Đánh giá một số chỉ tiêu chất lượng và nghiên cứu xây dựng công nghệ hạ thủy phần mật ong vùng cao nguyên đá Đồng Văn Hà Giang (Khóa luận tốt nghiệp)

58 193 1
Đánh giá một số chỉ tiêu chất lượng và nghiên cứu xây dựng công nghệ hạ thủy phần mật ong vùng cao nguyên đá Đồng Văn Hà Giang (Khóa luận tốt nghiệp)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đánh giá một số chỉ tiêu chất lượng và nghiên cứu xây dựng công nghệ hạ thủy phần mật ong vùng cao nguyên đá Đồng Văn Hà Giang (Khóa luận tốt nghiệp)Đánh giá một số chỉ tiêu chất lượng và nghiên cứu xây dựng công nghệ hạ thủy phần mật ong vùng cao nguyên đá Đồng Văn Hà Giang (Khóa luận tốt nghiệp)Đánh giá một số chỉ tiêu chất lượng và nghiên cứu xây dựng công nghệ hạ thủy phần mật ong vùng cao nguyên đá Đồng Văn Hà Giang (Khóa luận tốt nghiệp)Đánh giá một số chỉ tiêu chất lượng và nghiên cứu xây dựng công nghệ hạ thủy phần mật ong vùng cao nguyên đá Đồng Văn Hà Giang (Khóa luận tốt nghiệp)Đánh giá một số chỉ tiêu chất lượng và nghiên cứu xây dựng công nghệ hạ thủy phần mật ong vùng cao nguyên đá Đồng Văn Hà Giang (Khóa luận tốt nghiệp)Đánh giá một số chỉ tiêu chất lượng và nghiên cứu xây dựng công nghệ hạ thủy phần mật ong vùng cao nguyên đá Đồng Văn Hà Giang (Khóa luận tốt nghiệp)Đánh giá một số chỉ tiêu chất lượng và nghiên cứu xây dựng công nghệ hạ thủy phần mật ong vùng cao nguyên đá Đồng Văn Hà Giang (Khóa luận tốt nghiệp)

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN THỊ MÂY Tên đề tài: ĐÁNH GIÁ MỘT SỐ CHỈ TIÊU CHẤT LƢỢNG NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG CÔNG NGHỆ HẠ THỦY PHẦN MẬT ONG VÙNG CAO NGUYÊN ĐÁ ĐỒNG VĂN GIANG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chun ngành : Cơng nghệ Thực phẩm Khoa : CNSH – CNTP Khóa học : 2013 – 2017 Thái Nguyên - 2017 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN THỊ MÂY Tên đề tài: ĐÁNH GIÁ MỘT SỐ CHỈ TIÊU CHẤT LƢỢNG NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG CÔNG NGHỆ HẠ THỦY PHẦN MẬT ONG VÙNG CAO NGUYÊN ĐÁ ĐỒNG VĂN GIANG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chun ngành : Cơng nghệ Thực phẩm Lớp :K45 - CNTP Khoa : CNSH – CNTP Khóa học : 2013 – 2017 Giảng viên hƣớng dẫn : TS Trần Quốc Toàn Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam ThS Phạm Thị Ngọc Mai Trƣờng Đại học Nông lâm Thái Nguyên Thái Nguyên - 2017 i LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan rằng, số liệu kết nghiên cứu khóa luận trung thực, giúp đỡ cho việc thực khóa luận đƣợc cảm ơn thơng tin trích dẫn chun đề đƣợc ghi rõ nguồn gốc Thái Nguyên, ngày 01 tháng 06 năm 2017 Sinh viên Nguyễn Thị Mây ii LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khóa luận lời cho em gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban lãnh đạo Viện Hoá học Hợp chất thiên nhiên - Viện Hàn lâm khoa học Công nghệ Việt Nam tạo điều kiện cho em đƣợc thực tập Viện Hóa học Hợp chất thiên nhiên Em xin cảm ơn sâu sắc đến TS Trần Quốc Tồn, tồn thể Anh (Chị) Phòng trung tâm nghiên cứu phát triển sản phẩm thiên nhiên - Viện hóa học Hợp chất thiên nhiên – Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam tận tình, chu đáo hƣớng dẫn, giúp đỡ em thực hồn thành tốt khóa luận Em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến ThS Phạm Thị Ngọc Mai, trƣờng Đại học Nông Lâm Thái Nguyên tận tình, chu đáo hƣớng dẫn, giúp đỡ em thực hồn thành tốt khóa luận Mặc dù có nhiều cố gắng để thực đề tài cách hoàn chỉnh nhất, xong buổi đầu làm quen với công tác nghiên cứu khoa học, tiếp cận với thực tế sản xuất nhƣ hạn chế kiến thức kinh nghiệm nên không tránh khỏi thiếu xót định mà thân chƣa thấy đƣợc Em mong đƣợc góp ý quý Thầy, Cơ giáo bạn để khóa luận đƣợc hoàn chỉnh Em xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày 01 tháng 06 năm 2017 Sinh viên Nguyễn Thị Mây iii DANH MỤC BẢNG Trang Bảng 2.1: Thành phần hoá học mật ong Bảng 3.1: Kế hoạch trực giao bậc hai với k =4 n0=1 30 Bảng 4.1: Kết tiêu chất lƣợng mật ong trƣớc hạ thủy phần 31 Bảng 4.2: Khảo sát ảnh hƣởng nhiệt độ hạ thủy phần đến chất lƣợng mật ong 32 Bảng 4.3: Kết khảo sát ảnh hƣởng thời gian hạ thủy phần đến chất lƣợng mật ong 33 Bảng 4.4: Kết khảo sát ảnh hƣởng áp suất phun sƣơng hạ thủy phần tới chất lƣợng mật ong 34 Bảng 4.5: Kết khảo sát ảnh hƣởng tốc độ quạt gió hạ thủy phần tới chất lƣợng mật ong 35 Bảng 4.6: Bảng kết tiêu chất lƣợng mật ong sau hạ thủy phần 36 iv DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 3.1: đồ quy trình cơng nghệ hạ thủy phần mật ong 20 v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT HMF : Hydroxyl – methyl - furfurol TCVN : Tiêu chuẩn Việt Nam vi MỤC LỤC Trang LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC BẢNG iii DANH MỤC CÁC HÌNH iv DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT v MỤC LỤC vi PHẦN I: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích – yêu cầu 1.2.1 Mục đích: 1.2.2 Yêu cầu: 1.3 Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn đề tài 1.3.1 Ý nghĩa khoa học 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn PHẦN II: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Mật ong 2.1.1 Tính chất thành phần hóa học mật ong 2.1.2 Một số yếu tố ảnh hƣởng đến chất lƣợng mật ong 2.2 Tình hình nghiên cứu mật ong nƣớc giới 2.3 Nguồn gốc, đặc điểm thành phần hóa học mật ong vùng Cao nguyên đá Đồng Văn Giang 11 2.3.1 Nguồn gốc: 11 2.3.2.Đặc điểm thành phần hóa học 11 2.3.1.1 Đặc điểm 11 2.3.1.2 Thành phần hóa học 12 2.4 Công dụng, cách dùng mật ong vùng cao nguyên đá Đồng Văn Giang 12 2.4.1 Công dụng mật ong 12 vii 2.4.2 Cách dùng mật ong hoa bạc 13 2.5 Cơ sở phƣơng pháp sấy tuần hoàn lạnh (Sấy bơm nhiệt).[14] 13 PHẦN III: ĐỐI TƢỢNG - NỘI DUNG - PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 15 3.1 Đối tƣợng, địa điểm, thời gian nghiên cứu 15 3.1.1 Đối tƣợng nghiên cứu 15 3.1.2 Dụng cụ hóa chất, thiết bị 15 3.1.3 Địa điểm thời gian nghiên cứu 16 3.2 Nội dung nghiên cứu 16 3.3 Phƣơng pháp nghiên cứu 17 3.3.1 Nội dung 1: Phân tích số tiêu chất lƣợng đầu vào mật ong vùng cao nguyên đá Đồng Văn Giang 17 3.3.2 Nội dung 2: Nghiên cứu, xây dựng quy trình cơng nghệ hạ thủy phần mật ong 17 3.3.3 Nội dung 3: So sánh chất lƣợng mật ong trƣớc sau hạ thủy phần 21 3.4 Phƣơng pháp phân tích 21 3.4.1 Thủy phần mật ong 21 3.4.2 Chỉ số acid: 22 3.4.3 Tạp chất: 22 3.4.4 Định lƣợng đƣờng khử theo phƣơng pháp Bertrand 22 3.4.5 Định tính tinh bột dextrin 25 3.4.6 Định lƣợng tro sulfat 25 3.4.7 Định tính Saccarin 25 3.4.8.Đinh tính đƣờng tráo nhân tạo 26 3.4.9.Định tính Sunfat 26 3.4.10 Định tính Clohydrit 26 3.4.11 Định lƣợng HMF 26 3.4.12 Định tính Vết rỉ sắt 26 3.5 Phƣơng pháp xử lý số liệu: 27 PHẦN IV: KẾT QUẢ THẢO LUẬN 31 4.1 Nghiên cứu, phân tích số tiêu chất lƣợng mật ong 31 viii 4.2 Nghiên cứu, xây dựng quy trình cơng nghệ hạ thủy phần mật ong 32 4.2.1 Nghiên cứu ảnh hƣởng nhiệt độ đến trình hạ thủy phần mật ong 32 4.2.2 Nghiên cứu ảnh hƣởng thời gian đến trình hạ thủy phần mật ong 33 4.2.3 Nghiên cứu ảnh hƣởng áp suất phun sƣơng tới chất lƣợng mật ong 34 4.2.4 Nghiên cứu ảnh hƣởng tốc độ quạt gió tới chất lƣợng mật ong 35 4.2.5 Nghiên cứu tối ƣu hóa thơng số kỹ thuật cho toán hạ thủy phần mật ong 36 4.3 Đánh giá chất lƣợng mật ong vùng cao nguyên đá Đồng Văn Giang sau hạ thủy phần (so sánh với chất lƣợng mật ong trƣớc hạ thủy phần) 36 PHẦN V: KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ 38 5.1 Kết luận 38 5.2 Kiến nghị 38 TÀI LIỆU THAM KHẢO 39 34 Kết thử nghiệm bảng 4.3 cho thấy, thời gian hạ thủy phần tăng lên hiệu tách ẩm tăng lên, điều hồn tồn phù hợp với lý nhƣ nói (thời gian tiếp xúc pha tăng lên) Tuy nhiên thời gian khảo sát đến 2h/mẻ tăng thời gian lâu thứ tiêu hao lƣợng lớn, thứ nhƣ không đảm bảo đƣợc công suất đầu phun Từ kết khảo sát đƣa trên, lựa chọn thời gian tối ƣu cho việc hạ thủy phẩn 1,5h/mẻ 4.2.3 Nghiên cứu ảnh hưởng áp suất phun sương tới chất lượng mật ong Áp suất phun sƣơng thông số quan trọng công nghệ hạ thủy phần Áp suất thứ phải đủ để tạo dạng sƣơng mật ong phun mà đặc thù với mật ong lại chất lỏng sệt, độ nhớt cao, dính cần có áp suất đủ lớn, tất nhiên áp suất phun lớn dẫn tới việc tạo ma sát lớn sinh nhiệt ảnh hƣởng phần tới mùi vị, màu sắc mật ong, đặc biệt tạo lƣợng bọt lớn Trong nghiên cứu thử nghiệm áp suất phun sƣơng lần lƣợt 1,5 atm, atm 2,5 atm Các thông số đƣợc khống chế nhiệt độ mật ong 400C, thời gian hạ thủy phần 1,5h, tốc độ quạt gió cố định 1,8 m/s Kết khảo sát đƣợc cho bảng 4.4: Bảng 4.4: Kết khảo sát ảnh hƣởng áp suất phun sƣơng hạ thủy phần tới chất lƣợng mật ong Áp suất (atm) 1,5 2,5 Chỉ số acid (mili đƣơng lƣợng/kg) 0,683 0,69 0,71 Thủy phần (%) 18,5 17,5 17,0 Hydroxymetylfurfural (HMF) (ppm) > 20 > 20 > 20 Chỉ tiêu Đƣờng khử (%) 74,37 76,23 76,54 Màu đậm màu đậm màu đậm chút, hơn chút, Tính chất cảm quan (mầu sắc, mùi, giữ đƣợc chút, giữ giữ đƣợc bọt) mùi, nhiều đƣợc mùi, mùi, bọt nhiều bọt nhiều bọt Kết khảo sát bảng 4.4 cho thấy áp suất phun sƣơng 1,5 atm hàm lƣợng thủy phần sản phẩm sau hạ đạt 18,5% Trong tăng áp suất phun 35 lên atm thủy phần sau hạ sản phẩm giảm xuống 17,5% Tiếp tục tăng áp suất phun lên 2,5 atm thủy phần sản phẩm tiếp tục giảm xuống 17,0 Tuy nhiên kèm theo mật ong chủ yếu dạng bọt trắng, sau sử dụng ly tâm để loại bọt nhận thấy màu sản phẩm sẫm giảm bớt mùi đặc trƣng so với sản phẩm áp suất atm Do chúng tơi lựa chọn áp suất phun sƣơng atm 4.2.4 Nghiên cứu ảnh hưởng tốc độ quạt gió tới chất lượng mật ong Tốc độ quạt gió thơng số kỹ thuật quan trọng q trình hạ thủy phần mà cần nghiên cứu Tốc độ quạt gió cao hay thấp ảnh hƣởng đến giữ tiếp xúc pha lỏng (mật ong dạng sƣơng) pha khí (khơng khí khơ) Tốc độ quạt gió vừa đủ giúp cho tiếp xúc pha lớn nhất, tăng hiệu tách ẩm, tốc độ quạt gió thấp hiệu tiếp xúc pha làm giảm hiệu tách ẩm Trong nghiên cứu này, chúng tơi thử nghiệm tốc độ quạt gió tốc độ khác 1,4 m/s; 1,6 m/s; 1,8 m/s m/s Các thông số kỹ thuật khác đƣợc giữ cố định nhƣ nhiệt độ mật ong 400C, thời gian hạ thủy phẩn 1,5; áp suất phun sƣơng atm Kết khảo sát đƣợc cho bảng 4.5 Bảng 4.5: Kết khảo sát ảnh hƣởng tốc độ quạt gió hạ thủy phần tới chất lƣợng mật ong Tốc độ quạt (m/s) 1,4 1,6 1,8 Chỉ số acid (mili đƣơng lƣợng/kg) Thủy phần(%) 0,686 0,683 0,691 0,689 19,0 17,5 17,5 17,5 HMF (ppm) > 20 > 20 > 20 > 20 Đƣờng khử (%) 74,37 76,23 76,54 75,88 Màu đậm chút, giữ đƣợc mùi, nhiều bọt màu đậm chút, giữ đƣợc mùi, nhiều bọt Chỉ tiêu Tính chất cảm quan (mầu sắc, mùi, bọt) màu đậm màu đậm chút, giữ chút, đƣợc giữ mùi, đƣợc nhiều bọt mùi, nhiều bọt 36 Kết khảo sát bảng 4.5 cho thấy tốc độ quạt gió tăng từ 1,4 m/s lên 1,6 m/s hàm lƣợng thủy phần sản phẩm có giảm từ 19% xuống 17,5% Sau ta tiếp tục tăng tốc độ quạt gió lên 1,8 m/s m/s hàm lƣợng thủy phần sản phẩm khơng tăng lên Do để đảm bảo yếu tố kinh tế Chúng tơi lựa chọn tốc độ quạt gió tối ƣu 1,6 m/s 4.2.5 Nghiên cứu tối ƣu hóa thơng số kỹ thuật cho tốn hạ thủy phần mật ong Thơng số kỹ thuật sau q trình tối ƣu: Nhiệt độ mật ong : 380C Thời gian hạ thủy phần : 1,6h Áp suất phun sƣơng : 1,95 atm Tốc độ quạt gió : 1,65 m/s 4.3 Đánh giá chất lƣợng mật ong vùng cao nguyên đá Đồng Văn Giang sau hạ thủy phần (so sánh với chất lƣợng mật ong trƣớc hạ thủy phần) Sau trình hạ thủy phần mật ong với thơng số đƣợc tối ƣu hóa phần với nhiệt độ 380C, thời gian hạ thủy phần 1,6h, áp suất phun sƣơng 1,95atm, tốc độ quạt gió 1,65m/s Bảng 4.6: Bảng kết tiêu chất lƣợng mật ong sau hạ thủy phần A Các tiêu định lƣợng: Trƣớc hạ thủy phần Sau hạ thủy phần Các tiêu Mẫu Mẫu Mẫu Mâu Mẫu Mẫu Chỉ số acid (mili đƣơng lƣợng/kg) 0,7967 0,696 0,6294 0,689 0,691 0,616 đƣờng khử 75,0652 76,2169 63,354 76,34 76,58 66,76 Thủy phần (%) 21,5 21 22,5 17.5 17 17 Tro sunfat (%) 0,115 0,096 0,21 0,105 0,092 0,191 >20 >20 >20 >20 >20 >20 Hàm lƣợng HMF 37 B Các tiêu định tính Các tiêu Trƣớc hạ thủy phần Sau hạ thủy phần Mẫu Mẫu Mẫu Mẫu Mẫu Mẫu Tạp chất Âm tính Âm tính Âm tính Âm tính Âm tính Âm tính Tinh bột dextrin Âm tính Âm tính Âm tính Âm tính Âm tính Âm tính Saccarin Âm tính Âm tính Âm tính Âm tính Âm tính Âm tính Đƣờng tráo nhân tạo Dƣơng tính Dƣơng tính Dƣơng tính Dƣơng tính Dƣơng tính Dƣơng tính Sunfat Âm tính Âm tính Âm tính Âm tính Âm tính Âm tính Clohydrit Âm tính Âm tính Âm tính Âm tính Âm tính Âm tính Vết rỉ săt Âm tính Âm tính Âm tính Âm tính Âm tính Âm tính Mầu sắc Mùi vị Trạng thái Màu Màu Màu Màu Màu vàng Màu vàng vàng vàng vàng vàng hơi xanh xanh xanh đặc xanh đặc xanh đặc xanh đặc đặc trƣng đặc trƣng trƣng trƣng trƣng trƣng Mùi Mùi Mùi Mùi Mùi thơm Mùi thơm thơm vị thơm vị thơm vị thơm vị vị vị ngọt mát mát mát mát mát đặc mát đặc đặc đặc đặc đặc trƣng trƣng trƣng trƣng trƣng trƣng Lỏng Lỏng Lỏng Lỏng Lỏng Lỏng đặc quánh quánh quánh đặcquánh đặcquánh quánh Nhận xét: Sau áp dụng công nghệ hạ thủy phần, hàm lƣợng nƣớc sản phẩm mật ong đạt từ 17% đến 17,5% Hàm lƣợng HMF không tăng Hàm lƣợng đƣờng khử 66% đến 76% Các tiêu chất lƣợng khác không thay đổi nhiều Đặc biệt, mùi vị đặc trƣng mật ong không bị Màu sắc giữ đƣợc màu tự nhiên sản phẩm không bị thay đổi nhiều 38 PHẦN V KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Đã phân tích, đánh giá số tiêu chất lƣợng mật ong bạc giang trƣớc thủy phần Xây dựng thành cơng tối ƣu hóa quy trình cơng nghệ hạ thủy phần mật ong Các thông số kỹ thuật nhƣ sau: Đã phân tích, đánh giá chất lƣợng mật ong bạc giang sau hạ thủy phần 5.2 Kiến nghị Tiếp tục áp dụng thử nghiệm quy trình cơng nghệ hạ thủy phần cho mật ong thu vùng khai thác khác Từ có so sánh, đánh giá cơng nghệ xây dựng Mở rộng nghiên cứu thành phần hóa học bạc dại giang, loài lấy mật chủ yếu đàn ong địa phƣơng Từ đƣa chất thị đặc trƣng cho mật ong Giang, giúp xây dựng tiêu chuẩn kiểm định, tránh tƣợng hàng giả, hàng chất lƣợng 39 TÀI LIỆU THAM KHẢO A TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Phùng Hữu Chính (1994), “Các giống ong nội Việt Nam phƣơng pháp hƣớng dẫn sử dụng”, Tạp chí hoạt động khoa học ngành ong số 11 Phùng Hữu Chính, Vũ Văn Luyện (1999), Kỹ thuật nuôi ong nội địa Apis cerana VIệt Nam, NXB nông nghiệp Phạm Xuân Dũng (1994), Một số thành tựu KHKT ngành ong Việt Nam, Tuyển tập báo cáo hội nghị ngành lần thứ nhất, Nội Dược điển Việt Nam IV 2009 NXB Nội Quyết định số 316/QĐ-SHTT (2013) Sở Khoa học Công nghệ tỉnh Giang: Bảo hộ dẫn địa lý “Mèo Vạc” cho sản phẩm mật ong bạc Trần Đức (1994), Nuôi ong nhà, NXB Nông Nghiệp Tuyết Hoa (2004), Sản xuất xuất mật ong Đắk Lắk, đôi điều cần bàn, Công ty mật ong Đắk Lắk Nguyễn Duy Hoan, Nguyễn Khánh Quắc, Nguyễn Văn Thiện (2002), Phương pháp nghiên cứu chăn nuôi, NXB Nông Nghiệp Nguyễn Duy Hoan (2002), "Nghiên cứu số tập tính sinh học ong nội nuôi trƣờng Đại học Nông lâm Thái Ngun", Tạp chí Nơng nghiệp vàPTNT 10 Nguyễn Duy Hoan, Phùng Đức Hồn, Ngơ NHật thắng (2008), Giáo trình kỹ thuật nuôi ong mật, NXB Nông nghiệp 11 Đỗ tất lợi (2004), Những thuốc vị thuốc Việt Nam NXB Y Học 12 Nguyễn Thị Nga (2008), nghiên cứu ảnh hưởng số yếu tố tự nhiên nhân taọ đến tỷ lệ nước mật ong nội địa Apis cerana, luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp 13 Tạp chí Tạp chí NN&PTNT Cơ sở khoa học việc xây dựng dẫn địa lý cho mật ong bạc mèo vạc – giang Bùi Kim Đồng, Hồng Hữu Nội, Lê Trƣờng Giang1.Tạp chí NN&PTNT, số 12/2012 14 Sổ tay trình thiết bị cơng nghệ hóa chất tập 2, NXB Khoa Học Kỹ Thuật 40 15 [TCVN 5267 – 2008] 16 Đinh Quyết Tâm, “Ngành ong Việt Nam năm qua hƣớng phát triển”, Tuyển tập báo cáo Hội nghị ong toàn quốc lân thứ nhất, , Nội 17 Ngô Đắc Thắng (2002) Kỹ thuật nuôi ong nội địa , NXB Nông nghiệp 18 Ngô Đắc Thắng (2003) Con ong & kỹ thuật nuôi ong nội địa Nhà xuất Nghệ An 19 Phạm Hồng Thái, 2008 Nghiên cứu đặc điểm hình thái, sinh học phân tử (ADN ty thể) quần thể ong nội Apis cerana Fabricius phân bố Việt Nam đề xuất hướng sử dụng nguồn gen vào công tác chọn tạo giống ong mật nước ta Luận án tiến si ̃ Nông nghiệp Đại học Nông nghiệp Nội B TÀI LIỆU TIẾNG ANH 20 Crane E (1990), Bees and beekeeping science, pratice and world resourcer, Oxford Heimneman Newnes 21 Crane.E (1992), Current status of resrarch on Asian Honeybee, In Asian Agriculture, Proceeding of the first Int conf on the Asian Honeybees and bee mites, pp 12-35 22 Ferando E.F.W(1978), studies inapiculture in srilanka characteristics of somehoney, Japic 23 Kafle G.F (1992), salien Features of bekeeping in nepan in honeybee in moutain Agriculture, ed Verma, L.R Oxford and IBH publishing Co New Delhi, pp 58-62 24 Bailley.L; Capenter, J.M; Wood, RD (1982), Astrain of sacbrood virus from Apis cerana, Journal of Invertebratr pathology, 25 Verma L.R (1990), Beekeeping in Intergratedmoutain development, Economic and scientific perspeetives, Oxfort and IBH publishing Co, New Delhi, pp256 26 Wongsiri S (1992), Beekeeping problems in development countries of South East Asia, In Honeybees in mountain agricuture Ed Verma, LR Oxford and IBH publisling Co New Delhi, PP 27 Standard for honey codex stan 12 - 1981 41 28 Bitter W, lectery E, kock W (1984), Observation on bee and varroamite populations is tested honey bee colonies Apidology1 29 Puchihewa W (1994), Bekeeping for honey production in Srilanka, Sarvodaya- Vishvalekha publisher Srilanka 30 Jin Z.M and Yang, GH (1992), state of Beekeeping Development in China, Proceeding of the Bee net Asia Workshop on Priorities in R&D on beekeeping in Tropical Asia PHỤ LỤC Hình 3.1: Thí nghiệm xác định độ acid Hình 3.2: Thí nghiệm xác định tạp chất Hình 3.3:Thí nghiệm sác định Saccarin Hình 3.4: Thí nghiệm xác định hàm lƣợng đƣờng khử Hình 3.5: Thí nghiệm định tính Tinh bột dextrin Hình 3.6: Thí nghiệm xác định tro sulfat Hình 3.7: Thí nghiệm xác định đƣờng tráo nhân tạo Hình 3.8: Thí nghiệm định tính sulfat - Hình3.9 Thí nghiệm định tính HMF Hình 3.10: Thí nghiệm định tính vết rỉ sắt Hình 3.11 Một số hình ảnh trình hạ thủy mật ong ... ong vùng cao nguyên đá Đồng Văn Hà Giang 1.2 Mục đích – yêu cầu 1.2.1 Mục đích: - Đánh giá đƣợc số tiêu chất lƣợng mật ong vùng Cao nguyên đá Đồng Văn Hà Giang - Xây dựng thành công công nghệ hạ. .. NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN THỊ MÂY Tên đề tài: ĐÁNH GIÁ MỘT SỐ CHỈ TIÊU CHẤT LƢỢNG VÀ NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG CÔNG NGHỆ HẠ THỦY PHẦN MẬT ONG VÙNG CAO NGUYÊN ĐÁ ĐỒNG VĂN HÀ GIANG KHÓA LUẬN... tích số tiêu chất lƣợng đầu vào mật ong vùng cao nguyên đá Đồng Văn - Hà Giang - Nội dung 2: Nghiên cứu, xây dựng quy trình cơng nghệ hạ thủy phần mật ong - Nội dung 3: Đánh giá chất lƣợng mật ong

Ngày đăng: 28/08/2018, 16:22

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan