề thơ Việt Nam đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (2006), Từ điển thuật ngữ Văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Hội nhà văn (2014-2015), Phạm Tiến Duật, Thơ chặng đường, Ở hai đầu núi, Vầng trăng quầng lửa”, Nxb Hội nhà văn Đinh Trọng Lạc (1999), 99 phương tiện biện pháp tu từ tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội Mã Giang Lân (2000), Tiến trình thơ Việt Nam đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Văn Long chủ biên, Giáo trình “Văn học Việt nam đại” (Tập 2), Nxb ĐHSP Nhiều tác giả (1984), Nhà thơ Việt nam đại, Nxb KHXH, Hà Nội Phƣơng Lựu, Trần Đình Sử, Nguyễn Xuân Nam, Lê Ngọc Trà, La Khắc Hòa, Thành Thế Thái Bình (2006), Lí luận Văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 10 Lƣu Khánh Thơ (2006), Văn học Việt Nam đại – Tác giả, tác phẩm, Nxb ĐHSP Báo, tạp chí, viết Mã Giang Lân, Nhận xét ngôn ngữ thơ đại Việt Nam Nhà văn Nguyễn Văn Thọ, Tạp chí “Quân đội nhận dân”, tháng 12 năm 2007 Một số viết trong: Hội nhà văn (2014-2015), Phạm Tiến Duật, Thơ chặng đường, Ở hai đầu núi, Vầng trăng quầng lửa”, Nxb Hội nhà văn ... tính ngữ ngơn ngữ thơ Phạm Tiến Duật góc độ từ, câu, kết cấu, mạch lạc Việc nghiên cứu riêng điệp ngữ thơ Phạm Tiến Duật chƣa đƣợc quan tâm Với đề tài Biện pháp điệp ngữ thơ Phạm Tiến Duật ,... phép điệp ngữ 97 thơ Phạm Tiến Duật chúng tơi có số nhận xét sơ nhƣ sau: - Biện pháp tu từ điệp ngữ xuất hầu hết thơ thuộc đối tƣợng khảo sát Việc trọng sử dụng biện pháp tu từ điệp ngữ làm cho thơ. .. học để phân tích hiệu tu từ phép điệp từ ngữ thơ Phạm Tiến Duật, đồng thời rút kết luận cần thiết Đối tƣợng nghiên cứu Biện pháp điệp ngữ thơ Phạm Tiến Duật Phạm vi nghiên cứu Khóa luận tập trung

Ngày đăng: 30/08/2018, 16:25

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan