Luan van tư tưởng và tấm gương hồ chí minh về đào tạo, sử dụng người hiền tài

115 143 0
Luan van tư tưởng và tấm gương hồ chí minh về đào tạo, sử dụng người hiền tài

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Từ ngàn xưa dân tộc ta đã khẳng định: Hiền tài là nguyên khí quốc gia, dựng nước lấy việc học làm đầu, trị nước lấy nhân tài làm gốc và lịch sử dân tộc ta cũng đã để lại nhiều bài học, kinh nghiệm quý báu về đào tạo, sử dụng người hiền tài. Truyền thống này được Hồ Chí Minh nâng lên thành tư tưởng chiến lược và chính Người đã thực hiện xuyên suốt một cách thành công trong tiến trình lãnh đạo cách mạng Việt Nam. Ngay sau khi tìm thấy chủ nghĩa Mác Lênin, xác định con đường giải phóng cho toàn thể dân tộc Việt Nam, Hồ Chí Minh nhận thấy khâu đột phá quan trọng nhất và sự chuẩn bị chiến lược tốt nhất cho cách mạng chính là vấn đề đào tạo cán bộ, đào tạo người tài đức phục vụ cho sự nghiệp cách mạng. Ngay từ năm 1925, Hồ Chí Minh đã tập hợp những thanh niên yêu nước, có tri thức vào Hội Việt Nam cách mạng Thanh niên, Người đã trực tiếp vun trồng đạo đức, lý tưởng cách mạng và phát triển tài năng của họ để phục vụ cho sự nghiệp cách mạng. Người nêu chân lý: Vì lợi ích mười năm thì phải trồng cây, vì lợi ích trăm năm phải trồng Người 48, tr. 222, do đó, bồi dưỡng thế hệ cách mạng cho đời sau vừa hồng, vừa chuyên là một việc làm rất quan trọng và cần thiết. Hồ Chí Minh không những chủ trương phát triển giáo dục, đào tạo người có đức, có tài cho cách mạng mà chính Người còn phát hiện, thu hút, bồi dưỡng và trọng dụng hiền tài. Trong những ngày đầu sau khi Cách mạng tháng Tám thành công, đất nước ta đứng trước nhiều nhiệm vụ cấp bách: kiến thiết và bảo vệ đất nước, Hồ Chí Minh viết lời kêu gọi: Nhân tài và kiến quốc, trong đó Người khẳng định: Nhân tài nước ta dù chưa nhiều lắm, nhưng chúng ta khéo lựa chọn, khéo phân phối, khéo dùng thì nhân tài ngày càng phát triển càng thêm nhiều 43, tr. 99, trong chỉ thị Tìm người tài đức, Người nhấn mạnh: Nước nhà cần kiến thiết. Kiến thiết cần phải có nhân tài. Trong số 20 triệu đồng bào chắc không thiếu người có tài, có đức 43, tr. 451. Với tư tưởng đại đoàn kết dân tộc, tin ở con người, tin ở nhân dân, tin ở lòng yêu nước, khả năng tiềm ẩn ở mỗi con người và với tình cảm chân thành, sức cảm hóa của mình, Hồ Chí Minh đã cuốn hút được rất nhiều người tài đức, nhất là các nhân sĩ, trí thức cũ và mới rất nổi tiếng, thậm chí cả những người phục vụ trong chế độ cũ, các nhà khoa học đã thành danh ở nước ngoài trở về với dân tộc, cống hiến tài năng của mình cho công cuộc kiến thiết và bảo vệ nền độc lập của dân tộc. Hơn 80 năm qua, dưới ánh sáng tư tưởng và tấm gương Hồ Chí Minh về đào tạo, sử dụng người hiền tài, Đảng và Nhà nước ta hết sức quan tâm phát triển giáo dục, đào tạo, bồi dưỡng và sử dụng được nhiều cán bộ thực sự có đức, có tài, góp phần làm nên những thắng lợi to lớn trong công cuộc đổi mới. Tuy nhiên, công tác đào tạo và sử dụng người có đức, có tài vẫn còn không ít hạn chế, khuyết điểm: Chưa có cơ chế, chính sách phù hợp để phát hiện, tuyển chọn, đào tạo, bồi dưỡng và sử dụng người có đức, có tài 18, tr. 110. Tình trạng chảy máu chất xám, thiếu hụt người có đức, có tài lãnh đạo, quản lý trên mọi lĩnh vực, đang trở thành nguy cơ làm giảm khả năng cạnh tranh và kìm hãm sự phát triển kinh tế xã hội của đất nước. Bên cạnh đó, sự suy thoái đạo đức, lối sống của bộ phận không nhỏ cán bộ, đảng viên nhất là tệ tham nhũng, cửa quyền, mất dân chủ, những biểu hiện cơ hội, luồn lách để chạy chức, chạy quyền, chạy bằng cấp… đang làm cho xã hội bất an, Đảng ta lo lắng, lòng dân không yên. Thế kỷ XXI, là thế kỷ của nền văn minh trí tuệ với kinh tế tri thức và xã hội thông tin, trong đó đội ngũ trí thức đặc biệt là người hiền tài, càng được coi là vấn đề cốt yếu đối với sự phát triển. Đất nước ta đang đứng trước nhiều thời cơ và thách thức to lớn của quá trình toàn cầu hóa, hội nhập quốc tế. Để tận dụng thời cơ, vượt qua thách thức, đẩy mạnh sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa, đưa đất nước tiến nhanh, bền vững, chúng ta cần khắc phục những yếu kém nói trên và khẩn trương phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao, nhất là phát triển giáo dục, đào tạo, bồi dưỡng và sử dụng những người có đức, có tài phục vụ cho sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Vì vậy, Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Đảng ta cũng đã nhấn mạnh, trong công tác cán bộ cần phải Có cơ chế, chính sách phát hiện, tuyển chọn, đào tạo, bồi dưỡng, trọng dụng và đãi ngộ xứng đáng người có đức, có tài 17, tr. 137 và coi đây là giải pháp quan trọng trong việc thực hiện chiến lược cán bộ. Điều này cho thấy, nghiên cứu, học tập tư tưởng và tấm gương Hồ Chí Minh về đào tạo, sử dụng người hiền tài trong thời kỳ hiện nay là rất cần thiết, vẫn còn nguyên giá trị lý luận và thực tiễn sâu sắc, vẫn là nền tảng vững chắc, là kim chỉ nam soi sáng cho Đảng và Nhà nước ta trong việc thực hiện chiến lược phát triển giáo dục, đào tạo, bồi dưỡng và sử dụng người có đức, có tài trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Từ nhận thức đó, tác giả chọn vấn đề Tư tưởng và tấm gương Hồ Chí Minh về đào tạo, sử dụng người hiền tài làm đề tài luận văn thạc sĩ khoa học chính trị, chuyên ngành Hồ Chí Minh học.

1 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Từ ngàn xưa dân tộc ta khẳng định: "Hiền tài nguyên khí quốc gia", "dựng nước lấy việc học làm đầu, trị nước lấy nhân tài làm gốc" lịch sử dân tộc ta để lại nhiều học, kinh nghiệm quý báu đào tạo, sử dụng người hiền tài Truyền thống Hồ Chí Minh nâng lên thành tư tưởng chiến lược Người thực xuyên suốt cách thành cơng tiến trình lãnh đạo cách mạng Việt Nam Ngay sau tìm thấy chủ nghĩa Mác - Lênin, xác định đường giải phóng cho tồn thể dân tộc Việt Nam, Hồ Chí Minh nhận thấy khâu đột phá quan trọng chuẩn bị chiến lược tốt cho cách mạng vấn đề đào tạo cán bộ, đào tạo người tài đức phục vụ cho nghiệp cách mạng Ngay từ năm 1925, Hồ Chí Minh tập hợp niên yêu nước, có tri thức vào Hội Việt Nam cách mạng Thanh niên, Người trực tiếp vun trồng đạo đức, lý tưởng cách mạng phát triển tài họ để phục vụ cho nghiệp cách mạng Người nêu chân lý: "Vì lợi ích mười năm phải trồng cây, lợi ích trăm năm phải trồng Người" [48, tr 222], đó, bồi dưỡng hệ cách mạng cho đời sau vừa "hồng", vừa "chuyên" việc làm quan trọng cần thiết Hồ Chí Minh chủ trương phát triển giáo dục, đào tạo người có đức, có tài cho cách mạng mà Người phát hiện, thu hút, bồi dưỡng trọng dụng hiền tài Trong ngày đầu sau Cách mạng tháng Tám thành công, đất nước ta đứng trước nhiều nhiệm vụ cấp bách: kiến thiết bảo vệ đất nước, Hồ Chí Minh viết lời kêu gọi: Nhân tài kiến quốc, Người khẳng định: "Nhân tài nước ta dù chưa nhiều lắm, khéo lựa chọn, khéo phân phối, khéo dùng nhân tài ngày phát triển thêm nhiều" [43, tr 99], thị Tìm người tài đức, Người nhấn mạnh: "Nước nhà cần kiến thiết Kiến thiết cần phải có nhân tài Trong số 20 triệu đồng bào khơng thiếu người có tài, có đức" [43, tr 451] Với tư tưởng đại đoàn kết dân tộc, tin người, tin nhân dân, tin lòng yêu nước, khả tiềm ẩn người với tình cảm chân thành, sức cảm hóa mình, Hồ Chí Minh hút nhiều người tài đức, nhân sĩ, trí thức cũ tiếng, chí người phục vụ chế độ cũ, nhà khoa học thành danh nước trở với dân tộc, cống hiến tài cho cơng kiến thiết bảo vệ độc lập dân tộc Hơn 80 năm qua, ánh sáng tư tưởng gương Hồ Chí Minh đào tạo, sử dụng người hiền tài, Đảng Nhà nước ta quan tâm phát triển giáo dục, đào tạo, bồi dưỡng sử dụng nhiều cán thực có đức, có tài, góp phần làm nên thắng lợi to lớn công đổi Tuy nhiên, cơng tác đào tạo sử dụng người có đức, có tài khơng hạn chế, khuyết điểm: "Chưa có chế, sách phù hợp để phát hiện, tuyển chọn, đào tạo, bồi dưỡng sử dụng người có đức, có tài" [18, tr 110] Tình trạng "chảy máu chất xám", thiếu hụt người có đức, có tài lãnh đạo, quản lý lĩnh vực, trở thành nguy làm giảm khả cạnh tranh kìm hãm phát triển kinh tế - xã hội đất nước Bên cạnh đó, suy thối đạo đức, lối sống phận khơng nhỏ cán bộ, đảng viên tệ tham nhũng, cửa quyền, dân chủ, biểu hội, luồn lách để chạy chức, chạy quyền, chạy cấp… làm cho xã hội bất an, Đảng ta lo lắng, lòng dân khơng n Thế kỷ XXI, kỷ văn minh trí tuệ với kinh tế tri thức xã hội thơng tin, đội ngũ trí thức đặc biệt người hiền tài, coi vấn đề cốt yếu phát triển Đất nước ta đứng trước nhiều thời thách thức to lớn q trình tồn cầu hóa, hội nhập quốc tế Để tận dụng thời cơ, vượt qua thách thức, đẩy mạnh nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa, đưa đất nước tiến nhanh, bền vững, cần khắc phục yếu nói khẩn trương phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao, phát triển giáo dục, đào tạo, bồi dưỡng sử dụng người có đức, có tài phục vụ cho nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Vì vậy, Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Đảng ta nhấn mạnh, cơng tác cán cần phải "Có chế, sách phát hiện, tuyển chọn, đào tạo, bồi dưỡng, trọng dụng đãi ngộ xứng đáng người có đức, có tài" [17, tr 137] coi giải pháp quan trọng việc thực chiến lược cán Điều cho thấy, nghiên cứu, học tập tư tưởng gương Hồ Chí Minh đào tạo, sử dụng người hiền tài thời kỳ cần thiết, nguyên giá trị lý luận thực tiễn sâu sắc, tảng vững chắc, kim nam soi sáng cho Đảng Nhà nước ta việc thực chiến lược phát triển giáo dục, đào tạo, bồi dưỡng sử dụng người có đức, có tài thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Từ nhận thức đó, tác giả chọn vấn đề "Tư tưởng gương Hồ Chí Minh đào tạo, sử dụng người hiền tài" làm đề tài luận văn thạc sĩ khoa học trị, chuyên ngành Hồ Chí Minh học Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Nhận thức vai trò người hiền tài hưng thịnh quốc gia, nhà hoạt động trị nhà khoa học nhiều lĩnh vực khoa học xã hội nhân văn nước giới quan tâm nghiên cứu từ góc độ khác Có thể dẫn số tác giả cơng trình nghiên cứu tiêu biểu: Tác giả Trần Đương (Chủ biên), Bác Hồ với nhân sĩ, trí thức, nhà xuất Thanh niên, Hà Nội, năm 2008 Tác giả chắt lọc nhiều nguồn tư liệu, sách báo, nghi chép lời kể nhân chứng, hệ thống hóa thành viết cảm động xung quanh mối quan hệ ảnh hưởng lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh nhân sĩ, trí thức giai đoạn đầu đất nước giành độc lập Trong Bác Hồ cầu hiền tài tác giả Sơn Tùng, Trần Đương, Trần Đại Nghĩa, nhà xuất Thông tấn, Hà Nội, năm 2006, tuyển chọn viết ghi lại câu chuyện cảm động kể Hồ Chí Minh trọng dụng nhân sĩ, trí thức tiếng thời kỳ đầu Cách mạng Tháng Tám hồi ức, ấn tượng vị Hồ Chí Minh, số báo, thư từ Hồ Chí Minh việc cầu hiền tài Tác giả Đức Vượng Hồ Chí Minh đào tạo cán trọng dụng nhân tài, nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội, năm 2010 Tác giả trình bày tư tưởng Hồ Chí Minh vấn đề cán bộ; q trình Hồ Chí Minh đào tạo, rèn luyện sử dụng cán bộ, sử dụng nhân tài qua giai đoạn cách mạng để giành độc lập, kháng chiến kiến quốc Trong Hồ Chí Minh với nhân tài kiến quốc Phạm Như Hà sưu tầm tuyển chọn, nhà xuất Quân đội nhân dân, Hà Nội, năm 2007, giúp cho người đọc hiểu thêm gương Hồ Chí Minh trọng dụng người hiền tài lòng cảm phục, kính trọng, niềm tin yêu sâu sắc họ Chủ tịch Hồ Chí Minh Tác giả Phạm Hồng Tung (Chủ biên) sách Lược khảo kinh nghiệm phát hiện, đào tạo sử dụng nhân tài lịch sử Việt Nam, nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội, năm 2008, đánh giá cách tương đối tồn diện súc tích mặt tích cực, mặt hạn chế mặt thực tiễn đào tạo trọng dụng nhân tài, hiền tài cha ông ta lịch sử Tác giả Nguyễn Hoàng Lương, Phạm Hồng Tung (chủ biên) Tài đắc dụng (Nghiên cứu số nhân tài tiêu biểu Việt Nam nước ngoài), nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội, năm 2008, nghiên cứu số nhân tài tiêu biểu Việt Nam nước ngồi, có đề cập "Hồ Chí Minh việc đào tạo hệ nhân tài dựng Đảng - cứu quốc" Tác giả Nguyễn Đắc Hưng, Phan Xuân Dũng Nhân tài chiến lược phát triển quốc gia, nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội, năm 2004 Tác giả giới thiệu khái quát phẩm chất cần có nhân tài; kinh nghiệm đào tạo sử dụng nhân tài cha ông ta số quốc gia giới; thực trạng giải pháp nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực cho đất nước ta tiến trình hội nhập Tác giả Thẩm Vinh Hoa, Ngô Quốc Diệu (Chủ biên), Tôn trọng trí thức, tơn trọng nhân tài - kế lớn trăm năm chấn hưng đất nước (Sách tham khảo), nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội, năm 2008, trình bày tư tưởng Đặng Tiểu Bình nhân tài; đường lối tổ chức việc xây dựng đội ngũ cán bộ; tư tưởng chiến lược bồi dưỡng giáo dục nhân tài; tuyển chọn nhân tài ưu tú; sử dụng bố trí nhân tài; tạo môi trường cho nhân tài phát triển, cải cách chế độ nhân việc sử dụng nhân tài… Đây sách có giá trị lớn, giúp người đọc hiểu thêm tư tưởng Đặng Tiểu Bình nhân tài, từ rút học, kinh nghiệm cho công tác phát triển nhân tài nước ta tương lai Các cơng trình khoa học nêu nghiên cứu kinh nghiệm đào tạo, sử dụng nhân tài, hiền tài lịch sử; phân tích làm rõ tư tưởng Hồ Chí Minh đào tạo cán sử dụng nhân tài; mẩu chuyện thể tư tưởng gương Hồ Chí Minh đào tạo sử dụng người hiền tài trình lãnh đạo cách mạng Việt Nam Liên quan đến đề tài có số báo khoa học đăng tải Tạp chí Xây dựng Đảng, Tạp chí Lý luận trị, Tạp chí Lịch sử Đảng, tạp chí Giáo dục… nhà khoa học, nhà lãnh đạo, quản lý nước như: "Nhân tài tiềm ẩn chờ mắt tinh đời người lãnh đạo" Nguyễn Văn Chiến, năm 2004; "Một đội ngũ chuyên gia chất xám hiền tài bị "bỏ quên"" Phạm Cơn, năm 2004; "Tư tưởng Hồ Chí Minh phát triển giáo dục, đào tạo nhân tài" Chu Thái Thành, năm 2005; "Phát triển nhân lực, đào tạo trọng dụng nhân tài" Trịnh Gia Ban, năm 2005; "Để hiền tài thực nguyên khí quốc gia" Thanh Hà, năm 2005; "Lựa chọn, bồi dưỡng hiền tài - Truyền thống yêu cầu thiết sống" Nguyễn Lân Dũng, năm 2006; "Phát người có đức, có tài để huy hoạch, đào tạo, bồi dưỡng, bổ nhiệm làm cán lãnh đạo, quản lý" Lê Thành Can, năm 2009; "Phát hiện, đào tạo, sử dụng nhân tài" Vũ Khoan, năm 2009; "Chăm lo, phát hiện, đào tạo, bồi dưỡng nhân tài" Nguyễn Văn Vinh, năm 2010; "Hồ chí Minh với vấn đề nhân tài" Nguyễn Văn Khánh, Phan Duy Anh, năm 2010 Các cơng trình khoa học nói nghiên cứu kinh nghiệm đào tạo, sử dụng hiền tài lịch sử; làm rõ tư tưởng Hồ Chí Minh phát triển giáo dục, đào tạo nhân tài; thực trạng sử dụng nhân tài nước ta hướng vào việc nghiên cứu phát hiện, đào tạo, bồi dưỡng sử dụng người có đức, có tài giai đoạn Tuy nhiên, chưa có cơng trình nghiên cứu cách có hệ thống tư tưởng gương Hồ Chí Minh đào tạo, sử dụng người hiền tài Song, kết nghiên cứu tạo tiền đề gợi mở nhiều điều bổ ích cho tác giả việc nghiên cứu, đặc biệt cung cấp nguồn tài liệu, luận cứ, luận chứng phương pháp tiếp cận để tác giả kế thừa thực đề tài luận văn Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận văn 3.1 Mục đích luận văn Hệ thống hóa, luận giải làm sáng tỏ quan điểm gương Hồ Chí Minh đào tạo sử dụng người hiền tài trình lãnh đạo cách mạng Việt Nam Từ đó, làm rõ cần thiết việc học tập làm theo tư tưởng, gương Người việc phát triển giáo dục, đào tạo sử dụng người có đức, có tài thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa 3.2 Nhiệm vụ luận văn Phân tích làm rõ nội dung sau: Một là, khái niệm "người hiền tài" sở hình thành quan điểm Hồ Chí Minh đào tạo sử dụng người hiền tài Hai là, nội dung quan điểm Hồ Chí Minh đào tạo sử dụng người hiền tài Ba là, gương Hồ Chí Minh đào tạo sử dụng người hiền tài cách mạng giải phóng dân tộc việc học tập, làm theo tư tưởng, gương Người thời kỳ Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận văn Đối tượng nghiên cứu sở hình thành quan điểm gương Hồ Chí Minh đào tạo sử dụng người hiền tài thể tác phẩm chủ yếu hoạt động thực tiễn Người qua thời kỳ hoạt động cách mạng Những vấn đề học tập làm theo tư tưởng, gương Hồ Chí Minh đào tạo, sử dụng người hiền tài thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu luận văn 5.1 Cơ sở lý luận Cơ sở lý luận luận văn nguyên lý chủ nghĩa vật biện chứng vật lịch sử chủ nghĩa Mác - Lênin Tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm Đảng ta đào tạo, sử dụng người hiền tài; trí thức; cán công tác cán 5.2 Phương pháp nghiên cứu Quán triệt sở lý luận phương pháp luận nêu trên, luận văn sử dụng phương pháp phân tích, lịch sử, lơgic, tổng hợp, thống kê, so sánh số phương pháp cụ thể khác Đóng góp khoa học luận văn Góp phần làm rõ tư tưởng gương Hồ Chí Minh đào tạo, sử dụng người hiền tài trình lãnh đạo cách mạng Việt Nam Nêu bật thực trạng đề xuất số giải pháp nhằm sử dụng người có đức, có tài nước ta Giá trị lý luận thực tiễn luận văn Kết nghiên cứu luận văn góp phần làm rõ lý luận Hồ Chí Minh đào tạo sử dụng người hiền tài cách mạng Việt Nam Luận văn làm tài liệu tham khảo cho việc nghiên cứu, tuyên truyền giảng dạy tư tưởng Hồ Chí Minh trí thức, cán cơng tác cán Đảng trường trị, trường đại học cao đẳng Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm chương, tiết Chương CHỦ TỊCH HỒ CHÍ MINH VỚI VIỆC ĐÀO TẠO VÀ SỬ DỤNG NGƯỜI HIỀN TÀI CHO CÁCH MẠNG VIỆT NAM 1.1 KHÁI NIỆM "NGƯỜI HIỀN TÀI" VÀ CƠ SỞ HÌNH THÀNH TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐÀO TẠO, SỬ DỤNG NGƯỜI HIỀN TÀI 1.1.1 Khái niệm "người hiền tài" khái niệm có liên quan 1.1.1.1 Về "người hiền tài" Theo Từ điển tiếng Việt Viện ngôn ngữ học, hiền tài "người có đủ đức tài" [98, tr 421] Theo Đại Từ điển tiếng Việt, hiền tài "người có đức hạnh, tài năng" [112, tr 802] Như vậy, hiền tài thể hai mặt Đức hạnh, tức người có đạo đức hạnh kiểm tốt, thể phẩm chất như: cơng minh, trực, mực, nghiêm túc, trách nhiệm tận tụy cơng việc, nhân ái, nghĩa tình quan hệ ứng xử với người… Tài năng, tức người học cao, hiểu rộng, thông minh, tài trí người, có khả vận dụng điều học, biết vào sống Khái niệm hiền tài sử dụng sớm lịch sử ngôn ngữ dân tộc Việt Nam Thời vua Lê Thánh Tông, Thân Nhân Trung (1418-1499) viết: "Hiền tài ngun khí đất nước Ngun khí thịnh nước mạnh mà vươn cao, ngun khí suy nước yếu mà xuống thấp" [80, tr 86] Vì vậy, "Đất nước thịnh vượng tất việc cử hiền Người làm vua thiên hạ phải lo cơng việc trước tiên" [59, tr 114] Hay văn bia khoa thi năm 1715 có ghi "Vận hội nước nhà thịnh vượng, đồ vững vàng có hiền tài đông đúc rừng" [59, tr 115] Khái niệm hiền tài theo quan điểm ông cha ta người tài đức vẹn toàn Tài họ biểu việc học rộng, hiểu nhiều, có đủ tài giúp vua trị nước, đem lại sống bình cho nhân dân; có đức 10 hạnh, người gương mẫu đạo đức, suốt đời chăm lo tu dưỡng phẩm hạnh cho thân, đem hết tài đức hạnh phục vụ cho đất nước Đó người lấy trung nghĩa mà rèn cho danh thực hợp nhau, thực hành điều sở học, làm nên nghiệp vĩ đại sáng ngời, khiến cho người đời sau kính trọng thành danh, mến mộ khí tiết ơng cha ta nhắc đến Người hiền tài có quan hệ chặt chẽ đến thịnh suy triều đại, đóng vai trò định đoạt vận mệnh quốc gia, dân tộc Vì vậy, thời đại nào, chế độ xã hội cần coi trọng hiền tài, khác mục đích sử dụng Trong chế độ có đối kháng giai cấp, giai cấp thống trị sử dụng người hiền tài để trì, bảo vệ địa vị lợi ích giai cấp Theo Khổng giáo, nho sĩ hình ảnh người nhân qn tử bên cạnh việc thuộc làu kinh sử, thông thạo sách thánh hiền, phải có đủ ba phẩm chất: có trách nhiệm cao, có lòng tự trọng dũng cảm, cần giúp nước, thường giữ vai trò mưu sĩ cho vua Có thể thấy quan niệm Khổng Tử người quân tử, trí thức xưa tiến xã hội phong kiến vốn phân biệt giàu nghèo, đẳng cấp Sự cống hiến người hiền tài thường có ý nghĩa lớn, sáng tạo Họ người có tư mang tính chiến lược, chiến thuật cao Trong hoạt động, hiệu công việc họ có tầm cỡ quốc gia có tác động lớn đến xã hội Đó kết trình cơng phu học tập, lao động, rèn luyện mà thành Lẽ dĩ nhiên, họ có tư chất khiếu bẩm sinh để trở thành hiền tài, họ trải qua q trình khổ cơng học tập rèn luyện khơng ngừng có được, đặc biệt phải có tâm Những người hiền tài ln góp phần to lớn vào phát triển tiến xã hội Trong lịch sử người có đức, có tài, có cơng lớn tơn vinh hiền nhân, hiền tài, bậc thánh hiền… Họ ca ngợi "phú quý bất đăng dâm, bần tiện bất di, uy vũ bất khuất" (phú quý không làm 101 xây dựng đội ngũ cán có chất lượng cao, mà nguyên nhân chưa giải thỏa đáng vấn đề lợi ích, chưa có chế độ tiền lương phù hợp Vì vậy, thực chế độ lương bổng đãi ngộ hợp lý thu hút nhiều người tài giỏi; tạo kích thích người lao động phấn đấu công tác nâng cao chất lượng cơng việc Bên cạnh đó, góp phần hạn chế tượng tiêu cực, tham nhũng…trong cán bộ, công chức Nhà nước Trong nhiều năm qua Nhà nước ta có nhiều lần cải cách tiền lương, đến nay, nhiều người cho sách tiền lương chưa hợp lý, chưa khuyến khích người lao động, nhà khoa học, nhà quản lý giỏi Vì vậy, thời gian tới Nhà nước cần thực sách tiền lương linh hoạt theo hướng lương phản ánh tài năng, trình độ chun mơn thời gian cống hiến Lương phần tính theo thời gian trình độ đào tạo, phần lớn phải tính đến hiệu đóng góp cho xã hội, phần tính theo thời gian cơng tác, dứt khốt khơng cào Rà sốt lại danh hiệu thi đua sở thành tích cơng tác, tránh khen thưởng hình thức, chạy theo bệnh thành tích Đối với người có cải tiến kỹ thuật nghiệp vụ cơng tác cần có hình thức khen thưởng kèm theo việc tăng lương trước niên hạn Xây dựng chế độ sách ưu đãi cán làm cơng tác tham mưu cấp chiến lược để tạo động lực thu hút người giỏi quan Trung ương, tạo điều kiện thuận lợi cho đội ngũ yên tâm công tác, lo sống thường nhật, để họ phát huy cao tư sáng tạo Cần tăng giá trị vật chất tinh thần phần thưởng tặng người có cống hiến đặc biệt xuất sắc, nhằm tạo cho người tài có sống giả xã hội tơn vinh Khơng hình thức hóa danh hiệu thi đua, có tiêu chí cụ thể, rõ ràng sở sản phẩm xã hội chấp nhận, công khai quyền lợi mức độ cống hiến kèm theo danh hiệu phần thưởng thi đua 102 Bên cạnh đó, cần tạo mơi trường thuận lợi cho người có đức, có tài phát huy tính thơng minh sáng tạo, hình thành tâm lý xã hội có nếp nghĩ tốt đẹp, tơn trọng trí thức, tơn trọng hiền tài, Nhà nước cần có chế độ thưởng thật xứng đáng cho người có nhiều cống hiến xuất sắc Cần thực chế cạnh tranh nhà khoa học tiền lương, tiền thưởng, chức vụ, có cạnh tranh nảy sinh sản phẩm mới, có kết khoa học có giá trị, hiệu suất công tác cao Quan tâm đến người lao động lớn tuổi làm việc lâu năm, có kinh nghiệm cơng việc, chín chắn quan hệ Việc động viên, thăm hỏi giáo dục gia cảnh, sức khỏe,…là khích lệ lớn họ, khuyến khích họ cống hiến nhiều cho đất nước 2.3.4.3 Thu hút người có tài, có đức ngồi nước phục vụ Tổ quốc Kế thừa học Chủ tịch Hồ Chí Minh tập hợp, quy tụ, trọng dụng hiền tài, Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Đảng ta có Nghị cơng tác người Việt Nam nước ngồi, nhằm phát huy sức mạnh khối đại đoàn kết dân tộc, khơi dậy tiềm lực kiều bào, người thực có tài đức đội ngũ trí thức, nhà doanh nghiệp đóng góp nhiều cho quê hương đất nước Vì vậy, năm qua kiều bào có đầu tư đáng kể vật chất trí tuệ cho Tổ quốc Nhiều trí thức Việt kiều làm cầu nối để giúp đất nước tiếp thu công nghệ tiên tiến, mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại, chủ động tham gia vào q trình tồn cầu hóa Tuy nhiên, đóng góp chất xám, cơng nghệ Việt kiều cho đất nước mức khiêm tốn Tiềm trí thức người Việt Nam nước lớn, theo số liệu Ủy ban người Việt Nam nước ngồi có khoảng 400.000 trí thức, họ có trình độ khoa học - cơng nghệ cao Đa số họ trẻ hướng Tổ quốc, có tinh thần u nước, có tình cảm sâu sắc với quê hương, mong muốn nước nhà mau chóng khỏi nghèo nàn, lạc hậu, sớm 103 đuổi kịp nước khu vực giới Nhiều trí thức khát khao mong muốn thăm Tổ quốc Vì vậy, cần thực tốt sách thu hút trí thức Việt kiều đóng góp sức người, sức cho đất nước Trước hết cần có sách hoạt động thiết thực sử dụng tốt đội ngũ trí thức, người tài đức có nước, tạo điều kiện tốt để trí thức có điều kiện phát triển, từ trí thức nước ngồi lấy làm gương mà định nước lao động, cống hiến Cần tuyên truyền vận động toàn xã hội thực coi đội ngũ trí thức Việt kiều tài sản quý giá đất nước Tăng cường giao lưu với đội ngũ Việt kiều nhiều cấp độ khác nhau, đề sách thơng thống hấp dẫn phù hợp với tâm tư, nguyện vọng kiều bào, nhằm khuyến khích tạo điều kiện thuận lợi cho người có nguyện vọng, có điều kiện thăm quê hương, kinh doanh, sản xuất, nghiên cứu khoa học, tham quan, du lịch làm tất công việc mà pháp luật Việt Nam cho phép, nhằm đem lại lợi ích cho Tổ quốc, cho nhân dân cho thân người có đóng góp Đối với nhà khoa học có nguyện vọng định cư làm việc lâu dài Việt Nam bố trí nơi làm việc, tạo điều kiện ổn định sống, xây dựng gia đình Được bố trí nhà ở, xếp cơng việc cho vợ (hoặc chồng), con; ưu tiên việc bố trí học tập trường có uy tín nhà khoa học; xếp nhà khoa học vào vị trí làm việc phù hợp với ngành nghề mà họ phát huy cao lực sáng tạo giao giữ số chức vụ quản lý khoa học, kinh tế thấy cần thiết Các nhà khoa học Việt kiều cán khoa học nước hợp tác làm việc với Việt Nam khai thác thơng tin khoa học, sử dụng phòng thí nghiệm, trao đổi học tập khảo sát thực tế; cho vay vốn ưu đãi, miễn thuế, cho mượn cho thuê đất với giá rẻ, giúp nhà khoa học 104 triển khai sản phẩm khoa học - cơng nghệ có hàm lượng trí tuệ cao phục vụ phát triển khoa học công nghệ Việt Nam Trường hợp đặc biệt trả lương tương đương với mức lương họ hưởng nước ngồi họ có bí khoa học cơng nghệ đặc biệt cần thiết phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam, họ chuyên gia hàng đầu giới lĩnh vực khoa học - công nghệ đặc biệt quan trọng Hiền tài thời gắn bó với nhân dân, với Tổ quốc, hướng chân lý, nghĩa cách mạng Nhưng người hoàn cảnh, tâm trạng, nên đường họ đến với cách mạng có trăn trở, dằn vặt khác trí thức Việt kiều Đối với nhiều người họ, vấn đề chưa phải lương bổng, đãi ngộ, mà lòng tin, dùng phải tin, phải có lòng cách nghĩ Chủ tịch Hồ Chí Minh: người Việt Nam, có lòng u nước, muốn đóng góp vào nghiệp dân giàu, nước mạnh Nếu dùng mà không xóa bỏ nghi kỵ, phân biệt đối xử, khơng giao việc lớn,… khơng giúp họ xóa bỏ mặc cảm để toàn tâm, toàn ý phục vụ Tổ quốc nhân dân Vì vậy, cần đẩy mạnh cơng tác tuyên truyền, xóa bỏ mặc cảm định kiến, vận động Việt kiều hướng quê hương đất nước Hoan nghênh người có đức, có tài nước cống hiến cho Tổ quốc, không kể thái độ trị, thành phần xuất thân trước miễn họ thật lòng u nước mong muốn đóng góp sức người, sức trí tuệ cho nước nhà Trân trọng đóng góp trí thức nhà khoa học chưa nước công tác, phát huy vai trò cầu nối Đại sứ quán Việt Nam, ngành, cấp, đoàn thể tổ chức xã hội, đồng thời nâng cao lực nội sinh trí thức nước làm đối tác tin cậy với nhà khoa học quốc tế, có để khả tiếp nhận chuyển giao công nghệ tri thức 105 KẾT LUẬN Kế thừa phát triển triết lý ông cha ta: "Hiền tài nguyên khí quốc gia", "đất nước thịnh vượng tất việc cử hiền Người làm vua thiên hạ phải lo cơng việc trước tiên", suốt q trình lãnh đạo cách mạng Việt Nam, Hồ Chí Minh quan tâm phát hiện, tuyển chọn trọng dụng hiền tài Đảng, tạo điều kiện để họ phát triển, trưởng thành, cống hiến thật nhiều cho nhân dân dân tộc Đồng thời, Hồ Chí Minh người khởi xướng chiến lược phát triển giáo dục, đào tạo người có đức, có tài phục vụ nghiệp cách mạng với chân lý "vì lợi ích mười năm phải trồng cây, lợi ích trăm năm phải trồng người" "kiến thiết cần phải có nhân tài" Chính từ quan điểm đắn đó, với sức cảm hóa nhà quốc vĩ đại với lòng vừa bao dung, vừa trân trọng hiền tài tài sản quý dân tộc, Hồ Chí Minh đào tạo quy tụ xung quanh đội ngũ người tài đức tham gia kiến thiết bảo vệ vững độc lập dân tộc Đây nhân tố quan trọng tạo nên thắng lợi vĩ đại dân tộc ta 60 năm qua Tư tưởng gương Hồ Chí Minh đào tạo sử dụng người hiền tài ngun giá trị, ln học nóng bỏng giai đoạn cách mạng Đặc biệt kỷ XXI, đất nước tiến trình đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa, hội nhập kinh tế, bối cảnh tồn cầu hóa, cạnh tranh liệt… bộc lộ nhiều yếu kém, hụt hẫng, "trí thức tinh hoa, hiền tài ít", thiếu nhà "tổng huy" có đức, có tài làm đầu tàu, dẫn dắt dân tộc vượt qua thách thức, tận dụng thời cơ, đột phá để phát triển Lịch sử chứng minh, thời đại, quốc gia, khơng có người có đức, có tài, tầm quốc gia sở nắm trọng trách lãnh đạo, quản lý Nhà nước đất nước giậm chân chỗ 106 thụt lùi, sa sút Do đó, muốn phát triển khơng có đường khác phải khẩn trương đổi toàn diện giáo dục đào tạo, phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao, chấn hưng giáo dục nước nhà Và vấn đề có ý nghĩa sống thực có hiệu chiến lược "phát hiện, đào tạo, bồi dưỡng sử dụng người có đức, có tài" khơng phân biệt người Đảng hay ngồi Đảng Giải pháp thiết thực, hiệu phải tiến hành giáo dục nhận thức cho toàn xã hội vai trò người hiền tài tầm quan trọng việc đào tạo người có đức, có tài giai đoạn nay; phải quán triệt quan điểm Hồ Chí Minh việc tuyển chọn, đào tạo, bồi dưỡng sử dụng hiền tài; thu hút người có đức, có tài nước phục vụ Tổ quốc; đồng thời kiên đẩy lùi biểu tiêu cực công tác cán Đảng Nhà nước ta nhân tố quan trọng tạo mơi trường lành mạnh để người có đức, có tài phát huy, cống hiến hết tài tham gia xây dựng bảo vệ đất nước Tư tưởng gương Hồ Chí Minh đào tạo, sử dụng người hiền tài từ ngày xây đắp móng chế độ dân chủ cộng hòa đạt chiều sâu triết lý, có tính phổ qt cao độ, có ý nghĩa lý luận giá trị thời đại sâu sắc, tiếp tục soi sáng cho Đảng Nhà nước ta hoạch định chiến lược lâu dài, bền vững "phát hiện, đào tạo, bồi dưỡng sử dụng người có đức, có tài" Thời hiền tài trọng dụng hưng thịnh, thời hiền tài bị khinh bạc đất nước suy vong, học tập làm theo tư tưởng, gương Người điều kiện nay, chắn Đảng Nhà nước đào tạo, thu hút ngày nhiều người tài đức sức đóng góp trí tuệ, tài nước phấn đấu thu hẹp khoảng cách tụt hậu so với nước khu vực giới, thực thành công nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước mục tiêu "dân giàu, nước mạnh, xã hội cơng bằng, dân chủ, văn minh" 107 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Phan Anh (1998), "Tôi tham gia Chính phủ Liên hiệp kháng chiến (3/3/1946) nào?", Lịch sử Quân sự, (12) Trịnh Gia Ban (2005), "Phát triển nhân lực, đào tạo trọng dụng nhân tài", Lý luận trị, (07) Nguyễn Khánh Bật (2001), "Tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục đào tạo", Giáo dục, (04) Lê Thành Can (2009), "Phát người có đức, có tài để huy hoạch, đào tạo, bồi dưỡng, bổ nhiệm làm cán lãnh đạo, quản lý", Xây dựng Đảng, (04) Nguyễn Văn Chiến (2004), "Nhân tài tiềm ẩn chờ mắt tinh đời người lãnh đạo", Tia Sáng, (09) Phạm Côn (2004), "Một đội ngũ chuyên gia chất xám hiền tài bị "bỏ quên"", Tia Sáng, (12) Nguyễn Bá Cường (2006), "Tư tưởng Ngô Thì Nhậm trọng dụng hiền tài", Giáo dục, (136) Phan Hữu Dật (1994), Phương sách dùng người ông cha ta lịch sử, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Nguyễn Lân Dũng (2006), "Lựa chọn, bồi dưỡng hiền tài - Truyền thống yêu cầu thiết sống", Thông tin đối ngoại, (4), (25) 10.Thành Duy (2001), Tư tưởng Hồ Chí Minh với nghiệp xây dựng người Việt Nam phát triển tồn diện (Sách tham khảo), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 11 Thành Duy, Lê Quý Đức (2007), Học tập tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh xây dựng văn hóa đạo đức nước ta nay, Nxb Lý luận trị, Hà Nội 108 12.Đảng Cộng sản Việt Nam (1987), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Nxb Sự thật, Hà Nội 13.Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nxb Sự thật, Hà Nội 14.Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 15.Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 16.Đảng Cộng sản Việt nam (2002), Văn kiện Hội nghị lần thứ sáu, Ban Chấp hành Trung ương khóa IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 17.Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 18.Đảng Cộng sản Việt Nam (2007), Văn kiện Hội nghị lần thứ năm, Ban Chấp hành Trung ương khóa X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 19.Đảng Cộng sản Việt Nam (2008), Văn kiện Hội nghị lần thứ bảy, Ban Chấp hành Trung ương khóa X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 20.Đảng Cộng sản Việt Nam (2009), Văn kiện Hội nghị lần thứ chín, Ban Chấp hành Trung ương khóa X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 21.Trần Đương (2008), Bác Hồ với nhân sĩ, trí thức, Nxb Thanh niên, Hà Nội 22.Thanh Hà (2005), "Để hiền tài thực nguyên khí quốc gia", Tia Sáng, (13) 23.Võ Văn Hải (2010), "Yêu cầu phẩm chất, lực cán theo chuẩn mực đức - tài Chủ tịch Hồ Chí Minh", Lý luận trị, (08) 24.Chu Hảo (2002), "Cần thêm vào tiêu chuẩn cán lãnh đạo, quản lý thời đại kinh tế tri thức", Xây dựng Đảng, (02) 25.Phạm Minh Hạc (2002), Giáo dục Việt Nam trước ngưỡng cửa kỷ XXI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 109 26.Vũ Thị Phương Hậu (2002), "Truyền thống tôn trọng hiền tài văn hiến Việt Nam", Lý luận trị, (01) 27.Thẩm Vinh Hoa - Ngơ Quốc Diệu (Chủ biên) (2008), Tơn trọng trí thức, tôn trọng nhân tài - kế lớn trăm năm chấn hưng đất nước (Sách tham khảo), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 28.Học viện trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh - Viện xây dựng Đảng (2006), Giáo trình xây dựng Đảng (Hệ cử nhân trị), Nxb Lý luận Chính trị, Hà Nội 29.Học viện trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh (2010), Di sản Hồ Chí Minh thời đại ngày nay, Kỷ yếu hội thảo khoa học, kỷ niệm 120 năm ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh (19-5-1980 - 19-52010), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 30.Hồ Chí Minh (2006), Biên niên tiểu sử, tập 1, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 31 Hồ Chí Minh (2006), Biên niên tiểu sử, tập 2, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 32.Hồ Chí Minh (2006), Biên niên tiểu sử, tập 3, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 33.Hồ Chí Minh (2006), Biên niên tiểu sử, tập 4, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 34.Hồ Chí Minh (2005), Biên niên tiểu sử, tập 5, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 35.Hồ Chí Minh (2008), Biên niên tiểu sử, tập 6, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 36 Hồ Chí Minh (2009), Biên niên tiểu sử, tập 7, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 37.Hồ Chí Minh (2008), Biên niên tiểu sử, tập 8, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 38.Hồ Chí Minh (2008), Biên niên tiểu sử, tập 9, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 39 Hồ Chí Minh (2009), Biên niên tiểu sử, tập 10, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 40.Hồ Chí Minh (2009), Tồn tập, tập 1, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 41.Hồ Chí Minh (2009), Tồn tập, tập 2, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 42.Hồ Chí Minh (2009), Tồn tập, tập 3, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 43.Hồ Chí Minh (2009), Tồn tập, tập 4, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 110 44.Hồ Chí Minh (2009), Tồn tập, tập 5, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 45.Hồ Chí Minh (2009), Tồn tập, tập 6, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 46.Hồ Chí Minh (2009), Tồn tập, tập 7, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 47.Hồ Chí Minh (2009), Tồn tập, tập 8, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 48.Hồ Chí Minh (2009), Tồn tập, tập 9, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 49.Hồ Chí Minh (2009), Tồn tập, tập 10, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 50.Hồ Chí Minh (2009), Tồn tập, tập 11, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 51.Hồ Chí Minh (2009), Tồn tập, tập 12, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 52.Trần Đình Huỳnh (2004), "Nhân tài vấn đề sử dụng nhân tài", Xây dựng Đảng, (04) 53.Nguyễn Đắc Hưng, Phan Xuân Dũng (2004), Nhân tài chiến lược phát triển quốc gia, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 54.Nguyễn Đắc Hưng (2007), Phát triển nhân tài chấn hưng đất nước, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 55.Nguyễn Đắc Hưng (2008), Trí thức Việt Nam tiến thời đại (Sách tham khảo), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 56.Đặng Hữu (2005), "Đào tạo nhân lực cho nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa dựa tri thức nước ta nay", Cộng sản, (04) 57.Nguyễn Khánh (2009), "Nhân tài lãnh đạo, quản lý", Xây dựng Đảng, (04) 58.Đặng Trọng Khánh (2010), "Tạo đột phá phát triển cần có nhân tài", Xây dựng Đảng, (07) 59.Nguyễn Văn Khánh, Phan Duy Anh (2010), "Hồ Chí Minh với vấn đề nhân tài", Cộng sản, (5) 60.Vũ Khoan (2009), "Phát hiện, đào tạo, sử dụng nhân tài", Xây dựng Đảng, (04) 111 61.Hà Lan (2002), "Tiếp tục nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng cán lãnh đạo, quản lý học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh", Lý luận Chính trị, (05) 62.Bùi Đức Lại (2007), "Phát triển sử dụng tài năng", Xây dựng Đảng, (08) 63.Bùi Đức Lại (2010), "Chạy chức trách nhiệm", Xây dựng Đảng, (2+3) 64.Đinh Xuân Lâm (2000), "Chủ tịch Hồ Chí Minh với trí thức", Báo Nhân Dân cuối tuần, (13) 65.V.I Lênin (1977), Toàn tập, tập 4, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 66.V.I Lênin (1977), Toàn tập, tập 36, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 67.V.I Lênin (1978), Toàn tập, tập 39, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 68.V.I Lênin (1979), Toàn tập, tập 40, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 69.V.I Lênin (1978), Toàn tập, tập 42, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 70.V.I Lênin (1978), Toàn tập, tập 44, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 71.Phan Ngọc Liên, Nguyên An (2002), Bách khoa thư Hồ Chí Minh, sơ giản, tập một, Hồ Chí Minh với giáo dục - đào tạo, Nxb Từ điển bách khoa, Hà Nội 72.Nguyễn Bá Linh (2005), Tư tưởng Hồ Chí Minh độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 73.Nguyễn Ngọc Long (2001), "Kết hợp chặt chẽ giáo dục lý luận với xây dựng đạo đức cách mạng người cán lãnh đạo, quản lý", Lý luận Chính trị, (04) 74.Nguyễn Hồng Lương, Phạm Hồng Tung (2008), Tài đắc dụng (Nghiên cứu số nhân tài tiêu biểu Việt Nam nước ngoài), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 75 C Mác - Ph Ăngghen (1995), Tồn tập, tập 1, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 76 C Mác - Ph Ăngghen (1995), Tồn tập, tập 2, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 112 77 C Mác - Ph Ăngghen (1995), Tồn tập, tập 4, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 78.Nguyễn Đăng Nam (2010), ""Trồng người" - Tư tưởng nhân văn cao Chủ tịch Hồ Chí Minh", Giáo dục, (238) 79.Đỗ Văn Ninh (1999), Quốc Tử Giám trí tuệ Việt, Nxb Thanh niên, Hà Nội 80.Đỗ Văn Ninh (2000), Văn bia Quốc Tử Giám Hà Nội, Nxb Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội 81.Trần Sĩ Phán (2000), "Góp phần tìm hiểu quan niệm trồng người Hồ Chí Minh", Lý luận, (06) 82.Nguyễn Quang Phát (2006), Quan điểm tư tưởng Hồ Chí Minh đức - tài xây dựng đội ngũ cán quân đội, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 83.Nguyễn Trọng Phúc (Chủ biên) (2006), Các Đại hội đại biểu toàn quốc Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam (1930-2006), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 84.Nguyễn Minh Phương (2010), "Một số giải pháp phát sử dụng nhân tài nước ta nay", Tổ chức nhà nước, quan, (04) 85.Văn Tạo (2007), "Vận hội yêu cầu đào tạo nhân tài", Tư tưởng văn hóa, (01) 86.Minh Tân, Thanh Nghi, Xuân Lãm (1998), Từ điển tiếng Việt ngôn ngữ học Việt Nam, Nxb Thanh Hóa, Thanh Hóa 87.Chu Thái Thành (2005), "Tư tưởng Hồ Chí Minh phát triển giáo dục, đào tạo nhân tài", Cộng sản, (18) 88.Song Thành (2007), "Văn hóa đạo đức vấn đề giáo dục đạo đức thời kỳ nay", Lý luận trị, (05) 89.Song Thành (2010), Hồ Chí Minh nhà văn hóa kiệt xuất, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 90.Trần Văn Thụy, Lê Thị Tý (2004), "Tư tưởng Hồ Chí Minh quan hệ đức tài người cán cách mạng", Lý luận trị, (06) 113 91.Nguyễn Đài Trang (2010), Hồ Chí Minh tâm tài nhà yêu nước, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 92.Lâm Quốc Tuấn, Trần Văn Tồn (2005), "Tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục đạo đức vừa "hồng" vừa "chuyên" cho niên trí thức", Lý luận trị, (10) 93.Phạm Hồng Tung (2008), Lược khảo kinh nghiệm phát hiện, đào tạo sử dụng nhân tài lịch sử Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 94.Sơn Tùng, Trần Đương, Trần Đại Nghĩa (2006), Bác Hồ cầu hiền tài, Nxb Thông tấn, Hà Nội 95.Tuổi trẻ nhân tài tài quân (1993), Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 96.Bùi Quang Tuyến (2007), "Về quan niệm hiền tài nguyên khí quốc gia", http://www.thuathienhue.edu.vn, (01/2007) 97.Nguyễn Thị Hồng Vân (2010), "Tư tưởng Hồ Chí Minh cơng tác đào tạo, bồi dưỡng cán lãnh đạo, quản lý giai đoạn nay", Giáo dục, (244) 98.Viện ngôn ngữ học (1996), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng, Trung tâm từ điển học, Hà Nội - Đà Nẵng 99.Nguyễn Văn Vinh (2010), "Chăm lo phát hiện, đào tạo, bồi dưỡng nhân tài", Xây dựng Đảng, (2+3) 100 Vũ Quang Vinh (2002), "Tư tưởng Hồ Chí Minh đào tạo, bồi dưỡng cán lãnh đạo", Lý luận trị, (05) 101 Hồ Sĩ Vịnh (2007), "Nhân tài - từ điểm nhìn văn hóa", Tư tưởng văn hóa, (04) 102 Phạm Văn Vũ (1999), Mãi theo đường Bác Hồ, Nxb Lao động, Hà Nội 114 103 Đức Vượng (2010), Hồ Chí Minh đào tạo cán trọng dụng nhân tài, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 104 Đức Vượng (2009), "Tư tưởng Hồ Chí Minh vấn đề trí thức", Ban Tuyên giáo Trung ương, (10) 105 Đức Vượng (2009), "Tư tưởng Hồ Chí Minh vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh vào xây dựng đội ngũ trí thức Việt Nam thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước", Cơng an nhân dân, (01) 106 Đức Vượng (2008), "Xây dựng đội ngũ trí thức Việt Nam: Để tạo nhiều nhân tài, hiền tài cho đất nước", http://www.nhantainhanluc.com.vn, ngày 20/09 107 Đức Vượng (2008), "Xây dựng phát triển đội ngũ trí thức Việt Nam ngang tầm với yêu cầu, nhiệm vụ cách mạng giai đoạn mới", http://www.nhantainhanluc.com.vn, ngày 08/10 108 Đàm Đức Vượng (2010) (Chủ nhiệm đề tài), Báo cáo tổng hợp kết nghiên cứu đề tài: Xây dựng đội ngũ trí thức Việt Nam giai đoạn 2011 - 2020 (Chương trình KX.04/06-10, đề tài KX.04.16/06-10), Hà Nội 109 Nghiêm Đình Vỳ, Nguyễn Đắc Hưng (2002), Phát triển giáo dục đào tạo nhân tài, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 110 Ngơ Đình Xây (Chủ nhiệm đề tài), Những quan điểm nhà kinh điển Mác - xít tầng lớp trí thức yêu cầu nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa nước ta đội ngũ trí thức Việt Nam nay, Tổng quan khoa học đề tài cấp Bộ 1999 2000 111 Ngơ Đình Xây (2002), "Những u cầu trí thức nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa", Cộng sản, (27) 115 112 Bùi Như Ý (Chủ biên) (1998), Đại Từ điển tiếng việt, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội ... đào tạo, sử dụng nhân tài, hiền tài lịch sử; phân tích làm rõ tư tưởng Hồ Chí Minh đào tạo cán sử dụng nhân tài; mẩu chuyện thể tư tưởng gương Hồ Chí Minh đào tạo sử dụng người hiền tài trình lãnh... CỦA HỒ CHÍ MINH VỀ ĐÀO TẠO VÀ SỬ DỤNG NGƯỜI HIỀN TÀI 1.2.1 Về đào tạo người hiền tài 1.2.1.1 Tầm quan trọng việc phát triển giáo dục để đào tạo hiền tài Trong tư tưởng Hồ Chí Minh, người hiền tài. .. THÀNH TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐÀO TẠO, SỬ DỤNG NGƯỜI HIỀN TÀI 1.1.1 Khái niệm "người hiền tài" khái niệm có liên quan 1.1.1.1 Về "người hiền tài" Theo Từ điển tiếng Việt Viện ngôn ngữ học, hiền tài

Ngày đăng: 15/08/2018, 01:23

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Sau khi Cách mạng Tháng Tám thành công, Chủ tịch Hồ Chí Minh cũng tỏ rõ quan điểm của chính quyền cách mạng trong việc kêu gọi người tài đức cùng tham gia gánh vác công việc của nước, của dân. Trong Chỉ thị Tìm người tài đức. Người nhấn mạnh:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan