tổng hợp câu trả lời thực hành hoá phân tích 1

22 2.1K 9
tổng hợp câu trả lời thực hành hoá phân tích 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trả lời toàn bộ câu hỏi thực hành hoá phân tích 1 nhé, không tải uổng tiền đâu nhéTham khảo đi nhé Cảm ơn mấy bạn đã ghé qua.Trả lời toàn bộ câu hỏi thực hành hoá phân tích 1 nhé, không tải uổng tiền đâu nhéTham khảo đi nhé Cảm ơn mấy bạn đã ghé qua.Trả lời toàn bộ câu hỏi thực hành hoá phân tích 1 nhé, không tải uổng tiền đâu nhéTham khảo đi nhé Cảm ơn mấy bạn đã ghé qua

Báo cáo thực hành phân tích I Nhóm Bài I KẾT QUẢ  Đối với mẫu phân tích: (Các giá trị tính tốn dựa vào bảng 2)  Thể tích NaOH sử dụng lần chuẩn độ: VNaOH trung bình = (VNaOH (1) + VNaOH (2) + VNaOH (3)) / = (18.8 + 18.7 + 18.9) / = 18.8 mL  Số mol NaOH sử dụng: nNaOH = CNaOH * VNaOH trung bình = 0.034 * (18.8 / 1000) = 6.392*10-4 mol  Số mol Acid citric mẫu nước chanh: nNaOH = 3*nAcid citric  nAcid citric = nNaOH / = 6.392*10-4 / = 2.13 *10-4 mol  Khối lượng Acid citric mẫu nước chanh: mAcid citric = nAcid citric * MAcid citric = 2.13 *10-4 * 192 = 0.041g  % (m/V) Acid citric mẫu nước chanh: % Acid citric = (mAcid citric * 100) / Vnước chanh = ( 0.041 * 100) / 10) = 0.41%  Nhận xét: Hàm lượng Acid citric thu mẫu nước chanh phụ thuộc nhiều vào thể tích nước thêm vào để pha loãng nước cốt chanh (sau vắt chanh lọc bỏ phần hột tép chanh thừa), thêm nước vào pha loãng làm cho nồng độ acid giảm, nên chuẩn độ lượng NaOH giảm Vì nhóm em pha lỗng nước cốt chanh nhiều lần nên % Acid citric thu mẫu có 0.41% II CÂU HỎI CỦNG CỐ Trình bày quy trình xác định hàm lượng acid citric mẫu nước trái cây?  Quy trình xác định acid citric mẫu nước trái dựa vào phương pháp chuẩn độ trực tiếp: + Hút Va (mL) chất cần phân tích (mẫu nước trái cây) cho vào erlen, thêm V b (mL) nước cất vài giọt chất thị phenolphtalein, lắc dung dịch Chất cần phân tích (mẫu nước trái cây) phản ứng trực tiếp với chất chuẩn (NaOH) có nồng độ xác định từ buret tạo thành muối Điểm dừng chuẩn độ dựa vào thay Báo cáo thực hành phân tích I Nhóm đổi màu sắc chất thị Phenolphtalein từ không màu chuyển sang màu hồng Lặp lại lần chuẩn độ ta thu giá trị thể tích chất chuẩn (VNaOH trung bình) + Từ giá trị thể tích chất chuẩn (VNaOH trung bình) ta tính được:  Số mol NaOH sử dụng: nNaOH = CNaOH * VNaOH trung bình = X (mol)  Số mol Acid citric mẫu nước trái cây: nNaOH = 3*nAcid citric  nAcid citric = nNaOH / = X / = Y (mol)  Khối lượng Acid citric mẫu nước trái cây: mAcid citric = nAcid citric * MAcid citric = Y * 192 = Z (gam)  %(m:V) Acid citric mẫu nước trái cây:  % Acid citric = (mAcid citric / Vnước chanh ) * 100 = (Z / Va ) * 100 = K % Tại phải sử dụng phenolphtalein làm chất thị ? Có thể sử dụng hóa chất khác khơng ?  Chỉ thị phenolphtalein chất có màu thay đổi khoảng pH từ 8-10  pH < dung dịch không màu  pH > dung dịch màu hồng Nhưng pH > 10 phenolphtalein màu trở lại Do đó, người ta thường dùng phenolphatalein để làm thị chuẩn độ acid – base thay đổi màu rõ rệt từ không màu sang màu hồng ngược lại cho dư giọt dung dịch chuẩn độ (màu bền 30s dừng ghi kết quả)  Do ta khơng có thị có khoảng pH đổi màu vị trí pH= 7, nên phenolphtalein lựa chọn tối ưu  Phenolphtalein acid yếu, phân ly theo pH, viết gọn HIn, môi trường acid mạnh tồn dạng acid HIn, mơi trường pH = -10 tồn dạng In- Một chất dùng làm thị màu dạng HIn dạng In- phải khác rõ rệt Bài I KẾT QUẢ (Các giá trị tính tốn dựa vào bảng 2) Báo cáo thực hành phân tích I Nhóm  Tổng số mol NaOH thêm vào dung dịch Aspirin ban đầu: nNaOH thêm vào = CNaOH * VNaOH thêm vào = 0.039 * (30 / 1000) = 1.17*10-3 mol  Số mol NaOH dư (lượng NaOH 0.039M phản ứng với Acid oxalic 0.05M): Ta có: CNaOH * VNaOH dư = 2(CAcid oxalic * VAcid oxalic)  VNaOH dư = 2(CAcid oxalic * VAcid oxalic) / CNaOH = 2(0.05 * (0.9/1000)) / 0.039 = 2.31*10-3 (L) = 2.31(mL)  nNaOH dư = CNaOH * VNaOH dư = 0.039 * 2.31*10-3 = 9.009*10-5 mol  Số mol NaOH 0.039M phản ứng với Aspirin: Vpư = VNaOH thêm vào - VNaOH dư = 30 – 2.31 = 27.69 mL = 0.02769L  nNaOH pư = CNaOH * Vpư = 0.039 * 0.02769 = 1.079*10-3 mol  Lượng Aspirin dung dịch chuẩn độ: nNaOH pư = 2*nAspirin  nAspirin = nNaOH pư / = 1.079*10-3 / = 5.39955*10-4 mol  mAspirin = nAspirin * MAspirin = (5.39955*10-4) * 180 = 0.0972 g  Lượng Aspirin viên thuốc: %mAspirin = (mAspirin / mAspirin cân ) *100 = (0.0972 / 0.1008) * 100 = 96.42%  Nhận xét: Hàm lượng Aspirin mẫu thuốc xác định phương pháp chuẩn độ ngược nhóm em thu 96.42%, ta thấy độ tinh khiết aspirin mẫu thuốc cao, lượng lại thành phần khác chất phụ gia II CÂU HỎI CỦNG CỐ Mô tả quy trình chuẩn độ ngược Aspirin dung dịch Acid Oxalic?  Quy trình chuẩn độ ngược Aspirin dung dịch Acid Oxalic: Báo cáo thực hành phân tích I Nhóm + Cân 0.1g bột thuốc cho vào erlen 2, thêm 5mL ethanol giọt thị phenolphtalein, khuấy để hòa tan, thêm lượng NaOH aM từ buret 2.5 lần lượng NaOH sử dụng để chuẩn độ với erlen thứ  VNaOH thêm vào = VNaOH sử dụng * 2.5 + Đun nóng dung dịch nồi cách thủy để phản ứng xảy hoàn tồn Tránh đun sơi dung dịch, khuấy liên tục đun, sau 15 phút lấy dung dịch ra, để nguội phút Nếu dung dịch không màu, thêm vài giọt phenolphtalein Nếu không màu, thêm 10mL NaOH aM đun lại + Chuẩn độ erlen vừa để nguội với dung dịch Acid oxalic bM buret đến dung dịch màu hồng dừng Lặp lại lần chuẩn độ ta thu giá trị VAcid oxalic buret Viết phương trình phản ứng xảy trình chuẩn độ ? Quá trình chuẩn độ aspirin với NaOH: CH3COOC6H4COOH + 2NaOH → CH3COONa + HOC6H4COONa + H2O  Quá trình chuẩn độ ngược với Acid Oxalic: 2NaOH + H2C2O4  Na2C2O4 + 2H2O Tại phải thêm thể tích tổng NaOH buret mà khơng sử dụng ống đong ?  Vì sử dụng ống đong để thêm tổng thể tích NaOH sai số nhiều so với sử dụng buret Sai số Buret 50mL ± 0,05 mL Sai số ống đong 50mL ± 0,5 mL Ethanol sử dụng để hòa tan Aspirin có làm ảnh hưởng đến kết phân tích khơng ? Nếu có làm để hạn chế?  Ethanol sử dụng để hòa tan Aspirin có làm ảnh hưởng đến kết phân tích vì: Ethanol dung mơi hữu dễ bay hơi, Aspirin hòa tan vào Ethanol để lâu phần Aspirin kéo theo dung mơi bay ngồi mơi trường  Để hạn chế Ethanol làm ảnh hưởng đến kết phân tích nên tiến hành thí nghiệm sau cho ethanol vào hòa tan Aspirin Bài I KẾT QUẢ ppm CaCO3 = Mẫu nước CEDTA (M) Vmẫu (L) VEDTA trung bình Độ cứng Báo cáo thực hành phân tích I Nhóm Ngầm Sông (mL) 5.47 0.01 0.025 1.2 Bảng 2: Kết độ cứng nứớc (ppm CaCO3) 218.8 48  Nhận xét: Từ kết độ cứng nước bảng 2, dựa vào thang độ cứng phần sở lý thuyết ta thấy nước ngầm có độ cứng 218.8 ppm  nước ngầm thuộc dạng nước cứng, nước sơng có độ cứng 48 ppm  nước sơng thuộc dạng nước mềm II CÂU HỎI CỦNG CỐ Tại phải sử dụng dung dịch đệm pH = 10 ? Đối với ion Ca2+ Mg2+ có lượng nhỏ thị màu hữu Eriochrome black T dung dịch trở nên màu đỏ rượu vang Khi định phân EDTA với ion Ca 2+ Mg2+ pH = 10 ± 0.1 tạo thành phức chất, dung dịch chuyển từ màu đỏ rượu vang sang màu xanh dương thời điểm kết thúc Viết phương trình chuẩn độ ? Phương trình chuẩn độ: Ca2+ + H2Y2-  CaY2- + 2H+ Mg2+ + H2Y2-  MgY2- + 2H+ Tính tốn trình bày dung dịch đệm pH = 10 ? + Pha dung dịch Borax 0.05M với 100mL: nBorax = CBorax * VBorax = 0.05 * (100*10-3) = 5*10-3 mol mBorax cân = nBorax * MBorax = 5*10-3 * 202 = 1.01g  Cân 1.01g Borax định mức đến vạch 100mL ta dung dịch Borax 0.05M + Pha dung dịch NaOH 0.1M: nNaOH = CNaOH * VNaOH = 0.1 * (100*10-3) = 0.01 mol mNaOH cân = nNaOH * MNaOH = 0.01 * 40 = 0.4g Cân dư 5%: 0.4 * 1.05 = 0.42g  Cân 0.42g NaOH định mức đến vạch 100mL ta dung dịch NaOH 0.1M  Trộn Borax 0.05M NaOH 0.1M theo tỉ đệ 1: ta dung dịch đệm pH = 10 Mô tả phương pháp xử lý sơ nước ?  Trước phân tích: lọc để loại bỏ tạp chất mẫu nước  Trước sử dụng: Phương pháp trao đổi ion: Trong trình làm mềm nước, muối Ca Mg tạo gây nên độ cứng trao đổi với muối Na tạo thành muối tan tốt nước không gây nên lớp cặn cứng bề mặt trao đổi nhiệt Báo cáo thực hành phân tích I Nhóm Khi ion trao đổi đầy chúng hoàn nguyên dung dịch muối Khi hoàn nguyên, ion Na + dung dịch muối đẩy ion Ca 2+ Mg2+ ngồi, cách phục hồi lại khả trao đổi hạt lọc hệ thống trở trạng thái ban đầu Phương pháp nhiệt: Phương pháp dùng nhiệt để bốc khí cacbonic hòa tan nước Trạng thái cân hợp chất cacbonic chuyển dịch theo phương trình phản ứng sau: 2HCO3- → CO32- + H2O + CO2 Ca2+ + CO32- → CaCO3 ↓ Ca(HCO3)2 → CaCO3 ↓ + CO2 + H2O Tuy nhiên, đun nóng nước khử hết khí CO giảm độ cứng cacbonat nước, lượng CaCO3 hòa tan tồn nước Riêng Mg, trình khử xảy qua hai bước Ở nhiệt độ (đến 1800C) ta có phản ứng: Mg(HCO3)2 → MgCO3 + CO2 + H2O Khi tiếp tục tăng nhiệt độ, MgCO3 bị thủy phân theo phản ứng: MgCO3 + H2O → Mg(OH)2 ↓ + CO2 Ngồi phương pháp ta dùng phèn chua loại polymer để xử lý nước Bài I KẾT QUẢ (Các giá trị tính tốn dựa vào bảng 2) Nồng độ xác dung dịch AgNO3 100mL dung dịch: Ta có khối lượng AgNO3 cân được: m AgNO3 cân = 0,8550g nAgNO3 = m AgNO3 cân / MAgNO3 = 0,8550 /170 = 5.03*10-3 mol  CAgNO3 = n AgNO3 / V AgNO3 = 5.03*10-3 / 100*10-3 = 0.0503 M Hàm lượng Cl- mẫu nước theo phương pháp Fajan:  Nước thủy cục Từ bảng ta có = VAgNO3 trung bình = 7.5 mL + Nồng độ ion Cl-: CAg+ * V Ag+ = CCl- * V ClCCl- = CAg+ * V Ag+ / V Cl6 Báo cáo thực hành phân tích I Nhóm = 0.0503 * 7.5*10-3 / 10 * 10-3 = 0.037 M + Khối lượng Cl- mẫu nước: n Cl- = CCl * V Cl- = 0.037 * 10 * 10-3 = 3.7*10-4 mol  m Cl- = n Cl- * MCl- = 3.7*10-4 * 35.5 = 0.013 g + Hàm lượng Clo mẫu nước % = (m Cl- / V Cl-)* 100 % = (0.013 / 10*10-3) *100% = 1.3%  Nước sơng: Từ bảng ta có: VAgNO3 trung bình = 2.9 mL + Nồng độ ion Cl- : CAg+ * V Ag+ = CCl- * V ClCCl- = CAg+ * V Ag+ / V Cl= 0.0503 * 2.9 *10-3/ 10*10-3 = 0.015 M + Khối lượng Clo mẫu nước: n Cl- = 0.015 * 10*10-3 = 1.5*10-4 mol  m Cl- = 1.5*10-4 * 35.5 = 5.325*10-3 g + Hàm lượng Cl- mẫu nước: % = (m Cl- / V Cl-)* 100 % = (5.325*10-3 / 10*10-3) *100% = 0.53% Mẫu nước Số mol Cl-(mol) Khối lượng Cl(g) Hàm lượng Cl(%) Thủy cục 3.7*10-4 0.013 1.3 Sông 1.5*10-4 5.325*10-3 0.53 Bảng 3: Kết hàm lượng mẫu nước thuỷ cục nước sông theo pp Fajan  Nhận xét: Từ kết bảng ta thấy hàm lượng Cl- nước thủy cục cao so với nước sơng Vì Các nhà máy xử lý nước cấp mong muốn cung cấp nguồn nước an tồn khơng chứa vi trùng, vi khuẩn gây bệnh Clo chất oxy hóa mạnh, dạng nào, nguyên chất hay hợp chất, clo tác dụng với nước cho phân tử axit hypocloro (HOCl), hợp chất có lực khử trùng mạnh.Thêm clo phương pháp hiệu để khử trùng nguồn nước cấp đảm bảo chất lượng nước trình phân phối đến người tiêu dùng Hàm lượng clorua tối đa cho phép nước sinh hoạt 300 mg/L Báo cáo thực hành phân tích I Nhóm Hàm lượng Cl- mẫu nước theo phương pháp Mohr:  Nước thủy cục Từ bảng ta có = VAgNO3 trung bình = 0.5 mL + Nồng độ ion Cl-: CAg+ * V Ag+ = CCl- * V ClCCl- = CAg+ * V Ag+ / V Cl= 0.0503* 0.5*10-3/ 10*10-3 = 2.515*10-3 M + Khối lượng Clo mẫu nước: n Cl- = CCl * V Cl- = 2.515*10-3 * 10*10-3 = 2.515*10-5 mol  m Cl- = 2.515*10-5 * 35.5 = 8.93*10-4 g + Hàm lượng Cl- mẫu nước % = (m Cl- / V Cl-) * 100 = (8.93*10-4 / 10*10-3) * 100 = 0.0893%  Nước sông: Từ bảng ta có: VAgNO3 trung bình = 3.0 mL + Nồng độ ion Cl-: CAg+ * V Ag+ = CCl- * V ClCCl- = CAg+ * V Ag+ / V Cl= 0.0503* 3.0*10-3/ 10*10-3 = 0.01515 M + Khối lượng Clo mẫu nước: n Cl- = 0.01515 * 10*10-3 = 1.515*10-4 mol  m Cl- = 1.515*10-4 * 35.5 = 5.378*10-3 g + Hàm lượng Clo mẫu nước % = (m Cl- / V Cl-)* 100 = (5.378*10-3 / 10*10-3) *100 = 0.54% Mẫu nước Số mol Cl-(mol) Thủy cục 2.515*10-5 Khối lượng Cl(g) 8.93*10-4 Hàm lượng Cl(%) 0.0893 Sông 1.515*10-4 5.378*10-3 0.54 Bảng 4: Kết hàm lượng mẫu nước thuỷ cục nước sông theo pp Mohr  Nhận xét: Từ kết bảng ta thấy hàm lượng Cl- nước thủy cục thấp so với nước sông Sở dĩ hàm lượng Clo nước sơng cao nước sơng có chứa nhiều tạp chất, vi sinh vật ion khác,… yếu tố cản trở trình chuẩn độ phương pháp Mohr dẫn đến sai số trình chuẩn độ Báo cáo thực hành phân tích I Nhóm II CÂU HỎI CỦNG CỐ Trình bày qui trình xác định clo nước theo phương pháp Fajan Mohr ? Phương pháp chuẩn độ Mohr: Chuẩn bị mẫu nước Pha dung dịch chuẩn AgNO3 Tính nồng độ xác dung dịch AgNO3 Tiến hành chuẩn độ: + Dùng pipet hút 10ml mẫu nước vào erlen 250ml, thêm khoảng 0.2g dextrin, vài giọt thị dichlorofluorescein Dung dịch có màu vàng xanh + Cho từ từ AgNO3vào dung dịch, lắc đến xuất màu hồng bền 30 giây ngừng Ghi nhân giá trị thể tích AgNO3 sử dụng + Tiến hành thí nghiệm lần  Phương pháp chuẩn độ Mohr: - Chuẩn bị mẫu nước - Pha dung dịch chuẩn AgNO3 Tính nồng độ xác dung dịch AgNO3 - Tiến hành chuẩn độ: + Dùng pipet hút 10ml mẫu nước vào erlen 250ml, thêm khoảng 0.2g dextrin, vài giọt thị K 2CrO4 + Cho từ từ AgNO3 vào dung dịch, lắc đến xuất kết tủa đỏ gạch ngừng Ghi nhân giá trị thể tích AgNO3 sử dụng + Tiến hành thí nghiệm lần  - So sánh kết đo phương pháp trên? Phương pháp Fajan Mohr  Dựa vào bảng số liệu ta thấy: Hàm lượng Clo(%) Nước sông Nước thủy cục 0.53 1.30 0.54 0.0893 - Đối với mẫu nước sông: Hàm lượng clo xác định phương pháp Mohr cao so với phương pháp Fajan không nhiều - Đối với mẫu nước thủy cục: Hàm lương clo xác định phương pháp Mohr thấp so với phương pháp Fajan Nêu ưu nhược điềm phương pháp?  Phương pháp Fajan:  Ưu điểm: áp dụng để xác định Cl-, Br- , I- SCN- nguyên tắc chuẩn độ trực tiếp AgNO3 với chất thị hấp thụ Nguyên tắc tiến hành đơn giản, cho dư giọt Ag+ hạt keo tích điện dương hấp thụ anion Fl- chất thị chuyển sang màu đặc trưng keo hấp thụ thị Báo cáo thực hành phân tích I Nhóm  Nhược điểm: + Ln cho sai số dương (vì phản ứng thị xảy cho dư Ag+) + Việc chuẩn độ phải tiên hành môi trường pH thích hợp, tốt tiến hành mơi trường đệm trung hòa Nếu tiến hành mơi trường acid fluorsein phân li yếu nồng độ Fl - nhỏ Nếu môi trường kiềm xảy phản ứng phụ Ag+ với OH- tạo kết tủa AgOH nhanh chống chuyển thành Ag2O có màu đen gây sai số thừa lớn  Phương pháp Mohr:  Ưu điểm: dung để chuẩn độ Cl- Br- với nguyên tắc chuẩn độ đơn giản, điều kiện chuẩn độ AgNO3 với diện K2CrO4 mơi trường đệm pH thích hợp để tránh kết tủa AgOH (nhanh chóng chuyển thành dạng Ag2O)  Nhược điểm: + Chỉ tiến hành môi trường 7.5

Ngày đăng: 18/08/2018, 22:13

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÀI 5 : XÁC ĐỊNH HÀM LƯỢNG VITAMIN C TRONG MẪU THUỐC BẰNG PHƯƠNG PHÁP CHUẨN ĐỘ OXI HÓA KHỬ

    • PT: 5KI + KIO3 + 3H2SO4 → 3I2 + 3K2SO4 + 3H2O

    • BÀI 6 : XÁC ĐỊNH HÀM LƯỢNG HYPOCHLORIDE TRONG MẪU NƯỚC TẨY RỬA BẰNG PHƯƠNG PHÁP CHUẨN ĐỘ IODOMETRIC

    • CHƯƠNG II: PHƯƠNG PHÁP CHUẨN ĐỘ ĐIỆN THẾ

      • Bài 1 : XÁC ĐỊNH HÀM LƯỢNG CLO TRONG NƯỚC BẰNG BÚT ĐO ĐỘ DẪN ĐIỆN EC

      • CHƯƠNG III :PHÂN TÍCH TRỌNG LƯỢNG

        • Bài 3 : XÁC ĐỊNH HÀM LƯỢNG CLO TRONG NƯỚC BẰNG PHƯƠNG PHÁP KẾT TỦA

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan