Chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành ở huyện phong điền tỉnh thừa thiên huế theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hóa

142 730 7
Chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành ở huyện phong điền tỉnh thừa thiên huế theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hóa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Quản trị kinh doanh, kinh tế, đề tài, luận văn, tiểu luận, tốt nghiệp, marketing

MỞ ĐẦU 1. SỰ CẦN THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Đất nước ta trong quá trình đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, để đáp ứng nhu cầu và bước đi trong tiến trình hội nhập kinh tế thế giới thì việc chuyển đổi cấu ngành kinh tế là một trong những nội dung quan trọng của đường lối đổi mới do Đảng cộng sản Việt Nam khởi sướng và lãnh đạo. Từ khi thực hiện đường lối đổi mới đến nay, cấu ngành kinh tế nước ta đã sự chuyển đổi theo hướng tích cực, góp phần làm cho nền kinh tế tăng trưởng nhanh và khá ổn định, đồng thời tạo điều kiện để quá trình hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam ngày càng hiệu quả hơn. Tuy nhiên, quá trình chuyển đổi cấu kinh tế ngành của nước ta diễn ra còn chậm, chưa đáp ứng được nhu cầu đề ra. Vì vậy, để đạt được mục tiêu đến năm 2020, nước ta bản trở thành một nước công nghiệp theo hướng hiện đại thì việc chuyển đổi cấu kinh tế ngành đóng vai trò rất quan trọng cần được nghiên cứu. Chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa đã được nhiều nhà nghiên cứu đề cập và tiếp cận theo nhiều góc độ khác nhau. Tuy nhiên, đây là vấn đề nội dung phức tạp xét cả về mặt lý luận và thực tiễn. Do vậy, còn nhiều khía cạnh chưa được làm sáng tỏ và thống nhất. Một trong các khía cạnh đó là xu hướng chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện cụ thể của một địa phương. Huyện Phong Điền nằm về phía Tây Bắc của tỉnh Thừa Thiên Huế, cách thành phố Huế 30 km. Toàn huyện được tổ chức hành chính thành 15 xã và một thị trấn với tổng diện tích tự nhiên: 95.375 ha. Là một huyện đất rộng người thưa, đầy đủ các điều kiện tiềm năng, thế mạnh về vị trí địa lý, tài nguyên, khoáng sản; về biển, đầm phá, đồng bằng, gò đồi, miền núi để phát triển thành một huyện giàu mạnh của tỉnh. Tuy nhiên, hiện tại các tiềm năng 1 đang dạng tài nguyên chưa được khai thác và sử dụng một cách hợp lý. Vì vậy, vấn đề chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn đang là mối quan tâm hàng đầu của Đảng bộ và nhân dân huyện Phong Điền. Việc nhận thức đánh giá quá trình chuyển dịch cấu kinh tế, cũng như định hướng giải pháp chuyển dịch cấu kinh tế huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá là động lực giúp cho việc chọn đề tài "Chuyển dịch cấu kinh tế ngành huyện Phong Điền tỉnh Thừa Thiên Huế theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hóa" để nghiên cứu. 2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 2.1. Mục tiêu chung Trên sở đánh giá thực trạng chuyển dịch cấu kinh tế ngành qua những năm đổi mới, phân tích rõ nguyên nhân ảnh hưởng đến quá trình chuyển dịch cấu kinh tế ngành, đề xuất những định hướng và giải pháp sở khoa học nhằm đẩy mạnh quá trình chuyển dịch cấu kinh tế ngành của huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá. 2.2. Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hoá những vấn đề lý luận và thực tiễn về chuyển dịch cấu kinh tế ngành theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá; - Đánh giá thực trạng chuyển dịch cấu kinh tế ngành của huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế qua những năm đổi mới kinh tế; - Phân tích nguyên nhân và những vấn đề mới nảy sinh trong quá trình chuyển dịch cấu kinh tế ngành huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế; - Đề xuất định hướng và những giải pháp khả thi nhằm đẩy nhanh quá trình chuyển dịch cấu kinh tế ngành huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế theo huớng công nghiệp hoá, hiện đại hoá. 2 3. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 3.1. Đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu những vấn đề kinh tế chủ yếu của cấu kinh tế ngànhchuyển dịch cấu kinh tế ngành theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá trong điều kiện của một nền kinh tế vận hành theo chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và đang tích cực tham gia hội nhập quốc tế. Đối tượng khảo sát là các ngành kinh tế các đơn vị và các tổ chức kinh tế trên địa bàn huyện. 3.2. Phạm vi nghiên cứu - Về nội dung: Nghiên cứu các nội dung chủ yếu của cấu kinh tế ngànhchuyển dịch cấu kinh tế ngành theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá. - Về không gian: Nghiên cứu cấu kinh tế ngànhchuyển dịch cấu kinh tế ngành huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá. - Về thời gian: Nghiên cứu quá trình chuyển dịch cấu kinh tế ngành huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế từ năm 2000 đến năm 2005 và đề xuất các định hướng, giải pháp thực hiện chuyển dịch cấu kinh tế ngành theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá đến năm 2020. 3 Chương 1 SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ CHUYỂN DỊCH CẤU KINH TẾ THEO HƯỚNG CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA 1.1. CẤU KINH TẾ NGÀNH CHUYỂN DỊCH THEO HƯỚNG CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA 1.1.1. Khái niệm cấu kinh tế cấu kinh tế ngành Hiện nay, đã nhiều tác giả đề cập đến khái niệm “cơ cấu ngành kinh tế”. Để phân tích khái niệm “cơ cấu ngành kinh tế”, trước hết cần làm rõ khái niệm “cơ cấu”. Theo quan điểm triết học duy vật biện chứng, cấu hay kết cấu là một khái niệm dùng để chỉ cách thức tổ chức bên trong của một hệ thống, biểu thị sự thống nhất của các mối quan hệ qua lại vững chắc giữa các bộ phận của nó. Khái niệm cấu (cấu trúc là khái niệm nguồn gốc từ chữ La tinh “structure” nghĩa là xây dựng, là kiến trúc được sử dụng đầu tiên trong sinh vật học, dùng để chỉ cách tổ chức, cấu tạo, điều chỉnh các tế bào thực vật, động vật. Sau đó khái niệm cấu này được sử dụng nhiều cho các ngành khoa học, trong đó các ngành kinh tế trong nền kinh tế quốc dân. [33,9] cấu kinh tế là tổng thể các ngành, lĩnh vực, bộ phận kinh tế quan hệ hữu tương đối ổn định hợp thành. cấu kinh tế là nội dung, cách thức liên kết, phối hợp giữa các thành phần cấu thành hệ thống kinh tế, biểu hiện quan hệ tỷ lệ cả về mặt lượng và chất của các phần tử hợp thành hệ thống. [15, 84] cấu kinh tế của nền quốc dân là một phạm trù kinh tế phản ánh cấu trúc và mối quan hệ bên trong của nền kinh tế, theo đó nền kinh tế được coi là một hệ thống, tính lịch sử trong một giai đoạn nhất định. Đó là tổng thể các 4 mối quan hệ chủ yếu không chỉ về số lượng và tỷ lệ các yếu tố hợp thành, biểu hiện sự tăng trưởng của hệ thống mà còn là các mối quan hệ cấu về chất giữa các yếu tố biểu hiện sự phát triển của hệ thống. Hay “Cơ cấu của nền kinh tế quốc dân là tổng thể hợp thành của các bộ phận, các kiểu cấu trúc trong mối quan hệ hữu cơ, tương tác lẫn nhau cả về chất lượng và số lượng, trong không gian, thời gian và những điều kiện kinh tế - xã hội nhất định” [22, 4]. 1.1.2. Quan niệm về chuyển dịch cấu kinh tế ngành Quan niệm của Việt Nam về chuyển dịch cấu kinh tế ngành liên quan đến các khái niệm bản như: cải tổ cấu ngành kinh tế, chuyển dịch cấu ngành kinh tế và điều chỉnh cấu ngành kinh tế, trong đó thuật ngữ chuyển dịch cấu ngành kinh tế mang ý nghĩa khái quát nhất. Đó là sự thay đổi cấu do thay đổi các chính sách và các biến động về mặt xã hội gây nên, nó thể được thực hiện một cách chủ động, ý thức hoặc xảy ra do điều kiện khách quan. Thuật ngữ cải tổ cấu, điều chỉnh cấu ngành kinh tế mang nặng những ý muốn chủ quan của con người. Cải tổ cấu ngành kinh tế là sự thay đổi tương đối quan trọng các ngành kinh tế khác nhau như nông nghiệp, công nghiệpdịch vụ; khái niệm này bao gồm cả chỉ số phát triển của các ngành khác như kết cấu hạ tầng, tiến bộ xã hội, nguồn nhân lực…ở tầm trung hạn cải tổ cấu tập trung tác động tới những vấn đề liên quan đến hệ thống quan hệ phát triển như chế kinh tế, vai trò của các thành phần kinh tế… là những yếu tố tạo nên tính cân bằng của nền kinh tế. Điều chỉnh cấu ngành kinh tế chỉ rõ sự chủ động của các chủ thể làm thay đổi một số mặt, một số yếu tố của cấu ngành kinh tế cho thích ứng với điều kiện khách quan hay mục đích phát triển kinh tế xã hội trong từng thời kỳ mà không tạo ra sự thay đổi đột biến về cấu. Chuyển dịch cấu ngành kinh tế tính khách quan do yêu cầu của thị 5 trường và sự phát triển kinh tế, sự thay đổi cấu là “có mục đích, định hướng”, nghĩa là sự chủ động của Nhà nước, nhận thức tính tất yếu khách quan cần thực hiện sự thay đổi cấu ngành từ trạng thái này sang trạng thái khác, hợp lý và hiệu quả hơn. Coi chuyển dịch cấu kinh tế ngành là điểm cốt tử, là nội dung bản, lâu dài trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá trong đó Nhà nước vai trò quyết định trong việc hoạch định chủ trương, chính sách kinh tế vĩ mô còn các doanh nghiệp đóng vai trò quyết định trong việc thực thi phương hướng, nhiệm vụ chuyển dịchchuyển dịch cấu ngành kinh tế còn là quá trình phát triển của các ngành kinh tế dẫn đến sự tăng trưởng khác nhau giữa các ngành, làm thay đổi mối quan hệ tương quan giữa chúng so với thời kỳ trước đó. Khái niệm này coi sự thay đổi cấu ngành kinh tế là kết quả sự phát triển tất yếu của các ngành làm thay đổi tương quan, tỷ lệ và mối quan hệ giữa chúng. Về nội dung bản, quan niệm “Chuyển dịch cấu ngành kinh tế”, “Điều chỉnh cấu ngành kinh tế” và “Cải tổ cấu ngành kinh tế” không khác nhau nhiều. Tuy nhiên, việc sử dụng thuật ngữ chuyển dịch cấu ngành kinh tế mang ý nghĩa khái quát nhất. Nó nhấn mạnh được sự chuyển dịch cấu ngành kinh tế quốc dân diễn ra như một quá trình mang tính khách quan bắt nguồn từ sự phát triển của phân công lao động xã hội, chuyên môn hoá sản xuất dưới sự tác động của cách mạng khoa học - công nghệ đồng thời trong điều kiện nước ta hội nhập vào nền kinh tế khu vực và quốc tế sự chuyển dịch cấu ngành kinh tế không phải là sự thay đổi một cấu cùng tính chất, cùng đặc trưng từ trạng thái này sang một trạng thái khác trong một thời gian nhất định. Như vậy: “Chuyển dịch cấu ngành kinh tế quốc dân là sự biến đổi và sự vận động, phát triển của các ngành làm thay đổi vị trí, tương quan tỷ lệ và mối quan hệ tương tác giữa chúng theo thời gian dưới tác động của những yếu tố kinh tế - xã hội của đất nước và quốc tế nhất định” [22,6]. 6 Trên thực tế, chuyển dịch cấu kinh tế ngành là kết quả của quá trình sau: Xuất hiện thêm những ngành mới hay mất đi một số ngành đã có, tức là đã sự thay đổi về số lượng cũng như loại ngành trong nền kinh tế. Sự thay đổi này chỉ thể nhận biết được khi hệ thống phân loại ngành là đủ chi tiết. Tăng trưởng về quy mô với nhịp điệu khác nhau của các ngành dẫn đến thay đổi cấu. Sự biến đổi cấu kinh tế ngành là sự biến đổi cấu kinh tế ngành là kết quả của sự phát triển không đồng đều giữa các ngành sau mỗi giai đoạn. Để đánh giá đúng sự chuyển dịch cấu kinh tế ngành trong mỗi thời kỳ thì phải xem xét đồng thời cả tốc độ tăng trưởng và quy mô phát triển ngành điểm xuất phát. Thay đổi trong mối quan hệ tác động qua lại giữa các ngành. Sự thay đổi này biểu hiện bằng số lượng của các ngành liên quan. Mức độ tác động qua lại giữa ngành này với ngành khác thể hiện thông quan quy mô mà nó cung cấp cho các ngành hay nhận được từ các ngành đó. Những thay đổi này thường liên quan đến thay đổi về công nghệ sản xuất sản phẩm hay khả năng thay thế cho nhau để đáp ứng nhu cầu của xã hội trong điều kiện mới. Sự tăng trưởng của các ngành dẫn đến thay đổi cấu ngành trong mỗi nền kinh tế nên chuyển dịch cấu kinh tế ngành xảy ra như thể là kết quả quá trình phát triển. Đó là quy luật từ xưa đến nay trong hầu hết mọi nền kinh tế và vấn đề đáng quan tâm là sự chuyển dịch cấu kinh tế ngành diễn ra theo chiều hướng nà và tốc độ chuyển dịch như thế nào. rất nhiều nền kinh tế đã đạt được thành công trong sự phát triển nhờ quá trình điều chỉnh cấu kinh tế ngành phù hợp với điều kiện cụ thể. Việc tìm ra một xu hướng và giải pháp cho chuyển dịch cấu nước ta không đơn thuần là áp dụng kinh nghiệm được, mà là sự phát hiện những đặc thù của đất nước, của môi trường trong nước và quốc tế hiện nay để làm thích ứng nhứng bài học đã cho điều kiện, hoàn cảnh Việt Nam. 7 Vì vậy việc phân tích các "cách tiếp cận chuyển dịch cấu" để quan điểm lựa chọn một chiến lược chuyển dịch cấu kinh tế ngành phù hợp với điều kiện Việt Nam là hết sức cần thiết. Trong thực tế các cách tiếp cận chuyển dịch cấu sau đây: ● Chuyển dịch cấu kinh tế dựa trên sở nguồn lực trong nước. Chiến lược này dựa vào thế mạnh tài nguyên thiên nhiên trong nước: khoáng sản, nông nghiệp, những hải sản, nghề rừng . Khai thác và chế biến các tài nguyên này cho cả thị trường trong nước và cả nước ngoài. Áp dụng chiến lược này đối với Việt Nam sẽ những hạn chế, đó là: nguồn tài nguyên của ta tuy phong phú nhưng quy mô nhỏ, không đủ lớn để phát triển dựa hẵn vào nguồn tài nguyên trong nước; tăng trưởng chậm, do chủ yếu tập trung phát triển công nghiệp vừa và nhỏ. ● Chuyển dịch cấu kinh tế trên sở tốc độ tăng trưởng nhanh. Một chiến lược cấu trên sở tốc độ tăng trưởng nhanh sẽ tập trung vào việc phân bổ các nguồn đầu tư và nhân lực vào các ngành mà đặc biệt là các phân ngành, các hoạt động kinh tế và các dự án mức hoàn vốn cao nhất. Trong điều kiện hiện nay, điều này nghĩa là hướng mạnh mẽ vào xuất khẩu là chủ yếu. Áp dụng chiến lược này sẽ một số hạn chế là: Tạo ra một lượng lớn lao động không việc làm, do giảm tối đa nhân lực trong các ngành sản xuất đặc biệt là sản xuất công nghiệp; làm tăng sự khác biệt và chênh lệch giữa các vùng, do bố trí sản xuất công nghiệp vào các vùng kết cấu hạ tầng phát triển; đồng thời tạo ra chênh lệch lớn về thu nhập giữa các bộ phận dân cư, giữa các ngành các lĩnh vực. ● Chuyển dịch cấu kinh tế nhằm giải quyết các nhu cầu bản. Một chiến lược cấu phát triển nhằm vào việc thoả mãn các nhu cầu bản của nhân dân sẽ được thực hiện trên sở hướng các nguồn lực vào việc phát triển sản xuất và cung ứng cho thị trường trong nước về những nhu cầu hàng lương thực, thực phẩm bản, may mặc thông thường, hàng tiêu dùng, vật 8 liệu xây dựng, các sản phẩm công nghiệp nặng cho nhu cầu trong nước như sắt, thép, hoá chất, phân bón . Áp dụng chiến lược này sẽ một số hạn chế: hiệu quả thấp, khả năng cạnh tranh kém, phụ thuộc vào nước ngoài do phải nhập khẩu nhiều nguyên liệu, máy móc thiết bị; thị trường nội địa không đủ lớn để kích thích mạnh mẽ sản xuất, do thu nhập của dân cư thấp. ● Chuyển dịch cấu kinh tế tập trung vào việc tạo việc làm. Chiến lược cấu tạo tối đa việc làm chủ yếu tập trung vào các quá trình sản xuất dùng nhiều lao động mà không nhấn mạnh đến hiệu quả và hợp tác quốc tế. Hạn chế bản của chiến lược cấu này là công nghệ thấp, sản xuất kém hiệu quả, chỉ cạnh tranh được những sản phẩm tỷ trọng lao động cao, khả năng hợp tác quốc tế rất thấp. Các cách tiếp cận chiến lược cấu nêu trên cho thấy rõ những ưu tiên và những hạn chế bản của chúng. Rõ ràng là nước ta không thể theo đuổi mục tiêu riêng của một chiến lược cấu nào. Việt Nam không thể chỉ đạt tăng trưởng nhanh mà tạo ra sự phân hoá xã hội và chênh lệch quá lớn về mức sống; không thể chỉ đáp ứng nhu cầu trong nước hoặc sử dụng hết nguồn lao động trong điều kiện nền kinh tế kém hiệu quả, không khả năng hội nhập với kinh tế thế giới; nguồn tài nguyên nước ta cũng không đủ lớn để dựa vào nó mà phát triển nhanh. Trong thực tiễn cần lựa chọn một cấu hỗn hợp trên sở xem xét nhiều chính sách và nhiều hình mẫu khác nhau. Để đạt được mục tiêu: ''Từ nay đến năm 2020, ra sức phấn đấu đưa nước ta bản trở thành một nước công nghiệp'', như Nghị quyết Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VIII của Đảng Cộng sản Việt Nam đề ra, phải nhanh chóng chuyển dịch cấu kinh tế dựa trên chiến lược hướng mạnh về xuất khẩu kết hợp với thay thế nhập khẩu bằng những sản phẩm trong nước sản xuất hiệu quả. Như vậy, mô hình tăng trưởng của Việt Nam từ nay đến năm 2020 là một 9 mô hình phát triển hỗn hợp, vừa sản xuất các sản phẩm xuất khẩu, vừa coi trọng thị trường nội địa, trong đó xuất khẩu được coi là trọng tâm. [1] Việc áp dụng mô hình phát triển hỗn hợp đây nghĩa là các ngành xuất khẩu luôn được coi là hướng ưu tiên hàng đầu, là trọng tâm và là động lực chủ yếu của sự phát triển. Thay thế nhập khẩu, tận dụng tốt các lợi thế của đất nước chỉ tập trung cho một số ngành sản xuất trong nước hiệu quả, coi đây là bước quá độ, chuẩn bị các điều kiện cần thiết để hướng mạnh về xuất khẩu trong tương lai. 1.1.3. Chuyển dịch cấu kinh tế ngành theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá 1.1.3.1. Khái niệm về công nghiệp hoá, hiện đại hoá Để làm rõ thực chất khái niệm công nghiệp hóa, hiện đại hóa, chúng ta bắt đầu từ khái niệm theo từ điển kinh tế chính trị "Công nghiệp hoá là quá trình cải biến nền kinh tế nông nghiệp dựa trên nền tảng kỹ thuật thủ công mang tính hiện vật, tự cấp, tự túc thành nền kinh tế công nghiệp - thị trường". Đây là quá trình xây dựng một xã hội văn minh công nghiệp, trong đó, cải biến kỹ thuật tạo dựng nền công nghiệp lớn khía cạnh vật chất - kỹ thuật và phát triển kinh tế thị trường (khía cạnh chế, thể chế) là hai mặt của một quá trình công nghiệp hoá. Như vậy, công nghiệp hoá là quá trình chuyển biến căn bản trình độ kỹ thuật của nền kinh tế từ trình độ thủ công sang trình độ khí, biến nền kinh tế nông nghiệp thành nền kinh tế công nghiệp. Đó chính là quá trình xây dựng nền đại công nghiệp - tạo lập nền tảng vật chất kỹ thuật của phương thức sản xuất mới. Công nghiệp hoá còn là quá trình cải biến thể chế và cấu trúc của nền kinh tế, từ nền kinh tế hiện vật - khép kín, tự túc (của kinh tế nông nghiệp - nông thôn cổ truyền) sang nền kinh tế trao đổi lao động - xã hội hoá dựa trên sự phân công lao động xã hội mạnh mẽ. 10 . HƯỚNG CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA 1.1. CƠ CẤU KINH TẾ NGÀNH CHUYỂN DỊCH THEO HƯỚNG CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA 1.1.1. Khái niệm cơ cấu kinh tế và cơ. chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cũng như định hướng giải pháp chuyển dịch cơ cấu kinh tế huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại

Ngày đăng: 09/08/2013, 16:14

Hình ảnh liên quan

Tình hình dân số giai đoạn 2001-2005 thể hiện ở Bảng 2.1. - Chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành ở huyện phong điền tỉnh thừa thiên huế theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hóa

nh.

hình dân số giai đoạn 2001-2005 thể hiện ở Bảng 2.1 Xem tại trang 47 của tài liệu.
Bảng 2.2. Cơ cấu lao động theo ngành huyện phong điền 2000-2005 - Chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành ở huyện phong điền tỉnh thừa thiên huế theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hóa

Bảng 2.2..

Cơ cấu lao động theo ngành huyện phong điền 2000-2005 Xem tại trang 48 của tài liệu.
Tình hình sử dụng đất năm 2005 của huyện được thể hiện qua bảng 2.3 - Chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành ở huyện phong điền tỉnh thừa thiên huế theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hóa

nh.

hình sử dụng đất năm 2005 của huyện được thể hiện qua bảng 2.3 Xem tại trang 49 của tài liệu.
Bảng 2.4. Chiều dài các tuyến đường trên địa bàn Huyện - Chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành ở huyện phong điền tỉnh thừa thiên huế theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hóa

Bảng 2.4..

Chiều dài các tuyến đường trên địa bàn Huyện Xem tại trang 50 của tài liệu.
Bảng 3.1. So sánh tốc độ tăng trưởng GDP huyện Phong Điền với toàn tỉnh thời kỳ 2000-2005 - Chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành ở huyện phong điền tỉnh thừa thiên huế theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hóa

Bảng 3.1..

So sánh tốc độ tăng trưởng GDP huyện Phong Điền với toàn tỉnh thời kỳ 2000-2005 Xem tại trang 63 của tài liệu.
Bảng 3.3. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo nhóm ngành kinh tế ở                  huyện phong điền thời kỳ 2000-2005 (theo giá cố định 94) - Chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành ở huyện phong điền tỉnh thừa thiên huế theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hóa

Bảng 3.3..

Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo nhóm ngành kinh tế ở huyện phong điền thời kỳ 2000-2005 (theo giá cố định 94) Xem tại trang 65 của tài liệu.
Bảng 3.5. Chuyển dịch cơ cấu giá trị gia tăng (VA) nhóm ngành nông,   lâm, ngư nghiệp huyện Phong Điền thời kỳ 2000-2005 (giá cố định 94) - Chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành ở huyện phong điền tỉnh thừa thiên huế theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hóa

Bảng 3.5..

Chuyển dịch cơ cấu giá trị gia tăng (VA) nhóm ngành nông, lâm, ngư nghiệp huyện Phong Điền thời kỳ 2000-2005 (giá cố định 94) Xem tại trang 67 của tài liệu.
Bảng 3.6. Chuyển dịch cơ cấu giá trị sản xuất (GO) nhóm ngành      nông nghiệp huyện Phong Điền thời kỳ 2000-2005 (giá cố định 94) - Chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành ở huyện phong điền tỉnh thừa thiên huế theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hóa

Bảng 3.6..

Chuyển dịch cơ cấu giá trị sản xuất (GO) nhóm ngành nông nghiệp huyện Phong Điền thời kỳ 2000-2005 (giá cố định 94) Xem tại trang 68 của tài liệu.
Bảng 3.7. Chuyển dịch cơ cấu giá trị gia tăng (VA) nhóm ngành      nông nghiệp huyện Phong Điền thời kỳ 2000-2005 (giá cố định 94) - Chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành ở huyện phong điền tỉnh thừa thiên huế theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hóa

Bảng 3.7..

Chuyển dịch cơ cấu giá trị gia tăng (VA) nhóm ngành nông nghiệp huyện Phong Điền thời kỳ 2000-2005 (giá cố định 94) Xem tại trang 69 của tài liệu.
Bảng 3.8. Cơ cấu diện tích gieo trồng các loại cây trồng                    ở huyện Phong Điền  thời kỳ 2000-2005 - Chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành ở huyện phong điền tỉnh thừa thiên huế theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hóa

Bảng 3.8..

Cơ cấu diện tích gieo trồng các loại cây trồng ở huyện Phong Điền thời kỳ 2000-2005 Xem tại trang 71 của tài liệu.
Bảng 3.12. Chuyển dịch cơ cấu giá trị sản xuất (GO) nhóm ngành           thuỷ sản huyện Phong Điền thời kỳ 2000-2005 (giá cố định 94) - Chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành ở huyện phong điền tỉnh thừa thiên huế theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hóa

Bảng 3.12..

Chuyển dịch cơ cấu giá trị sản xuất (GO) nhóm ngành thuỷ sản huyện Phong Điền thời kỳ 2000-2005 (giá cố định 94) Xem tại trang 75 của tài liệu.
Bảng 3.16. Chuyển dịch cơ cấu giá trị sản xuất (GO) ngành công nghiệp          chế biến huyện Phong Điền thời kỳ 2000-2005 (giá cố định 94)  - Chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành ở huyện phong điền tỉnh thừa thiên huế theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hóa

Bảng 3.16..

Chuyển dịch cơ cấu giá trị sản xuất (GO) ngành công nghiệp chế biến huyện Phong Điền thời kỳ 2000-2005 (giá cố định 94) Xem tại trang 81 của tài liệu.
Bảng 3.18. Hiệu quả kinh tế của chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành                      huyện Phong Điền thời kỳ 2000-2005 (giá cố định 94)   - Chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành ở huyện phong điền tỉnh thừa thiên huế theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hóa

Bảng 3.18..

Hiệu quả kinh tế của chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành huyện Phong Điền thời kỳ 2000-2005 (giá cố định 94) Xem tại trang 84 của tài liệu.
Bảng 3.19. Hiệu quả sử dụng đất của huyện Phong Điền thời kỳ 2000-2005 - Chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành ở huyện phong điền tỉnh thừa thiên huế theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hóa

Bảng 3.19..

Hiệu quả sử dụng đất của huyện Phong Điền thời kỳ 2000-2005 Xem tại trang 85 của tài liệu.
Bảng 3.20. Hiệu quả sử dụng lao động trong các ngành kinh tế                         của huyện Phong Điền thời kỳ 2000-2005 - Chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành ở huyện phong điền tỉnh thừa thiên huế theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hóa

Bảng 3.20..

Hiệu quả sử dụng lao động trong các ngành kinh tế của huyện Phong Điền thời kỳ 2000-2005 Xem tại trang 87 của tài liệu.
Bảng 3.21. Hiệu quả vốn đầu tư của các ngành kinh tế                         huyện Phong Điền thời kỳ 2000-2005  - Chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành ở huyện phong điền tỉnh thừa thiên huế theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hóa

Bảng 3.21..

Hiệu quả vốn đầu tư của các ngành kinh tế huyện Phong Điền thời kỳ 2000-2005 Xem tại trang 88 của tài liệu.
Bảng 3.22. Hiệu quả xã hội từ chuyển dịch cơ cấu kinh tế                        ngành huyện Phong Điền thời kỳ 2000-2005  - Chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành ở huyện phong điền tỉnh thừa thiên huế theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hóa

Bảng 3.22..

Hiệu quả xã hội từ chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành huyện Phong Điền thời kỳ 2000-2005 Xem tại trang 89 của tài liệu.
động so với năm 2000. Bước đầu đã hình thành các cụm làng nghề -TTCN tập trung sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ phục vụ xuất khẩu và cụm làng  nghề - TTCN sản xuất mây tre đan nhằm phục vụ du lịch - Chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành ở huyện phong điền tỉnh thừa thiên huế theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hóa

ng.

so với năm 2000. Bước đầu đã hình thành các cụm làng nghề -TTCN tập trung sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ phục vụ xuất khẩu và cụm làng nghề - TTCN sản xuất mây tre đan nhằm phục vụ du lịch Xem tại trang 91 của tài liệu.
Bảng 3.24. Trang bị máy móc thiết bị của ngành nông nghiệp, lâm                 nghiệp và thủy sản ở huyện Phong Điền thời kỳ 2000-2005 - Chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành ở huyện phong điền tỉnh thừa thiên huế theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hóa

Bảng 3.24..

Trang bị máy móc thiết bị của ngành nông nghiệp, lâm nghiệp và thủy sản ở huyện Phong Điền thời kỳ 2000-2005 Xem tại trang 92 của tài liệu.
Bảng 3.25. Tình hình điện khí hóa, thủy lợi hóa và cơ giới hóa làm đất                         trong nông nghiệp, nông thôn huyện Phong Điền                                                                                                  Đơn vị tính: % - Chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành ở huyện phong điền tỉnh thừa thiên huế theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hóa

Bảng 3.25..

Tình hình điện khí hóa, thủy lợi hóa và cơ giới hóa làm đất trong nông nghiệp, nông thôn huyện Phong Điền Đơn vị tính: % Xem tại trang 93 của tài liệu.
Bảng 3.26. Một số chỉ tiêu đặc trưng trình độ công nghệ của các                doanh nghiệp công nghiệp trên địa bàn huyện Phong Điền  - Chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành ở huyện phong điền tỉnh thừa thiên huế theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hóa

Bảng 3.26..

Một số chỉ tiêu đặc trưng trình độ công nghệ của các doanh nghiệp công nghiệp trên địa bàn huyện Phong Điền Xem tại trang 95 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan