Slide tham khảo về bệnh trầm cảm

36 1.8K 4
Slide tham khảo về bệnh trầm cảm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trầm cảm là trạng thái bi quan, chán nản, dễ mệt mỏi, không quan tâm đến bất cứ chuyện gì trong cuộc sống. Buồn, tuyệt vọng là dấu hiệu rõ ràng nhất trong chứng trầm cảm nhưng phần lớn không hiểu được rằng họ đang trải qua những giai đoạn nặng nề nhất của rối loạn tâm lý này. Điều quan trọng cần phát hiện sớm và điều trị kịp thời, nếu muộn có thể đưa đến những hậu quả nặng nề, khó khăn hơn trong cách giải quyết và điều trị bệnh. Một số người vẫn chưa hiểu biết đầy đủ về các dấu hiệu của căn bệnh này. Sau đây là 5 dấu hiệu không được bỏ qua

Mục tiêu Tìm hiểu Bệnh Rối loạn Trầm cảm Đại cương Nguyên nhân Triệu chứng lâm sàng Nguyên tắc điều trị Thuốc điều trị 1.Đại cương Tại Việt Nam: • Theo tài liệu phủ: năm 2000, tỷ lệ mắc bệnh trầm cảm 2,47% dân số • Hiện số tăng 15% • Theo báo cáo buổi hội thảo quốc tế “Vấn đề toàn cầu hóa, thành thị hóa sức khỏe tâm thần” tổ chức Huế vào ngày 25 ~ 27/11/2010 20% dân số, tức khoảng 18 triệu người Việt Nam mắc chứng bệnh “tâm thần đại” Đại cương Trầm cảm gì? • Là chứng rối loạn tâm thần, bệnh rối loạn cảm xúc • Biểu lâm sàng trạng thái cảm xúc buồn rầu, chán chường, u uất, ngủ, mỏi mệt, chán ăn, hứng thú sinh hoạt, khó khăn tập trung, bng xi,… • Những điều vượt xa cảm xúc buồn bã bình thường mà người trải qua • Bệnh xảy lứa tuổi hay gặp tuổi từ 18-45, phụ nữ mắc nhiều nam giới Nguyên nhân  Có nhiều nguyên nhân gây bệnh trầm cảm áp lực sống, thói quen sống… Tuy nhiên xin tổng kết lại thành nhóm nguyên nhân gây bệnh trầm cảm  2.1 Do sang chấn tâm lý:  Sang chấn tâm lý hay gọi stress ngun nhân gây bệnh trầm cảm thường gặp  Nguyên nhân bị tác động từ bên bị sốc tâm lý, mâu thuẫn gia đình bạn bè, căng thẳng công việc, áp lực sống ( học hành, thi cử, gia đình) Nguyên nhân 2.2 Do bệnh thực thể não Nếu não bị chấn thương, viêm não hay u não… người bệnh có nguy cao bị mắc bệnh trầm cảm cấu trúc não bị tổn thương, có dấu hiệu rối loạn, khả chịu đựng stress Chỉ cần chút căng thẳng nhỏ gây rối loạn cảm xúc người bệnh 2.3 Do sử dụng chất gây nghiện chất tác động tâm thần Hầu hết tất chất gây nghiện rượu, thuốc lá, ma túy… có chung đặc điểm gây kích thích sảng khối hưng phấn tạm thời, sau chất khiến cho hệ thần kinh bị ảnh hưởng lớn, khiến người bệnh dễ vào trạng thái trầm cảm, thể mệt mỏi, uể oải, trí lực giảm sút, gây ức chế hoạt động tâm thần Nguyên nhân 2.4 Nguyên nhân nội sinh Là rối loạn hoạt động chất dẫn truyền thần kinh não Serotoin, Noradrenalin… Nếu mắc bệnh trầm cảm nguyên nhân việc điều trị khó khăn phức tạp  Bệnh nhân thường nung nấu ý định tự sát gây hành vi tự sát kèm theo rối loạn khác thần kinh hoang tưởng, cảm giác tội lỗi, nghe thấy giọng nói thúc dục tự sát Theo thống kê có đến 50% trường hợp tự sát trầm cảm Triệu chứng lâm sàng Theo ICD-10 ( phân loại bệnh quốc tế lần thứ 101992) BN trầm cảm có triệu chứng sau: a Khí sắc giảm Vẻ mặt buồn rầu, nét mặt họ trở nên đơn điệu, ánh mắt chậm chạp, lơ đãng b.Giảm quan tâm thích thú Những thích thú trước bệnh nhân bị giảm Ví dụ trước bệnh nhân thích xem bóng đá, chợ mua sắm họ khơng thích c.Tăng mệt mỏi, giảm hoạt động Họ khó khăn để khởi động cơng việc đó, dù cơng việc nhỏ ví dụ buổi sáng ngủ dậy việc vệ sinh cá nhân đánh rửa mặt họ trở nên nặng nhọc Triệu chứng lâm sàng d Giảm tính tự trọng lòng tự tin Người bệnh tự tin vào thân họ cảm thấy thất bại sống e Nhìn tương lai ảm đạm bi quan Họ cảm thấy nản lòng tương lai khơng có mong đợi tương lai cả, cảm tương lai mầu xám họ hay tìm đến chết f Giảm tập trung ý Khó suy nghĩ, khó tập trung vào việc đó, khó đưa định dù định nhỏ ví dụ chợ mua cho bữa tối… Triệu chứng lâm sàng g Ý tưởng bị tội không xứng đáng Người bệnhcảm giác vơ dụng tội lỗi Họ ln nghĩ làm hỏng việc họ trở thành gánh nặng cho gia đình, quan xã hội họ phóng đại sai lầm nhỏ trước họ luôn tự trách thân h Có ý tưởng hành vi tự sát Hầu hết bệnh nhân trầm cảm có ý nghĩ chết Nặng họ có ý định tự sát hành vi tự sát Họ nghĩ bệnh nặng họ bi quan tương lai nên dễ tìm đến chết để tự giải cho 10 Thuốc điều trị B PHÂN LOẠI THUỐC CHỐNG TRẦM CẢM: 5.1.THUỐC CHỐNG TRẦM CẢM VÒNG (Tricycle Antidepressants - TCA)  1 Phân loại: - Loại có tác dụng êm dịu, giải lo âu: Amitriptyline, Elavil, Laroxyl, Triptizol   - Loại có tác dụng hoạt hóa, kích thích: Melipramin, Imipramin, Tofranil.  - Loại trung gian (Anafranil)  - Ức chế tái hấp thu noradrenalin serotonin (neuron trước synapse).  22 Thuốc điều trị 5.1.THUỐC CHỐNG TRẦM CẢM VÒNG (Tricycle Antidepressants - TCA) (tt)   Tác dụng phụ: TCA có nhiều tác dụng phụ - Anticholinergic: khơ miệng, bí tiểu, nhìn mờ, táo bón, giảm trí nhớ, làm trầm trọng thêm bệnh tăng nhãn áp góc đóng.  - Antihistaminic: buồn ngủ, tăng cân  - Đổi kháng alpha; adrenoceptor: giảm huyết áp tư đứng.  - Các tác dụng phụ tim mạch: nhịp nhanh, loạn nhịp, chậm dẫn truyền, tử vong - Giảm chức tình dục, suy giảm nhận thức kỹ ứng xử tâm thần vận động, co giật Thuốc điều trị 5.1.THUỐC CHỐNG TRẦM CẢM 5.1 Antidepressants - TCA) (TT) VÒNG (Tricycle Chỉ định: - Các loại trầm cảm nặng (nội sinh, tâm sinh, thực tổn).  - Các rối loạn hoảng sợ, lo âu, nghi bệnh, ám ảnh, suy nhược trầm cảm.  - Chán ăn tâm thần, rối loạn giấc ngủ, đái dầm, hoảng sợ ban đêm trẻ em  - Chứng đau đầu Migraine, sau chấn thương sọ não.  Liều lượng sử dụng: - Tuỳ cá thể phải chọn lựa cho phù hợp - Amitriptylin 50 - 200 mg - Imipramin 50 - 200 mg Thuốc điều trị 5.2 CÁC THUỐC CTC ỨC CHẾ MEN MONOAMINO OXYDASE (MAOIs): (Hiện dùng có nhiều biến chứng nguy hiểm) 5.3 CÁC THUỐC CTC ỨC CHẾ CHỌN LỌC SEROTONIN (SSRIs) Phân loại SSRIs: Là loại chống trầm cảm (1984) gồm: Fluoxetine, Sertraline, Paroxetine Hầu khơng có tác dụng hệ dẫn truyền thần kinh khác, thuốc dung nạp tốt tác dụng phụ 25 Thuốc điều trị 5.3 CÁC THUỐC CTC ỨC CHẾ CHỌN LỌC SEROTONIN (SSRIs) (TT) Ưu điểm • Hiệu chống trầm cảm ngang với thuốc chống trầm cảm vòng, khơng nhiều tác dụng phụ thuốc chống trầm cảm vòng • Thuốc dung nạp tốt, khơng độc với tim, dùng cho người già • An tồn trường hợp q liều Đến chưa xác định liều chết thuốc SSRI người Thuốc điều trị 5.3 CÁC THUỐC CTC ỨC CHẾ CHỌN LỌC SEROTONIN (SSRIs) (TT) Tác dụng phụ: • Tác dụng phụ chủ yếu hệ tiêu hóa (đầy bụng, nơn, buồn nơn, chán ăn) • Trên chức tình dục (giảm ham muốn tình dục, khó cường dương) • Ngồi thuốc gây đau đầu, ngủ, lo âu, run đầu chi thời gian đầu dùng thuốc • Các tác dụng phụ thường hết sau 1-2 tuần điều trị Thuốc điều trị 5.3 CÁC THUỐC CTC ỨC CHẾ CHỌN LỌC SEROTONIN (SSRIs) (TT) Liều lượng sử dụng: • Fluoxetine 10 mg, 20 mg liều bắt đầu 20 mg/ngày sau tăng dần liều đến liều tối đa 80 mg/ngày • Paroxetine 10 mg, 20 mg liều bắt đầu 20 mg/ngày tăng dần lên 10 mg tuần, liều tối đa 50 mg/ ngày • Sertraline 10 mg, 20 mg liều bắt đầu 20 mg/ngày tăng dần đến liều đạt tối đa 200 mg/ngày thời gian tuần Thuốc điều trị 5.4.THUỐC CTC đa vòng   · Thuốc CTC SNRIs phát năm 1996 Có hiệu điều trị trầm cảm tương đương với nhóm thuốc chống trầm cảm vòng, tác dụng phụ dung nạp tốt .Tác dụng phụ chủ yếu êm dịu, thuận lợi cho bệnh nhân ngủ nhiều Thuốc độc với tim nên dùng cho bệnh nhân cao tuổi, có bệnh tim cao huyết áp Thuốc điều trị 5.4.THUỐC CTC đa vòng   Biệt dược: Venlafaxine (Effexor) · Là thuốc chống trầm cảm đa vòng nhất, tác dụng hệ serotonin noradrenalin, hiệu chống trầm cảm cao (có thể đạt tới 85% số trường hợp) xuất sớm (5-7 ngày sau dùng thuốc)·   · Liều lượng: 50-300 mg/ngày  · Tác dụng phụ tuỳ người buồn nơn, rối loạn giấc ngủ, gây tăng huyết áp, vã mồ hôi, run dùng liều cao.  · Không kết hợp với thuốc MAOIs Thuốc điều trị Mirtazapine Biệt dược Mirtazapine là: Remeron 30mg - Thuốc tác dụng hệ serotonin adrenalin.  - Tác dụng phụ chủ yếu an dịu (buồn ngủ), ăn nhiều, thích hợp cho bệnh nhân có lo âu, ngủ nặng, chán ăn Nhưng thuốc khơng thích hợp với người làm việc với máy móc (lái xe, thợ tiện ) người béo (gây tăng cân) - Thuốc tác dụng chức tình dục, dùng để thay thuốc chống trầm cảm khác ảnh hưởng xấu chức tình dục Thuốc điều trị Biệt dược Mirtazapine : Remeron 30mg (tt) - Chỉ định: trầm cảm loại - Liều lượng : Viên nén 30 mg, liều dựng 15-45 mg/ngày Trung bình dùng 30 mg/ngày - Chống định: + Mirtazapine tăng tác dụng ức chế thần kinh trung ương rượu nên uống thuốc phải kiêng trà, rượu.  + Khơng kết hợp với CTC nhóm MAOIs  + Cẩn thận kê toa remeron với diazepam tăng tác dụng an thần   Thuốc điều trị Tianeptine Biệt dược Tianeptine: Stablon 12,5 mg (1993)  - Là thuốc chống trầm cảm có chế tác dụng đặc biệt - Tăng tái hấp thu serotonine neuron synapse - Giống thuốc chống trầm cảm hiệu quả, ức chế phóng thích noradrenaline, làm tăng dopamine ngồi tế bào vỏ não vùng trước trán.  33 Thuốc điều trị Biệt dược Tianeptine: Stablon 12,5 mg (1993) (tt) Tác dụng hấp thu serotonine, làm giảm kích thích HPA sang chấn - Tác dụng: Hiệu chống trầm cảm chống lo âu, định rối loạn trầm cảm lo âu hỗn hợp Được định trầm cảm sau cai rượu - Thuốc có khả dung nạp tốt, hiệu nhanh, tác dụng phụ, ngăn ngừa tái phát - Tác dụng phụ: Nhức đầu, Bồn chồn bất an, Ít ngủ Tài liệu tham khảo • http://yhocphothong.edu.vn/4-nh om-nguyen-nhan-chinh-gay-ra-ben h-tram-cam.html • https://sites.google.com/site/se adropblog/home/y-khoa/chuyen-kho a/tamthanhoc/tramcam • http://www.benhvien103.vn/vietna mese/bai-giang-chuyen-nganh/tamthan/chan-doan-va-dieu-tri-tram- CẢM ƠN ĐÃ CHÚ Ý LẮNG NGHE THE END ... khác trầm cảm (kể trầm cảm nhẹ, trầm cảm che đậy).  Phải xác định mức độ trầm cảm có người bệnh (nhẹ, trung bình hay nặng) Phải xác định rõ nguyên nhân trầm cảm: trầm cảm nội sinh, trầm cảm nguyên... Therapy – CBT: Giáo dục cho người bệnh hiểu rõ trầm cảm, ý thức nguyên nhân chế gây trầm cảm từ làm thay đổi hành vi người bệnh để giúp họ thoát khỏi trạng thái trầm cảm 4 Nguyên tắc điều trị: •... activity).  Thuốc chống trầm cảm khơng gây khối cảm kích thích, thuốc có tác dụng người bệnh trầm cảm mà khơng có tác dụng tác dụng người bình thường Một số thuốc chống trầm cảm có tác dụng giảm

Ngày đăng: 20/08/2018, 07:13

Mục lục

  • PowerPoint Presentation

  • Mục tiêu Tìm hiểu về Bệnh Rối loạn Trầm cảm

  • 1.Đại cương

  • 1. Đại cương

  • 2. Nguyên nhân

  • Slide 6

  • Slide 7

  • 3. Triệu chứng lâm sàng

  • Slide 9

  • 3. Triệu chứng lâm sàng

  • Slide 11

  • 3. Triệu chứng lâm sàng

  • 4. Nguyên tắc điều trị 

  • 4. Nguyên tắc điều trị:

  • Slide 15

  • Slide 16

  • 4. Nguyên tắc điều trị 

  • 4. Nguyên tắc điều trị: 

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan