Sự vận dụng quan điểm toàn diện vào việc bảo tồn và phát huy các giá trị của khu di tích cổ loa, đông anh, hà nội trong giai đoạn hiện nay

80 287 1
Sự vận dụng quan điểm toàn diện vào việc bảo tồn và phát huy các giá trị của khu di tích cổ loa, đông anh, hà nội trong giai đoạn hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC CHÍNH TRỊ ====== TẠ MINH HẰNG SỰ VẬN DỤNG QUAN ĐIỂM TOÀN DIỆN VÀO VIỆC BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY CÁC GIÁ TRỊ CỦA KHU DI TÍCH CỔ LOA, ĐƠNG ANH, HÀ NỘI TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Triết học Người hướng dẫn khoa học TS TRẦN THỊ HỒNG LOAN HÀ NỘI - 2018 LỜI CẢM ƠN Trong trình thực khóa luận, ngồi cố gắng thân, em nhận giúp đỡ thầy cô bạn bè Em xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành tới TS Trần Thị Hồng Loan - người tận tình bảo, giúp đỡ em hồn thành khóa luận Em xin bày tỏ lời cảm ơn tới thầy cô giáo khoa Giáo dục Chính trị thầy giáo trường Đại học Sư phạm Hà Nội giảng dạy, bảo em suốt thời gian qua Em xin bày tỏ lời cảm ơn tới gia đình bạn bè góp ý, ủng hộ em hồn thành khóa luận Trong q trình nghiên cứu, với điều kiện hạn chế thời gian kiến thức thân nên khóa luận khó tránh khỏi thiếu sót Kính mong góp ý, bảo quý thầy cô bạn sinh viên Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng năm 2018 Người thực Tạ Minh Hằng LỜI CAM ĐOAN Khóa luận tốt nghiệp hồn thành hướng dẫn TS Trần Thị Hồng Loan Tôi xin cam đoan rằng: Đây kết nghiên cứu riêng tơi số liệu khóa luận trung thực Nếu sai tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm Hà Nội, tháng năm 2018 Người thực Tạ Minh Hằng MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ SỰ VẬN DỤNG QUAN ĐIỂM TOÀN DIỆN TRONG BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY CÁC GIÁ TRỊ CỦA KHU DI TÍCH 1.1 Nguyên lý mối liên hệ phổ biến - sở triết học quan điểm toàn diện 1.2 Một số lý luận bảo tồn phát huy giá trị khu di tích Cổ Loa, Đơng Anh, Hà Nội 11 1.3 Nội dung vận dụng quan điểm toàn diện vào việc nâng cao hiệu công tác bảo tồn phát huy giá trị khu di tích 28 Chương THỰC TRẠNG CƠNG TÁC BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY CÁC GIÁ TRỊ CỦA KHU DI TÍCH CỔ LOA, ĐƠNG ANH, HÀ NỘI HIỆN NAY VÀ NGUYÊN NHÂN CỦA THỰC TRẠNG 31 2.1 Sơ lược khu di tích Cổ Loa, Đơng Anh, Hà Nội 31 2.2 Thực trạng công tác bảo tồn phát huy giá trị khu di tích Cổ Loa 36 2.3 Nguyên nhân dẫn đến hạn chế công tác bảo tồn phát huy giá trị khu di tích Cổ Loa .44 Chương MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY CÁC GIÁ TRỊ CỦA KHU DI TÍCH CỔ LOA, ĐƠNG ANH, HÀ NỘI TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY TRÊN CƠ SỞ VẬN DỤNG QUAN ĐIỂM TOÀN DIỆN 48 3.1 Thực gắn liền việc bảo tồn, tôn tạo với phát huy giá trị khu di tích Cổ Loa .48 3.2 Tạo kết hợp chặt chẽ công tác đánh giá - quy hoạch - huy động vốn - quảng cáo việc bảo tồn phát huy giá trị khu di tích Cổ Loa 52 3.3 Tạo kết hợp chặt chẽ đồng cấp, ngành tổ chức có liên quan việc thực bảo tồn phát huy giá trị khu di tích Cổ Loa 58 3.4 Tăng cường giáo dục ý thức cần thiết phải tham gia bảo tồn phát huy giá trị khu di tích Cổ Loa cho tất dân cư khu vực 60 KẾT LUẬN 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO .68 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trải qua hàng ngàn năm lịch sử dựng nước giữ nước để lại học kinh nghiệm việc xây dựng đất nước hùng mạnh mặt yếu tố quan trọng để chống lại lực thù địch Đặc biệt thế, nói, sức mạnh văn minh Văn Lang - Âu Lạc, với sở cộng đồng đoàn kết, quốc gia thống văn minh địa, tạo cho cộng đồng người Việt có sức mạnh để chiến thắng giặc ngoại xâm chinh phục thiên nhiên suốt trình lịch sử Mỗi triều đại, thời kì khác nhau, người lại có lối sống khác nhau, có cách nhìn kiến trúc, vẻ đẹp không giống nhau, nơi đặt đô chọn lựa kĩ xây dựng tỉ mỉ; Trong lịch sử, với việc lập đô Cổ Loa thời vua An Dương Vương đánh dấu bước ngoặt định - biểu nhu cầu phát triển đất nước lớn mạnh Thật vậy, vào thời Âu Lạc, Cổ Loa nằm vào vị trí đỉnh tam giác châu thổ sông Hồng nơi giao lưu quan trọng đường thủy đường Từ kiểm sốt vùng đồng lẫn vùng sơn địa Tại vua An Dương Vương cho xây dựng lên thành Cổ Loa - tòa thành mà nhà khảo cổ học đánh giá tòa thành cổ nhất, quy mơ lớn vào bậc nhất, cấu trúc thuộc loại độc đáo lịch sử xây dựng thành lũy người Việt cổ Nó chứa đựng nhiều giá trị mặt quân sự, xã hội văn hóa Cho đến ngày nay, tòa thành dấu tích Cổ Loa, Đơng Anh, Hà Nội với di chỉ, lễ hội, phong tục tập quán lưu truyền Nó ăn tinh thần người dân địa nói riêng, dân tộc Việt Nam nói chung Tuy nhiên, thành có nhiều dấu hiệu xuống cấp, vài vòng thành mờ dần hẳn; chưa kể đến xã hội đại, du nhập văn hóa bên ngồi khiến cho vài sắc riêng dần bị bào mòn giá trị ngun sơ Vì vậy, công tác bảo tồn thành Cổ Loa phát triển giá trị thành cổ vấn đề Đảng Nhà nước quan tâm đặc biệt Làm để vừa trùng tu, tôn tạo mà phải giữ nguyên di tích? Và làm để giữ gìn nét đặc trưng văn hóa lễ hội Cổ Loa thời đại mới? Để giải đáp phần vấn đề em lựa chọn đề tài: “Sự vận dụng quan điểm toàn diện vào việc bảo tồn phát huy giá trị khu di tích Cổ Loa, Đơng Anh, Hà Nội giai đoạn nay” để làm đề tài khóa luận tốt nghiệp Lịch sử nghiên cứu vấn đề Thành Cổ Loa thành có lịch sử lâu đời kiến trúc độc đáo kì bí Đơng Nam Á Vì vậy, ln đề tài thu hút nhà nghiên cứu khoa học quan tâm Mỗi thời kì khác nhu cầu tìm hiểu khai thác giá trị Loa thành khác Có thể thống kê vài cơng trình nghiên cứu tiêu biểu như: “Quy hoạch bảo tồn di tích Hồng Thành- Thăng Long thành Cổ Loa quy hoạch chung xây dựng thủ Hà Nội” TS.Tạ Hồng Vân bàn việc quy hoạch phát triển đổ thị theo hướng đại song không quên giá trị truyền thống, cấu trúc đặc trưng khu vực thành cổ “Địa chí Cổ Loa” GS.TS Nguyễn Quang Ngọc; PGS.TS Vũ Văn Quân (Đồng chủ biên) - Nxb Hà Nội (2010) công trình khoa học mang tính tổng hợp liên ngành cao, trình bày cách hệ thống tồn diện địa lý tự nhiên nhân văn vùng đất Cổ Loa (những biến đổi trình lịch sử; trạng); lịch sử (từ khởi nguồn nay); kinh tế (trong lịch sử, trạng dự báo tương lai); văn hoá (văn hố vật thể phi vật thể) Cơng trình có ý nghĩa khoa học thực tiễn góp phần giải vấn đề quan trọng lịch sử Cổ Loa: kết hợp cơng tác bảo tồn, gắn với phát triển theo hướng bền vững; giá trị cơng trình xuất tài liệu tham khảo hữu ích cho nhà quản lý, hoạch định sách, tài liệu khoa học cho học sinh, sinh viên đồng thời nâng cao nhận thức, hiểu biết nhân dân nước Cổ Loa nói chung, lịch sử Thủ Hà Nội nói riêng, góp phần giáo dục truyền thống lịch sử, văn hoá cho hệ, nâng cao nhận thức người dân địa phương, … “Đền Thượng Cổ Loa bí ẩn lòng đất” TS Lại Văn Tới, Nxb Chính trị Quốc gia cập nhật phát khảo cổ học giá trị văn hóa, lịch sử đền Thượng Cổ Loa Ngồi ra, có nhiều nghiên cứu khác bàn giá trị khu di tích Cổ Loa như: Tác giả Hồng Văn Khoán (2002) với tác phẩm “Cổ Loa trung tâm hội tụ văn minh Sơng Hồng”, Nxb Văn hóa Thơng tin Tác giả Nguyễn Doãn Tuân (2003) với tác phẩm “Khu di tích Cổ Loa lịch sử văn vật”, Nxb Hà Nội Tác giả Phạm Văn Kỉnh (1969) với viết “Thời kỳ An Dương Vương thành Cổ Loa”, Tạp chí Khảo cổ học, số 3-4 Tác giả Nguyễn Thùy Linh (2012) với đề tài luận văn “Vấn đề cộng đồng công tác bảo tồn phát huy giá trị lịch sử, văn hóa Khu di tích Cổ Loa, Hà Nội số đề xuất”, Luận văn Việt Nam học, Viện Việt Nam học khoa học phát triển Các tác phẩm cung cấp cho tơi thơng tin khu di tích Cổ Loa, giá trị thành Cổ Loa tiền đề để tơi tiến hành nghiên cứu đề tài khoa học Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lý luận quan điểm toàn diện công tác bảo tồn giá trị khu di tích làm rõ thực trạng cơng tác bảo tồn giá trị khu di tích Cổ Loa, Đơng Anh, Hà Nội nay; từ đó, đưa số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu công tác bảo tồn phát huy giá trị khu di tích sở vận dụng quan điểm toàn diện 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích trên, khóa luận có nhiệm vụ sau: - Trình bày số vấn đề lý luận chung quan điểm toàn diện nội dung vận dụng quan điểm toàn diện việc bảo tồn phát huy giá trị khu di tích - Nghiên cứu thực trạng bảo tồn phát huy giá trị khu di tích Cổ Loa, Đông Anh, Hà Nội nguyên nhân thực trạng - Đề xuất số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu công tác bảo tồn phát huy giá trị khu di tích Cổ Loa, Đơng Anh, Hà Nội sở vận dụng quan điểm toàn diện Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Khóa luận tập trung nghiên cứu quan điểm toàn diện triết học Mác - Lênin vận dụng quan điểm vào cơng tác bảo tồn phát huy giá trị văn hóa, lịch sử, kinh tế khu di tích Cổ Loa, Đông Anh, Hà Nội 4.2 Phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu vận dụng quan điểm toàn diện vào việc bảo tồn phát huy giá trị khu di tích Cổ Loa, Đơng Anh, Hà Nội giai đoạn từ năm 2012 đến năm 2018 Phương pháp nghiên cứu Khóa luận sử dụng phương pháp luận chung Chủ nghĩa vật biện chứng Chủ nghĩa vật lịch sử kết hợp với phương pháp phân tích tổng hợp, lịch sử - logic, thống kê, so sánh, phương pháp điền dã, … Trong q trình điền dã địa bàn nghiên cứu, tơi sử dụng phương pháp nghiên cứu quan sát, tham gia vấn để sưu tầm tài liệu Ngồi ra, tơi khai thác nhiều nguồn tài liệu văn lịch sử, khảo cổ học, văn hóa dân gian khu di tích Cổ Loa để hiểu rõ lịch sử, kết nghiên cứu lý giải khoa học khu di tích lịch sử quan trọng Ý nghĩa đề tài Khóa luận nhằm làm rõ vận dụng quan điểm tồn diện cơng tác bảo tồn phát huy giá trị lịch sử khu di tích Cổ Loa, Đơng Anh, Hà Nội giai đoạn Từ đó, đề xuất biện pháp nhằm khắc phục thiếu sót cơng tác bảo tồn phát huy giá trị khu di tích Cổ Loa Ngồi ra, khóa luận dùng làm tài liệu tham khảo cho việc nghiên cứu, học tập sinh viên Khoa Giáo dục trị khoa, ngành có liên quan Kết cấu khố luận Ngồi Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo, Phụ lục, Khóa luận chia làm chương: Chương 1: Một số vấn đề lý luận chung vận dụng quan điểm toàn diện bảo tồn phát huy giá trị khu di tích Chương 2: Thực trạng cơng tác bảo tồn giá trị khu di tích Cổ Loa, Đông Anh, Hà Nội nguyên nhân thực trạng Chương 3: Một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu công tác bảo tồn phát huy giá trị khu di tích Cổ Loa, Đông Anh, Hà Nội sở vận dụng quan điểm toàn diện Giải pháp xây dựng sở vật chất kĩ thuật xã Cổ Loa phải thực có quy hoạch hợp lý, mang tính đồng bộ, khơng gây ảnh hưởng xấu đến giá trị văn hóa xã hội, mơi trường tự nhiên làng Cổ Loa, có ý nghĩa thúc đẩy phát triển kinh tế làng - Tu bổ, tơn tạo di tích làng Cổ Loa Ngồi góp phần khơng nhỏ việc thờ cúng tâm linh khu am, đình, đền, chùa thuộc khu di tích Cổ Loa - Tuyên truyền, quảng bá hình ảnh Cổ Loa phát triển du lịch - Đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực phục vụ hoạt động du lịch: hướng dẫn viên, nhân viên khu ẩm thực khách sạn … Trên tinh thần phương châm “Nhà nước nhân dân làm”, quyền xã Cổ Loa cần đẩy mạnh mở rộng hình thức huy động vốn: - Nguồn vốn đầu tư từ ngân sách nhà nước - Nguồn vốn từ doanh nghiệp địa phương - Kinh phí đóng góp người dân vùng, người làng làm việc ngồi nước - Đóng góp từ lòng du khách thập phương, qua công đức - Nguồn vốn vay từ ngân hàng 3.2.2.2.Điều kiện thực Có thể nói việc khó khăn yếu tố liên quan đến kinh tế Vì để thực biện pháp cần có chủ động từ phía người dân Vì nguồn vốn đầu tư từ phía nhà nước trích từ nguồn thuế mà người dân nộp lại cho Nhà nước Mặt khác cần có thống kê nguồn đầu tư nhận cách cơng khai, minh bạch thường kì 3.2.3 Biện pháp công tác tuyên tuyền, quảng cáo cho phát triển du lịch khu di tích Cổ Loa 3.2.3.1 Nội dung thực Việc tuyên truyền, quảng bá có vị trí quan trọng bên cạnh việc giới thiệu với bạn bè nước quốc tế giá trị văn hóa giá trị 56 lịch sử thể nét đặc trưng riêng mang đâm sắc văn hóa dân tộc thu hút du khách có sở thích đam mê du lịch Đối với Cổ Loa, du lịch hoạt động Du khách đến với Cổ Loa tìm hiểu qua trang sử làng, chưa hình thành khái niệm điểm du lịch nơi Vì vậy, vấn đề quảng bá, tuyên truyền cần quan tâm đặc biệt.Để đẩy mạnh cơng tác tun truyền, quyền xã Cổ Loa Trung tâm quản lý danh thắng thành cổ Hà Nội cần phối hợp với Sở Văn hóa - Thể thao Du lịch đưa hình ảnh làng Cổ Loa vào chiến dịch quảng bá du lịch thành phố tạo điều kiện thu hút quan tâm khách thập phương mảnh đất Cổ Loa đến Hà Nội Hoạt động quảng bá thông qua viết thông tin đại chúng, báo chí, ấn phẩm giới thiệu di tích Các giá trị gắn với di tích, cần có biển dẫn, bảng giới thiệu nội dung ngắn gọn giá trị văn hóa, lịch sử di tích để giúp du khách hiểu phần đối tượng tham quan Việc đào tạo cán có chun mơn, nghiệp vụ hướng dẫn điểm di tích quan trọng để đẩy mạnh du lịch đạt hiệu Qua hoạt động giúp cho du khách hiểu di tích, đồng thời mang lại khơng khí thật cho vùng có hoạt động du lịch Nguồn lao động cho hoạt động du lịch người dân vùng Vì vậy, việc tổ chức bồi dưỡng cho đội ngũ cán nhân viên hiểu sâu sắc giá trị lịch sử truyền thống vùng để từ làm tốt nghiệp vụ hướng dẫn 3.2.3.2.Điều kiện thực - Cần có liên kết ban quản lý khu di tích Cổ Loa với nhà đài, nhà báo việc viết bài, đăng tuyên truyền, giới thiệu khu di tích Cổ Loa - Đoàn niên địa bàn cần phải ý thức trách nhiệm thân tiếp thu tích cực cơng tác bảo tồn phát huy giá trị khu di tích Cổ Loa để tuyên truyền đến người dân 57 - Liên kết với trường Cao đẳng du lịch, Học viện Báo chí Tuyên truyền, Học viện phụ nữ Việt Nam để đào tạo nguồn nhân lực, tìm nhân lực có chất lượng cao để phục vụ cho việc phát triển du lịch công tác tuyên truyền, giới thiệu khu di tích Cổ Loa - Cần có trang web riêng để đăng tải thông tin khu di tích Cổ Loa 3.3 Tạo kết hợp chặt chẽ đồng cấp, ngành tổ chức có liên quan việc thực bảo tồn phát huy giá trị khu di tích Cổ Loa 3.3.1 Nội dung thực Thực trạng cho thấy, công tác bảo tồn phát huy giá trị khu di tích Cổ Loa có kết hợp bộ, ban, ngành nhiên chưa thực đạt hiệu trình thực Việc đồng đạo kết hợp chặt chẽ bộ, ban, ngành tổ chức có liên quan có vai trò đặc biệt quan trọng việc vạch phương hướng hoạt động, thực việc bảo tồn phát huy giá trị khu di tích Cổ Loa - Phải có thống đạo từ cấp trung ương cấp địa phương từ việc ban hành thực sách Có thể thấy nhiều sách di sản văn hóa ban hành nhằm phù hợp với tình hình, đặc điểm đất nước thời kỳ, như: - Sắc lệnh số 65 ngày 23/11/1945 chủ tịch Hồ Chí Minh; - Nghị định số 519/TTG ngày 29/10/1957 Thủ tướng Chính phủ Quy định thể lệ bảo tồn cổ tích; - Pháp lệnh Số: 14-LCT/HĐNN7 ngày 04/04/1984 Hội đồng Nhà nước Bảo vệ sử dụng di tích lịch sử, văn hóa danh lam thắng cảnh; - Nghị số 03-NQ/TW ngày 16/07/1988 Ban Chấp hành Trung ương Xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc; 58 - Luật Di sản văn hóa (năm 2001) Luật sửa đổi bổ sung số điều Luật Di sản văn hóa (năm 2009) - Đặc biệt Nghị Trung ương khóa VIII Ban Chấp hành Trung ương khẳng định “văn hoá Việt Nam thành hàng nghìn năm lao động sáng tạo, đấu tranh kiên cường dựng nước giữ nước cộng đồng dân tộc Việt Nam, kết giao lưu tiếp thụ tinh hoa nhiều văn minh giới để khơng ngừng hồn thiện Văn hố Việt Nam hun đúc nên tâm hồn, khí phách, lĩnh Việt Nam, làm rạng rỡ lịch sử vẻ vang dân tộc” Sau sách thơng qua quyền địa phương nơi tiến hành đưa sách đến gần với người dân cần có thống cơng tác đạo từ Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch UBND huyện Đông Anh, quyền xã Cổ Loa Ban quản lý khu di tích Cổ Loa Giúp cho người dân nhận thức ý nghĩa trách nhiệm việc bảo tồn phát huy giá trị khu di tích Cổ Loa; giữ gìn phát huy nét đẹp truyền thống quê hương mang đậm sắc văn hóa dân tộc Và đặc biệt xã Cổ Loa, cần có thống đạo, giao quyền hạn rõ ràng cho quan quản lý khu di tích Cổ Loa để xử lý kịp thời sai phạm người dân việc chiếm dụng, sử dụng sai vốn đất thuộc khu di tích Cổ Loa - Có liên kết quan Nhà nước với tổ chức, doanh nghiệp địa bàn huyện Đơng Anh Có thể nhận thấy ngồi vốn đầu tư Nhà nước nguồn đầu tư từ doanh nghiệp khu vực cần thiết Các tổ chức góp phần việc tu bổ sửa chữa hạng mục nhỏ việc thờ cúng am- đình- đền- chùa; đóng góp cho việc kết nối với cộng đồng dân cư thông qua việc tổ chức thi cho nhân viên hay tham quan đến khu di tích Cổ Loa hay việc vận động người dân chung tay bảo vệ cảnh quan môi trường quanh khu di tích Cổ Loa; 59 - Cần kết hợp chặt chẽ thống công tác đạo từ trung ương đến với cở sở thầu dự án quy hoạch khu di tích Cổ Loa; Bởi từ trước đến dự án liên tục đề ra, thảo luận, nhiên lại khơng thơng qua Có đề án thơng qua sở thầu dự án lại không tập trung vào dự án gây lãng phí q trình bảo tồn khu di tích Cổ Loa Vì vậy, cần có đạo nhanh chóng từ trung ương kết hợp với đề án quy hoạch rõ ràng trách nhiệm sở thầu dự án để đtạ kết tốt việc thực công tác bảo tồn phát huy giá trị khu di tích Cổ Loa, Đông Anh, Hà Nội 3.3.2 Điều kiện thực - Cần có hòm thư riêng để liên lạc; để tất thông tin, nghị định hay sách đề đưa vào hòm thư đảm bảo tránh mát tài liệu Hay vấn đề yêu cầu nhanh chóng giải tránh việc lẫn vào với thư đến khác - Cần tổ chức họp thường niên với đại biểu gồm quan chức với người đứng đầu doanh nghiệp thuộc địa bàn huyện Đông Anh với nhà thầu để có gắn kết, đánh giá kịp thời, ủng hộ cần thiết 3.4 Tăng cường giáo dục ý thức cần thiết phải tham gia bảo tồn phát huy giá trị khu di tích Cổ Loa cho tất dân cư khu vực 3.4.1 Nội dung thực Các giá trị khu Di tích Cổ Loa khơng coi tài sản có giá trị giáo dục truyền thống, giáo dục nhân cách cho hệ trẻ, mà nguồn lực to lớn góp phần phát triển kinh tế - xã hội đất nước Khu di tích nhận quan tâm đặc biệt, huy động nhiều đóng góp nhân dân địa bàn huyện Đơng Anh nói riêng nhân dân khắp nước việc bảo tồn, phát huy giá trị 60 Hiện nay, công tác bảo vệ phát huy giá trị khu di tích Cổ Loa, Đơng Anh, Hà Nội nhiều bất cập Nguy thất truyền, mai nhiều loại hình di sản văn hóa phi vật thể xuống cấp di tích lịch sử mức báo động; việc phát huy giá trị lễ hội truyền thống nhiều hạn chế, tượng thương mại hóa lễ hội chưa ngăn chặn cách có hiệu quả; hạn hẹp kinh phí để bổ sung vật cho bảo tàng; nạn trộm cắp, buôn bán cổ vật diễn biến phức tạp, tình trạng lấn chiếm di tích, danh lam, thắng cảnh; tượng xây dựng trái phép, tu bổ di tích sai nguyên tắc chưa có biện pháp ngăn chặn kịp thời… Trong sống xã hội ngày sôi động, khơng gian dành cho loại hình văn hóa truyền thống ngày thu hẹp bị thay đổi Giới trẻ số đông không hiểu hết giá trị di tích Cổ Loa nói riêng di sản văn hóa nói chung, mà có xu hướng ưa chuộng hình thức nghệ thuật mới, đại, quan tâm tìm hiểu hay, đẹp nghệ thuật dân tộc Vì vậy, việc bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa có lúc trở thành nguy tiềm ẩn việc giữ gìn sắc văn hóa dân tộc Thực tiễn chứng minh khơng giữ gìn di sản văn hóa tốt hơn, hiệu chủ nhân loại hình di sản văn hóa Di sản văn hóa khơng thể đứng sinh hoạt cộng đồng dân cư, đứng ngồi khơng gian văn hóa Ðể trì sức sống cho di sản văn hóa vốn nhân loại tơn vinh, trước hết, di sản văn hóa phải bảo tồn vốn có, phải "sống", tơn vinh, người dân thừa nhận đời sống cộng đồng Cho nên, cần ứng xử với di sản văn hóa lòng tự hào dân tộc, hiểu biết niềm đam mê đẹp, cảm tinh túy di sản văn hóa Muốn có điều ấy, cần tăng cường giáo dục thẩm mỹ, giáo dục hiểu biết tri thức văn hóa di sản văn hóa dân tộc nói riêng 61 khu di tích Cổ Loa nói chung, từ khơi dậy nhân lên niềm đam mê, ý thức bảo vệ giá trị khu di tích Cổ Loa hệ trẻ Đơng Anh nói riêng tồn thể người dân khu vực nói chung Phương thức giáo dục từ xưa đến gắn lý thuyết với thực hành, gắn nhà trường với địa phương Nội dung môn học có đề cập đến giáo dục giá trị truyền thống (hay giáo dục di sản) Trong chương trình xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực, có nội dung liên quan đến bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hóa: Tổ chức đời sống văn hóa tinh thần nhà trường gắn với việc khai thác văn hóa dân gian; chăm sóc di sản gắn với tìm hiểu di tích lịch sử, văn hóa Có nghĩa bao gồm việc giáo dục di sản giáo dục thông qua di sản, làm cho học sinh hiểu biết di sản, từ có tình cảm, đạo đức, niềm tự hào giá trị truyền thống dân tộc, đất nước Những hoạt động giáo dục giá trị khu di tích Cổ Loa cho hệ trẻ Đơng Anh Sở giáo dục Đơng Anh tồn xã hội quan tâm, nhiên phải thừa nhận rằng, hoạt động giáo dục chưa thu hút quan tâm đầy đủ cấp quản lý, ngành, nhà trường xã hội Năng lực tổ chức hoạt động giáo dục giá trị khu di tích điều kiện dành cho (kinh phí, thời gian, nhân lực…) cần đầu tư mức Các nội dung giáo dục giá trị khu di tích cần vận dụng linh hoạt vào đặc điểm địa phương, cần khai thác sâu rộng tiềm khu di tích để phát huy giá trị Việc giáo dục giá trị khu di tích Cổ Loa cho hệ trẻ Đơng Anh toàn thể người dân địa phương muốn phát huy hết hiệu nó, cần phải có đạo, hướng dẫn tạo điều kiện đầy đủ quan chức Trước hết cần nâng cao nhận thức ý nghĩa giá trị khu di tích Cổ Loa đến với tồn thể người dân đến với hệ trẻ Đông Anh Các hoạt động giáo dục ý nghĩa giá trị khu di tích phải phù hợp với 62 đối tượng Đối với tâm lý lứa tuổi em học sinh ham tìm tòi, khám phá, trải nghiệm; giảm thiểu hàn lâm hóa kiến thức dạy học Chính việc giáo dục làm tăng thêm vốn hiểu biết học sinh văn hóa, xã hội, bồi đắp thêm lòng yêu quê hương đất nước, niềm tự hào truyền thống dân tộc.Đối với lứa tuổi thiếu niên - lứa tuổi đầy nhiệt huyết tiếp thu đầy đủ mẻ cần tuyên truyền giá trị cũ sáng tạo thiếu niên việc tuuyeen truyền giáo dục ý thức bảo vệ giá trị khu di tích Cổ Loa đến với đối tượng khác xã hội nói chung, khu vực địa bàn huyện nói riêng Cồn đối tượng người trung niên cần có cách tuyên truyền nhẹ nhàng thiết thực - đối tượng có nhiều bảo thủ việc tiếp thu đối tượng có kinh tế vững có ý nghĩa quan trọng việc đóng góp vật lực vào việc bảo tồn hát huy giá trị khu di tích Cổ Loa Cũng thơng qua giáo dục tuyên truyền, huy động lực lượng xã hội tham gia vào bảo vệ phát huy giá trị khu di tích Cổ Loa Các ngành liên quan cần phối hợp xây dựng ban hành văn đạo, hướng dẫn giáo dục tuyên truyền giá trị khu di tích, hướng dẫn tổ chức học tập bảo tàng, di tích, thư viện; biên soạn tài liệu giới thiệu giá trị vật thể phi vật thể cách hồn chỉnh; lập website khu di tích; tập huấn giáo viên, cán quản lý, hướng dẫn viên du lịch phục vụ trức tiếp cho việc tuyên tuyền ý thức bảo tồn phát huy giá trị khu di tích Cổ Loa ; Cần nâng cao chất lượng phong trào xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực Khuyến khích việc dưa học sinh trường phạm vi huyện nói riêng trường học khắp nước đến với khu di tích Cổ Loa Cần chủ động, sáng tạo mơ hình mới, sáng kiến giáo dục tuyên truyền giá trị khu di tích tổ chức tổng kết, phổ biến kinh nghiệm hay, lời nói phải… 63 UBND huyện Đơng Anh, Ban quản lý khu di tích Cổ Loa quyền địa phương với Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch có vai trò to lớn việc phổ biến, giáo dục khoa học nâng cao trách nhiệm người dân địa phương huy động nguồn lực cộng đồng tham gia vào nghiệp bảo vệ phát huy giá trị khu di tích Cổ Loa Bằng giải pháp chun mơn nghiệp vụ như: Kiểm kê phổ thông, lập hồ sơ khu di tích Cổ Loa; khai quật di tích khảo cổ học; trùng tu, tơn tạo, khơi phục di tích lịch sử; nghiên cứu, sưu tầm, xây dựng sưu tập vật trưng bày bảo tàng; nghiên cứu giá trị; tổ chức lễ hội truyền thống; tuyên truyền, quảng bá, phát huy giá trị khu di tích; nghiên cứu, sưu tầm, khơi phục, truyền dạy phổ biến; lập quy hoạch bảo tồn, phát huy giá trị di tích lịch sử… nhằm tạo sản phẩm du lịch độc đáo, đặc trưng thực hấp dẫn du khách, làm cho giá trị khu di tích khơng tài sản vơ giá dân tộc mà trở thành tài nguyên để phát triển du lịch bền vững, đồng nghĩa với việc phát triển kinh tế - xã hội; đáp ứng nhu cầu hưởng thụ văn hóa nhân dân Các giá trị khu di tích Cổ Loa phận quan trọng văn hóa dân tộc; chứng tích cho phát triển cộng đồng Nhân dân lao động vừa chủ nhân, vừa lực lượng nòng cốt để xây dựng nên giá trị ấy.Bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa trách nhiệm tồn dân xã hội Giáo dục ý thức trách nhiệm bảo tồn phát huy giá trị khu di tích Cổ Loa cho hệ trẻ Đơng Anh nói riêng cho tồn thể người dân địa bàn nói chung nhiệm vụ trọng tâm quan trọng Thế hệ trẻ chủ nhân đất nước, người sở hữu di sản văn hóa Giáo dục giá trị khu di tích Cổ Loa cho người dân địa bàn huyện Đơng Anh nói riêng khắp nước nói chung góp phần xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc 64 3.4.2 Điều kiện thực Để nâng cao ý thức người dân điều khơng dễ dàng cần có thời gian Bởi thứ thuộc thói quen khó thay đổi - Cần có đội ngũ cán nghiêm túc đảm bảo việc làm gương cho người dân - Đội ngũ Đồn niên phải ln trau dồi, học tập truyền tải sách, chủ trương đường lối Đảng Nhà nước đề tuyên truyền tới người dân - Cần có nguồn kinh phí luôn ổn định cho việc vận động tổ chức thi tìm hiểu giá trị khu di tích Cổ Loa 65 KẾT LUẬN Làng Cổ Loa thuộc xã Cổ Loa, huyện Đông Anh, ngoại thành Hà Nội Xưa kia, Cổ Loa vùng đất lịch sử, nơi tụ cư sớm người Việt cổ từ trung du tiến xuống khai phá vùng đồng bằng, sau đợt biển lùi cuối cách khoảng 4000 năm Vị thuận lợi địa hình, trung tâm đồng bằng, khơng cách trung du bao xa, có sơng bao quanh sở để Cổ Loa Thục An Dương Vương chọn làm Kinh nước Âu Lạc mà di tích lại đến ngày hệ thống thành lũy với ba vòng thành Vào kỷ X, Cổ Loa lại lần Ngô Quyền chọn làm Kinh đô Trải qua biến cố lịch sử, sau vị kinh đô, Cổ Loa trở thành làng quê bình xứ Kinh Bắc Như nhiều làng quê khác vùng đồng Bắc Bộ, Cổ Loa mang đặc điểm sở nơng nghiệp, chủ yếu nông nghiệp chiêm trũng, đồng mùa đồi gò tạo sản phẩm riêng giống lúa (lúa Di, Dé, Ba giăng…), công nghiệp (thầu dầu, chè…) ăn (trám đen, mít…) Ngồi nghề nơng, làng Cổ Loa phát triển nghề thủ công (nghề làm bỏng, bún…), không với sản phẩm gắn với yếu tố tự nhiên mà gắn tính lịch sử Sự kết hợp hai ngành kinh tế nông nghiệp thủ công nghiệp tạo phát triển cho thương nghiệp mà chợ Sa, Cổ Loa tiêu biểu cho tổ hợp kinh tế công - nông thương nghiệp thời phong kiến Cùng với sở kinh tế phát triển, thiết chế xã hội làng xã Cổ Loa hình thành như: giáp, xóm…Các thiết chế giữ vai trò quan trọng thể rõ tính cấu kết, gắn bó đồn kết cộng đồng Trên sở kinh tế xã hội, thiết chế văn hóa hình thành vừa mang nét chung làng Việt, vừa đượm yếu tố lịch sử riêng Cổ Loa, gắn với thời kỳ dựng nước nước thời Thục An Dương Vương: đình ngự triều di quy, đền An Dương Vương, am Mỵ Châu, chùa Bảo Sơn, điếm thờ vị công thần, miếu thờ 66 cửa thành, điếm thờ thôn (14 điếm thờ 11 thôn) Hệ thống di tích gắn với lễ thức riêng làng lễ hội Cổ Loa tổ chức ngày mùng tháng Giêng có tham gia Bát xã hộ nhi (tám làng) Đất nước có bước phát triển mạnh du lịch Làng Cổ Loa vừa có vị trí trung tâm thị trấn Đơng Anh, vừa có yếu tố lịch sử văn hóa - kinh tế (khu di tích, lễ hội truyền thống sản phẩm thủ cơng riêng có vùng) nên có lợi để phát triển du lịch Từ việc phát triển du lịch phục vụ cho công tác bảo tồn phát huy giá trị khu di tích Cổ Loa, cơng tác bảo tồn gặt hái nhiều thành tựu công tác di dời quy hoạch dân cư thu giá trị tích cực mà giữ tính nhân văn nó.Tuy nhiên, bên cạnh mặt tích cực cơng tác bảo tồn phát huy giá trị khu di tích tồn tiêu cực, hạn chế Hiện công tác bảo tồn gặp nhiều khó khăn hạn chế việc di dời dân cư, huy động vốn, quy hoạch dự án hay việc sửa chữa tuyến đường giao thông với việc bổ sung tuyến xe công cộng vấn đề gây nhức nhối dự án quy hoạch chưa có hồi kết chưa biết đến nguồn vốn ngân sách bỏ có hiệu quả? Vì vậy, để phục vụ tốt cho cơng tác bảo tồn phát huy giá trị khu di tích thành cổ chúng tơi xin có vài kiến nghị sau đây: - Sở văn hóa, thể thao du lịch Hà Nội cần có quan tâm đạo sát việc phê duyệt dự án quy hoạch phù hợp - Đảng ủy huyện Đơng Anh quyền xã Cổ Loa cần có góp sức với Ban quản lý khu di tích Cổ Loa việc theo dõi cơng tác bảo tồn phát huy giá trị khu di tích Cổ Loa, kịp thời xử lý vấn đề khách du lịch, cộng đồng dân cư, môi trường, vấn đề thương mại hóa khu di tích Cổ Loa đảm bảo cảnh quan khu di tích 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Duy Anh (1964), Đất nước Việt Nam qua đời, Nxb Khoa học, Hà Nội Toan Ánh (2007), Phong tục thờ cúng tổ tiên gia đình Việt Nam, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội Ph.Ăngghen (1997), Chống Duyrinh, Nxb Sự thật, Hà Nội Nguyễn Quang Ân (2002), Việt Nam - thay đổi địa danh địa giới hành (1945 - 2002), Nxb Thơng tấn, Hà Nội Ban Chấp hành Đảng xã Cổ Loa (2010), Báo cáo tổng kết cuối năm kinh tế -văn hóa - xã hội, lưu hành nội Ban Quản lý Khu di tích Cổ Loa (2017), Số liệu số lượng khách du lịch Cổ Loa, Lưu hành nội Trần Trí Dõi, Trần Thị Hồng Hạnh(2006), Bài viết: Suy nghĩ hướng tiếp tục tìm hiểu địa danh Cổ Loa, Nxb VHTT, Hà Nội Bùi Xuân Đính (1998), Hương ước quản lý làng xã, Nxb KHXH, Hà Nội Bùi Xuân Đính, Nguyễn Khả Hùng, Nguyễn Văn Quang (đồng chủ biên) (2010), Đông Anh với nghìn năm Thăng Long - Hà Nội, Nxb Hà Nội 10 Nguyễn Thị Hạnh (2007), Tài liệu “Hội Cổ Loa”, Nxb VHTT, Hà Nội 11 Hồng Văn Khốn (2002), “Cổ Loa trung tâm hội tụ văn minh Sông Hồng”, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 12 Phạm Văn Kỉnh (1969), “Thời kỳ An Dương Vương thành Cổ Loa”, Tạp chí Khảo cổ học, số 4, tr.225-371 13 V.I.Lênin (1970), Toàn tập, Tập 24, Nxb Tiến bộ, Matxcơva 14 V.I.Lênin (1981), Toàn tập, Tập 29, Nxb Tiến bộ, Matxcơva 15 Ngô Vi Liễn (1999), Tên làng xã dư địa tỉnh Bắc Kỳ, Nxb VHTT, Hà Nội 16 Nguyễn Thùy Linh (2012), “Vấn đề cộng đồng công tác bảo tồn 68 phát huy giá trị lịch sử, văn hóa Khu di tích Cổ Loa, Hà Nội số đề xuất”, Luận văn Việt Nam học, Viện Việt Nam học khoa học phát triển 17 C.Mác (1978), Bộ Tư bản, Quyển 1, Tập 1, Nxb Sự thật, Hà Nội 18 C.Mác Ăngghen (1981), Toàn tập, Tập 25, Nxb Sự thật, Hà Nội 19 C.Mác Ăngghen (1993), Toàn tập, Tập 23, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 20 C.Mác Ăngghen (1995), Tồn tập, Tập 20, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 21 Nguyễn Quang Ngọc (chủ biên) (2010), Địa chí Cổ Loa, Nxb Hà Nội 22 Nhiều tác giả (2003), Kho tàng lễ hội cổ truyền Việt Nam, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 23 Nhiều tác giả (2005), Lịch sử Đảng xã Cổ Loa (1945 - 2005), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 24 Trần Đức Thanh (1998), Nhập môn Khoa học Du lịch, Nxb ĐHQG, Hà Nội 25 Lê Ngọc Thắng, Lâm Bá Nam (1990), Bản sắc văn hóa dân tộc Việt Nam, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 26 Trần Ngọc Thêm (2000), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 27 TS Lại Văn Tới (2012), Đền Thượng Cổ Loa bí ẩn lòng đất”, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 28 Chu Trinh (2010), Thiên tình sử Mỵ Châu - Trọng Thủy, Nxb Thanh Hóa 29 Nguyễn Dỗn Tn (2003), Khu di tích Cổ Loa lịch sử văn vật, Nxb Hà Nội 30 Nguyễn Dỗn Tn (2007), Tài liệu “Di tích Cổ Loa”, Nxb VHTT, Ha Nội 31 Trần Từ (1984), Cơ cấu tổ chức làng Việt cổ truyền Bắc Bộ, Nxb KHXH, Hà Nội 69 32 Ủy ban KHXH Việt Nam (1971), Lịch sử Việt Nam - tập 1, Nxb KHXH, Hà Nội 33 TS.Tạ Hoàng Vân (2010), Quy hoạch bảo tồn di tích Hồng ThànhThăng Long thành Cổ Loa quy hoạch chung xây dựng thủ đô Hà Nội, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 34 Lê Trung Vũ (1992), Lễ hội cổ truyền, Nxb Viện Văn hóa dân gian 35 Trần Quốc Vượng (1972), Trên mảnh đất Cổ Loa lịch sử, Nxb Sở VHTT, Hà Nội 36 Trần Quốc Vượng, Vũ Tuấn Sán (1975), Hà Nội nghìn xưa, Nxb Sở VHTT, Hà Nội 37 Trần Quốc Vượng (1996), Theo dòng lịch sử, Nxb VHTT, Hà Nội 38 Trần Quốc Vượng (1997), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 39 http://hanoimoi.com.vn/Tin-tuc/Van-hoa/891833/-bao-ton-phat-huy-giatri-khu-di-tich-co-loa -thanh-co-ha-noi 40 https://www.hoianheritage.net/vi/trao-doi-chuyen-nganh/chuyen-denghien-cuu-trao-doi/Mot-so-quan-diem-ve-bao-ton-va-phat-huy-di-sanvan-hoa-Hoi-An-185.html 41 https://vi.wikipedia.org/wiki/C%E1%BB%95_Loa 42 https://vi.wikipedia.org/wiki/Di_t%C3%ADch_Vi%E1%BB%87t_Nam 43 https://www.wattpad.com/14925065-c%C3%A2u-3-n%C3%AAunh%E1%BB%AFng-kh%C3%A1i-ni%E1%BB%87m-quan%C4%91i%E1%BB%83m-nguy%C3%AAn-t%E1%BA%AFcc%E1%BB%A7a 70 ... bảo tồn phát huy giá trị khu di tích Cổ Loa, Đơng Anh, Hà Nội sở vận dụng quan điểm toàn di n Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ SỰ VẬN DỤNG QUAN ĐIỂM TOÀN DI N TRONG BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY CÁC... quan điểm toàn di n nội dung vận dụng quan điểm toàn di n việc bảo tồn phát huy giá trị khu di tích - Nghiên cứu thực trạng bảo tồn phát huy giá trị khu di tích Cổ Loa, Đơng Anh, Hà Nội nguyên nhân... luận bảo tồn phát huy giá trị khu di tích Cổ Loa, Đơng Anh, Hà Nội 11 1.3 Nội dung vận dụng quan điểm toàn di n vào việc nâng cao hiệu công tác bảo tồn phát huy giá trị khu di tích

Ngày đăng: 20/08/2018, 10:49

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan