Tài liệu tham khảo hành vi sai lệch chuẩn trong tâm lý học

16 542 5
Tài liệu tham khảo hành vi sai lệch chuẩn trong tâm lý học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Hành vi sai lệch chuẩn mực xã hội là một hiện tượng đa dạng và phức tạp. Nó tồn tại ở mọi nơi, trong tất cả các giai đoạn phát triển của xã hội loài người. Đặc biệt, ở giai đoạn diễn ra những biến đổi xã hội sâu sắc thì hành vi sai lệch chuẩn mực xã hội lại càng phát triển. Nó phong phú hơn về biểu hiện, phức tạp hơn về nguyên nhân, gây ra những tổn thất nặng nề hơn cho xã hội, khó khăn hơn về phương thức khắc phục.

Hành vi sai lệch chuẩn mực xã hội (Tạp chí tâm lí học, số 7/2004, trang 44) Lưu Song Hà Hành vi sai lệch chuẩn mực xã hội tượng đa dạng phức tạp Nó tồn nơi, tất giai đoạn phát triển xã hội loài người Đặc biệt, giai đoạn diễn biến đổi xã hội sâu sắc hành vi sai lệch chuẩn mực xã hội lại phát triển Nó phong phú biểu hiện, phức tạp nguyên nhân, gây tổn thất nặng nề cho xã hội, khó khăn phương thức khắc phục Trong giai đoạn nay, nước ta thực sách đổi lĩnh vực sống, với việc đạt tiến xã hội đáng kể nảy sinh nhiều hành vi sai lệch chuẩn mực xã hội, mà biểu rõ rệt tệ nạn xã hội tham nhũng, buôn lậu, mại dâm, nghiện hút, cướp của, giết người…Đản Nhà nước đưa nhiều biện pháp để ngăn chặn phòng ngừa tình hình Nhưng thực tế, tệ nạn xã hội diễn phạm vi rộng ngày tinh vi Những nghiên cứu xã hội để đề phương hướng mang tính quản lí, giải pháp mang tính hiệu cao dường ỏi Đặc biệt cách thức tiếp cận mặt lý thuyết cho nghiên cứu thực tiễn chưa thật toàn diện khiến cho việc xử lí vấn đề sống nhiều hạn chế, bất cập Để có biện pháp thiết thực nhằm hạn chế ngăn chặn hành vi sai lệch chuẩn mực xã hội, trước tiên phải hiểu đựơc khái niệm Hành vi sai lệch chuẩn mực xã hội đựơc nhiều ngành khoa học quan tâm nghiên cứu tộ phạm học, tâm lí học, giáo dục học, đạo đức học… Mỗi ngành khoa học khác xem xét hành vi sai lệch chuẩn mực xã hội hai khoa học có mối quan liên hệ chặt chẽ với nhà nghiên cứu thuộc hai lĩnh vực khoa học có thống tương đối đưa định nghĩa hành vi sai lệch chuẩn mực xã hội Theo họ, hành vi sai lệch chuẩn mực xã hội hành vi, hành vi lệch chuẩn, hành vi không đựơc xã hội chấp nhận Như vậy, hiểu hành vi sai lệch chuẩn mực xã hội hành vi khơng phù hợp với mong đợi nhóm xã hội Nói cách khác, hành vi sai lệch chuẩn mực xã hội hay gọi hành vi lệch chuẩn hành vi chệch khỏi quy tắc, chuẩn mực nhóm hay xã hội Ngồi hành vi sai lệch chuẩn mực xã hội, tâm lý học đưa thuật ngữ liên quan đến hành vi lệch chuẩn rối loạn hành vi Rối loạn hành vi thuật ngữ có liên quan nhiều đến lĩnh vực y học, bệnh lý hay tâm lý học lâm sàng Sự rối loạn hành vi hiểu hội chứng hành vi hay trải nghiệm kèm theo khó chịu, đau đớn, trở ngại hay hạn chế hay nhiều phạm vi chức (như tri giác, tư duy, tình cảm, ghi nhớ, nói, vận động…) gắn liền với nguy phải cam chịu nhiều hậu khác Sự rối loạn rối loạn tâm lý thể hành vi Nó thường diễn cá nhân khơng thể đáp ứng chuẩn mực, ví dụ đái dầm, ngủ, mút tay, rối loạn ý, tic… Thông thường, rối lạon hành vi loại cần phát chữa trị kịp thời để ngăn chặn hạn chế chúng Nếu rối loạn hành vi liên quan đến khía cạnh bệnh lý hành vi sai lệch chuẩn mực thơng thường liên quan đến quan hệ xã hội Nhiều nhà tâm lý học Liên Xô (cũ) cho rằng, hành vi vi phạm chuẩn mực xã hội hành vi sai lệch chuẩn mực xã hội Vì vậy, hiểu hành vi sai lệch chuẩn mực xã hội hành vi không xã hội chấp nhận Trong xã hội, hầu hết hành vi sai lệch chuẩn mực xã hội bị phê phán phá vỡ trật tự xã hội tồn dân, khơng cộng đồng chấp nhận Tuy nhiên, xã hội có giai cấp đối kháng, chuẩn mực xã hội chuẩn mực giai cấp thống trị phục vụ lợi ích giai cấp Vì thế, có khơng hành vi sai lệch chuẩn mực xã hội xã hội khơng giai cấp thống trị chấp nhận, lại đựơc cộng đồng xã hội coi trọng, ví dụ hoạt động cách mạng Để xác định hành vi có phải lệch chuẩn hay không, trước hết phải xác định đựơc quy tắc văn hố xã hội (nhóm) mà chủ thể hành vi sống Trên sở xác định mức độ phù hợp hành vi cá nhân (nhóm) với quy tắc Một hành vi cá nhân (nhóm) hành vi xã hội Nó bình thường hay lệch chuẩn tuỳ thuộc vào giá trị xã hội Hành vi sai lệch chuẩn mực xã hội có tính tương đối văn hố lịch sử Có hành vi thừa nhận đắn văn hoá xã hội này, lại bị coi lệch chuẩn so với văn hoá khác Chẳng hạn, hành vi đa thê đựơc coi là hành vi bình thường, hợp quy tắc số xã hội Hồi giáo Ấn Độ, Malaixia, lại hành vi sai lệch chuẩn mực xã hội xã hội Việt Nam, phương Tây Mặt khác, xã hội cụ thể, quan niệm chuẩn mực xã hội biến đổi theo thời gian, coi bình thường, chí phù hợp lúc lại bị coi lệch lạc vào lúc khác, việc xem xét hành vi có lệch chuẩn hay khơng thay đổi theo Ví dụ, hành vi đốt pháo ngày cưới, ngày Tết bị lên án coi phạm luật nước ta, trước lại xem bình thường Hành vi sai lệch chuẩn mực xã hội quy vào hành động mà “ hệ thống hành động: hoạt động, cách ứng xử người, lối sống” Khái niệm chuẩn mực xã hội bao trùm lên hoạt động người đời sống xã hội nên khái niệm hành vi sai lệch chuẩn mực xã hội rộng Nó lớn khái niệm vi phạm pháp pháp luật loại chuẩn mực xã hội phù hợp mà thơi Có nhiều cách phân chia loạii hành vi sai lệch chuẩn mực xã hội dựa vào tiêu chí khác Dựa mục đích hành vi, R K Merton phân loại hành vi sai lệch chuẩn mực xã hội thành hành vi lầm lạc sai lệch khỏi coi bình thường đắn Những người thực hành vi khơng có ý thay đổi giá trị chuẩn mục mà đơn giản vi phạm chuẩn mực mục đích cá nhân mà thơi Hành vi phạm tội ví dụ loại Trái lại, hành vi khơng theo khn phéo thực với mục đích thay đổi chuẩn mực mà cá nhân phủ định thực tế Anh ta muốn thay chuẩn mực cũ chuẩn mực mà tin đắn Vì thế, người có hành vi lầm lạc thường cố ý che giấu hành vi ngưòi thực hành vi khơng theo khuôn phép lại công khai thể giá trị chuẩn mực Dựa chủ thể hành vi, chia hành vi sai lệch chuẩn mực xã hội thành hành vi sai lệch chuẩn mực xã hội tập thể hành vi sai lệch chuẩn mực xã hội cá nhân Hành vi sai lệch chuẩn mực xã hội cấp độ tập thể hành vi tập thể lệch khỏi chuẩn mực xã hội, ví dụ tập thể tham ơ, bn lậu…Còn hành vi sai lệch chuẩn mực xã hội cấp độ cá nhan hành vi cá nhân định Hậu hành vi sai lệch chuẩn mực xã hội tập thể thực nghiêm trọng góp phần vào việc giảm bớt đáng kể cảm giác tội lỗi cá nhân thực hành vi phá vỡ trật tự xã hội phạm vi rộng Căn vào loại chuẩn mực mà hành vi nhân vi phạm, chua thành loại hành vi sai lệch chuẩn mực xã hội sau: Các hành vi sai lệch luật pháp quy tắc sinh hoạt công cộng ( nội quy, quy chế, ), hành vi sai lệch chuẩn mực đạo đức, hành vi sai lệch chuẩn mực thẩm mỹ, hành vi sai lệch chuẩn mực trị Dựa vào mức độ nhận thức chấp nhận chuẩn mực đạo đức, chia hai loại hành vi sai lệch chuẩn mực xã hội Đó hành vi sai lệch thụ động hành vi sai lệch chủ động.Hành vi sai lệch thụ động hành vi sai lệch không nhận thức đầy đủ nhận thức sai chuẩn mực đạo đức nên có hành vi khơng bình thường so với chuẩn chung cộng đồng Còn hành vi sai lệch chuẩn chủ động hành vi sai lệch chuẩn mực xã hội cá nhân cố ý thực dù họ nhận thức yêu cầu chuẩn mực xã hội Căn vào tình chất mức độ sai lệch hành vi cá nhân hành vi xã hội trẻ em, số nhà nghiên cứu ( Võ Quang Phúc, Lê Như Hoa, Nguyễn Đức Mạnh ) đưa khái niệm: trẻ chưa ngoan, trẻ hư trẻ phạm pháp ( trẻ làm trái pháp luật) Trẻ chưa ngoan trẻ phát triển bình thường, đơi biểu hành vi sai lệch chuẩn mực xã hội mức dộ nhẹ, có nhược điểm tiếp thu giáo dưỡng gia đình xã hội, dễ tiếp thu giáo dục, uốn nắn người lớn gia đình ngồi xã hội Trong trường phổ thơng, trẻ chưa ngoan phạm sai lầm thuộc thái độ trường học việc học tập em lười học, ngại học, trốn học, bỏ học, nói dối thầy giáo cha mẹ…Trẻ chưa ngoan trường phổ thông gọi “ học sinh cá biệt mặt đạo đức”…Trẻ hư trẻ có hành vi sai lệch chuẩn mực xã hội có tính hệ thống, ổn định, thành thói quen xấu, khó tiếp thu uốn nắn, giáo dục gia đình xã hội, có nhiều hành vi sai lệch chuẩn mực xã hội từ không nghiêm trọng đến nghiêm trọng chưa đến mức độ phạm tội, vi phạm nghiêm trọng luật pháp phải truy tố trước quan pháp luật nhà nước Dựa vào phạm vi ảnh hưởng đến xã hội, số nhà nghiên cứu thuộc lĩnh vực tâm lí học, xã hội học, xã hội học truyền thống số dạng tiêu biểu hành vi sai lệch chuẩn mực xã hội Đó sai lệch việc dùng ma tuý, dùng rượu, sai lệch hành vi tình dục, hành vi phạm pháp, tự tử Với phạm vi ảnh hưởng sâu rộng hơn, số dạng hành vi sai lệch chuẩn mực xã hội xác định tệ nạn xã hội,cần có phương hướng ngăn ngừa khắc phục Trong Sổ tay cơng tác phòng ngừa tệ nạn xã hội tệ nạn xã hội coi “ tượng xã hội bao gồm hành vi sai lệch chuẩn mực xã hội (chuẩn mực truyền thống văn hoá, lối sống đạo đức dân tộc… chuẩn mực trở thành qui định pháp luật) mang tính phổ biến, có xu hướng phát triển xã hội, gây ảnh hưởng xấu đạo đức hậu nghiêm trọng đời sống kinh tế - văn hoá xã hội nhân dân” Có thể kể số hành vi sai lệch chuẩn mực xã hội nhu mại dâm, ma tuý, cờ bạc, buôn lậu, tham nhũng, hối lộ… Từ góc độ lợi ích phát triển xã hội, hành vi sai lệch chuẩn mực xã hội chia thành hai loại: tiêu cực tích cực Hành vi sai lệch chuẩn mực xã hội tiêu cực gây hậu xấy, kìm hãm phát triển xã hội Hành vi sai lệch chuẩn mực xã hội tích cực có tác động đến phát triển xã hội báo hiệu cho văn hố chung phải suy nghĩ tính lạc hậu chuẩn mực xã hội trước hoàn cảnh lịch sử cụ thể, tính khơng hoạt động, khơng điều tiết quan hệ xã hội tính khơng có hiệu chuẩn mực xã hội áp dụng vào thực tế,… Nó phản ánh cần thiết cấp bách việc thay đổi chuẩn mực xã hội cũ, hình thành chuẩn mực xã hội phù hợp vơi nhu cầu phát triển xã hội Việc chậm thay đổi chuẩn mực xã hội lỗi thời thường làm cho xã hội theo xu hướng bảo thủ cấp tiến Tóm lại, hành vi sai lệch chuẩn mực xã hội hành vi chệch khỏi quy tắc, chuẩn mực nhóm hay xã hội Hành vi sai lệch chuẩn mực xã hội có tính chất tương đối văn hoá lịch sử Chúng phong phú đa dạng Tuỳ vào tiêu chí khác mà tác giả có phân chia hành vi thành loại khác Trong đời sống xã hội, nhu cầu điều chỉnh loại quan hệ xã hội khác nên xuất tồn nhiều loại chuẩn mực xã hội khác chuẩn mực pháp luật, chuẩn mực đạo đức, chuẩn mực trị, chuẩn mực phong tục tập quán… Nếu cá nhân, quan, tổ chức xã hội nghiêm chỉnh tuân thủ theo quy tắc, yêu cầu loại chguẩn mực xã hội tảng xã hội công bằng, dân chủ, văn minh Tuy nhiên, thực tế xã hội tất chuẩn mực xã hội luôn tôn trọng, tuân thủ lúc nơi; mà thường xảy hành vi cá nhân, nhóm xã hội vi phạm, phá vỡ hiệu lực, tính ổn định, tác động loại chuẩn mực xã hội Đó hành vi sai lệch chuẩn mực xã hội, hành vi sai lệch có tác động lớn đến việc thực chuẩn mực xã hội Chuẩn mực pháp luật quy tắc xử chung nhà nước ban hành đảm bảo thực nhằm điều chỉnh quan hệ xã hội, định hướng cho hành vi ứng xử cá nhân nhóm xã hội Đặc biệt hành vi sai lệch chuẩn mực pháp luật có ảnh hưởng quan trọng đến việc thực chuẩn mực pháp luật Từ việc phân tích nội dung chế hành vi sai lệch chuẩn mực pháp luật nhận ý nghĩa chế cơng tác phòng chống vi phạm pháp luật nước ta Khái quát chung sai lệch chuẩn mực pháp luật 1.1 Khái niệm hành vi sai lệch chuẩn mực pháp luật Hành vi bao gồm chuỗi hành động nối tiếp nhâu cách tương đối nhằm đạt mục đích để thỏa mãn nhu cầu người Hành vi sai lệch chuẩn mực pháp luật hành vi cá nhân hay nhóm xã hội vi phạm nguyên tắc quy định chuẩn mực pháp luật Chuẩn mực pháp luật quy tắc xử chung nhà nước ban hành đảm bảo thực biện pháp cưỡng chế nhằm điều chỉnh quan hệ xã hội, định hướng cho hành vi ứng xử cá nhân nhóm xã hội Việc cá nhân hay nhóm xã hội thực hành vi xâm hại tới nguyên tắc, quy định chuẩn mực pháp luật xã hội học pháp luật gọi sai lệch chuẩn mực pháp luật Dưới góc độ luật học, hành vi sai lệch chuẩn mực pháp luật hành vi vi phạm pháp luật Hành vi có dấu hiệu bản: hành vi nguy hiểm cho xã hội, trái pháp luật, có lỗi chủ thể chủ thể có lực trách nhiệm pháp lý 1.2 Phân loại hành vi sai lệch chuẩn mực pháp luật Có nhiều loại hành vi sai lệch chuẩn mực nhiên nhiều hành vi sai lệch chuẩn mực có nét tương đồng nên phân vào loại Tuy nhiên hành vi sai lệch chuẩn mực thường phân loại theo tiêu chí sau: Thứ : nội dung, tính chất chuẩn mực pháp luật bị xâm hại, hành vi sai lệch chuẩn mực pháp luật chia thành hành vi sai lệch tích cực hành vi sai lệch tiêu cực Hành vi sai lệch tích cực hành vi (có thể cố ý vơ ý) vi phạm phá vỡ hiệu lực chuẩn mực pháp luật lỗi thời, khơng phù hợp với thực tế xã hội khơng nhà nước xã hội thừa nhận Hành vi sai lệch tiêu cực hành vi (có thể cố ý vô ý) vi phạm phá vỡ hiệu lực, tác động chuẩn mực pháp luật hành, có nội dung, tính chất phù hợp, tiến bộ, phổ biến, thịnh hành nhà nước cộng đồng người thừa nhận rộng rãi xã hội Thứ hai :căn vào thái độ tâm lý chủ quan (lỗi) người thực hành vi sai lệch, gồm hành vi sai lệch chủ động hành vi sai lệch thụ động Hành vi sai lệch chủ động hành vi có ý thức, có tính tốn, cố ý (trực tiếp gián tiếp) vi phạm, phá vỡ hiệu lực chuẩn mực pháp luật, dù chuẩn mực pháp luật lỗi thời lạc hậu hay tiến phù hợp Hành vi sai lệch thụ động hành vi vô ý, không mong muốn vi phạm, phá vỡ tính ổn định, tác động chuẩn mực pháp luật Thứ ba: xem xét đồng thời hai tiêu chí phân loại nêu hành vi sai lệch chuẩn mực pháp luật chúng có thêm loại hành vi sau: - Hành vi sai lệch chủ động – tích cực hành vi cố ý vi phạm phá vỡ tác động chuẩn mực pháp luật lạc hậu, lỗi thời, khơng phù hợp với yêu cầu đời sống xã hội - Hành vi sai lệch chủ động - tiêu cực hành vi cố ý vi phạm phá vỡ hiệu lực chuẩn mực pháp luật hành mang tính chất tiến bộ, phù hợp, phổ biến, thịnh hành nhà nước, xã hội thừa nhận rộng rãi - Hành vi sai lệch thụ động – tích cực hành vi vơ ý vi phạm, phá vỡ tác động chuẩn mực pháp luật lạc hậu, lỗi thời, khơng phù hợp với u cầu đời sống xã hội - Hành vi sai lệch thụ động – tiêu cực hành vi vô ý vi phạm, phá vỡ hiệu lực chuẩn mực pháp luật tiến bộ, phù hợp, phổ biến, thịnh hành thừa nhận rộng rãi xã hội 1.3 Hậu hành vi sai lệch chuẩn mực pháp luật Do hành vi vi phạm nguyên tắc, quy định chuẩn mực pháp luật nên hành vi sai lệch chuẩn mực pháp luật gây nên hậu định Để đánh giá hậu hành vi sai lệch có tác động ta cần dựa vào định như: vào tính chất , khuynh hướng phổ biến tương đối hành vi sai lệch chuẩn mực pháp luật đó; vào điều kiện lịch sử - địa lí, hồn cảnh xã hội cụ thể; vào địa điểm thời gian xảy hành vi sai lệch chuẩn mực pháp luật Dựa vào cho phép nhận thức đánh giá đắn hậu hành vi sa lệch chuẩn mực pháp luật Hậu hành vi sai lệch chuẩn mực pháp luật nhìn nhận hai phương diện: Thứ nhất, hậu hành vi sai lệch chuẩn mực pháp luật mang nội dung, tính chất tích cực, tiến bộ, cách tân có vi phạm, phá vỡ hiệu lực, chi phối chuẩn mực pháp luật lạc hậu, lỗi thời, kìm hãm phát triển cá nhân xã hội Khi đó, hành vi sai lệch chuẩn mực pháp luật góp phần làm thay đổi nhận thức chung cộng đồng xã hội thúc đẩy phát triển, tiến xã hội xã hội Thứ hai, ngược lại hậu hành vi sai lệch chuẩn mực pháp luật mang nội dung tính chất tiêu cực, ảnh hưởng xấu nguy hiểm cho xã hội vi phạm, phá hoại tính ổn định, tác động chuẩn mực pháp luật tiến bộ, phù hợp, tiến bộ, phổ biến, thịnh hành thừa nhận rộng rãi xã hội Trong trường hợp này, hành vi sai lệch chuẩn mực pháp luật phải bị xã hội phê phán, lên án đòi hỏi phải áp dụng biện pháp trừng phạt theo nguyên tắc, quy định pháp luật Nội dung chế hành vi sai lệch chuẩn mực pháp luật ý nghĩa cơng tác phòng chống vi phạm pháp luật nước ta 2.1 Sự không hiểu biết, hiểu biết không khơng xác quy tắc, u cầu chuẩn mực pháp luật a) Nội dung Đây chế mà hành vi sai lệch xảy chủ yếu cá nhân, nhóm xã hội có thiếu thơng tin, kiến thức, hiểu biết chuẩn mực pháp luật, thiếu kinh nghiệm thực tế; họ không hiểu hiểu không nội dung tinh thần quy tắc, yêu cầu nêu chuẩn mực pháp luật Từ chỗ thiếu hiểu biết pháp luật mà họ đến thực hành vi sai lệch chuẩn mực pháp luật Những người thiếu kiến thức, hiểu biết pháp luật thường không tham gia bàn luận kiện pháp lí, họ khơng có chuẩn mực pháp luật làm sở cho việc đưa ý kiến, nhận xét Những người dân thiếu hiểu biết pháp luật thường thực pháp luật cách thụ động Thực tế rằng, người dân thiếu kiến thức, hiểu biết pháp luật ý thức chấp hành pháp luật dễ dẫn đến hành vi sai lệch, phạm pháp phạm tội b) Ý nghĩa Từ chế này, vấn đề đặt là, trường hợp hành vi vi phạm xảy có nguyên nhân người vi phạm pháp luật xảy có nguyên nhân người vi phạm thiếu thông tin kiến thức, hiểu biết pháp luật quan tư pháp quan chức khác cần phối hợp với phương tiện thông tin đại chúng tổ chức hoạt động tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật cách sâu rộng tới tầng lớp nhân dân nguyên tắc, quy định luật, văn quy phạm pháp luật, giúp cho người dân có kiến thức hiểu biết định pháp luật Qua góp phần hạn chế hành vi vi phạm pháp, phạm tội xảy có nguyên nhân thiếu kiến thức, hiểu biết pháp luật Bên cạnh đó, đội ngũ cán bộ, công chức chuyên trách làm công tác thực thi bảo vệ pháp luật quan công quyền cần đào tạo, trang bị kiến thức, hiểu biết pháp luật cách sở đào tạo luật nhà nước Tuy nhiên, có điều kiện học luật mà nhu cầu hiểu biết pháp luật họ có Theo tinh thần đó, phát huy vai trò phương tiên thông tin đại chúng công tác phổ biến giáo dục pháp luật cho tầng lớp nhân dân biện pháp thiếu nhằm nâng cao hiệu hoạt động thực pháp luật Ví dụ : Khi tham gia giao thơng, đường có biển cấm quay đầu xe thiếu kiến thức hiểu biết luật giao thông đường nên người tham gia lại thực hành vi rẽ phải Như vậy, người vi phạm pháp luật, thực hành vi sai lệch chuẩn mực pháp luật dẫn đến vi phạm pháp luật Từ ví dụ quan chức biết nguyên nhân dẫn đến nhiều vụ vi phạm Luật giao thông đường thiếu hiểu biết cần phải tuyên truyền đưa luật giao thông đường vào phổ biến phương tiên thông tin đại chúng đặc biệt tuyên truyền đến người vùng xa xôi phương tiện thông tin không phổ biến, đến đối tượng tiếp xúc với quy định pháp luật, để người dân biết đến quy định pháp luật mà hạn chế hành vi vi phạm pháp luật 2.2 Tư diễn dịch không đúng, suy diễn chuẩn mực pháp luật thiếu logic sử dụng phán đoán phi logic a) Nội dung Tư diễn dịch không đúng, suy diễn chuẩn mực pháp luật thiếu logic sử dụng phán đoán phi logic chế hành vi sai lệch chuẩn mực pháp luật Có nghĩa tham gia vào lĩnh vực cụ thể đời sống xã hội, thói quen suy diễn sai lầm, sử dụng phán đoán thiếu logic nên số cá nhân thường nhầm lẫn cố ý áp dụng chuẩn mực xã hội khác vào lĩnh vực pháp luật Do đó, hành vi vi phạm số chuẩn mực pháp luật đó, tức thực hành vi sai lệch chuẩn mực pháp luật Ví dụ như: Nhà ơng A bị trộm gà, lại nghi ngờ ông B hàng xóm lấy cắp, xơng nhà ông B lục xét cách bất hợp pháp, hành vi sai lệch vi phạm pháp luật b) Ý nghĩa Từ chế nhận thấy thói quen nếp tư duy, nếp suy nghĩ sai lầm số phận dân cư xã hội thường nguyên nhân khiến cho họ nhận thức sai, làm lệch lạc nội dung phạm vi áp dụng pháp luật Từ nội dung chế rút ý nghĩa việc xây dựng pháp luật, hạn chế hành vi vi phạm pháp luật Khi xây dựng pháp luật, nhà làm luật cần phải lưu ý cân nhắc nội dung ngôn từ , thuật ngữ pháp lí sử dụng Từng quy phạm pháp luật đưa phải có bố cục chặt chẽ, nội dung phải đầy đủ, rõ ràng xác để tránh trường hợp bị suy diễn sai áp dụng sai Trong cơng tác phòng chống tội phạm có trường hợp xảy cần xem xét đến quy phạm pháp luật sai cần giải thích quy phạm pháp luật khơng hiểu theo nghĩa để khơng có trường hợp vi phạm 2.3 Việc củng cố, tiếp thu quy tắc, yêu cầu chuẩn mực pháp luật lỗi thời khơng phù hợp với pháp luật hành a) Nội dung Đây chế dẫn tới hành vi sai lệch Tức là, xã hội có chuẩn mực xã hội chuẩn mực đạo đức, chuẩn mực phong tục tập quán… hình thành nhu cầu điều chỉnh, điều hòa quan hệ xã hội định; thể vai trò, hiệu lực Tuy nhiên, với thay đổi mối quan hệ xã hội, điều kiện lịch sử – xã hội, có chuẩn mực pháp luật dần tỏ lạc hậu, lỗi thời, khơng đáp ứng yêu cầu, đòi hỏi thực tiễn xã hội nay, bị nhà nước bãi bỏ thay văn pháp luật khác Mặc dù vậy, có cá nhân, tập thể không biết, biết cố ý thực hiện, áp dụng quy tắc lạc hậu, lỗi thời đó, dẫn đến vi phạm chuẩn mực pháp luật hành xã hội Ví dụ: Việc đốt pháo vào dịp lễ tết hay cưới hỏi việc làm thường xuyên, chí thành tục lệ Nhưng tính chất nguy hiểm, việc bị Nhà nước nghiêm cấm Tuy nhiên, nhiều gia đình, cá nhân biết thực hành vi sai lệch buôn bán, tàng trữ, vận chuyển sử dụng pháo, thuốc nổ Hành vi dẫn đến việc vi phạm pháp luật bị xử lí b) Ý nghĩa Như hiểu chế có ý nghĩa quan trong việc thực pháp luật đặc biệt cơng tác phòng chống tội phạm Pháp luật luôn phải bám sát phù hợp với thực tiễn xã hội Do đời sống xã hội luôn vận động, biến đổi phát triển với biểu đa dạng, phức tạp, nhiều lĩnh vực quan hệ xã hội khác nên có khơng kiện, tình nảy sinh từ thực tế, liên quan đến lợi ích vật chất tinh thần nhà nước, xã hội cơng dân Có quan hệ cũ quan hệ nảy sinh Điều dẫn tới tình trạng pháp luật nhiều khơng theo kịp, chưa phản ánh hết quan hệ xã hội trở nên lạc hậu, lỗi thời, không phù hợp với đòi hỏi sống Vì thực tế xã hội có quy phạm pháp luật tỏ lỗi thời lạc hậu, không phù hợp với thực tiễn xã hội hết hiệu lực thi hành Nhà nước cần sớm thay đổi bổ sung tuyên bố chấm dứt hiệu lực chúng cách kịp thời Điều có tác dụng ngăn chặn, khơng tạo khe hở để kẻ xấu lợi dụng vào mục đích phạm pháp phạm tội 2.4 Cơ chế từ quan niệm sai lệch tới việc thực hành vi sai lệch chuẩn mực pháp luật Trong trình vận động phát triển xã hội, có quan điểm, quan niệm có giá trị, ý nghĩa thực tiễn, xã hội coi xa hội trước đây; xã hội ngày nay, chúng tỏ khơng phù hợp, bị coi quan niệm sai lệch nội dung tính chất Tuy nhiên, có cá nhân, nhóm xã hội làm theo quan niệm sai lệch nên dẫn vi phạm chuẩn mực pháp luật hành, tức thực hành vi sai lệch Chẳng hạn xã hội truyền thống có quan niệm “phép vua thua lệ làng” Quan niệm phù hợp định điều kiện xã hội phong kiến trước đây, xã hội nay, quan niệm bị coi quan niệm sai lệch nội dung tính chất Một mặt, quan niệm đề cao vi trí “lệ làng” mà nhiều quy định lệ làng khơng phù hợp với đạo đức trái quy định pháp luật hành Ví dụ trước có quy định “lệ làng” gái chưa có chồng mà có thai cạo đầu bôi vôi cho trôi sông, quy định xâm phạm đến tính mạng danh dự người vi phạm pháp luật nghiêm trọng Mặt khác, quan niệm “phép vua thua lệ làng” hạ thấp uy tín, vai trò pháp luật nhà nước ban hành; cản trở công tác thực thi, đưa pháp luật vào đời sống xã hội nông thôn, ảnh hưởng tiêu cực tới ý thức pháp luật người dân nơng thơn Nếu cộng đồng làng xã vận dụng quan niệm “phép vua thua lệ làng” giải vấn đề phát sinh xã hội điều đưa họ tới hành vi vi phạm pháp luật Ví dụ tập tục vùng dân tục lĩnh vực nhân tảo ép cưới hỏi … b) Ý nghĩa Từ chế cho thấy, phát có quan niệm sai lệch đặc điểm, nội dung, tính chất hay phạm vi áp dụng luật hay văn pháp luật đó, quan niệm sai lệch dẫn tới hành vi vi phạm pháp luật, quan chức Nhà nước phải sớm có biện pháp định hướng, giải thích, điều chỉnh lại quan niệm sai lệch để kịp thời ngăn chặn hành vi phạm pháp, phạm tội xảy ra, góp phần hình thành hành vi cư xử hợp pháp, hợp đạo đức công dân 2.5 Các khuyết tật tâm sinh lí dẫn tới hành vi sai lệch chuẩn mực pháp luật a) Nội dung Các khuyết tật tâm sinh lí điểm thiếu sót người xã hội, di tật bẩm sinh tai nạn mắc phải ( tai nạn giao thông, tai nạn lao động….) khiến cho họ phải mang người khuyết tật định tâm – sinh lí Đó khuyết tật thể chất, biểu người bị mù, câm, điếc mắc khuyết tật ngoại hình khác Đó khuyết tật trí lực , biểu người bị mắc chứng thần kinh căng thẳng rối loạn, hoang tưởng mắc bệnh tâm thần… khuyết tật làm cho cá nhân mang khuyết tật bị phần toàn khả cảm nhận, nhận biết quy tắc, yêu cầu chuẩn mực xã hội nói chung, chuẩn mực pháp luật nói riêng, khiến họ vi phạm chuẩn mực pháp luật mà khơng tự kiềm chế, kiểm sốt hành vi pháp luật thân Ví dụ người bị mắc bệnh mù màu, họ tham gia giao thông đến đèn đỏ họ không nhận họ tiếp tục có khuyết tật mắt nên đẫn đến hành vi vi phạm pháp luật Hay người bị tâm thần họ không kiểm sốt hành vi khơng nhận thức hành vi vi phạm pháp luật cầm dao giết người họ vi phạm b) Ý nghĩa Nghiên cứu khuyết tật tâm – sinh lý cá nhân có hành vi phạm pháp, phạm tội có tác dụng lớn việc phát làm sáng tỏ nguyên nhân dẫn tới hành vi vi phạm pháp luật Nó giúp cho quan bảo vệ pháp luật tùy theo trường hợp phạm pháp cụ thể mà đưa kết luận đắn nguyên nhân, mục đích hay động phạm pháp phạm tơi; từ mà xác định người tội vận dụng biện pháp xử lý, áp dụng khung hình phạt phù hợp Thực nguyên tắc không xử oan người vô tội, người không bị coi tội phạm, đồng thời khơng để lọt lưới kẻ phạm tội; đảm bảo tính công nghiêm minh pháp luật 2.6 Cơ chế mối liên hệ nhân - hành vi sai lệch chuẩn mực pháp luật a) Nội dung Đây trường hợp cá nhân từ việc thực hành vi sai lệch chuẩn mực pháp luật tới việc thực hành vi sai lệch chuẩn mực pháp luật khác theo mối liên hệ nhân – mà chủ thể khơng biết, biết thực Trong hành vi sai lệch thứ nguyên nhân, dẫn đến kết hành vi sai lệch Chính vậy, người ta gọi chế mối liên hệ nhân hành vi sai lệch Ví dụ: Việc nghiện hút, sử dụng ma túy hành vi sai lệch, vi phạm pháp luật từ hành vi sai lệch đó, người nghiện lên thực hành vi trộm cắp, cướp giật để có tiền mua ma túy sử dụng Đây lại tiếp tục hành vi sai lệch phát sinh từ hành vi sai lệch sử dụng ma túy Hành vi sử dụng ma túy hành vi sai lệch chuẩn mực xã hội hành vi trộm cắp cướp giật tài sản b) Ý nghĩa Từ chế cho thấy, thơng thường cá nhân thực liên tiếp hành vi vi phạm pháp luật hành vi thường có mối liên hệ nhân định Vì vậy, hành vi vi phạm pháp luật, phạm tội xảy ra, quan chức phải tùy trường hợp cụ thể mà sớm áp dụng biện pháp ngăn chặn kịp thời nhằm hạn chế đến mức thấp hậu xấu xảy Nghiên cứu chế nhận rõ hành vi dẫn đến hành vi phạm pháp mà ngăn chặn từ hành vi sai lệch để hạn chế hành vi biện pháp phòng chống tội phạm nước ta Như có sáu chế hành vi sai lệch pháp luật việc nghiên cứu phân tích chế hành vi sai lệch chuẩn mực pháp luật có ý nghĩa vơ quan trọng cơng tác phòng chống vi phạm pháp luật nước ta Mọi hành vi có nguyên nhân nó, chế hành vi sai lệch chuẩn mực pháp luật nguyên nhân gây hành vi vi phạm pháp luật Nghiên cứu phân tích tìm hiểu chế giúp quan chức ngăn chặn hành vi từ nguyên nhân gốc rễ nhằm hạn chế đến mức thấp hành vi vi phạm pháp luật xảy nước ta hoàn thiện hệ thống pháp luật chặt chẽ đầy đủ ... chất chuẩn mực pháp luật bị xâm hại, hành vi sai lệch chuẩn mực pháp luật chia thành hành vi sai lệch tích cực hành vi sai lệch tiêu cực Hành vi sai lệch tích cực hành vi (có thể cố ý vô ý) vi. .. hành vi sai lệch thụ động hành vi sai lệch chủ động .Hành vi sai lệch thụ động hành vi sai lệch không nhận thức đầy đủ nhận thức sai chuẩn mực đạo đức nên có hành vi khơng bình thường so với chuẩn. .. ), hành vi sai lệch chuẩn mực đạo đức, hành vi sai lệch chuẩn mực thẩm mỹ, hành vi sai lệch chuẩn mực trị Dựa vào mức độ nhận thức chấp nhận chuẩn mực đạo đức, chia hai loại hành vi sai lệch chuẩn

Ngày đăng: 28/08/2018, 23:21

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan