Theo dõi tỷ lệ mắc bệnh viêm đường hô hấp trên đàn lợn con theo mẹ và biện pháp điều trị tại trại trần văn tuyên huyện yên thủy tỉnh hòa bình khóa luận tốt nghiệp

57 145 0
Theo dõi tỷ lệ mắc bệnh viêm đường hô hấp trên đàn lợn con theo mẹ và biện pháp điều trị tại trại trần văn tuyên   huyện yên thủy   tỉnh hòa bình  khóa luận tốt nghiệp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TRẦN THỊ HOÀI Tên chuyên đề: “THEO DÕI TỶ LỆ MẮC BỆNH VIÊM ĐƢỜNG HÔ HẤP TRÊN ĐÀN LỢN CON THEO MẸ VÀ BIỆN PHÁP ĐIỀU TRỊ TẠI TRẠI LỢN TRẦN VĂN TUN, HUYỆN N THỦY, TỈNH HỊA BÌNH” KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chuyên ngành: Khoa: Khóa học: Chính quy Chăn ni thú y Chăn ni thú y 2013 - 2017 Thái Nguyên, năm 2017 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TRẦN THỊ HOÀI Tên chuyên đề: “THEO DÕI TỶ LỆ MẮC BỆNH VIÊM ĐƢỜNG HÔ HẤP TRÊN ĐÀN LỢN CON THEO MẸ VÀ BIỆN PHÁP ĐIỀU TRỊ TẠI TRẠI LỢN TRẦN VĂN TUN, HUYỆN N THỦY, TỈNH HỊA BÌNH” KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Chăn nuôi thú y Lớp : K45 – CNTY - N02 Khoa : Chăn ni thú y Khóa học : 2013 – 2017 Giảng viên hƣớng dẫn : GS.TS Nguyễn Thị Kim Lan Thái Nguyên, năm 2017 i LỜI CẢM ƠN Đƣợc phân công Trƣờng Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, sau thời gian thực tập tháng trại lợn nái ông Trần Văn Tun, xã Đồn Kết, huyện n Thủy, tỉnh Hịa Bình, tơi hồn thành tốt nhiệm vụ thực tập, nhƣ học hỏi đƣợc nhiều kiến thức chuyên ngành Trong thời gian thực tập, cố gắng thân, nhận đƣợc giúp đỡ nhiều nhà trƣờng, thầy cô khoa Chăn ni thú y, bảo tận tình kỹ sƣ trại chủ trại Nhân dịp này, xin chân thành cảm ơn đến: Ban chủ nhiệm khoa Chăn nuôi thú y, trƣờng Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên Ban lãnh đạo, kỹ sƣ, kỹ thuật công nhân trại lợn nái Trần Văn Tuyên, xã Đoàn Kết, huyện Yên Thủy, tỉnh Hịa Bình Gia đình bạn bè ln bên tơi thời gian tơi hồn thành chun đề Đặc biệt chân thành cảm ơn tới cô giáo hƣớng dẫn là: GS TS Nguyễn Thị Kim Lan nhiệt tình giúp đỡ tơi để chun đề tốt nghiệp đƣợc hồn thiện Tơi ln mong chúc thầy cơ, gia đình bạn bè mạnh khỏe, hạnh phúc có nhiều thành cơng lĩnh vực theo đuổi Tôi xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày tháng năm 2017 Sinh viên Trầ n Thi Hoa ̣ ̀i ii DANH MỤC BẢNG Trang Bảng 2.1: Cơ cấu đàn lợn trại từ năm 2013 – 2015 Bảng 4.1 Lịch tiêm phòng trại lợn nái 27 Bảng 4.2 Lịch sát trùng trại lợn nái 28 Bảng 4.3 Kết công tác phục vụ sản xuất 31 Bảng 4.4 Tỷ lệ mắc bệnh viêm đƣờng hô hấp lợn trại Trần Văn Tuyên 32 Bảng 4.5 Tỷ lệ mắc bệnh viêm đƣờng hô hấp lợn theo đàn 33 cá thể 33 Bảng 4.6 Tỷ lệ lợn mắc bệnh viêm đƣờng hô hấp theo ngày tuổi 36 Bảng 4.7 Tỷ lệ lợn mắc bệnh viêm đƣờng hô hấp theo tháng 38 Bảng 4.8 Tỷ lệ lợn mắc bệnh viêm đƣờng hô hấp theo lứa đẻ lợn mẹ 39 Bảng 4.9 Kết điều trị bệnh viêm đƣờng hô hấp cho lợn 40 iii DANH MỤC HÌNH Hình 4.1 Biểu đồ tỷ lệ mắc bệnh theo đàn theo cá thể 33 Hình 4.2 Biểu đồ tỷ lệ mắc bệnh viêm đƣờng hô hấp theo tuổi 36 Hình 4.3 Biểu đồ tỷ lệ mắc bệnh đƣờng hơ hấp tháng 38 Hình 4.4 Biểu đồ tỷ lệ mắc bệnh viêm đƣờng hô hấp theo lứa đẻ lợn mẹ .40 iv DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT cs: Cộng E coli: Escherichia coli kg: Ki lô gam LMLM: Lở mồm long móng ml: Mi li lít NXB: Nhà xuất PRRS: Porcine Reproductive and Respiratory Syndrome STT: Số thứ tự TNHH: Trách nhiệm hữu hạn TT: Thể trọng v MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC BẢNG ii DANH MỤC HÌNH iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT iv MỤC LỤC v Phần 1: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu yêu cầu chuyên đề 1.2.1 Mục tiêu 1.2.2 Yêu cầu PHẦN 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Điều kiện sở thực tập 2.1.1 Điều kiện tự nhiên, sở vật chất trại lợn Trần Văn Tuyên 2.1.2 Đối tƣợng kết sản xuất sở 2.2 Cơ sở khoa học kết nghiên cứu nƣớc nƣớc 2.2.1 Cơ sở khoa học 2.2.2 Tình hình nghiên cứu ngồi nƣớc 18 Phần 3: ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP TIẾN HÀNH21 3.1 Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu 21 3.2 Địa điểm thời gian tiến hành 21 3.2.1 Địa điểm nghiên cứu: 21 3.2.2 Thời gian tiến hành: 21 3.3 Nội dung thực 21 3.4 Các tiêu phƣơng pháp thực 21 vi 3.4.1 Các tiêu theo dõi 21 3.4.2 Phƣơng pháp theo dõi 21 3.4.3 Phƣơng pháp xử lý số liệu 23 Phần 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 25 4.1 Kết phục vụ sản xuất 25 4.1.1 Công tác chăn nuôi 25 4.1.2 Công tác thú y 26 4.1.3 Công tác khác 30 4.2 Kết nghiên cứu chuyên đề 32 4.2.1 Tỷ lệ mắc bệnh viêm đƣờng hô hấp trại Trần Văn Tuyên - huyện Yên Thủy - tỉnh Hịa Bình 32 4.2.2 Tỷ lệ mắc bệnh viêm đƣờng hô hấp lợn theo đàn theo cá thể 33 4.2.3 Tỷ lệ mắc bệnh viêm đƣờng hô hấp lợn theo ngày tuổi 35 4.2.4 Tỷ lệ mắc bệnh viêm đƣờng hô hấp lợn theo tháng theo dõi 37 4.2.5 Tỷ lệ mắc bệnh viêm đƣờng hô hấp lợn theo lứa đẻ lợn mẹ39 4.2.6 Hiệu lực phác đồ điều trị bệnh viêm đƣờng hô hấp cho lợn theo mẹ 40 Phần 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 42 5.1 Kết luận 42 5.2 Hạn chế 42 5.3 Đề nghị 42 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Trong năm gần đây, ngành chăn nuôi đạt đƣợc nhiều thành tựu to lớn góp phần vào tăng trƣởng kinh tế chung nƣớc Để làm đƣợc điều đó, ngành chăn ni ln không ngừng áp dụng tiến khoa học kỹ thuật mới, nhờ tổng đàn lợn nƣớc ta ngày tăng nhanh số lƣợng chất lƣợng, cung cấp nguồn thực phẩm dồi có giá trị dinh dƣỡng cao cho ngƣời Bên cạnh đó, chăn ni lợn cịn góp phần đẩy mạnh ngành công nghiệp chế biến thực phẩm, đồng thời cung cấp lƣợng lớn phân hữu cho ngành trồng trọt khí đốt Trong chăn ni lợn, chăn ni lợn ln có vai trị quan trọng đƣợc quan tâm Sau đƣợc sinh ra, lợn phải tiếp xúc với thay đổi môi trƣờng, sức đề kháng chƣa cao chức chƣa đƣợc hồn thiện, lợn dễ bị mắc bệnh đƣờng hơ hấp, từ gây ảnh hƣởng lớn đến sinh trƣởng phát triển lợn sau Để góp phần giúp trại chăn ni phịng trị bệnh viêm đƣờng hơ hấp có hiệu quả, chúng tơi tiến hành chun đề: “Theo dõi tỷ lệ mắc bệnh viêm đường hô hấp đàn lợn theo mẹ biện pháp điều trị trại Trần Văn Tuyên, huyện Yên Thủy, tỉnh Hịa Bình” 1.2 Mục tiêu u cầu chuyên đề 1.2.1 Mục tiêu - Xác định tỷ lệ mắc bệnh viêm đƣờng hô hấp lợn theo mẹ - Lựa chọn phác đồ điều trị bệnh viêm đƣờng hơ hấp lợn có hiệu 1.2.2 Yêu cầu - Theo dõi đúng, đầy đủ tình hình mắc bệnh viêm đƣờng hơ hấp lợn theo mẹ - Tìm phác đồ điều trị hiệu - Thực hành công tác thú y công tác chăn nuôi sở 35 tác động đến lợn Khi lợn hoạt động, hơ hấp hít vào bị kích ứng gây ho Hai dãy chuồng 2, có vị trí chuồng có nhiệt độ, độ ẩm ổn định so với lơ tỷ lệ nhiễm bệnh khu thấp Về tỷ lệ nhiễm theo cá thể: Lợn nuôi dãy chuồng theo dõi mắc bệnh mức độ nhẹ Tính chung, tổng số 612 có 22 mắc bệnh (3,6%) So sánh tỷ lệ mắc bệnh theo cá thể dãy chuồng thấy rằng: Dãy chuồng có tỷ lệ mắc bệnh (5,4%) cao thứ hai dãy chuồng (3,7%) dãy chuồng (3,7%) cuối dãy chuồng (1,4%) Ta thấy tỷ lệ mắc dãy chuồng có khác nhau, dãy chuồng có tỷ lệ mắc cao nằm đầu chuồng nhiệt độ thấp chuồng chủ yếu lợn giai đoạn sơ sinh đến ngày tuổi Dãy chuồng có tỷ lệ thấp có vị trí chuồng nơi có mức nhiệt độ, độ ẩm ổn định, khơng khí bụi bặm chủ yếu lợn giai đoạn từ đến 15 ngày tuổi có khả thích ứng cao Cần đảm bảo vệ sinh ô chuồng đàn lợn nuôi, nhiệt độ chuồng nuôi phù hợp, thực luân chuyển chuồng tiêu độc định kỳ, đảm bảo dinh dƣỡng cho đàn lợn để có sức đề kháng tốt Nên đảo đàn lợn đẻ đƣợc thời gian lên vị trí đầu chuồng để giảm thiểu ảnh hƣởng đến đàn lợn sinh 4.2.3 Tỷ lệ mắc bệnh viêm đường hô hấp lợn theo ngày tuổi Độ tuổi vật ni nói chung lợn nói riêng có ảnh hƣởng đến khả mắc bệnh, có nhiều bệnh có khả gây bệnh lứa tuổi với mức độ nhƣ tỷ lệ cao hay thấp.Bệnh viêm đƣờng hơ hấp khơng ngoại lệ, tiến hành theo dõi tỷ lệ mắc bệnh lợn theo giai đoạn sau 36 Bảng 4.6 Tỷ lệ lợn mắc bệnh viêm đƣờng hô hấp theo ngày tuổi Ngày tuổi Số lợn theo dõi (con) Số lợn mắc bệnh (con) Tỷ lệ mắc (%) SS - 612 11 1,8 - 15 612 0,7 16 - 21 612 1,1 Tính chung 612 22 3,6 Hình 4.2 Biểu đồ tỷ lệ mắc bệnh viêm đƣờng hô hấp theo tuổi Kết bảng 4.6 hình 4.2 cho thấy, đàn lợn trại chăn ni ơng Trần Văn Tun có tỷ lệ mắc bệnh viêm đƣờng hô hấp qua giai đoạn khác Tỷ lệ lợn mắc bệnh viêm đƣờng hô hấp thấp đến 15 ngày tuổi chiếm 0,7%, cao tuần thứ hai từ sơ sinh đến ngày tuổi chiếm 1,8%, tuần đầu từ 16 đến 21 ngày tuổi chiếm 1,1% Lợn từ lúc sơ sinh đến ngày tuổi, có sức đề kháng yếu, quan chức q trình hồn thiện khơng nhận đƣợc bảo 37 vệ từ mẹ dễ mắc bệnh hô hấp Do môi trƣờng thay đổi đột ngột (từ bụng mẹ bụng mẹ), số lợn khơng thích ứng kịp với môi trƣờng, thống miễn dịch non yếu dễ bị tác nhân gây bệnh viêm đƣờng hô hấp cơng Bên cạnh đó, khả điều tiết thân nhiệt lợn dƣới tuần tuổi kém, tuần đầu đẻ Cho nên nhiệt độ chuồng có nhiệt độ thấp ẩm độ cao thân nhiệt lợn hạ xuống nhanh, lợn ngày tuổi sau hết bị lạnh thân nhiệt tiếp tục giảm khoảng phút trở lại bình thƣờng Khả điều tiết thân nhiệt làm cho lợn dễ mắc bị mắc bệnh, cịi cọc, chậm lớn Giai đoạn có tỷ lệ mắc bệnh cao thứ từ 16 đến 21 ngày tuổi với 1,1% Đây thời kỳ khủng hoảng thứ lợn con, lƣợng sữa mẹ đột ngột giảm mạnh lƣợng nhƣ chất, không đủ đáp ứng nhu cầu đàn Lƣợng kháng thể khoảng 24 mg/100 ml máu, mà đến ngày tuổi 20 – 25 lợn có khả tự tổng hợp đƣợc kháng thể Bởi giai đoạn lợn dễ bị mắc bệnh Giai đoạn từ đến 15 ngày tuổi, lợn ổn định dần quan chức nắng hoàn thiện Chất lƣợng sữa lƣợng sữa mẹ cung cấp đầy đủ ổn định giúp phần tăng sức đề kháng cho lợn Tỷ lệ mắc bệnh giai đoạn 0,7% thấp giai đoạn tiến hành theo dõi 4.2.4 Tỷ lệ mắc bệnh viêm đường hô hấp lợn theo tháng theo dõi Trại chăn nuôi Trần Văn Tuyên là mô ̣t tr ại khép kiń hoàn toàn Tuy nhiên, hoạt động chăn nuôi trại v ẫn chiụ ảnh hƣởng của các ́ u tớ ngoa ̣i cảnh bên ngồi chịu ảnh hƣởng thời tiết mùa đặc trƣng miền Bắ c, đó tin ̀ h hin ̀ h mắ c b ệnh viêm đƣờng hô hấp ở lơ ̣n giƣ̃a các tháng năm có sƣ̣ khác Qua tiế n hành điề u tra tiǹ h hiǹ h mắ c b ệnh viêm 38 đƣờng hô hấp tháng 6, 7, 8, năm 2016, kế t quả thu đƣơ ̣c ở bảng 4.7 Bảng 4.7 Tỷ lệ lợn mắc bệnh viêm đƣờng hô hấp theo tháng Tháng 6/2016 7/2016 8/2016 9/2016 Tính chung Số lợn điều tra (con) 153 153 153 153 612 Số mắc (con) 22 Tỷ lệ mắc (%) 2,6 3,9 3,3 4,6 3,6 Hình 4.3 Biểu đồ tỷ lệ mắc bệnh đƣờng hô hấp tháng Qua bảng 4.7 biểu đồ hình 4.3 ta nhận thấy tỷ lệ mắc bệnh theo tháng theo dõi không chênh lệch lớn Do đặc điểm khí hậu tháng từ tháng đến tháng khoảng mùa hè – thu nhiệt độ nóng ẩm, mức nhiệt khơng chênh lệch nhiều nên tỷ lệ mắc bệnh không biến đổi lớn Tỷ lệ mắc bệnh cao tháng (4,6%), tiếp sau tháng (3,9%), sau tháng (3,3%) thấp tháng (2,6%) Tháng có tỷ lệ mắc bệnh cao (4,6%), thời tiết tháng bắt đầu lạnh hơn, bắt đầu xuất đợt khơng khí lạnh, nhiệt độ hạ xuống 39 Một số ngày, nhiệt độ hạ thấp công nhân đứng chuồng chƣa kịp thời điều chỉnh nhiệt độ chuồng thích hợp, vào ban đêm Do tỷ lệ mắc bệnh tháng có nhỉnh so với tháng theo dõi lại 4.2.5 Tỷ lệ mắc bệnh viêm đường hô hấp lợn theo lứa đẻ lợn mẹ Trong chăn ni, có chất lƣợng giống tốt không xét chất lƣợng bố mẹ Nhƣ tuổi khai thác lợn mẹ có ảnh hƣởng đến sinh trƣởng nhƣ khả mắc bệnh đàn Để xác tỷ lệ mắc bệnh viêm đƣờng hô hấp lợn theo lứa đẻ lợn mẹ có khác nhƣ nào, tiến hành theo dõi đàn nhóm lợn mẹ đẻ lứa – 2, lứa – 4, lứa – từ lứa thứ trở Kết thu đƣợc nhƣ sau Bảng 4.8 Tỷ lệ lợn mắc bệnh viêm đƣờng hô hấp theo lứa đẻ lợn mẹ Lứa đẻ 1-2 3-4 5-6 >7 Tính chung Số lợn theo dõi (con) 128 206 184 94 612 Số lợn mắc bệnh (con) 22 Tỷ lệ (%) 4,7 2,4 1,6 8,5 3,6 40 Hình 4.4 Biểu đồ tỷ lệ mắc bệnh viêm đường hô hấp theo lứa đẻ lợn mẹ Qua bảng 4.8 biểu đồ hình 4.4 ta nhận thấy số lƣợng lợn mắc bệnh có xu hƣớng giảm dần theo lứa đẻ lợn mẹ, lứa - tỷ lệ 4,7% nhƣng đến lứa - giảm 1,6% Nhƣ biết khả sản xuất lợn nái chất lƣợng sinh phụ thuộc nhiều vào lứa đẻ lợn mẹ Lợn mẹ đẻ từ lứa thứ trở cho chất lƣợng đàn tốt Tuy nhiên, từ sau lứa thứ trở đi, đặc biệt lứa 7, chất lƣợng lợn mẹ giảm, đàn sinh số lƣợng trạng nên dễ bị mắc bệnh đƣờng hơ hấp, tiêu hóa Minh chứng từ lứa thứ tỷ lệ lợn mắc bệnh viêm đƣờng hơ hấp tăng cao 8,5% Vì vậy, cần ý đặc biệt đến chế độ dinh dƣỡng lợn nái từ lứa thứ trở ( lợn nái không gầy béo) áp dụng kĩ thuật chăm sóc, ni dƣỡng nhƣ sản xuất hợp lý để số lƣợng đàn sinh ổn định trạng tốt, giảm khả mắc bệnh cho lợn 4.2.6 Hiệu lực phác đồ điều trị bệnh viêm đường hô hấp cho lợn theo mẹ Bảng 4.9 Kết điều trị bệnh viêm đƣờng hô hấp cho lợn Kết điều trị Tháng Số điều trị (con) Số khỏi (con) Tỷ lệ khỏi (%) Tháng 75 Tháng 6 100 Tháng 5 100 Tháng 71,43 Tính chung 22 19 86,36 41 Ngồi thị trƣờng có nhiều loại thuốc dùng để điều trị bệnh đƣờng hô hấp nhƣng trại sử dụng amoxinject để điều trị cho lợn bệnh Kết hợp với việc sử dụng số loại thuốc trợ sức trợ lực, thuốc hạ sốt nhƣ: B complex, vitamin C, analgin Theo kết bảng 4.9 cho thấy, việc sử dụng amoxinject + analgin cho hiệu qủa điều trị cao 86,36% Trong tháng 7, cho kết điều trị đạt 100% Tuy nhiên, tronng tháng 6, có kết điều trị thấp số mắc bệnh nặng nên thời gian điều trị kéo dài ( liệu trình ngày) Nguyên nhân tháng bắt đầu thực chun đề tơi chƣa có nhiều kinh nghiệm việc phát bệnh sớm nên ảnh hƣởng đến kết điều trị Tháng thời tiết có nhiều hơm trở lạnh đêm, công nhân trực đêm không kịp thời điều chỉnh nhiệt độ chuồng nuôi ảnh hƣởng đến lợn bị bệnh, làm bệnh thêm nghiêm trọng Từ làm kéo dài thời gian điều trị, ảnh hƣởng đến sinh trƣởng lợn ( lợn còi lớn chậm so với đàn) Để trình điều trị đạt hiệu cao nhƣ ảnh hƣởng đến lợn cần phát bệnh sớm điều trị kịp thời bên cạnh chăm sóc hộ lý quan trọng Hộ lý chăm sóc tốt giúp qúa trình điều trị thuận lợi ngăn cản tác nhân gây làm cho bệnh nghiêm trọng ảnh hƣởng đến kết điều trị 42 Phần KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Qua thời gian thực tập trại lợn nái sinh sản Trần Văn Tuyên, xã Đoàn Kết, huyện Yên Thủy, tỉnh Hịa Bình, với chun đề: “Theo dõi tỷ lệ mắc bệnh viêm đường hô hấp đàn lợn theo mẹ biện pháp điều trị trại Trần Văn Tun huyện n Thủy - tỉnh Hịa Bình ”, tơi có số kết luận sau: + Tỷ lệ mắc bệnh viêm đƣờng hô hấp đàn lợn theo mẹ nuôi trại Trần Văn Tuyên thấp, chiếm 3,6% + Tỷ lệ mắc bệnh viêm đƣờng hô hấp theo đàn 28,6%, theo cá thể 3,6% + Tỷ lệ mắc bệnh viêm đƣờng hô hấp lợn tháng 6,7, 8, khác không nhiều + Lợn nái đẻ lứa thứ có tỷ lệ lợn mắc bệnh viêm đƣờng hơ hấp cao ( 8,5% ) + Điều trị bệnh viêm đƣờng hô hấp amoxinject + analgin, tỷ lệ lợn khỏi bệnh 86,36% 5.2 Hạn chế Do thời gian thực tập, phạm vi nghiên cứu điều kiện nghiên cứu hạn chế nên kết thu đƣợc chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu nhƣ mong muốn Về thân lần nghiên cứu khoa học nên chƣa có kinh nghiệm làm việc, phƣơng pháp nghiên cứu hạn chế Do kết thu đƣợc chƣa nhiều 5.3 Đề nghị Để hạn chế thấp tỷ lệ mắc bệnh đƣờng hô hấp, trại cần thực tốt phƣơng pháp phòng chống bệnh 43 Cần đẩy mạnh công tác vệ sinh vệ sinh thú y, thƣờng xuyên phun thuốc sát trùng trại khơng có dịch Tăng cƣờng cơng tác quản lý đàn lợn, giảm tối thiểu việc di chuyển đàn nuôi nhốt với mật độ đông Thực tốt quy trình chăm sóc, ni dƣỡng, vệ sinh thú y để giảm tỷ lệ mắc bệnh đàn lợn Công nhân cần đƣợc tập huấn quy trình chăm sóc lợn nái nâng cao ý thức phịng bệnh cho vật ni Cần lựa chọn loại kháng sinh có tác dụng đặc hiệu theo kết thử kháng sinh đồ để nâng cao hiệu điều trị TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt Tiêu Quang An, Nguyễn Hữu Nam (2011), “Xác định số vi khuẩn kế phát gây chết lợn vùng dịch lợn Tai xanh huyện Văn Lâm tỉnh Hƣng Yên năm 2010”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật Thú y, 18(3), tr 56 - 64 Bùi Quang Anh, Hoàng Văn Năm, Văn Đăng Kỳ, Nguyễn Văn Long, Nguyễn Ngọc Tiến (2008), Hội chứng rối loạn hô hấp sinh sản (Bệnh Tai xanh), Nxb Nông nghiệp - Hà Nội, tr 7- 21 Đặng Xuân Bình, Nguyễn Thị Ngân, Phan Thị Hồng Phúc (2007), “Tình hình nhiễm bệnh Actinobacillus pleuropneumoniae bệnh viêm phổi viêm - màng phổi lợn”, Tạp chí khoa học thú y, tập XIV (2), tr 56 - 59 Nguyễn Xuân Bình (2005), Phòng trị bệnh cho lợn nái, lợn con, lợn thịt,, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội Trần Văn Bình (2008), Bệnh quan trọng lợn biện pháp phòng trị, Nxb Khoa học tự nhiên Công nghệ, tr 56 - 62 Nguyễn Tiến Dũng (2011), “Những vấn đề thời Hội chứng rối loạn hô hấp sinh sản lợn”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật Thú y, 18(1), tr – 11 Lê Văn Dƣơng (2013) “Nghiên cứu số đặc tính sinh học vi khuẩn Actinobacillus pleuropneumoniae, Pasteurella multocida, Streptococcus suis gây viêm phổi Hội chứng rối loạn hô hấp sinh sản lợn Bắc Giang, biện pháp phịng trị”, Luận án tiến sĩ Nơng nghiệp, Trƣờng Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Đào Trọng Đạt, Phan Thanh Phƣợng, Lê Ngọc Mỹ, Huỳnh Văn Kháng (1996), Bệnh lợn nái lợn con, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội Trƣơng Quang Hải, Nguyễn Quang Tính, Nguyễn Quang Tuyên, Cù Hữu Phú, Lê Văn Dƣơng (2012), “ Kết phân lập xác định số đặc tính sinh học chủng Streptococcus suis Pasteurella multocida lợn mắc viêm phổi tỉnh Bắc Giang”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật Thú y, 19(7), tr 71-76 10 Nguyễn Bá Hiên, Huỳnh Thị Mỹ Lệ, Lê Văn Lãnh, Đỗ Ngọc Thúy (2013) “ Bệnh truyền nhiễm thú y”, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr 289 - 295 11 John Carr (1997), “ Hai mƣơi nguyên nhân dẫn đến hội chứng viêm phổi lợn” Tạp chí Khoa học kỹ thuật Thú y (3), trang 91 - 94 12 Hồ Văn Nam, Nguyễn Thị Đào Nguyên, Phạm Ngọc Thạch (1997), Chẩn đoán bệnh lâm sàng thú y, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 13 Nguyễn Thị Kim Lan, Nguyễn Văn Quang, Phạm Đức Chƣơng, Vũ Đình Vƣợng (2003), Giáo trình Thú y bản, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội 14 Phạm Sỹ Lăng, Phan Lục, Trƣơng Văn Dung (2002), Bệnh phổ biến lợn biện pháp phòng trị, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 15 Phạm Sỹ Lăng, Trƣơng Văn Dung, Hoàng Văn Năm, Trần Duy Khánh (2006), Các bệnh truyền nhiễm thường gặp lợn biện pháp phịng trị, Nxb Nơng nghiệp, tr 88-97 16 Phạm Sỹ Lăng, Đỗ Ngọc Thúy, Nguyễn Bá Hiên, Huỳnh Thị Mỹ Lệ, Hoàng Văn Năm, Phạm Ngọc Thạch, Nguyễn Quốc Doanh, Phạm Ngọc Đính, Văn Đăng Kỳ, Nguyễn Thị Kim Oanh, Nguyễn Hữu Hƣng, Phan Văn Long, Phan Quí Minh, Đỗ Hữu Dũng, Nguyễn Tùng, Trần Đức Hạnh (2012), Bệnh truyền lây từ động vật sang người, Nxb Nông nghiệp Hà Nội, tr 168 – 178 17 Cù Hữu Phú, Nguyễn Ngọc Nhiên, Nguyễn Thu Hằng, Âu Xuân Tuấn Nguyễn Bích Thuỷ, Vũ Ngọc Thuỷ (2002),” Kết xác định nguyên nhân gây bệnh đƣờng hô hấp lợn nuôi số tỉnh phía Bắc”, Báo cáo khoa học Viện Thú y Nha Trang 18 Cù Hữu Phú, Nguyễn Ngọc Nhiên, Nguyễn Thu Hằng, Âu Xuân Tuấn, Nguyễn Bích Thuỷ, Vũ Ngọc Quý, Phạm Bảo Ngọc (2004), ”Lựa chọn chủng vi khuẩn chế Autovacxin phịng bệnh đƣờng hơ hấp lợn nuôi số tỉnh khu vực phía Bắc”, Viện thú y 35 năm xây dựng phát triển 1969-2004, tr 108 – 109 19 Stan Done (2002), “Các tác nhân gây bệnh đƣờng hô hấp ảnh hƣởng nhƣ đến sức khoẻ đàn lợn”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật Thú y, tập VIII (3), tr 91- 93 20 Lê Văn Ta ̣o (2007), Một số bê ̣nh truyền nhiễm thường gặp ở lợn và biê ̣n pháp phòng trị, Nxb Lao đô ̣ng - Xã hội, tr - 15 21 Nguyễn Nhƣ Thanh, Nguyễn Bá Hiên, Trần Thị Lan Hƣơng (2001), Vi sinh vật thú y, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 22 Đỗ Ngọc Thúy, Lê Thị Minh Hằng, Constance Schutz, Ngô Thị Hoa, Trần Đình Trúc, Cù Hữu Phú, Trần Việt Dũng Kiên, Âu Xuân Tuấn, Nguyễn Xuân Huyên, Trần Thị Thanh Xuân (2009), “Một số đặc tính chủng vi khuẩn Streptococcus suis lƣu hành lợn miền Bắc Việt Nam’’, Tạp chí Khoa học kỹ thuật Thú y, 16(3), tr 24 - 28 23 Vũ Đình Vƣợng (2004), Giáo trình Bệnh nội khoa gia súc, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội 24.Williamso Susanna (2013), “Chẩn đoán hội chứng rối loạn sinh sản hô hấp lợn” (PRRS), Tạp chí Khoa học kỹ thuật Thú y, tập XIX (5), tr 85 - 88 II Tài liệu tiếng Anh 25 Ahn D.C and Kim B.H (1994), ”Toxigenicity and capsular serotypes of pasteurella multocida isolated from pneumonic lungs of slaughter pigs”, proc, int, pig vet, Soc Congr, pp.165 26 Benfield D.A (1992), “Porcine reproductive and respiratoty syndrome”, Diseases of swine, IOWA State University Press/ AMES, OIWA U.S.A, 7th Edition 27 Buttenschon (1991), The primary structure of Staphylococcal enterotoxin B3 The cyanogen bronmide peptides of reduced and aminoethylated enterotoxxin B, and the complete amino acid sepuence 28 Corwin R.M., Stewart T.B (1992), “Internal Parasites”, Diseases of swine 29 Alwis M.C.L (1992), Areview: Pasteurellosis in production animals, ACIAR proceedings, 43, pp 11 – 19 30 Easterday B.C., Hinshaw V.S (1992), Swine influenza, IOWA State University Press/ AMES, OIWA U.S.A, 7th Edition 31 Katri Levonen (2000), The detection of respiratory diseseases in swine herds by means of antibody assay on colostrum from sows, Department of Food and Environment Hygiene, Faculty of Veterinary Medicine, University of Helsinki 32 Kielstein P (1986), ”On the occurrences of toxin producing Pasteurella multocida Strains atrophic rhinitis and in pneumoniae of swine and cattle”, J vet med, pp 418 - 424 33 Nicolet.J (1992), Actinobacillus pleuropneumoniae diseases of swine IOWA State University Press/ AMES, IOWA USA, 7th Edion 34 Li V.Y.Y (2006), Characterization of the North American and Europenan PRRS viruses found in a co-infsected pig in Hong Kong International PRRS symposium, Chicago Illinois, 2006 35 Pijoan, C and Trogo E (1989), “Bacterial adhesion to mucosal surfaces with special reference to the Pasteurella multocida isolates from atrophic rhinitis”, Can J Vet Sci., 54, pp 516 - 521 36 Ross R.F (1992), Mycoplasmal diseases, IOWA State UniversityPress/ AMES, OIWA U.S.A, 7th Edition MỘT SỐ HÌNH ẢNH MINH HỌA Hình 1: Khai thác tinh Hình 3: Điều trị lợn Hình 2: Phối lợn Hình 4: Điều trị nái bị khớp Hình 5: Lợn bị bệnh viêm đƣờng hơ hấp Hình 6: Xuất heo Hình 7: Thuốc điều trị ... sản Trần Văn Tuyên, xã Đoàn Kết, huyện n Thủy, tỉnh Hịa Bình, với chun đề: ? ?Theo dõi tỷ lệ mắc bệnh viêm đường hô hấp đàn lợn theo mẹ biện pháp điều trị trại Trần Văn Tuyên huyện Yên Thủy - tỉnh. .. bệnh viêm đƣờng hô hấp theo đàn cá thể - Tỷ lệ lợn mắc bệnh viêm đƣờng hô hấp theo tuổi - Tỷ lệ lợn mắc bệnh viêm đƣờng hô hấp tháng theo dõi - Tỷ lệ lợn mắc bệnh viêm đƣờng hô hấp theo lứa đẻ lợn. .. Tỷ lệ mắc bệnh viêm đƣờng hô hấp lợn trại Trần Văn Tuyên 32 Bảng 4.5 Tỷ lệ mắc bệnh viêm đƣờng hô hấp lợn theo đàn 33 cá thể 33 Bảng 4.6 Tỷ lệ lợn mắc bệnh viêm đƣờng hô hấp theo

Ngày đăng: 24/08/2018, 12:02

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan