Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học và phân bố của các loài lan (orchidaceae spp) tại huyện võ nhai tỉnh thái nguyên

108 145 0
Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học và phân bố của các loài lan (orchidaceae spp) tại huyện võ nhai   tỉnh thái nguyên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - - VŨ SƠN LÂM NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC VÀ PHÂN BỐ CỦA CÁC LOÀI LAN (ORCHIDACEAE SPP) TẠI HUYỆN VÕ NHAI TỈNH THÁI NGUYÊN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo Chuyên ngành Khoa Khóa học : Chính quy : Quản lý tài nguyên rừng : Lâm nghiệp : 2013 – 2017 THÁI NGUYÊN 2017 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - - VŨ SƠN LÂM NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC VÀ PHÂN BỐ CỦA CÁC LOÀI LAN (ORCHIDACEAE SPP) TẠI HUYỆN VÕ NHAI TỈNH THÁI NGUYÊN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính Quy Chuyên ngành : Quản lý tài nguyên rừng Lớp : K45 QLTNR – N03 Khoa : Lâm nghiệp Khóa học : 2013 – 2017 Giảng viên hƣớng dẫn: Ths Phạm Thu Hà THÁI NGUYÊN 2017 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học thân Các số liệu kết nghiên cứu trình điều tra thực địa hồn tồn trung thực, chưa cơng bố tài liệu, có sai tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm Thái Nguyên, 31 tháng năm 2017 XÁC NHẬN CỦA GVHD Đồng ý cho bảo vệ kết Người viết cam đoan trước Hội đồng khoa học! Ths Phạm Thu Hà Vũ Sơn Lâm XÁC NHẬN CỦA GV CHẤM PHẢN BIỆN Giáo viên chấm phản biện xác nhận sinh viên sửa chữa sai sót sau Hội đồng chấm yêu cầu! (Ký, họ tên) ii LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập rèn luyện trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên, thực tập giai đoạn sinh viên tiếp xúc với thực tế, thời gian để sinh viên làm quen với công tác điều tra nghiên cứu Xuất phát từ nguyện vọng thân, trí nhà trường, ban chủ nhiệm khoa Lâm Nghiệp hướng dẫn ThS Phạm Thu Hà giúp tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu số đặc điểm sinhhọc phân bố loài lan (Orchidaceae spp) huyện Võ Nhai tỉnh Thái Nguyên Trong thời gian nghiên cứu đề tài, giúp đỡ, bảo tận tình ThS Phạm Thu Hà thầy cô giáo khoa với phối hợp giúp đỡ cán bộ, lãnh đạo quan ban ngành UBND huyện Võ Nhai, xã huyện hộ gia đình thơn tạo điều kiện cho thu thập thông tin liên quan đến đề tài nghiên cứu Qua xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc đến thầy cô giáo khoa Lâm Nghiệp, đặc biệt Th.S Phạm Thu Hà cô hướng dẫn suốt q trình thực khóa luận Do trình độ chun mơn kinh nghiệm thực tiễn hạn chế khóa luận khơng tránh khỏi thiếu sót Tơi kính mong nhận giúp đỡ thầy giáo tồn thể bạn đồng nghiệp để khóa luận hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, tháng năm 2017 Sinh viên Vũ Sơn Lâm iii DANH MỤC BẢNG Trang Bảng 3.1: Các thơng số phân tích mẫu đất 32 Bảng 4.1: Tri thức địa sử dụng gây trồng loài lan 33 Bảng 4.2: Danh mục loài lan khu vực nghiên cứu 37 Bảng 4.3: Phân hạng bảo tồn loài lan 40 Bảng 4.4: Phân bố theo độ cao 42 Bảng 4.5: Phân bố loài lan theo trạng thái rừng 44 Bảng 4.6: Các loài người dân thu hái gây trồng đặc điểm sinh thái loài lan 46 Bảng 4.7: Các loài chủ giá thể loài phong lan sống cộng sinh 48 Bảng4 8: Đặc điểm ánh sáng nơi loài lan phân bố 49 Bảng 4.9: Bảng nhiệt độ, độ ẩm khơng khí nơi lan phân bố 50 Bảng 10: Đặc điểm lý tính 51 Bảng 11: Đặc điểm hóa tính 52 iv DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT CR : Rấ t nguy cấ p ĐDSH : Đa dạng sinh học EN : Nguy cấ p FAO : Tổ chức Lương thực Nông nghiệp Liên Hiệp Quốc IUCN : Tổ chức bảo tồn thiên nhiên giới KH : Khoa học TS : Tổ ng số VN : Việt Nam VU : Sắ p nguy cấ p v MỤC LỤC Trang LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC BẢNG iii DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT iv MỤC LỤC v PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Ý nghĩa đề tài 1.3.1 Ý nghĩa khoa học 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn PHẦN TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở khoa học 2.2 Tổng quan tình hình nghiên cứu ngồi nước 2.2.1 Tình hình nghiên cứu thực vật quý giới 2.2.2 Nghiên cứu Việt Nam 2.3 Tổng quan khu vực nghiên cứu 23 2.3.1 Điều kiện tự nhiên khu vực nghiên cứu 23 2.3.2 Những lợi để phát triển kinh tế xã hội 26 PHẦN ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP 27 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 27 3.2 Nội dung nghiên cứu 27 3.2.1 Đặc điểm sử dụng hiểu biết người dân loài lan 27 3.2.2 Đặc điểm phân loại phân hạng bảo tồn loài lan 27 3.2.3 Đặc điểm phân bố loài lan 27 vi 3.2.4 Đặc điểm bật hình thái lồi lan 27 3.2.5 Một số đặc điểm sinh thái loài lan 27 3.2.6 Thuận lợi khó khăn cơng tác bảo tồn lồi lan khu vực nghiên cứu 28 3.2.7 Đề xuất số biện pháp bảo tồn phát triển loài lan khu vực nghiên cứu 28 3.3 Phương pháp nghiên cứu 28 3.3.1 Các đối tượng rừng cần điều tra 28 3.3.2 Phương pháp điều tra theo tuyến 28 3.3.3 Mô tả đặc điểm sinh vật học loài lan 29 3.3.4 Điều tra đặc điểm sinh học 29 3.3.5 Đặc điểm sinh vật học loài lan 30 3.3.6 Phương pháp xác định nhiệt độ độ ẩm 31 3.3.7 Lấy mẫu, bảo quản phân tích đất 31 3.4.8 Phương pháp nội nghiệp 32 PHẦN KẾT QUẢ VÀ PHÂN TÍCH KẾT QUẢ 33 4.1 Đặc điểm sử dụng hiểu biết người dân loài 33 4.1.1 Sự hiểu biết người dân địa phương loài lan 33 4.1.2 Điều tra thực trạng khai thác sử dụng loài lan 33 4.2 Đặc điểm phân loại phân hạng bảo tồn loài lan 36 4.2.1 Danh lục loài lan 36 4.2.2 Phân loại bảo tồn loài lan 39 4.3 Đặc điểm phân bố loài lan 41 4.3.1 Phân bố theo tuyến 41 4.3.2 Phân bố theo độ cao 42 4.3.3 Phân bố theo trạng thái rừng 44 4.3.4 Các loài lan người dân trồng 46 vii 4.5 Một số đặc điểm sinh thái loài lan 48 4.5.1 Các loài chủ (giá thể) loài phong lan thường cộng sinh 48 4.5.2 Đặc điểm ánh sáng nơi loài lan phân bố 49 4.5.3 Đặc điểm nhiệt độ, đỏ ẩm khơng khí nơi loài lan phân bố 50 4.5.4 Đặc điểm tái sinh loài 51 4.5.5 Đặc điểm đất nơi loài nghiên cứu phân bố 51 4.6 Đề xuất số biện pháp bảo tồn phát triển loài 53 4.6 Thuâ ̣n lơ ̣i và khó khăn 53 4.6.1Thuâ ̣n lơ ̣i 53 4.6.2 Khó khăn 53 4.7 Đề xuất biện pháp bảo tồn 54 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 56 5.1 Kết luâ ̣n 56 5.2 Kiến nghị 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO 59 PHỤ LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Hoa phong lan loài hoa mang vẻ đẹp kiêu sa, kiều diễm hoang dại Loài hoa mang nét đẹp hút làm say mê người, hoa lan có hàng trăm loại khác phân bổ khắp nơi giới Và Việt Nam quốc gia có nhiều loài hoa lan cư trú Hoa Phong Lan Việt Nam đa dạng, chúng có nhiều chủng loại, hình dáng màu sắc khác Để phân chia chủng loại lan nhà nghiên cứu dựa đặc điểm sinh học chúng, phong lan Việt Nam có loại phong lan địa lan Nếu loài hoa phong lan sống dựa việc bám vào thân chủ mọc núi cao rừng địa lan lại sống nhờ vào mặt đất, chúng mọc nhiều khu vực gần bờ suối, sườn núi tán rừng lớn Hình dáng đa dạng phong phú, phần lớn cánh bao bọc chung quanh mơi elip, thứ hoa lại có dị biệt khác thường Hoa lan có loại cánh tròn, có loại cánh dài nhọn hoắt,có loại cụp vào, có loại x có đường chun xếp, vòng vèo, uốn éo, có loại có râu, có vòi quấn qt, có hoa giống bướm, ong Hoa Lan có bơng nhỏ có bụi lan lớn nặng gần Hương lan đủ loại: thơm ngát, dịu dàng, thoang thoảng, ngào, cao, vương giả Tại Thái lan có loại Lan giấu tên bảo vệ nghiêm ngặt, hương thơm dành riêng để cung cấp cho hãng sản xuất nước hoa danh tiếng Hoa Lan nuôi giữ nhiệt độ ẩm độ thích hợp có đỉnh nhọn, dài 2,8 - cm, rộng 1,4 1,6 cm Cằm dài 0,4 - 0,8 cm, đỉnh tròn Cánh hoa hình bầu dục, đỉnh tròn, dài - 3,2 cm, rộng 1,9 - cm, mép xẻ nhỏ Mơi hình gần tròn, dài rộng 2,6 - 2,8 cm, viền trắng mép, đốm màu vàng cam Hoa nở rộ vào mùa hè khoảng cuối tháng đến tháng dương lịch, mùi thơm Phân bố: xã Thượng Nung, Thần Sa, Cúc Đường huyện Võ Nhai tỉnh Thái Nguyên Mô tả : Cỏ lâu năm, có - xếp thành dãy; thân rễ có đường kính - mm, dài đến 25 cm Lá thường hình thn - bầu dục, cỡ - 12 x 1,5 - cm, mặt màu lục với đốm to màu lục thẫm, mặt có nhiều chấm màu tím - tía Cụm hoa có cuống dài - 25 cm, mang hoa Hoa khơng có mùi, hài 17 mạng đỏ tía thường màu hồng hay vàng nhạt, thẫm chóp, rộng - cm có mạng gân màu đỏ tía thẫm Lá đài gần trục hoa hình trứng rộng, cỡ 1,5 - 3,6 x 1,7 cm; đài cỡ 1,8 - 3,3 x 1,1 - 2,5 cm; cánh hoa hình trứng ngược rộng, chóp tròn, cỡ 1,9 - 4,3 x 2,3 - 4,4 cm, có lơng mép nhiều lơng dài màu trắng mặt trong; mơi hình trứng rộng, lõm sâu, mép vào trong, cỡ - 10 x 3,4 - 5,6 cm; nhị lép lồi, hình thn rộng hay hình bầu dục, dài - 10 mm Phân bố : xã Thượng Nung, Thần Sa huyện Võ Nhai tỉnh Thái Nguyên Mô tả : Số lượng lan Ngọc điểm – với chiều dài chừng 20 – 30cm, rộng – 7cm Hoa Ngọc điểm có màu xanh vàng, điểm tơ đường sọc trắng chấm tím tạo màu sắc ấn tượng 18 Điểm bắt mắt Nếu chăm sóc ngọc tốt chúng trổ chùm đợt dài từ 15 – 30cm Hoa nở từ – tuần tàn có hương thơm ngào, có số lan Ngọc điểm có màu trắng tuyền đỏ thẫm Phân bố xã Thượng Nung, Thần Sa huyện Võ Nhai tỉnh Thái Nguyên Tên Việt Nam: Lan thạch hộc trắng Tên Latin: Flickingeria albopurpurea Đồng danh: Flickingeria albopurpurea Seidenf; Dendrobium macraei Auct.Non Thạch 19 hộc trắng Lindl Họ:Phong lan Orchidaceae Bộ: Phong lan Orchidales Lớp (nhóm): Cây phụ sinh Mô tả: Lan sống phụ sinh, thân rễ buông xuống, dài 60 - 100cm, củ giả thon dài - 6cm, bóng, đỉnh có Lá dạng thn hẹp, dài 15 - 20cm, rộng 2,5cm Hoa đơn độc, màu trắng hay vàng, cánh môi màu hồng mặt Phân bố xã Thượng Nung, Thần Sa huyện Võ Nhai tỉnh Thái Nguyên Tên Việt Nam: Lan phượng vĩ bắc Tên Latin: Renanthera coccinea Đồng danh: Renanthera coccinea Lour Họ: Phong lan Orchidaceae Bộ: Phong lan Orchidales Lớp (nhóm): Cây phụ sinh Mơ tả: Lan sống phụ sinh, leo cao, Lan 20 phượn dài - 5m, có nhiều rễ chống, bám Lá g đỏ xếp dãy, hình giải thn, tròn, dày, dài 10 - 20cm, tròn đỉnh chia thùy không Cụm hoa lớn, trải mặt phẳng Hoa màu đỏ lớn 5cm, cánh mơi màu đỏ đậm, thùy bên vàng có vạch dọc Phân bố: xã Thượng Nung, Thần Sa huyện Võ Nhai tỉnh Thái Ngun Lan cáo, gọi Cáo Bắc, lan Hồng ngọc, thuộc họ Giáng Hương 21 Đuôi cáo (Aerides), tên khoa học Aerides multiflora, tên Latinh Aerides Rosea Cây thân thẳng đứng Lá dày, xếp thành hai dãy đối xứng, màu xanh vàng nhăn nheo, có hai thùy khơng Phát hoa cong hay thòng, hoa màu trắng hồng với nhiều đốm đỏ hồng hay tím hồng, mơi khơng có cựa, có ba thùy, thùy hình tam giác màu tím đậm, hoa thơm, lâu tàn, nở vào mùa hè đến đầu mùa thu Phân bố xã Thượng Nung, Thần Sa huyện Võ Nhai tỉnh Thái Nguyên 22 Kiế lan kiếm rừng loài m thuộc họ Cymbidium, thân thảo, đa niên, nhỏ để nhiều nhánh hàng năm tạo thành bụi nhỏ Hoa phong lan kiếm rừng nhiều người ưa chuộng vẻ đẹp giá trị khoa học mỹ thuật Lá thường có hai dạng: dạng vảy đính theo đoạn hành dạng thực đính giả hành Lá thực thường có cuống lá, bẹ cuống có tầng phân cách Khi phiến rụng, đoạn bẹ ơm lấy giả hành Vài lồi khơng có cuống lá.Chiều dài thay đổi từ 10cm đến 150 cm Củ lan (giả hành) thường có dạng quay hay dạng hột xồi, đường kính từ cm đến 15 cm, củ thường tươi bọc bẹ Phân bố: xã Thượng Nung, Thần Sa, Cúc Đường huyện Võ Nhai tỉnh Thái Nguyên Tên Việt Nam: Hoàng Thảo Vẩy Rồng/ Vẩy Cá Tên Khoa học: Dendrobium lindleyi Mô tả:Lan sống phụ sinh, củ giả áp sát lấy giá thể, dẹt, gồm – đốt phình giữa, có khía rãnh dọc, cao – 10cm, rộng 1,5cm Lá đỉnh, cứng, 23 Vẩy dày thuôn, dài 10 – 15cm, đầu tròn rồng Cụm hoa mọc đốt củ giả, bng xuống, dài 20 – 30cm có – 15 hoa Hoa lớn, 3cm, màu vàng tươi, cánh mơi tròn, rộng, mép răn reo, màu vàng đậm màu cam Phân bố : xã Thượng Nung, Thần Sa, Cúc Đường huyện Võ Nhai tỉnh Thái Nguyên Tên Việt Nam: Lan huyết nhung vàng Tên Latin: Renanthera citrina Đồng danh: Renanthera citrina Aver 1997 Huy Họ: Phong lan Orchidaceae 24 ết Bộ: Phong lan Orchidales nhu Lớp (nhóm): Cây phụ sinh ng Epiphytically, Saprophytes vàng Đặc điểm nhận dạng: Lan phụ sinh gỗ hay bám đá, thân đứng cong, dài tới 20 cm, đốt dài - 1,5 cm Lá hình mác mác hẹp, cứng, dạng da, cong, đỉnh thường chia thùy, dài - 14, rộng - 1,4 cm Cụm hoa đứng nghiêng, dài 15 cm, có - 10 hoa, bắc nhỏ hình tam giác Hoa khơng có hương, màu vàng chanh nhạt, có đến bớt tím đài, cánh hoa thùy bên mơi Lá đài hình mác, dài 16 - 18 mm, rộng 2,5 - mm, đài bên có gốc rộng với mép lượn sóng, dài 20 - 24 mm, rộng mm Cánh hoa hình mác, thẳng hình liềm, kích thước 11 - 13 x mm Mơi khơng linh động, có cựa dài - 2,5 mm; thùy bên đứng, rộng, chia thùy nhỏ, dài - 2,5 mm, rộng - 3,5 mm; thùy hình trứng, lõm hình chén, quay xuống, dài - 2,5 mm, rộng mm, có đường sống kép môi Cột ngắn, vàng nhạt, cỡ x mm Khối phấn thành cặp, dài 0,8 mm, có chân ngắn 383) Phân bố xã Thượng Nung, Thần Sa huyện Võ Nhai tỉnh Thái Nguyên Trong nước: Cao Bằng (Trà Lĩnh: Thăng Heng), Hòa Bình (Mai Châu) tên Việt Nam: Lan kiếm lô hội Kiế 25 m lô hội Tên Latin: Cymbidium aloifolium Đồng danh: Cymbidium aloifolium (L.) Sw; Cym Simulans Rolfe ; Cym Pubescens Lindl Họ: Phong lan Orchidaceae Bộ: Phong lan Orchidales Lớp (nhóm): Cây phụ sinh Epiphytically, Saprophytes Mô tả: Lan sống phụ sinh, đất, mọc bụi Củ giả nhỏ, có bẹ Lá dày màu xanh bóng, hình giải thẳng, dài 0,3 - 1m, rộng 1,5 - 5cm, đỉnh chia thùy tròn khơng đều.Cọng phát hoa từ đáy giả hành, thòng, mang từ 10 đến vài chục hoa, kích thước 4-6 cm Cánh hoa đài thon nhọn, màu nâu đỏ có viền màu vàng sáng Cánh mơi thùy, thùy bên nhỏ, thùy dạng bầu dục, nhọn đỉnh, màu đỏ thắm Trục hợp nhụy màu vàng nâu Ra hoa tháng 10-12 Phân bố vùng nóng 1.000 m Khó hoa Đà Lạt hay hoa Sống tán rừng dày ven đồi, ưa khô cạn Phân bố: xã Thượng Nung, Thần Sa, Cúc Đường huyện Võ Nhai tỉnh Thái Nguyên 26 Bầu Bộ đất Bộ Cúc (Asterales) hoa Họ trắng Họ Cúc (Asteraceae) Chi Chi Gynura Loài Loài G Divaricata Tên khác Kim thất giả Mô tả: Cây thảo lưu niên cao 30-50cm, có rễ củ Lá chụm gốc, phiến thon, nguyên hay có thuỳ sâu, mép có vài thưa, có lơng hay khơng lơng, gân phụ 5-6 cặp; cuống 12cm Chùm 3-5 cụm hoa hình rổ cao 11,5cm, màu vàng tươi Quả bế cao 2,5mm; mào lông gồm nhiều tơ mịn màu trắng Phân bố: xã Thượng Nung, Thần Sa, huyện Võ Nhai tỉnh Thái Nguyên PHỤ LỤC Các mẫu bảng thu thập số liệu điều tra Mẫu bảng 3.1: Tri thức địa hiểu biết loài Lan Số ngƣời hiểu biết loài lan 32/50 Dạng thân Phân bố Hoa Lá Mẫu bảng 3.2: Tri thức địa sử dụng gây trồng loài lan Làm cảnh, dƣợc Bán Gây trồng liệu Thực trạng Mẫu bảng 3.3: Danh lục loài lan Stt Chi Tên KH Tên loài Tên VN Tên KH Tên VN Tên khác Mẫu bảng 3.4: Cấp độ bảo tồn loài lan St Tên loài t Tên KH Sách đỏ VN Tên VN 2007 Nghị đinh 32 Mẫu bảng 3.5: Phân bố loài lan theo tuyến Tuyến số Toạ độ X Y Cự ly Chi (m) Vật hậu (ra Giá Loài lan non, nụ, thể hoa, quả) Độ cao Xóm Xã cách (m) Mẫu bảng 3.6: Phân bố theo độ cao Stt Độ cao phân bố so Loài lan Tên KH Tên VN với mặt nƣớc biển Mẫu bảng 3.7: Phân bố theo trạng thái rừng Stt Loài lan Tên KH Tên VN Trạng thái rừng Mẫu bảng 3.8: Các loài lan ngƣời dân trồng Stt Loài lan Tên KH Tên VN Trạng thái rừng Mẫu bảng 3.9: Hình thái thân, rễ, hoa, quả, loài lan STT Tên loài Đặc điểm chung loài Ảnh hoa (ko có hay cành lá) Mẫu bảng: 3.10: Các loài chủ (giá thể) loài lan thƣờng cộng sinh ST Tên T Tên KH Tên chủ Giá thể Tên VN Mẫu bảng 4.11: Đặc điểm ánh sáng (độ tàn che) nơi loài lan phân bố Tên loài Độ tàn che STT Tên KH Tên VN Mẫu bảng 4.12 Đặc điểm lý tính đất lồi địa lan Độ dày trung bình tầng Lồ đất i lan Màu sắc A0 A B A B Độ ẩm A B Độ xốp Tỷ lệ đá lộ Thành đầu, đá lẫn phần (%) giới A Lộ đầ u B Đá lẫn A A B Mẫu bảng 4.13 Đặc điểm hóa tính đất loài địa lan Tên loài lan Mã mẫu Nitơ TS P2O5 TS (%) (%) pH KCl K2O Mùn (%) (%) B PHỤ LỤC Các mẫu phiếu điều tra lan rừng Mẫu bảng 01: PHIẾU ĐIỀU TRA HÌNH THÁI LAN RỪNG Tuyến số: Cự ly tuyến (Km): Khu vực: Ngày điều tra: Ngƣời điều tra: ST Loà T i Kích Kích Kích Kích Kích thƣớc rễ thƣớc thƣớc thƣớc hoa thƣớc (cm) thân (cm) (cm) (cm) (cm) Rộn g Dài Rộn g Dài Rộn g Dài Rộn g Dài Rộn g Dài Mẫu bảng 02: PHIẾU ĐIỀU TRA SINH THÁI PHÂN BỐ LAN RỪNG Tuyến số: Cự ly tuyến (Km): Khu vực: Ngày điều tra: Ngƣời điều tra: STT Tên Độ TT loài cao rừng Độ tàn che Nhiệ Độ t độ ẩm Gía thể lan Hoa Quả Ghi Mẫu bảng 03: PHIẾU MÔ TẢ PHẪU DIỆN ĐẤT Khu vực: Vị trí: Trạng thái rừng: Tọa độ: Độ cao: Độ dốc: Hướng dốc: Tỉ lệ đá lộ đầu: Độ tàn che: Ngày đo đếm: Người điều tra: Độ dày TB tầng đất Loài Màu sắc Độ ẩm (cm) A0 A B A0 A B A0 A B Thành Độ Tỉ lệ đá lộ xốp đầu, đá lẫn A B Lộ Đá lẫn đầu A B phần giới A B ...ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - - VŨ SƠN LÂM NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC VÀ PHÂN BỐ CỦA CÁC LOÀI LAN (ORCHIDACEAE SPP) TẠI HUYỆN VÕ NHAI TỈNH THÁI NGUYÊN... Phạm Thu Hà giúp tiến hành nghiên cứu đề tài: Nghiên cứu số đặc điểm sinhhọc phân bố loài lan (Orchidaceae spp) huyện Võ Nhai tỉnh Thái Nguyên Trong thời gian nghiên cứu đề tài, giúp đỡ, bảo tận... hiểu đặc điểm sử dụng hiểu biết người dân khu vực nghiên cứu - Tìm hiểu đặc điểm hình thái sinh thái loài lan khu vực nghiên cứu - Đặc điểm phân bố loài lan từ đề xuât giải pháp phát triển loài lan

Ngày đăng: 27/08/2018, 17:07

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan