Đề cương luận văn Công tác dân vận trong đồng bào khmer tỉnh sóc trăng hiện nay theo tư tưởng hồ chí minh

27 230 1
Đề cương luận văn Công tác dân vận trong đồng bào khmer tỉnh sóc trăng hiện nay theo tư tưởng hồ chí minh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI của Đảng Cộng sản Việt Nam diễn ra vào tháng 01 năm 2011 đến nay đã hơn hai năm. Sau Đại hội Ban Chấp hành Trung ương Đảng đã ra nhiều Nghị quyết quan trọng nhằm thực hiện tốt mục tiêu văn kiện Đại hội đã đề ra. Bên cạnh Nghị quyết có tính đột phá về công tác xây dựng Đảng Nghị quyết Trung ương 4: Một số vấn đề cấp bách về xây dựng Đảng hiện nay thì Trung ương Đảng cũng rất quan tâm đến công tác dân vận. Bởi, dân vận là một trong những vấn đề lớn của cách mạng Việt Nam. Chính vì vậy, Nghị quyết Trung ương 7: Tăng cường và đổi mới sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác dân vận trong tình hình mới được ban hành. Có thể nói, không phải đến hôm nay Đảng ta mới xác định dân vận là một vấn đề lớn mà ngay khi mới thành lập, Chủ tịch Hồ Chí Minh và Đảng ta đã đặt lên hàng đầu nhiệm vụ tập hợp tất cả lực lượng không để sót một người nào, góp thành lực lượng toàn dân để thực hiện những mục tiêu của cách mạng. Người được xem là bậc thầy của công tác dân vận chính là Chủ tịch Hồ Chí Minh kính yêu của chúng ta, Người đã chèo lái con thuyền cách mạng qua bao nhiêu ghềnh thác để đến bến vinh quang. Đất nước ta bước vào thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa, thời kỳ của kinh tế thị trường, hội nhập quốc tế, để hoàn thành mục tiêu xây dựng một nước Việt Nam hòa bình, độc lập, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ, dân giàu, nước mạnh, xã hội dân chủ, công bằng, văn minh đòi hỏi cần tạo ra sự chuyển biến mạnh mẽ hơn nữa về nhận thức, trách nhiệm của các cấp ủy đảng, chính quyền mặt trận Tổ quốc và các đoàn thể nhân dân các cấp, các ngành và mỗi cán bộ, đảng viên trong việc tuyên truyền, giáo dục, thuyết phục, vận động cán bộ, đảng viên và các tầng lớp nhân dân thực hiện tốt các chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà nước, thắt chặt hơn nữa mối quan hệ gắn bó mật thiết giữa Đảng với nhân dân. Một điều không thể phủ nhận là, toàn cầu hóa mang lại nhiều mặt tích cực, là sợi dây vô hình rút ngắn khoảng cách giữa các quốc gia, dân tộc; điều đặc biệt là thúc đẩy nền kinh tế phát triển, đời sống của người dân được cải thiện và nâng cao hơn. Tuy nhiên, hòa vào dòng chảy chung đó, những lối sống tiêu cực đã len lỏi vào bên trong ngõ ngách của xã hội mà chúng ta không hề hay biết. Đặc biệt, trước âm mưu diễn biến hòa bình của các thế lực thù địch, hành động của các thế lực phản cách mạng ngày một tinh vi hơn với các chiêu bài dân chủ, dân tộc, tôn giáo… mà chúng đã tạo ra, gây sức ép, làm ảnh hưởng không nhỏ đến nền trị an của nước ta. Tỉnh Sóc Trăng cũng nằm trong bối cảnh chung ấy. Xuôi về phương Nam, Sóc Trăng là tỉnh nằm cuối hạ lưu sông Hậu, thuộc khu vực miền Tây Nam Bộ, vùng đồng bằng sông Cửu Long, trên trục lộ giao thông thủy bộ nối liền Thành phố Hồ Chí Minh với các tỉnh miền Tây Nam Bộ. Là vùng đất mới được khai phá từ thế kỷ 16 trở về sau, lúc đầu dân cư rất thưa thớt, chỉ có số ít người Khmer, người Hoa và người Việt theo dòng di dân của Chúa Nguyễn. Họ tụ cư, khai khẩn đất hoang, thành lập phum sóc (người Khmer), xóm làng (người Việt), hội quán (người Hoa) … dần dần hình thành cộng đồng ba dân tộc cùng nhau đoàn kết để sản xuất và bảo vệ cuộc sống của chính mình. Trải qua bao thăng trầm biến cố và phát triển của lịch sử, các dân tộc ở tỉnh Sóc Trăng đã có mối quan hệ gắn bó huyết thống, xây dựng nên tinh thần thân ái, đùm bọc lẫn nhau trong cơn hoạn nạn, giúp đỡ nhau trong lao động sản xuất, tôn trọng nhau trong sinh hoạt, phong tục tập quán, tự do tín ngưỡng v.v... tạo nên cuộc sống hài hòa về kinh tế, văn hóa, xã hội của cộng đồng các dân tộc. Tuy nhiên, theo kết luận của Ban Thường vụ Tỉnh ủy về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng bộ đối với công tác vùng đồng bào dân tộc Khmer ở tỉnh Sóc Trăng, bên cạnh những ưu điểm thì vẫn còn tồn tại những hạn chế, khó khăn, như: Tốc độ phát triển kinh tế vùng có đông đồng bào Khmer còn chậm và chưa vững chắc. Việc tổ chức thực hiện một số chủ trương, chính sách dân tộc còn chậm, hiệu quả chưa cao; một số ngành, địa phương chưa chủ động xây dựng kế hoạch, giải pháp cụ thể để tập trung thực hiện chính sách dân tộc đạt hiệu quả, chưa chỉ đạo xây dựng được các mô hình điểm; tình hình an ninh chính trị và trật tự an toàn xã hội vùng đồng bào dân tộc từng lúc, từng nơi vẫn còn tiềm ẩn những nhân tố mất ổn định; tổ chức bộ máy làm công tác dân tộc chưa ổn định; trình độ năng lực cán bộ làm công tác dân tộc chưa đáp ứng yêu cầu. Một bộ phận đồng bào dân tộc còn mất cảnh giác trước âm mưu diễn biến hòa bình của các thế lực thù địch. Ý thức tự lực vươn lên thoát nghèo của một bộ phận nhân dân trong đồng bào dân tộc Khmer chưa cao. Chính vì vậy, với tinh thần Nghị quyết Trung ương 7, một lần nữa, Đảng, Nhà nước và các Mặt trận, đoàn thể tỉnh Sóc Trăng cần quan tâm hơn công tác dân vận nói chung và công tác dân vận trong đồng bào Khmer nói riêng, nhằm thực hiện thắng lợi nhiệm vụ, kế hoạch Đại hội đảng bộ lần thứ XII của Tỉnh đã đề ra, góp phần vào việc hoàn thành mục tiêu chung của Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI của đất nước. Xuất phát từ tình hình thực tế của địa phương như đã nêu, người viết chọn đề tài Công tác dân vận trong đồng bào Khmer tỉnh Sóc Trăng hiện nay theo tư tưởng Hồ Chí Minh làm đề tài nghiên cứu cho luận văn tốt nghiệp thạc sĩ chuyên ngành Hồ Chí Minh học.

1 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI Đảng Cộng sản Việt Nam diễn vào tháng 01 năm 2011 đến hai năm Sau Đại hội Ban Chấp hành Trung ương Đảng nhiều Nghị quan trọng nhằm thực tốt mục tiêu văn kiện Đại hội đề Bên cạnh Nghị có tính đột phá cơng tác xây dựng Đảng - Nghị Trung ương 4: "Một số vấn đề cấp bách xây dựng Đảng nay" - Trung ương Đảng quan tâm đến công tác dân vận Bởi, dân vận vấn đề lớn cách mạng Việt Nam Chính vậy, Nghị Trung ương 7: "Tăng cường đổi lãnh đạo Đảng công tác dân vận tình hình mới" ban hành Có thể nói, khơng phải đến hơm Đảng ta xác định dân vận vấn đề lớn mà thành lập, Chủ tịch Hồ Chí Minh Đảng ta đặt lên hàng đầu nhiệm vụ tập hợp tất lực lượng khơng để sót người nào, góp thành lực lượng tồn dân để thực mục tiêu cách mạng Người xem bậc thầy cơng tác dân vận Chủ tịch Hồ Chí Minh kính yêu chúng ta, Người chèo lái thuyền cách mạng qua ghềnh thác để đến bến vinh quang Đất nước ta bước vào thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa, thời kỳ kinh tế thị trường, hội nhập quốc tế, để hoàn thành mục tiêu xây dựng nước Việt Nam hòa bình, độc lập, thống nhất, tồn vẹn lãnh thổ, dân giàu, nước mạnh, xã hội dân chủ, cơng bằng, văn minh đòi hỏi cần tạo chuyển biến mạnh mẽ nhận thức, trách nhiệm cấp ủy đảng, quyền mặt trận Tổ quốc đoàn thể nhân dân cấp, ngành cán bộ, đảng viên việc tuyên truyền, giáo dục, thuyết phục, vận động cán bộ, đảng viên tầng lớp nhân dân thực tốt chủ trương, đường lối Đảng, sách pháp luật Nhà nước, thắt chặt mối quan hệ gắn bó mật thiết Đảng với nhân dân Một điều khơng thể phủ nhận là, tồn cầu hóa mang lại nhiều mặt tích cực, sợi dây vơ hình rút ngắn khoảng cách quốc gia, dân tộc; điều đặc biệt thúc đẩy kinh tế phát triển, đời sống người dân cải thiện nâng cao Tuy nhiên, hòa vào dòng chảy chung đó, lối sống tiêu cực len lỏi vào bên ngõ ngách xã hội mà không hay biết Đặc biệt, trước âm mưu "diễn biến hòa bình" lực thù địch, hành động lực phản cách mạng ngày tinh vi với chiêu "dân chủ", "dân tộc", "tôn giáo"… mà chúng tạo ra, gây sức ép, làm ảnh hưởng không nhỏ đến trị an nước ta Tỉnh Sóc Trăng nằm bối cảnh chung Xuôi phương Nam, Sóc Trăng tỉnh nằm cuối hạ lưu sơng Hậu, thuộc khu vực miền Tây Nam Bộ, vùng đồng sông Cửu Long, trục lộ giao thông thủy nối liền Thành phố Hồ Chí Minh với tỉnh miền Tây Nam Bộ Là vùng đất khai phá từ kỷ 16 trở sau, lúc đầu dân cư thưa thớt, có số người Khmer, người Hoa người Việt theo dòng di dân Chúa Nguyễn Họ tụ cư, khai khẩn đất hoang, thành lập phum sóc (người Khmer), xóm làng (người Việt), hội quán (người Hoa) … hình thành cộng đồng ba dân tộc đoàn kết để sản xuất bảo vệ sống Trải qua bao thăng trầm biến cố phát triển lịch sử, dân tộc tỉnh Sóc Trăng có mối quan hệ gắn bó huyết thống, xây dựng nên tinh thần thân ái, đùm bọc lẫn hoạn nạn, giúp đỡ lao động sản xuất, tôn trọng sinh hoạt, phong tục tập quán, tự tín ngưỡng v.v tạo nên sống hài hòa kinh tế, văn hóa, xã hội cộng đồng dân tộc Tuy nhiên, theo kết luận Ban Thường vụ Tỉnh ủy tăng cường lãnh đạo Đảng công tác vùng đồng bào dân tộc Khmer tỉnh Sóc Trăng, bên cạnh ưu điểm tồn hạn chế, khó khăn, như: Tốc độ phát triển kinh tế vùng có đơng đồng bào Khmer chậm chưa vững Việc tổ chức thực số chủ trương, sách dân tộc chậm, hiệu chưa cao; số ngành, địa phương chưa chủ động xây dựng kế hoạch, giải pháp cụ thể để tập trung thực sách dân tộc đạt hiệu quả, chưa đạo xây dựng mơ hình điểm; tình hình an ninh trị trật tự an toàn xã hội vùng đồng bào dân tộc lúc, nơi tiềm ẩn nhân tố ổn định; tổ chức máy làm cơng tác dân tộc chưa ổn định; trình độ lực cán làm công tác dân tộc chưa đáp ứng yêu cầu Một phận đồng bào dân tộc cảnh giác trước âm mưu "diễn biến hòa bình" lực thù địch Ý thức tự lực vươn lên thoát nghèo phận nhân dân đồng bào dân tộc Khmer chưa cao Chính vậy, với tinh thần Nghị Trung ương 7, lần nữa, Đảng, Nhà nước Mặt trận, đồn thể tỉnh Sóc Trăng cần quan tâm cơng tác dân vận nói chung cơng tác dân vận đồng bào Khmer nói riêng, nhằm thực thắng lợi nhiệm vụ, kế hoạch Đại hội đảng lần thứ XII Tỉnh đề ra, góp phần vào việc hoàn thành mục tiêu chung Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI đất nước Xuất phát từ tình hình thực tế địa phương nêu, người viết chọn đề tài "Công tác dân vận đồng bào Khmer tỉnh Sóc Trăng theo tư tưởng Hồ Chí Minh" làm đề tài nghiên cứu cho luận văn tốt nghiệp thạc sĩ chuyên ngành Hồ Chí Minh học Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận văn Công tác dân vận nhiệm vụ có ý nghĩa chiến lược tồn nghiệp cách mạng nước ta; điều kiện quan trọng bảo đảm cho lãnh đạo Đảng củng cố tăng cường mối quan hệ máu thịt Đảng, Nhà nước với nhân dân Bước vào thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa, thời kỳ mở cửa, hội nhập công tác dân vận quan tâm nhiều Vì vậy, vấn đề thu hút quan tâm nhiều nhà khoa học, kết nghiên cứu thể qua sách, viết, tạp chí cơng trình khoa học * Các sách tham khảo bao gồm - Sách "Tư tưởng dân vận Hồ Chí Minh" Ban Dân vận Trung ương, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1995 Với 34 báo cáo k0hoa học (nhân kỷ niệm 45 năm báo Dân vận chủ tịch Hồ Chí Minh đời), tác giả tập trung làm rõ xuất xứ hoàn cảnh đời, vai trò tác dụng báo Ngồi đề dẫn Hội thảo, viết vào đề cập quan điểm lý luận chung công tác dân vận lịch sử, học thuyết Mác - Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh; số nghiên cứu nội dung công tác dân vận, làm bật thực chất công tác dân vận để xây dựng nước ta thành nước dân chủ; đồng thời, số tập trung nghiên cứu phương thức cơng tác dân vận, tác giả dành phần quan trọng liên hệ vận dụng vào thực tiễn công tác dân vận nghiệp đổi - Sách "Mối quan hệ Đảng dân tư tưởng Hồ Chí Minh" PGS Đàm Văn Thọ PGS Vũ Hùng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1997, trình bày cách hệ thống khái niệm "dân" quan điểm, thái độ khác "dân" lịch sử, trình hình thành nội dung chủ yếu tư tưởng Hồ Chí Minh "dân", Đảng cầm quyền mối quan hệ biện chứng dân Đảng - Sách "Tìm hiểu tư tưởng Hồ Chí Minh dân vận" Nguyễn Thạc Hân, Nxb Lao động, Hà Nội, 1998, đề cập đến vấn đề nội dung, phương thức dân vận, mối quan hệ Đảng - dân; Nhà nước - Nhân dân, quân - dân … Quan điểm sách giai cấp cơng nhân, nơng dân, niên vấn đề đại đồn kết tồn dân Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh dân vận q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa - Sách "Phong cách dân vận Chủ tịch Hồ Chí Minh" TS Thanh Tuyền, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2005, vào phân tích tư tưởng Hồ Chí Minh dân vận nội dung công tác dân vận giai đoạn nay; phong cách dân vận Chủ tịch Hồ Chí Minh - Sách "Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh vào cơng tác dân vận thời kỳ mới" đồng chí Tòng Thị Phóng (Bí thư Trung ương Đảng, Trưởng Ban Dân vận Trung ương) đạo biên soạn, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2005, trình bày khái niệm, nguồn gốc trình hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh dân vận Đồng thời, nêu bật vai trò tư tưởng Hồ Chí Minh với cơng tác dân vận ngành, đoàn thể, địa phương… - Sách "Công tác dân vận quan nhà nước thời kỳ mới", ThS Nguyễn Tiến Thịnh (Chủ biên), Nxb Tư pháp, Hà Nội, 2005, trình bày số nội dung cơng tác dân vận quyền số kinh nghiệm thực tiễn công tác vận động quần chúng, số quan trung ương địa phương giai đoạn Nhìn chung sách nêu làm sáng tỏ cách hệ thống khái niệm "dân", nguồn gốc q trình hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh dân vận, công tác dân vận; phong cách dân vận Người số kinh nghiệm thực tiễn công tác vận động quần chúng số quan trung ương địa phương giai đoạn Tuy nhiên, công tác dân vận đồng bào dân tộc nói chung, đồng bào dân tộc Khmer nói riêng chưa có sách đề cập đến Chính vậy, ngồi việc kế thừa nội dung trên, người viết muốn sâu vào nghiên cứu công tác vận động đồng bào dân tộc Khmer tỉnh Sóc Trăng Bởi, dân vận Đảng ta xem công tác quan trọng, giai đoạn Thực tiễn cơng tác dân vận tỉnh Sóc Trăng nhận thấy cơng tác cần thiết, cấp bách cần phải thực ngay, đồng bào dân tộc Khmer * Các viết đăng báo, tạp chí - PGS.TS Đức Vượng (1999), "Đầu xuân suy ngẫm dân vận nghiệp đổi theo tư tưởng Hồ Chí Minh", Tạp chí Dân vận, (1+2) - GS Văn Tạo (2000), "Học tập tư tưởng dân vận Hồ Chí Minh", Tạp chí Dân vận, (5) - PGS.TS Nguyễn Tri Thư ((2000), "Tư tưởng Hồ Chí Minh số vấn đề cơng tác vận động quần chúng", Tạp chí Dân vận, (1+2) - PGS.TS Hồng Chí Bảo (2000), "Hồ Chí Minh với quan điểm thực tiễn phương pháp khoa học dân vận", Tạp chí Dân vận, (10) - Phan Diễn (2000), "Công tác dân vận phận quan trọng cơng tác cách mạng", Tạp chí Dân vận, (11) - Phạm Thế Duyệt (2002), "Dân vận khéo việc thành cơng", Tạp chí Dân vận, (10) - TS Phạm Văn Khánh (2003), "Tư tưởng Hồ Chí Minh sức mạnh nhân dân cơng tác dân vận", Tạp chí Dân vận, (10) - PGS.TS Bùi Đình Phong (2003), "Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh dân vận vào việc thực đại đoàn kết tồn dân tộc", Tạp chí Cộng sản, (9) - Dương Xuân Ngọc (2005), "Quan điểm nguyên tắc đạo tiến hành công tác dân vận theo tư tưởng Hồ Chí Minh", Tạp chí Dân vận, (10) - GS.TS Mạch Quang Thắng (2006), "Dân vận - vấn đề (Qua nghiên cứu tác phẩm "Dân vận" Hồ Chí Minh)", Tạp chí Lý luận trị, (8) - Nguyễn Thanh Tuyền (2007), "Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh Dân vận vào việc thực đại đoàn kết tồn dân tộc", Tạp chí Dân vận, (9) - Nguyễn Thanh Tuyền (2008), "Tăng cường công tác vận động quần chúng Đảng tình hình mới", Tạp chí Dân vận, (2) - Nguyễn Văn Linh (2009), "Đổi nội dung phương pháp vận động quần chúng", Tạp chí Dân vận, (8) - Võ Nguyên Giáp (2009), "Thực chất công tác dân vận xây dựng mối quan hệ máu thịt Đảng dân", Tạp chí Dân vận, (4) - Việt Hải (2010), "Một số vấn đề tổ chức thực quy chế công tác dân vận hệ thống trị", Tạp chí Dân vận, (4) - Nguyễn Thế Trung (2011), "Những vấn đề trọng tâm công tác dân vận Đảng theo tinh thần Nghị Đại hội XI", Tạp chí Cộng sản, (7) - Nguyễn Khánh Bật (2011), "Tư tưởng dân vận Hồ Chí Minh thời kỳ cơng nghiệp hóa - Hiện đại hóa đất nước", Đặc san Hồ Chí Minh học, (4) - Trần Viết Hoàn (2012), "Đối với dân phải tơn kính làm gương", Tạp chí Dân vận, (1) - Lê Hồng Anh (2012), "Phát huy tiềm sáng tạo vai trò làm chủ nhân dân để thực thắng lợi Nghị Đại hội XI Đảng", Tạp chí Dân vận, (2) - Hà Thị Khiết (2012), "Củng cố, tăng cường mối quan hệ mật thiết Đảng, Nhà nước với nhân dân - Nhiệm vụ trọng tâm công tác dân vận Đảng thời kỳ mới", Tạp chí Dân vận, (2) - Nguyễn Kim Thanh (2012), "Tư tưởng Hồ Chí Minh công tác cán cán dân vận", Tạp chí Dân vận, (4) - Hồng Chương (2012), "Một số biện pháp tăng cường công tác dân vận sở", Tạp chí Dân vận, (5) - Hồng Chí Bảo (2012), "Dân vận thực công tác dân vận theo tư tưởng Hồ Chí Minh: Bắt đầu từ đạo đức", Tạp chí Dân vận, (10), tr.10-12 Đây viết, nghiên cứu tác giả đăng báo, tạp chí nội dung tập trung làm bật số vấn đề, như: Tư tưởng Hồ Chí Minh sức mạnh quần chúng, mối quan hệ Đảng dân; vai trò cơng tác dân vận việc học tập phương pháp dân vận Hồ Chí Minh; thực tốt công tác dân vận góp phần thắng lợi đại đồn kết dân tộc Hơn nữa, viết, nghiên cứu, người viết ln nhấn mạnh, đề cao vai trò cơng tác dân vận nghiệp đổi Trên sở viết gợi mở cho tác giả sâu vào nghiên cứu đề tài luận văn Tuy nhiên, chưa có viết sâu vào công tác dân vận đồng bào dân tộc Khmer Đó vấn đề người viết cần làm sáng tỏ luận văn * Các luận án, luận văn - Nguyễn Đình Lam (2006), Tư tưởng Hồ Chí Minh dân vận vận dụng vào công tác vận động nông dân tỉnh Quảng Bình năm đầu kỷ XXI, Luận văn thạc sĩ, Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội - Bùi Anh Tuấn (2011), Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh cơng tác vận động nhân dân nghiệp bảo vệ an ninh - trật tự Công an nhân dân Việt Nam nay, Luận văn Thạc sĩ, Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội - Nguyễn Chí Cường (2012), Cơng tác dân vận địa bàn tỉnh Lai Châu ánh sáng tư tưởng Hồ Chí Minh, Luận văn thạc sĩ, Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội Trên cơng trình vào nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh dân vận, cơng trình làm sáng tỏ khái niệm, nguồn gốc, trình hình thành số nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh dân vận; đồng thời vận dụng vào công tác vận động nông dân, vận động nhân dân nghiệp bảo vệ an ninh - trật tự; hay vận dụng vào vùng có đơng đồng bào dân tộc Lai Châu Tuy nhiên, nay, chưa có cơng trình nghiên cứu sâu vào cơng tác dân vận khu vực Tây Nam Bộ, đặc biệt đồng bào Khmer tỉnh Sóc Trăng, nơi mà cơng tác dân vận nhiều bất cập, tình hình an ninh trị trật tự an tồn xã hội vùng đồng bào dân tộc lúc, nơi tiềm ẩn nhân tố ổn định Tuy nhiên, cơng trình tài liệu q để tác giả nghiên cứu, tham khảo, kế thừa góp phần vào hồn chỉnh đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận văn 3.1 Mục đích Làm rõ tư tưởng Hồ Chí Minh cơng tác dân vận, nghiên cứu thực trạng công tác dân vận Đảng tỉnh Sóc Trăng năm gần Từ đó, đề xuất giải pháp nhằm nâng cao chất lượng công tác dân vận Đảng tỉnh Sóc Trăng đồng dân tộc Khmer thời gian tới 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích đề ra, luận văn thực nhiệm vụ chủ yếu sau: - Hệ thống nội dung tư tư tưởng Hồ Chí Minh dân vận công tác dân vận - Khảo sát phân tích thực trạng cơng tác dân vận Đảng tỉnh Sóc Trăng năm 2005 - 2013; nghiên cứu kết luận Ban Thường vụ Tỉnh ủy tăng cường lãnh đạo Đảng công tác vùng đồng bào dân tộc Khmer (2012); Báo cáo tổng kết 10 năm thực Nghị 05-NQ/TU Tỉnh ủy (khóa X) "về tăng cường lãnh đạo Đảng công tác vùng đồng bào dân tộc Khmer" (2012) 10 - Từ đó, rút nguyên nhân hạn chế, học kinh nghiệm thực trạng Đề xuất số giải pháp nâng cao hiệu công tác dân vận đồng bào Khmer Đảng tỉnh Sóc Trăng thời gian tới Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận văn 4.1 Đối tượng nghiên cứu - Nghiên cứu nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh dân vận cơng tác dân vận - Thực trạng công tác dân vận đồng bào Khmer tỉnh Sóc Trăng từ năm 2005 - 2013 4.2 Phạm vi nghiên cứu Luận văn nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh dân, dân vận; nghiên cứu việc vận dụng tư tưởng vào cơng tác vận động đồng bào Khmer tỉnh Sóc Trăng giai đoạn Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu luận văn - Phương pháp luận luận văn phương pháp vật biện chứng vật lịch sử Chủ nghĩa Mác - Lênin - Phương pháp cụ thể, luận văn sử dụng phương pháp lịch sử, lơgic chủ yếu, ngồi sử dụng phương pháp khác, như: tổng hợp, thống kê, so sánh… để thực luận văn Đóng góp khoa học luận văn - Qua nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh cơng tác dân dận, sở tài liệu có, luận văn làm sáng rõ thực trạng công tác dân vận đồng bào dân tộc Khmer tỉnh Sóc Trăng 13 1.1.1.4 Khái niệm Hồ Chí Minh "dân" Quan điểm "dân" theo tư tưởng Hồ Chí Minh phong phú, cụ thể, rõ ràng nói viết Người Bao gồm quan điểm sau: - "Dân" tư tưởng Hồ Chí Minh bao gồm tất người yêu nước dân tộc Việt Nam không phân biệt già trẻ, gái trai, giai cấp, tầng lớp hay tôn giáo - Theo Chủ tịch Hồ Chí Minh, "Dân" bao gồm tất người, không bao hàm bọn phản quốc, bọn tay sai bán nước hại dân, kẻ ngược lại lợi ích, nguyện vọng quần chúng nhân dân Đó kẻ thù dân - Trong Thư gửi Đại hội dân tộc thiểu số miền Nam Plâycu, Người viết: Đồng bào Kinh hay Thổ, Mường hay Mán, Gia Rai hay Ê Đê, Xê Đăng hay Ba Na dân tộc thiểu số khác cháu Việt Nam, anh em ruột thịt Chúng ta sống chết có nhau, sướng khổ nhau, no đói giúp - Những năm 50 kỷ XX, Người khẳng định: Nhân dân bốn giai cấp công, nông, tiểu tư sản dân tộc phần tử khác yêu nước Tóm lại, "dân" tư tưởng Hồ Chí Minh bao gồm tất nhận dân nước Việt, Lạc, cháu Hồng, Rồng cháu Tiên, không phân biệt vùng miền, dân tộc, tín ngưỡng, tơn giáo, sang hèn, giàu nghèo 1.1.2 Quan điểm Hồ Chí Minh công tác dân vận - Theo Đại từ điển tiếng Việt: dân vận tuyên truyền vận động nhân dân - Theo quan niệm Hồ Chí Minh: "Dân vận vận động tất lực lượng người dân khơng để sót người dân nào, góp thành lực lượng tồn dân, để thực hành cơng việc nên làm, cơng việc Chính phủ Đoàn thể giao cho" 14 Khái niệm dân vận Người nêu bật ba vấn đề - Dân vận huy động "lực lượng người dân" tham gia vào nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc - Công tác dân vận phải huy động lực lượng tất người "không để sót người dân nào" - Dân vận vận động quần chúng nhân dân làm cách mạng "đem tài dân, sức dân, dân để làm lợi cho dân" 1.2 NỘI DUNG TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CƠNG TÁC DÂN VẬN 1.2.1 Vị trí, vai trò cơng tác dân vận - Phát huy vai trò nhân dân cách mạng, vận động quần chúng tham gia vào nghiệp giải phóng dân tộc, chấn hưng đất nước - Dân vận có tính chất định đến sức mạnh Đảng - Chủ tịch Hồ Chí Minh dành nhiều cơng sức, trí tuệ cho cơng tác vận động, tổ chức lãnh đạo quần chúng 1.2.2 Quy trình cơng tác dân vận Quy trình cơng tác dân vận Hồ Chí Minh từ năm 1949 sau: "(1)Trước phải tìm cách giải thích cho người dân hiểu rõ ràng: việc lợi ích cho họ nhiệm vụ họ, họ phải hăng hái làm cho kỳ (2)Điểm thứ hai việc phải bàn bạc với dân, hỏi ý kiến kinh nghiệm dân, với dân đặt kế hoạch cho thiết thực với hoàn cảnh địa phương, động viên tổ chức toàn dân thi hành (3)Trong lúc thi hành phải theo dõi, giúp đỡ, đơn đốc, khuyến khích dân (4)Khi thi hành xong phải với dân kiểm thảo lại cơng việc, rút kinh nghiệm, phê bình, khen thưởng" Qn triệt tư tưởng Hồ Chí Minh cơng tác dân vận, từ thực tiễn đổi công tác dân vận địa phương, Đại hội IX Đảng (4- 2001) 15 thức khẳng định quy trình cơng tác dân vận là: "Dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra" Theo tư tưởng Hồ Chí Minh quy trình cơng tác dân vận gồm bước sau - Thơng tin cho dân biết giải thích cho dân hiểu rõ quyền lợi nhiệm vụ họ (dân biết) + Dân biết khâu quy trình dân vận + Nước ta nước dân chủ, "dân chủ, dân làm chủ", dân phải biết rõ quyền nghĩa vụ họ + Đảng, Nhà nước cần tin tưởng, cung cấp thông tin cho dân, tránh tình trạng bưng bít, che giấu - Bàn bạc với dân, hỏi ý kiến kinh nghiệm dân (dân bàn) + Dân biết dân bàn có quan hệ với nhau; người dân bàn điều họ biết, khơng thể bàn chưa biết khơng biết + Cán phải bàn bạc với dân, học hỏi ý kiến, kinh nghiệm dân, tôn trọng ý kiến dân tuyệt đối không theo đuôi dân + Theo Hồ Chí Minh có hai cách làm việc với dân chúng: Thứ nhất: Làm việc theo cách quan liêu; Thứ hai: Làm theo cách quần chúng Để phát huy vai trò quần chúng "dân bàn", cần phải làm theo cách quần chúng - Động viên tổ chức toàn dân thi hành (dân làm) + Cùng với dân lập kế hoạch thiết thực, phù hợp + Là khâu tổ chức phong trào quần chúng hành động cách mạng lãnh đạo Đảng, quản lý Nhà nước để thực "những công việc nên làm" kinh tế, xã hội, an ninh, quốc phòng + Phân phối kết lao động phải bảo đảm công + Dân biết, dân bàn dân làm có quan hệ khăng khít với Chỉ dân biết, bàn bạc dân chủ, đến thống làm đạt kết cao 16 + Theo Hồ Chí Minh dân làm cần đề phòng hai khuynh hướng: • Bng lỏng lãnh đạo, quản lý để dân làm cách tự phát • Quan liêu, độc đốn hạn chế triệt tiêu tính độc lập, sáng tạo dân - Cùng với dân kiểm thảo, rút kinh nghiệm, phê bình, khen thưởng (dân kiểm tra) + Dân kiểm tra dân xem xét việc dân biết, bàn, làm, kiểm tra việc thực chế độ sách nhân dân cán Đảng, Nhà nước hệ thống trị + Hồ Chí Minh khơng đặt vấn đề Đảng, Nhà nước phải đặc biệt coi trọng việc kiểm tra đảng viên, cán công chức quần chúng nhân dân, Người đòi hỏi nhân dân cần tích cực tham gia kiểm tra Đảng 1.2.3 Lực lượng làm công tác dân vận * Đảng, Nhà nước, đồn thể nhân dân phải phụ trách cơng tác dân vận Thực chất công tác dân vận xác lập mối quan hệ chặt chẽ hệ thống trị (Đảng, quyền, đồn thể nhân dân) với dân - Đảng "phụ trách dân vận" không thông qua việc đề chủ trương, đường lối dân vận mà qua kiểm tra việc thực cơng tác dân vận - Hồ Chí Minh khẳng định, nước ta nước dân chủ, nước lấy dân làm gốc Điều có nghĩa dân vận yêu cầu khách quan khơng thể thiếu, thuộc tính Nhà nước kiểu Việt Nam - Các đoàn thể nhân dân đóng vai trò quan trọng cơng tác dân vận * Cán phụ trách công tác dân vận - Vai trò cán phụ trách cơng tác dân vận: + Theo Hồ Chí Minh, thành công hay thất bại dân vận xét đến đội ngũ cán làm công tác định + Người phụ trách công tác dân vận phải sâu sát thực tế, gắn bó chặt chẽ với nhân dân, lắng nghe ý kiến dân chúng; Người cán dân vận 17 phải lao động, sản xuất, chiến đấu với dân, trực tiếp góp phần vào việc nâng cao đời sống vật chất tinh thần nhân dân - Tiêu chuẩn người cán dân vận + Người cán phải có đạo đức cách mạng + Người cán dân vận phải có tính chun mơn sâu + Phương pháp, phong cách người làm công tác dân vận 1.3 ĐẶC ĐIỂM ĐỒNG BÀO DÂN TỘC KHMER VÀ CÔNG TÁC DÂN VẬN Ở TỈNH SÓC TRĂNG 1.3.1 Đặc điểm đồng bào dân tộc Khmer tỉnh Sóc Trăng 1.3.1.1 Nguồn gốc hình thành 1.3.1.2 Đặc điểm kinh tế văn hóa - Đặc điểm kinh tế - Đặc điểm văn hóa 1.3.2 Cơng tác dân vận tỉnh Sóc Trăng, cần thiết vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh cơng tác dân vận đồng bào Khmer tỉnh Sóc Trăng 1.3.2.1 Tình hình chung 1.3.2.2 Cơng tác dân vận đồng bào Khmer tỉnh Sóc Trăng 1.3.2.3 Sự cần thiết vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh cơng tác dân vận đồng bào Khmer tỉnh Sóc Trăng - Vai trò tư tưởng Hồ Chí Minh với tư cách tảng tư tưởng, kim nam cho hành động Đảng cách mạng Việt Nam - Vai trò đồng bào dân tộc Khmer tiến trình phát triển kinh tế, trị, văn hóa, xã hội tỉnh Sóc Trăng - Thực cơng tác dân vận đồng bào dân tộc Khmer theo tư tưởng Hồ Chí Minh nhiệm vụ cần thiết Tiểu kết chương 18 Chương VẬN DỤNG TƯ TƯỞNG DÂN VẬN HỒ CHÍ MINH VÀO CƠNG TÁC VẬN ĐỘNG ĐỒNG BÀO KHMER TỈNH SÓC TRĂNG TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY 2.1 NHỮNG NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN VIỆC VẬN DỤNG TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CƠNG TÁC VẬN ĐỘNG ĐỒNG BÀO KHMER TỈNH SÓC TRĂNG Trong năm qua, Tỉnh ủy Sóc Trăng ln xác định cơng tác dân vận nhiệm vụ trọng tâm có ý nghĩa quan trọng nghiệp phát triển kinh tế xã hội tỉnh; điều kiện quan trọng để củng cố tăng cường lòng tin nhân dân lãnh đạo Đảng Hoạt động Ban Dân vận, Mặt trận Tổ quốc, đồn thể trị - xã hội hội quần chúng tỉnh thời gian qua có nhiều chuyển biến tích cực, trọng chất lượng hiệu quả; đổi nội dung, phương thức hoạt động theo hướng đáp ứng yêu cầu lợi ích thiết thực đoàn viên, hội viên nhân dân Tuy nhiên, so với yêu cầu nhiệm vụ giai đoạn cách mạng mới, công tác dân vận tỉnh Sóc Trăng số hạn chế, yếu như: - Một số nơi chuyển biến nhận thức vai trò lãnh đạo cấp ủy Đảng công tác dân vận chưa quan tâm, thường khoán trắng cho cán phụ trách dân vận - Một phận cán bộ, đảng viên chưa nhận thức đầy đủ ý nghĩa tầm quan trọng công tác dân vận, xem công tác dân vận nhiệm vụ Dân vận - Mặt trận đoàn thể, chưa hiểu hết tâm tư nguyện vọng nhân dân - Mặt trận đồn thể hạn chế việc nắm bắt tình hình tư tưởng biến động tầng lớp nhân dân, nên đề xuất với cấp ủy Đảng, quyền giải vấn đề phát sinh nhân dân chưa kịp thời 19 Trong đó, cơng tác dân vận đồng bào dân tộc Khmer nhiều hạn chế, khuyết điểm chưa khắc phục kịp thời Để nâng cao hiệu công tác dân vận đồng bào dân tộc Khmer, cần tìm hiểu đặc điểm tự nhiên, kinh tế xã hội tỉnh Sóc Trăng, từ thực trạng công tác dân vận đồng bào dân tộc Khmer, người viết đưa giải pháp nhằm nâng cao hiệu công tác dân vận thời gian tới 2.1.1 Vài nét địa lý, tự nhiên 2.1.1.1 Vị trí địa lý 2.1.1.2 Điều kiện tự nhiên 2.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội 2.1.2.1 Lịch sử hình thành tỉnh Sóc Trăng 2.1.2.2 Đặc điểm dân cư 2.1.2.3 Đặc điểm kinh tế 2.1.2.4 Đặc điểm văn hóa, xã hội 2.2 THỰC TRẠNG VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA ĐỐI VỚI VIỆC VẬN DỤNG TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CƠNG TÁC VẬN ĐỘNG ĐỒNG BÀO DÂN TỘC KHMER TỈNH SÓC TRĂNG HIỆN NAY 2.2.1 Thực trạng vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh cơng tác vận động đồng bào dân tộc Khmer tỉnh Sóc Trăng 2.2.1.1 Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh thực quy trình cơng tác dân vận phương châm: "Dân vận khéo việc thành cơng" - Thực đúng, hiệu quy trình cơng tác dân vận: "Dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra" - Thực tốt phương châm "Dân vận khéo việc thành cơng" 2.2.1.2 Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh việc xác định lực lượng phụ trách công tác dân vận vùng đồng bào dân tộc Khmer tỉnh Sóc Trăng - Đảng, Nhà nước, đồn thể nhân dân phụ trách cơng tác dân vận 20 - Cán phụ trách công tác dân vận 2.2.2 Những vấn đề đặt 2.2.2.1 Công tác lãnh đạo hệ thống dân vận chưa thực đổi mới; tình trạng quan liêu, thiếu dân chủ phổ biến đồng bào dân tộc Khmer tỉnh Sóc Trăng 2.2.2.2 Một số sách kinh tế - xã hội chưa phù hợp, chưa nhận đồng tình ủng hộ đồng bào Khmer 2.2.2.3 Vấn đề giải khiếu kiện đồng bào Khmer tỉnh Sóc Trăng số nơi chưa triệt để 2.2.2.4 Các lực thù địch lợi dụng vấn đề dân tộc, tôn giáo nhằm chia rẽ khối đại đoàn kết dân tộc 2.3 PHƯƠNG HƯỚNG, GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC DÂN VẬN TRONG ĐỒNG BÀO KHMER TỈNH SĨC TRĂNG THEO TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH 2.3.1 Phương hướng nâng cao công tác dân vận vùng đồng bào dân tộc Khmer tỉnh Sóc Trăng 2.3.1.1 Nâng cao nhận thức 2.3.1.2 Nâng cao đời sống - Đời sống vật chất - Đời sống tinh thần 2.3.1.3 Củng cố khối đại đoàn kết toàn dân, xây dựng Mặt trận dân tộc thống 2.3.1.4 Công tác cán 2.3.2 Một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu công tác dân vận đồng bào dân tộc Khmer tỉnh Sóc Trăng từ đến 2020 2.3.2.1 Giải pháp chung 2.3.1.2 Một số giải pháp cụ thể Tiểu kết chương KẾT LUẬN 21 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Hồng Anh (2012), "Phát huy tiềm sáng tạo vai trò làm chủ nhân dân để thực thắng lợi Nghị Đại hội XI Đảng", Tạp chí Dân vận, (2), tr.11-13 Nguyễn Thị Mai Anh (2002), "Tư tưởng Hồ Chí Minh dân dân chủ", Tạp chí Dân vận, (12), tr.14-15 Đặng Nguyên Anh (2003), "Lại bàn dân vận", Tạp chí Dân vận, (1), tr.10 Ban Dân vận Trung ương (1995), Tư tưởng dân vận Hồ chủ tịch, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Ban Dân vận Trung ương (2000), Một số vấn đề công tác vận động nông dân nước ta nay, Nxb CTQG, Hà Nội Ban Dân vận Trung ương (2005), Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh vào cơng tác dân vận tình hình mới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Ban Dân vận tỉnh Sóc Trăng (2005 - 2013), Báo cáo công tác dân vận từ năm 2005 đến năm 2013, Sóc Trăngl Hồng Chí Bảo (2000), "Hồ Chí Minh với quan điểm thực tiễn phương pháp khoa học dân vận", Tạp chí Dân vận (10), tr.16-18 Hồng Chí Bảo (2012), "Dân vận thực cơng tác dân vận theo tư tưởng Hồ Chí Minh: Bắt đầu từ đạo đức", Tạp chí Dân vận, (10), tr.10-12 10 Đàm Thiện Cát (2000), "Bác Hồ với công tác vận động quần chúng Cao Bằng", Tạp chí Dân vận, (12), tr.16 11 Nguyễn Thị Cận (2005), "Quyền hạn lợi ích dân báo dân vận Chủ tịch Hồ Chí Minh", sách: Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh vào cơng tác dân vận thời kỳ mới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 22 12 Hoàng Tiến Cát (2005), "Quan hệ quyền nhà nước nhân dân tư tưởng Hồ Chí Minh dân vận", sách: Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh vào cơng tác dân vận thời kỳ mới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 13 Nguyễn Thế Châu (2000), "Dân vận tiến trình dân chủ lãnh đạo Đảng ta", Tạp chí Dân vận, (12), tr.16 14 Phạm Hồng Chương (2004), Tư tưởng Hồ Chí Minh dân chủ, Nxb Lý luận trị, Hà Nội 15 Hồng Chương (2012), "Một số biện pháp tăng cường công tác dân vận sở", Tạp chí Dân vận, (5), tr.22-24 16 Phan Thanh Cường (2003), "Công tác dân vận Đảng xã Nhân Trạch", Tạp chí Dân vận, (3), tr.22-23 17 Phan Diễn (2000), "Công tác dân vận phận quan trọng công tác cách mạng", Tạp chí Dân vận, (11), tr.5-7 18 Nguyễn Ngọc Dương (2012), "Nghĩ Dân, Dân vận xây dựng Đảng nay", Tạp chí Dân vận, (3), tr.74-75 19 Phạm Thế Duyệt (2002), "Dân vận khéo việc thành cơng", Tạp chí Dân vận, (10), tr.12-13 20 Trần Văn Đam (2005), Dân vận dân chủ, sách "Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh cơng tác dân vận thời kỳ mới", Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 21 Huỳnh Đảm (2004), "Nghe dân nói, nói dân hiểu, làm dân tin - Mục tiêu đổi công tác Mặt trận Tổ quốc Việt Nam", Tạp chí Cộng sản, (7), tr 6-9 22 Đảng Bộ tỉnh Sóc Trăng (2005), Văn kiện Đại hội Đảng tỉnh lần thứ XI, Sóc Trăng 23 Đảng Bộ tỉnh Sóc Trăng (2011), Văn kiện Đại hội Đảng tỉnh lần thứ XII, Sóc Trăng 23 24 Đảng Cộng sản Việt Nam (1986), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Nxb Sự thật, Hà Nội 25 Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nxb Sự thật, Hà Nội 26 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 27 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 28 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 29 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 30 Đảng Cộng sản Việt Nam (2013), Văn kiện Hội nghị lần thứ bảy Ban Chấp hành Trung ương khóa XI, Hà Nội 31 Trần Bạch Đằng (2002), "Cách mạng nghiệp quần chúng", Tạp chí Dân vận, (10), tr.22-24 32 Trịnh Xuân Giới (2000), "Công tác dân vận năm 1999 - kết học kinh nghiệm", Tạp chí Dân vận, (1+2), tr.5-7 33 Trịnh Xuân Giới (2005), "Cán dân vận thấm nhuần lời dạy Bác Hồ", sách: Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh vào cơng tác dân vận thời kỳ mới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 34 Đinh Xuân Giới (2011), "Một số ý kiến đổi nội dung công tác dân vận theo Nghị Đại hội XI Đảng", Tạp chí Dân vận, (10), tr.11-13 35 Nguyễn Thạc Hân (1998), Tìm hiểu tư tưởng Hồ Chí Minh, Nxb Lao động, Hà Nội 36 Nguyễn Thạc Hân (1999), "Công tác dân vận năm 1998 số học kinh nghiệm", Tạp chí Dân vận, (1+2), tr.42-43 24 37 Nguyễn Thạc Hân (2005), "Mối quan hệ Đảng - Dân tư tưởng Hồ Chí Minh", sách: Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh vào công tác dân vận thời kỳ mới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 38 Trần Hậu (1999), "Thấm nhuần quan điểm quần chúng Chủ tịch Hồ Chí Minh, suy nghĩ học "lấy dân làm gốc"", Tạp chí Dân vận, (4), tr.10-12 39 Trần Viết Hồn (2012), "Đối với dân phải tơn kính làm gương", Tạp chí Dân vận, (1), tr.32-34 40 Hội đồng Lý luận Trung ương (2004), Giáo trình Tư tưởng Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 41 Nguyễn Văn Hùng (2005), "Tác phẩm dân vận Chủ tịch Hồ Chí Minh mãi tỏa sáng, soi đường cho công tác dân vận Đảng thời kỳ mới", sách: Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh vào công tác dân vận thời kỳ mới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 42 Nguyễn Khánh (2000), "Cơ quan nhà nước làm công tác dân vận nào?", Tạp chí Dân vận, (8), tr.3-4 43 Hà Thị Khiết (2012), "Củng cố, tăng cường mối quan hệ mật thiết Đảng, Nhà nước với nhân dân - Nhiệm vụ trọng tâm công tác dân vận Đảng thời kỳ mới", Tạp chí Dân vận, (2), tr.14-19 44 Vũ Ngọc Lân (2003), "Công tác dân vận có phải nghề", Tạp chí Dân vận, (1), tr.13-14 45 Võ Đình Liên (2012), "Nâng cao chất lượng, hiệu cơng tác dân vận quyền giai đoạn nay", Tạp chí Dân vận, (1), tr.44-46 46 Nguyễn Bá Linh (2005), "Khái niệm, nguồn gốc trình hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh dân vận", sách: Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh vào công tác dân vận thời kỳ mới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 47 C Mác - Ph Ăngghen (1995), Tồn tập, tập 4, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 25 48 C Mác - Ph Ăngghen (1995), Tồn tập, tập 22, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 49 Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, tập 1, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 50 Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, tập 2, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 51 Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, tập 3, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 52 Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, tập 4, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 53 Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, tập 5, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 54 Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, tập 6, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 55 Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, tập 7, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 56 Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, tập 8, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 57 Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, tập 9, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 58 Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, tập 10, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 59 Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, tập 11, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 60 Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, tập 12, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 61 Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, tập 13, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 62 Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, tập 14, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 63 Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, tập 15, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 64 Lương Ngọc (2005), "Tư tưởng dân vận Hồ Chí Minh với việc xây dựng kỹ năng, nghiệp vụ công tác dân vận", sách: Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh vào cơng tác dân vận thời kỳ mới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 65 Nguyễn Thị Kim Nhị (2003), "Dân vận - nhiệm vụ quan trọng cán bộ, đảng viên", Tạp chí Dân vận, (1), tr.36 66 Trần Quang Nhiếp (2005), "Tư tưởng Hồ Chí Minh vai trò nhân dân nghiệp cách mạng", sách: Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh vào công tác dân vận thời kỳ mới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 26 67 Bùi Đình Phong (2003), "Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh dân vận vào việc thực đại đoàn kết dân tộc", Tạp chí Cộng sản, (25), tr.12-15 68 Bùi Đình Phong (2011), "Dân, Dân chủ, Dân vận tư tưởng Hồ Chí Minh", Tạp chí Dân vận, (9), tr.11-13 69 Tòng Thị Phóng (2005), Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh vào cơng tác dân vận thời kỳ mới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 70 Đặng Đình Phú (2011), "Xây dựng đội ngũ cán dân vận đáp ứng yêu cầu thời kỳ mới", Tạp chí Dân vận, (14), tr.14-16 71 Phạm Văn Tản (2000), "Thái độ phong cách cán dân vận", Tạp chí Dân vận, (12), tr.17-18 72 Phạm Văn Tản (2003), "Chính quyền với cơng tác dân vận", Tạp chí Dân vận, (1), tr.11-12 73 Phạm Văn Tản (2003), "Niềm tin cơng tác dân vận", Tạp chí Dân vận, (9), tr.14-15 74 Phạm Văn Tản (2004), "Vai trò đội ngũ cán với cơng tác dân vận", Tạp chí Dân vận, (7), tr.15-16 75 Văn Tạo (2000), "Học tập tư tưởng dân vận Hồ Chí Minh", Tạp chí Dân vận, (5), tr.6-8 76 Mạch Quang Thắng (2006), "Dân vận, vấn đề ln mới", Tạp chí Lý luận trị, (8), tr.8-12 77 Nguyễn Thế Thắng (1999), "Học tập tư tưởng Hồ Chí Minh: Dựa vào nhân dân mà xây dựng Đảng", Tạp chí Dân vận, (1+2), tr.25 78 Nguyễn Kim Thanh (2012), "Tư tưởng Hồ Chí Minh cơng tác cán cán dân vận", Tạp chí Dân vận, (4), tr.22-23 79 Đàm Văn Thọ - Vũ Hùng (1997), Mối quan hệ Đảng dân tư tưởng Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 80 Trần Dân Tiên (1975), Những mẩu chuyện đời hoạt động Chủ tịch Hồ Chí Minh, Nxb Sự thật, Hà Nội 27 81 Nguyễn Thế Trung (2012), "Phối hợp tham mưu chất lượng, hiệu đề án Nghị "Tăng cường lãnh đạo Đảng công tác vận động quần chúng" tình hình mới", Tạp chí Dân vận, (1), tr.18-21 82 Đỗ Quang Tuấn (2005), "Tư tưởng Hồ Chí Minh dân vận", sách: Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh vào công tác dân vận thời kỳ mới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 83 Nguyễn Thanh Tuyền (2003), "Dân vận khéo việc thành cơng", Tạp chí Dân vận, (10), tr.19 84 Nguyễn Thanh Tuyền (2007), "Tăng cường công tác dân vận Đảng theo phong cách trọng dân, gần dân, có trách nhiệm với dân", Tạp chí Dân vận, (9), tr.11-13 85 Nguyễn Thanh Tuyền (2007), "Hồ Chí Minh - Tấm gương tác phong quần chúng", Tạp chí Dân vận, (7), tr.11-13 86 Nguyễn Thanh Tuyền (2009), "Bác Hồ với vấn đề tuyên truyền, vận động đồng bào dân tộc thiểu số", Tạp chí Dân vận, (1+2) 87 Thanh Tuyền (2005), "Phong cách dân vận Chủ tịch Hồ Chí Minh", sách: Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh vào cơng tác dân vận thời kỳ mới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 88 Đinh Hồng Vân (2005), "Chủ tịch Hồ Chí Minh với cơng tác dân vận hệ thống trị", sách: Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh vào cơng tác dân vận thời kỳ mới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 89 Đức Vượng (1999), đầu xuân suy ngẫm dân vận nghiệp đổi theo tư tưởng Hồ Chí Minh", Tạp chí Dân vận, (1+2), tr.20-22 ... ĐỘNG ĐỒNG BÀO DÂN TỘC KHMER TỈNH SÓC TRĂNG HIỆN NAY 2.2.1 Thực trạng vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh cơng tác vận động đồng bào dân tộc Khmer tỉnh Sóc Trăng 2.2.1.1 Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh. .. vận đồng bào Khmer tỉnh Sóc Trăng 1.3.2.3 Sự cần thiết vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh công tác dân vận đồng bào Khmer tỉnh Sóc Trăng - Vai trò tư tưởng Hồ Chí Minh với tư cách tảng tư tưởng, kim... tích tư tưởng Hồ Chí Minh dân vận nội dung công tác dân vận giai đoạn nay; phong cách dân vận Chủ tịch Hồ Chí Minh - Sách "Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh vào cơng tác dân vận thời kỳ mới" đồng chí

Ngày đăng: 15/08/2018, 00:17

Mục lục

    TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ DÂN VẬN

    1.1. QUAN ĐIỂM HỒ CHÍ MINH VỀ DÂN VÀ CÔNG TÁC DÂN VẬN

    1.1.1. Một số khái niệm

    1.1.2. Quan điểm Hồ Chí Minh về công tác dân vận

    1.2. NỘI DUNG TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CÔNG TÁC DÂN VẬN

    1.2.1. Vị trí, vai trò của công tác dân vận

    1.2.2. Quy trình công tác dân vận

    1.2.3. Lực lượng làm công tác dân vận

    1.3. ĐẶC ĐIỂM ĐỒNG BÀO DÂN TỘC KHMER VÀ CÔNG TÁC DÂN VẬN Ở TỈNH SÓC TRĂNG

    1.3.1. Đặc điểm đồng bào dân tộc Khmer tỉnh Sóc Trăng

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan