Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học và phân bô ́của loài thuộc họ lan (Orchidaceae) tại xã Năng Khả huyện Na Hang Tỉnh Tuyên Quang (Khóa luận tốt nghiệp)

85 172 0
Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học và phân bô ́của loài thuộc họ lan (Orchidaceae) tại xã Năng Khả  huyện Na Hang  Tỉnh Tuyên Quang (Khóa luận tốt nghiệp)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học và phân bô ́của loài thuộc họ lan (Orchidaceae) tại xã Năng Khả huyện Na Hang Tỉnh Tuyên Quang (Khóa luận tốt nghiệp)Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học và phân bô ́của loài thuộc họ lan (Orchidaceae) tại xã Năng Khả huyện Na Hang Tỉnh Tuyên Quang (Khóa luận tốt nghiệp)Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học và phân bô ́của loài thuộc họ lan (Orchidaceae) tại xã Năng Khả huyện Na Hang Tỉnh Tuyên Quang (Khóa luận tốt nghiệp)Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học và phân bô ́của loài thuộc họ lan (Orchidaceae) tại xã Năng Khả huyện Na Hang Tỉnh Tuyên Quang (Khóa luận tốt nghiệp)Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học và phân bô ́của loài thuộc họ lan (Orchidaceae) tại xã Năng Khả huyện Na Hang Tỉnh Tuyên Quang (Khóa luận tốt nghiệp)Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học và phân bô ́của loài thuộc họ lan (Orchidaceae) tại xã Năng Khả huyện Na Hang Tỉnh Tuyên Quang (Khóa luận tốt nghiệp)Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học và phân bô ́của loài thuộc họ lan (Orchidaceae) tại xã Năng Khả huyện Na Hang Tỉnh Tuyên Quang (Khóa luận tốt nghiệp)Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học và phân bô ́của loài thuộc họ lan (Orchidaceae) tại xã Năng Khả huyện Na Hang Tỉnh Tuyên Quang (Khóa luận tốt nghiệp)Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học và phân bô ́của loài thuộc họ lan (Orchidaceae) tại xã Năng Khả huyện Na Hang Tỉnh Tuyên Quang (Khóa luận tốt nghiệp)

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - - MA PHÚC KẾT NGHIÊN CƢ́U MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC VÀ PHÂN BỐ CỦA CÁC LOÀI THUỘC HỌ LAN (ORCHIDACEAE) TẠI XÃ NĂNG KHẢ HUYỆN NA HANG, TỈNH TUYÊN QUANG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo Chun ngành Khoa Khóa học : Chính quy : Quản lí tài nguyên rừng : Lâm Nghiệp : 2013 – 2017 THÁI NGUYÊN - 2017 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - - MA PHÚC KẾT NGHIÊN CƢ́U MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC VÀ PHÂN BỐ CỦA CÁC LOÀI THUỘC HỌ LAN (ORCHIDACEAE) TẠI XÃ NĂNG KHẢ HUYỆN NA HANG, TỈNH TUYÊN QUANG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Quản lí tài nguyên rừng Khoa : Lâm Nghiệp Lớp : K45 – QLTNR – N03 Khóa học : 2013 – 2017 Giảng viên hƣớng dẫn : TS Vũ Văn Thông THÁI NGUYÊN - 2017 i LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan khóa luận tơi thực hướng dẫn khoa học TS Vũ Văn Thông Các số liệu kết nghiên cứu khóa luận tơi hồn tồn trung thực chưa công bố sử dụng để bảo vệ học vị Nơ ̣i dung khóa luận có tham khảo và sử các tài liê ̣u , thông tin đươ ̣c đăng tải các tác phẩ m , tạp chí,…đã rõ nguồn gốc Nếu sai tơi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm! Thái Nguyên, ngày 03 tháng 05 năm 2017 GIẢNG VIÊN HƢỚNG DẪN SINH VIÊN TS Vũ Văn Thông Ma Phúc Kế t XÁC NHẬN CỦA GV CHẤM PHẢN BIỆN (Ký, họ tên) ii LỜI CẢM ƠN Thực tập tốt nghiệp khâu quan trọng trình học tập sinh viên nhằm hệ thống lại toàn kiến thức học, vận dụng lý thuyết vào thực tiễn, bước đầu làm quen với kiến thức khoa học Qua đó, sinh viên trường hồn thiện kiến thức lý luận, phuơng pháp làm việc, lực công tác nhằm đáp ứng nhu cầu thực tiễn công việc sau Để đạt mục tiêu đó, trí ban chủ nhiệm khoa Lâm Nghiệp trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên tiến hành thực tập tốt nghiệp với đề tài: Nghiên cƣ́u mô ̣t số đă ̣c điể m sinh ho ̣c và phân bố của loàithuô ̣c ho ̣lan (Orchidaceae) xã Năng Khả huyện Na Hang Tỉnh Tuyên Quang Trong xuốt q trình thực tập, tơi nhận giúp đỡ tận tình thầy giáo khoa Lâm Nghiệp, Ủy Ban nhân dân Xã Năng Khả , đặc biệt hướng dẫn bảo tận tình thầy giáo hướng dẫn : TS Vũ Văn Thơng giúp đỡ tơi q trình làm đề tài Nhân dịp tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy Vũ văn Thông người trực tiếp hướng dẫn đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn khoa Lâm Nghiệp , Uỷ Ban Nhân dân xã Năng Khả , người thân bạn bè giúp đỡ tơi hồn thành khóa luận Trong suốt trình thực tập, cố gắng để hồn thành tốt khóa luận, thời gian kiến thức thân hạn chế Vì khóa luận khơng tránh khỏi thiếu sót Vậy tơi mong giúp đỡ, góp ý chân thành thầy giáo tồn thể bạn bè để khóa luận tốt nghiệp tơi hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày 03 tháng 06 năm 2016 Sinh viên Ma Phúc Kế t iii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 Kết phẫu diện đất loài địa lan .30 Bảng 3.2: Các thơng số phân tích mẫu đất .30 Bảng 4.1: Tri thức địa hiểu biết loài lan .31 Bảng 4.2: Tri thức địa về loài lan 34 Bảng 4.3: Danh lục lồi th ̣c ho ̣ lan 37 Bảng 4.4 phân ̣ng bảo tồ n 39 Bảng 4.5 Phân bố lồi th ̣c ho ̣ lan theo tuyến 40 Bảng 4.6: Phân bố theo độ cao 42 Bảng 4.7: Phân bố loài lan theo trạng thái rừng 43 Bảng 4.8: Các loài lan người dân trồng 45 Bảng 4.9: Các loài chủ giá thể loài lan sống cộng sinh 47 Bảng 4.10: Bảng độ tàn che loài lan tại nơi phân bố 48 Bảng 4.11: Bảng nhiệt độ, độ ẩm khơng khí nơi lan phân bố 49 Bảng 4.12 Đặc điểm lí tính đất nơi địa lan mọc 51 Bảng 4.13 đă ̣c điể m hóa tiń h của đấ t nơi điạ lan mo ̣c 52 iv DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT CR : Rấ t nguy cấ p ĐDSH : Đa dạng sinh học EN : nguy cấ p FAO : Tổ chức Lương thực Nông nghiệp Liên Hiệp Quốc IUCN : Tổ chức bảo tồn thiên nhiên giới KH : Khoa học TS : Tổ ng số VN : Việt Nam VU : Sắ p nguy cấ p v MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC CÁC BẢNG iii DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT iv MỤC LỤC v Phần MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài .1 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Ý nghĩa đề tài 1.3.1 Ý nghĩa khoa học 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn .3 Phần TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở khoa học .4 2.2 Tổng quan tình hình nghiên cứu ngồi nước 2.2.1 Tình hình nghiên cứu thực vật quý giới 2.2.2 Nghiên cứu Việt Nam 2.3 Tổng quan khu vực nghiên cứu .21 2.3.1 Điều kiện tự nhiên khu vực nghiên cứu 21 2.3.2 Những lợi để phát triển kinh tế xã hội 24 PHẦN ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 25 3.2 Nội dung nghiên cứu 25 3.3 Phương pháp nghiên cứu 26 3.3.1 Đối tượng rừng cần điều tra 26 3.3.2 Phương pháp phỏng vấ n người dân 26 3.3.3 Phương pháp điều tra theo tuyến 26 3.3.4 Đặc điểm sinh thái học 28 3.3.5 Lấy mẫu, bảo quản phân tích đất 29 Phần KẾT QUẢ VÀ PHÂN TÍCH KẾT QUẢ 31 vi 4.1 Đặc điểm sử dụng hiểu biết người dân loài 31 4.1.1 Sự hiểu biết người dân địa phương loài lan 31 4.1.2 Thực trạng khai thác sử dụng loài lan 33 4.2 Đặc điểm phân loại phân hạng bảo tồn loài lan .37 4.2.1 Danh lục loài lan .37 4.2.2 Phân ̣ng bảo tồ n các loài lan 39 4.3 Đặc điểm phân bố loài lan .40 4.3.1 Phân bố theo tuyế n xuấ t hiê ̣n lan 40 4.3.2 Phân bố theo độ cao 41 4.3.3 Phân bố theo trạng thái rừng 43 4.3.4 Các lồi lan người dân thu hái mang về gây trờ ng 45 4.4 Một số đặc điểm sinh thái lồi th ̣c ho ̣ lan 46 4.5 Một số đặc điểm sinh thái loài lan 47 4.5.1 Các loài chủ loài lan thường cộng sinh .47 4.5.2 Đặc điểm ánh sáng nơi loài lan phân bố 48 4.5.3 Đặc điểm nhiệt độ, đô ̣ ẩ m khơng khí nơi lồi lan phân bố .49 4.5.4 Đặc điểm tái sinh loài 50 4.5.5 Đặc điểm đất nơi mô ̣t số loài lan phân bố .51 4.6 Thuâ ̣n lơ ̣i và khó khăn 53 4.6.1Thuâ ̣n lơ ̣i 53 4.6.2 Khó khăn 54 4.7 Đề xuất số biện pháp bảo tồn phát triển loài 54 Phần KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 55 5.1 Kết luâ ̣n .55 5.2 Kiến Nghị 56 Tài liệu tham khảo 57 I Tài liệu Việt Nam 57 II Tài liệu nước 58 Phần MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài Hoa lan nhiều người ưa chuộng vì: Trong giới lồi hoa, hoa lan lồi hoa đẹp Hoa lan có 25.000 giống khác nhau, với loài khám phá mô tả theo hàng năm Hoa lan coi loài hoa tinh khiết, hoa vương giả cao sang, vua loài hoa Hoa lan khơng đẹp màu sắc mà đẹp hình dáng, đẹp hoa lan thể từ đường nét cánh hoa tao nhã đến dạng hình thân, lá, cành dun dáng có lồi hoa sánh Mầu sắc thắm tươi, đủ vẻ, từ ngọc, trắng ngà, êm mượt nhung, mịn màng phấn, tím sậm, đỏ nhạt, nâu, xanh, vàng, tía chấm phá, loang sọc vằn… Hình dáng đa dạng phong phú, phần lớn cánh bao bọc chung quanh mơi elip, thứ hoa lại có dị biệt khác thường Hoa lan có loại cánh tròn, có loại cánh dài nhọn hoắt,có loại cụp vào, có loại x có đường chun xếp, vòng vèo, uốn éo, có loại có râu, có vòi quấn qt, có hoa giống bướm, ong Hoa lan có bơng nhỏ cũng có bụi lan lớn nặng gần Hương lan đủ loại: thơm ngát, dịu dàng, thoang thoảng, ngào, cao, vương giả Tại Thái lan có loại lan giấu tên bảo vệ nghiêm ngặt, hương thơm dành riêng để cung cấp cho hãng sản xuất nước hoa danh tiếng Hoa lan nuôi giữ nhiệt độ ẩm độ thích hợp giữ nguyên hương, nguyên sắc từ tuần lễ hai tháng, có giống lâu đến tháng, có giống nở hoa liên tiếp quanh năm Hoa lan tại Việt Nam đa dạng đất nước khác giới, lan có nhiều chủng loại, màu sắc khác Người ta chia lan làm nhóm phong lan địa lan, phong lan thường sống vùng núi cao rừng sâu sống nhờ thân cây, địa lan sống mặt đất ẩm ướt tại bờ suối, sườn núi, tán rừng… Người ta thường đặt tên cho lan dựa đặc điểm hình dáng, màu sắc chúng Ta thấy lan thường nở rộ vào dịp đầu Xuân vào mùa Đông Hoa lan không mang vẻ đẹp kiêu sa, ấn tượng mà có hương thơm tuyệt vời màu sắc làm mê đắm bao người Để trồng chăm sóc chậu lan cho hoa phải bỏ nhiều công sức, thời gian tiền bạc Với loài lan hài đỏ, lan ngọc điệp, đai châu hay trần mộng việc chăm sóc đòi hỏi tỉ mỉ kỳ công nhiều loại lan khác Hoa lan tại Việt Nam tại phong phú, để có điều nhờ vào tìm tòi, nghiên cứu nhân giống loại lan rừng Hơn nhập giống lan lạ từ nước ngồi vào để ni trồng Và để có nhiều giống lan mới, lạ nhờ áp dụng phương pháp cấy mô tế bào nhà nghiên cứu - Phân bố Đây họ lớn thực vật, chúng phân bố nhiều nơi giới Việt Nam, Do có giá trị kinh tế cao, nhiều người ưa thích, lồi lan rừng bị khai thác kiệt quệ Để tìm hiểu số đặc điểm sinh học , phân bố loài lan điều kiện sinh cảnh tự nhiên tỉn h Tuyên Quang phục vụ công tác bảo tồn phát triển lồi lan rừng, tơi nghiên cứu khóa luận: Nghiên cứu số đặc điểm sinh học phân bố lồi th ̣c ho ̣ lan (Orchidaceae spp) xã Năng Khả huyện Na Hang tỉnh Tuyên Quang Trên sở phân tích số liệu thu được, đề xuất phương pháp khai thác hợp lý, góp phần bảo vệ nguồn tài nguyên quý 1.2 Mục tiêu nghiên cứu Đề tài thực nhằm đạt mục tiêu sau: - Tìm hiểu tri đươ ̣c thức bản điạ của người dân về hiể u biế t và sử dụng loài lan tại khu vực nghiên cứu 20 Mức độ tác động đến sống loài (sự tác động người dân ảnh hưởng đến sống lồi): Sử dụng thang điểm - Lồi có vài nơi sống loài ổn định: điểm - lồi có nơi sống phần khơng ổn định hay bị đe dọa: điểm - lồi có nơi sống khơng tồn tại: điểm 21 Sử dụng lồi lan - Sửu dụng làm (thuốc, rau, cảnh ) -Nếu sử dụng lan làm gì, nào? (bán, làm thuốc,làm cảnh này) -Trao đổi mua bán thị trường (giá bán trước nay) 22 Các loài lan gây trồng tại địa phương hay chưa 23 Trồng quy mô (phân tán, tập trung) 24 Nguồn giống (lấy tự nhiên hay tự tạo mua từ nơi khác) 25 Quy trình gây trồng (tóm tắt quy trình gây trơng có, từ thu hái hạt giống tới tạo con): 26 Các hộ có kinh nghiệm tạo gây trồng: 27 Thuận lợi khó khăn cơng tác bảo vệ: - Thuân lợi: - Khó khăn: 28 Các sách phát triển loài lan địa phương xã, huyện: 29 Nhu cầu người dân gây trồng lan 30 Theo ơng (bà) cần làm để bảo tồn phát triển sử dụng lâu dài: Ngƣời đƣợc vấn (Ký ghi rõ họ tên) Ngƣời vấn (Ký ghi rõ họ tên) Phục lục Bảng 4.9 Hình thái thân cây, rễ, lá, hoa, STT Tên loài Đặc điểm chung lồi Hài Mơ tả: Hài mốc hồng mạng biết đến với tên Hài ngọc đỏ tía nữ(Paphiopedilummicranthum), Ảnh hoa ,thân, cành, rễ, củ, có 3-5 dài 25 cm, rộng cm, dò hoa dài 9-25 cm, hoa muôi lớn dài 10 cm, rộng 5-6 cm, thường nở vào khoảng tháng đến tháng Hoa giống với hoa số lồi Đỗ qun có mật thường thu hút trùng tới thụ phấn (Hình Hài mốc hồng) Phân bố Lan Hài mốc hồng hay hài ngọc nữ chủ yếu miền Bắc Việt Nam (tập trung tại tỉnh Cao Bằng, Hà Giang, Tuyên Quang) Lan giáng lan đuôi cáo (tên khoa ho ̣c là Aerides rosea) thuộc dòng lan hương giáng hương mọc thẳng đứng Có hai thùy khơng Phát hoa cong hay thòng, hoa màu trắng tím với nhiều đốm đỏ hồng hay tím hồng, mơi khơng có cựa, Hiện có khoảng ngồng hoa Phân bớ ở Tun quang (Hình Lan giáng hương) Cao bằ ng Bắ c ca ̣n la ̣ng sơn Lan Lan kim tuyế n có tên khoa ho ̣c kim (Anoectochilus setaceus) tuyế n Đặc điểm : Cây cao 10–20 cm, thân màu tím, mọng nước, phần non có nhiều lơng mềm, mang 2-6 mọc cách, xòe mặt đất Lá hình trái xoan hình trứng Hoa mọc thành cụm, với cụm hoa dài (Hình Kim tuyế n ) 10–15 cm, chồi thân và rễ Phân bố số tin ̉ h miề n bắ c ( tuyên quang,hà giang ) Lan Có tên khoa học lọng Bulbophyllum purpureifolium Đặc điểm : Phong lan nhỏ, củ vng cạnh, mọc thưa, chiếc, dò hoa dài 15-22 cm, hoa 10-12 to 2,5 cm Vì đặc tính hoa đủ mầu phân bớ : lồi phổ biến phân bố (Hình Lan lo ̣ng ) khắ p ba miề n của viê ̣t nam Lan Có tên khoa học C leisostoma miê ̣ng williamsonii đă ̣c điể m Lan sống kín rủ phụ sinh, thân bng rủ, dài 20cm, có nhiều rễ khí sinh Lá hình trụ nhọn, dài - 10cm, rộng 0,2 0,4cm, đỉnh tù Cụm hoa buông xuống, dài gấp - lần Hoa nhỏ màu nâu nhạt, cánh mơi màu đỏ (Hình Miê ̣ng kín rủ) Phân bố ở miề n bắ c và miề n nam Lan Có tên khoa học Cleisostoma miê ̣ng rostratum kín có Mơ tả: Lan sống phụ sinh, mập, mỏ dài 10 - 30cm, chia đốt, có nhiều rễ Lá - chiếc, lớn, dài 16 20cm, rộng cm, dai cứng, mặt có vằn tím, mặt màu tím đen, đỉnh nhọn Cụm hoa dài 2cm Hoa nhỏ, cánh mơi có (Hình Miê ̣ng kin ́ có mỏ) thùy, đỉnh cong, cựa thuôn nông Phân bố: Cây mọc miền Bắc miền Trung và có tìm thẩ y ở vùng núi đá vôi tại Huyện Na hang Lan Có tên khoa học Cymbidium kiế m aloifolium lơ hơ ̣i Đặc điểm Được mơ tả năm 1979 Có nguồn gốc từ vùng Đông Ấn, Đông Dương, Caylan Nuôi trồng tại châu Âu năm 1789 Lan sống phụ sinh, đất, mọc bụi Củ giả nhỏ, có bẹ Phân bố Phân bố: Cây mọc rộng rãi từ Bắc vào Nam (Hình Kiế m lơ hơ ̣i) Lan Tên khoa ho ̣c là Cymbidium kiế m dayanum nhỏ Đặc điểm Phong lan nhỏ, củ gần khơng có, 5-8 chiếc, mềm dài Chùm hoa dài 18-22 cm, hoa 5-15 to 4-5 cm, phân bố khawspc các tin ̉ h phái bắ c viê ̣t nam (Hình Kiế m lá nhỏ ) Hồng Hồng thảo đùi gà có tên khoa học thảo Dendrobium nobile đùi gà Mô tả: Lan sống phụ sinh, mọc bụi, cao 60cm, thân dẹt lớn dần đỉnh, màu vàng bóng phân bớ Cây mọc Khu vực núi đá cao khoảng 500 m ta ̣i Huyê ̣n (Hình Đùi gà ) Na hang tuyên quang 10 Hồng Có tên khoa học thảo Dendrobium linguella hương Mô tả: Lan sống phụ sinh, thân dài vani buông xuống dài đến 1m Lá thuôn dài 10cm Cụm hoa dài 6cm mang - hoa mọc phần thân không Hoa lớn 2cm, cánh môi cong lòng thuyền, dày, đỉnh hình tam giác nhọn phân bố Phân bố: Cây mọc miề n bắ c ,Tam Đảo Tuyên quang (Vĩnh Phúc ) (Hình 10 Hương vani) 11 Hồng TênKhoaHọc: Dendrobiumlindleyi thảo Mơ tả Lan sống phụ sinh, củ giả vẩ y áp sát lấy giá thể, dẹt, gồm - rồ ng đốt phình giữa, có khía rãnh dọc, cao - 10cm, rộng 1,5cm Lá đỉnh, cứng, dày thuôn, Phân bố:Cây mọc chủ yếu vùng núi từ Bắc qua miền Trung đến vùng núi Nam Trung (Hình 11: Vẩ y rờ ng) 12 Hồng Có tên khoa học thảo Dendrobium fimbriatum kim Đặc điểm Đặc điểm nhận dạng: điê ̣p Lan phụ sinh Thân dài tới 90 cm, hình trụ, dầy 0,7 - 0,8 cm, lóng dài - cm Phân bớ Trong nước: tại huyê ̣n Na hang có tìm thấ y loài này 13 Lan Có tên khoa học la tục Pholidola recurva đoa ̣n (Hình 12 Kim điê ̣p) Đặc điểm Cây thảo lưu niên cao đến 1m hay , rễ mập khơng phân nhánh , thân có khía dọc có gai nhỏ , thành hàng phân bớ Cây thường mọc Savan cỏ vùng núi cao miền Bắc nước ta (Hình 13 Tục đoạn) 14 Tục đoan hoa trắ ng 15 Tên khoa ho ̣c là Flickingeria albopurpurea Đặc điểm Lan sống phụ sinh, thân rễ buông xuống, dài 60 - 100cm, củ giả thon dài - 6cm, bóng, đỉnh có Lá dạng thuôn hẹp, dài 15 - 20cm, rộng 2,5cm Hoa đơn độc, màu trắng hay vàng, cánh môi màu hồng mặt phân bố ở Huyê ̣n Na hang tuyên quang và mô ̣t số tin ̉ h ở miề n bắ c Bắ p Phong lan thân cao m ngô mọc thẳng đứng, mọc đối (Hình 14 Tục đoạn trắng) cách cứng dài chừng 20-30 cm, 2-3 chùm hoa mọc nách chùm có 5-10 hoa, chiều ngang to cm nở vào cuối Đơng đầu Xn có khu (Hình 15 Bắ p ngơ) vực Na Hang Tun Quang 16 Hài hằ ng 17 Hài lông Tên khoa ho ̣c ho ̣c Paphiopedilum hangianum (điạ lan ) xanh rộng khoảng cm dài khoảng 20 cm phân bố Trong nước: thuộc tỉnh Bắc Cạn và huyê ̣n Na hang của tỉnh Tuyên Quang vùng biên giới phía Bắc Việt Nam lồi đặc hữu Việt Nam, phát năm 1998 Có tên khoa học Paphiopedilum hirsutissimum Đặc điểm Cây thảo, sống đất (Hình 16 Hài hằng) đá Lá - chiếc, hình dải, thn dần đến đỉnh hai thùy lệch, kích thước 45 x 1,5 - cm, màu xanh, nhiều có chấm màu tía mặt Cụm hoa hoa; cuống hoa dài 17 - 25 cm, có lơng dài phủ dầy, che gốc bẹ dài tới 11 cm; bắc hình bầu dục Phân bố Trong nước: Tuyên quang Hà Giang, Cao Bằng, Lạng Sơn, (Hình 17 Hài lơng) 18 Hài Có tên khoa học là Paphiopedilum đớ m concolor Đặc điểm Lồi lan đất , không thân Lá thuôn tù lá rô ̣ng khoảng 1.5 cmn dài khoảng 15 cm, trải rộng hai bên, màu xanh bóng có đốm màu xanh đậm mặt , Phân bố ở rừng núi đá vôi của huyê ̣n Na hang tuyên quang 19 Hài Có tên khoa học ráp Paphiopedilum Malipoense (Hình 18 Hài đốm) Cây lâu năm, có - lá, xếp thành dãy; Phân bố Trong nước: Sơn La (Mộc Châu), Hà Giang (Quản Bạ: Cán Tỷ), Cao Bằng (Trà Lĩnh: Quốc Toản), Tuyên Quang (Na Hang) (Hình 19 Hai ráp ) 20 Vanda Có tên khoa học rừng Vanda fuscoviridis Đặc điểm Lan sống phụ sinh, thân mập, có nhiều rễ lớn xếp dãy thuôn hẹp, đỉnh chia hai thùy Cụm hoa chùm dài 10 - 15cm Hoa lớn có cánh hoa màu vàng nâu phân bớ Cây mọc vùng núi Bắc (Hình 20 Vanda rừng) Việt Nam Chợ Đồn, Bắc Cạn, Na hang Tuyên quang (Nguồ n : tổ ng hợp điề u tra số liê ̣u) Phụ lục Các mẫu bảng thu thập số liệu điều tra Mẫu bảng 4.1: Tri thức địa hiểu biết loài Lan Số ngƣời hiểu biết loài lan 32/50 Phân bố Dạng thân Lá Hoa Mẫu bảng 4.2: Tri thức địa sử dụng gây trồng loài lan Bán Làm cảnh, dƣợc liệu Gây trồng Thực trạng Mẫu bảng 4.3: Danh lục loài lan Stt Chi Tên KH Tên loài Tên VN Tên KH Tên VN Tên khác Mẫu bảng 4.4: Cấp độ bảo tồn loài lan Tên loài Stt Tên KH Tên VN Sách đỏ VN 2007 Nghị đinh 32 Mẫu bảng 4.5: Phân bố loài lan theo tuyến Tuyến số Toạ độ X Cự ly (m) Y Chi Vật hậu (ra Loài lan non, nụ, hoa, quả) Giá thể Độ cao cách (m) Xóm Xã Mẫu bảng 4.6: Phân bố theo độ cao Stt Độ cao phân bố so với Loài lan Tên KH Tên VN mặt nƣớc biển Mẫu bảng 4.7: Phân bố theo trạng thái rừng Stt Loài lan Tên KH Trạng thái rừng Tên VN Mẫu bảng 4.8: Các loài lan ngƣời dân trồng Stt Loài lan Tên KH Trạng thái rừng Tên VN Mẫu bảng 4.9: Hình thái thân, rễ, hoa, quả, loài lan ST T Tên loài Đặc điểm chung loài Ảnh hoa (ko có hay cành lá) Mẫu bảng: 4.10: Các loài chủ (giá thể) loài lan thƣờng cộng sinh STT Tên Tên KH Tên VN Tên chủ Giá thể Mẫu bảng 4.11: Đặc điểm ánh sáng (độ tàn che) nơi loài lan phân bố Tên loài STT Độ tàn che Tên KH Tên VN Mẫu bảng 4.12 Đặc điểm lý tính đất lồi địa lan Độ dày trung bình tầng đất Loài lan A0 A B Màu sắc Độ ẩm Độ xốp A A A B B B Tỷ lệ đá lộ đầu, đá lẫn (%) Đá Lộ lẫn đầu A B Thành phần giới A B Mẫu bảng 4.13 Đặc điểm hóa tính đất lồi địa lan Tên loài lan Mã mẫu Nitơ TS P2O5 TS (%) (%) pH KCl K2O (%) Mùn (%) PHỤ LỤC Các mẫu phiếu điều tra lan rừng Mẫu bảng 01: PHIẾU ĐIỀU TRA HÌNH THÁI LAN RỪNG Tuyến số: Cự ly tuyến (Km): Khu vực: Ngày điều tra: Ngƣời điều tra: STT Loài Kích thƣớc Kích thƣớc Kích thƣớc Kích thƣớc Kích thƣớc rễ (cm) thân (cm) (cm) hoa (cm) (cm) Rộng Dài Rộng Dài Rộng Dài Rộng Dài Rộng Dài Mẫu bảng 02: PHIẾU ĐIỀU TRA SINH THÁI PHÂN BỐ LAN RỪNG Tuyến số: Cự ly tuyến (Km): Khu vực: Ngày điều tra: Ngƣời điều tra: STT Tên Độ TT loài cao rừng Độ tàn che Nhiệt Độ độ ẩm Gía thể lan Hoa Quả Ghi Mẫu bảng 03: PHIẾU MÔ TẢ PHẪU DIỆN ĐẤT Khu vực: Vị trí: Trạng thái rừng: Tọa độ: Độ cao: Độ dốc: Hướng dốc: Tỉ lệ đá lộ đầu: Độ tàn che: Ngày đo đếm: Người điều tra: Độ dày TB tầng đất Màu sắc Độ ẩm Độ xốp (cm) Loài A0 A B A0 A B A0 A B A B Tỉ lệ đá lộ đầu, đá lẫn Lộ Đá lẫn đầu A B Thành phần giới A B ... rừng 4 Phần TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở khoa học - Về sở sinh học Công việc nghiên cứu loài rừng cũng cần phải nắm rõ đặc điểm sinh học loài Việc hiểu rõ đặc tính sinh học lồi giúp có biện... bố loài lan điều kiện sinh cảnh tự nhiên tỉn h Tuyên Quang phục vụ công tác bảo tồn phát triển lồi lan rừng, tơi nghiên cứu khóa luận: Nghiên cứu số đặc điểm sinh học phân bố lồi th ̣c ho ̣ lan. .. sử dụng loài lan tại khu vực nghiên cứu - Tìm hiểu đặc đươ ̣c điểm sinh học và sinh thái ho ̣c của loài lan ta ̣i khu vực nghiên cứu - Xác định phân bố loài lan tại khu vực nghiên cứu từ

Ngày đăng: 27/08/2018, 09:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan