GIAO AN LY 7 2016 2017 cực hay cực chuẩn theo chuẩn kiến thức kỹ năng

61 114 0
GIAO AN LY 7 2016 2017 cực hay cực chuẩn theo chuẩn kiến thức kỹ năng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo án: Vật Tuần Ngày soạn: 01/09/2017 - Ngày giảng: 05/09/2017 Tiết 1: NHẬN BIẾT ÁNH SÁNG – NGUỒN SÁNG VÀ VẬT SÁNG I MỤC TIÊU: Khẳng định ta nhận biết ánh sáng có ánh sáng truyền vào mắt ta ta nhìn thấy vật có ánh sáng từ vật truyền vào mắt ta Phân biệt nguồn sáng vật sáng CHUẨN BỊ: Đối với nhóm học sinh: Một hộp kín có dán sẵn mảnh giấy trắng; bóng đèn pin gắn hộp hình 1.2a SGK; pin; dây nối; cơng tắc Nhóm trưởng nhận dụng cụ giao lại cho giáo viên cuối tiết học HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: a Ổn định lớp( 1’): Lớp trưởng báo cáo sĩ số b Kiểm tra cũ: ( Không ) c Giảng mới: Giáo viên tổ chức hoạt động HĐ1: (3’) Tổ chức tình học tập Ở hình 1.1 bạn học sinh có nhìn thấy ánh sáng trực tiếp từ bóng đèn pin phát khơng ? - Có mở mắt mà ta khơng nhìn thấy vật để trước mắt không ? - Khi ta nhìn thấy vật ? Để có câu trả lời đúng, nghiên cứu nội dung học Giáo viên ghi bảng HĐ2: (3’) Khi ta nhận biết ánh sáng ? Giáo viên bật đèn pin để vị trí: để ngang trước mặt giáo viên để chiếu phía học sinh HĐ3: ( 10’) Khi mắt ta nhận biết ánh sáng ? Trong câu hỏi sau đây, trường hợp mắt ta nhận biết có ánh sáng ? - Ban đêm đứng phòng có cửa sổ đóng kín,khơng bật đèn, mở mắt - Ban đêm đứng phòng có cửa sổ đóng kín, bật đèn, mở mắt - Ban ngày, đứng trời, mở mắt - Ban ngày,đứng trời, mở mắt, lấy tay che kín mắt C1 Trong trường hợp mắt ta nhận biết ánh sáng , có điều kiện Người soạn : Trần Thanh Từ - Hoạt động học sinh Ghi bảng Bài 1: Nhận biết ánh sáng – Nguồn sáng Tùy câu trả lời học vật sáng sinh I.Nhận biết ánh sáng Học sinh nhận xét trả lời ( Thí nghiệm cho thấy: Kể cả đèn pin bật sáng có ta khơng nhìn thấy ánh sáng từ bóng đèn pin phát ) ( Khơng có ánh sáng truyền vào mắt ) (Có ánh sáng truyền vào mắt) // ( Khơng có ánh sáng truyền vào mắt ) C1: Học sinh tự đọc SGK, thảo luận nhóm trả lời câu hỏi C1 Cả lớp thảo luận chung rút kết Trường THCS Trần Quý Cáp Mắt ta nhận biết ánh Giáo án: Vật giống ? luận sáng có ánh Vậy ta nhìn thấy vật ? sáng truyền vào Giáo viên ghi bảng mắt ta HĐ4: ( 10’) Điều kiện ta nhìn thấy II.Nhìn thấy vật ? vật Cho học sinh đọc mục II, làm thí nghiệm, thảo luận trả lời câu hỏi C2 Sau thảo luận chung để rút kết (H 1.2a) luận C2: Cho học sinh thí nghiệm hình 1.2a; 1.2b a Đèn sáng b Đèn tắt Giáo viên cho học sinh nhận xét: Vì (H 1.2b) lại nhìn thấy mảnh giấy hộp C3: Dây tóc bóng đèn tự Ta nhìn thấy bật đèn ? phát ánh sáng gọi vật có Cho học sinh nêu kết luận giáo viên nguồn sáng ánh sáng truyền ghi bảng Mảnh giấy trắng hắt từ vật đến Chúng ta nghiên cứu tiếp nội dung III lại ánh sáng từ đèn chiếu mắt ta HĐ5: (15’) Phân biệt nguồn sáng vật vào gọi vật sáng III.Nguồn sáng sáng C4: Bạn Thanh Vì vật sáng Yêu cầu học sinh nhận xét khác đèn có bật sáng dây tóc bóng đèn sáng khơng chiếu thẳng vào mảnh giấy trắng mắt ta, khơng có ánh sáng Thơng báo từ mới: Nguồn sáng, vật từ đèn truyền vào mắt ta sáng nên ta khơng nhìn thấy Nguồn sáng C3: Ở thí nghiệm hình 1.2a; 1.2b vật ánh sáng trực tiếp từ đèn vật tự phát tự phát ánh sáng, vật hắt lại C5: Khói gồm nhiều hạt ánh sáng ánh sáng vật khác chiếu tới ? nhỏ li ti Các hạt khói HĐ6: (2’) Vận dụng đèn chiếu sáng trở Vật sáng gồm C4: Tranh luận phần mở bài, bạn thành vật sáng Các nguồn sáng đúng? Vì ? vật sáng nhỏ li ti xếp gần vật hắt C5:Trong thí nghiệm hình 1.1, ta tạo thành vệt lại ánh sáng thắp nắm hương khói bay sáng mà ta nhìn thấy chiếu vào lên phía trước đèn pin, ta nhìn thấy vệt sáng từ đèn phát xun qua khói Giải thích ? Biết khói gồm hạt nhỏ li ti bay lơ lửng 4.Củng cố: Cho học sinh nhắc lại nội dung ghi nhớ 5.Dặn dò: Học thuộc lòng nội dung ghi nhớ Làm tập nhà: 1.1; 1.2; 1.3; trang sách tập Vật Xem trước nội dung học chuẩn bị cho tiết học sau Người soạn : Trần Thanh Từ - Trường THCS Trần Quý Cáp Giáo án: Vật Tuần Tiết 2: Ngày soạn: 01/09/2017 Ngày giảng: 11/09/2017 SỰ TRUYỀN ÁNH SÁNG I.MỤC TIÊU: 1.Biết thực thí nghiệm đơn giản để xác định đường truyền ánh sáng 2.Phát biểu định luật truyền thẳng ánh sáng 3.Biết vận dụng định luật truyền thẳng ánh sáng để ngắm vật thẳng hàng 4.Nhận biết ba loại chùm sáng (song song, hội tụ, phân kì) II.CHUẨN BỊ: Đối với nhóm học sinh: đèn pin, ống trụ thẳng, ống trụ cong khơng suốt, chắn có đục lỗ, đinh ghim ( kim khâu ) III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Ổn định lớp( 1’): Lớp trưởng báo cáo sĩ số 2.Kiểm tra cũ: Câu hỏi: Khi ta nhận biết ánh sáng ? Khi ta nhìn thấy vật ? Nguồn sáng ? Vật sáng ? 3.Giảng mới: Giáo viên tổ chức hoạt động Hoạt động học Ghi bảng sinh HĐ1: (3’) Tổ chức tình học tập Bài 2: Sự truyền ánh Ở trước ta biết ta nhìn thấy sáng vật có ánh sáng truyền từ vật I.Đường truyền đến mắt ta ( lọt qua lỗ ánh sáng vào mắt ) Đường truyền Cho học sinh vẽ giấy ánh sáng đường ánh sáng truyền đến mắt khơng khí ( kể cả đường thẳng, đường cong đường thẳng đường ngoằn ngo ) Có vơ số đường Có đường đến mắt ? Vậy ánh sáng theo đường Học sinh trao đổi đường để truyền đến mắt ? Cho học sinh sơ trao đổi thắc mắc Hải nêu đầu Tùy câu trả lời học HĐ2: Nghiên cứu tìm qui luật sinh đường truyền ánh sáng (mục 1) Cho học sinh dự đoán xem ánh sáng Học sinh tiến hành thí theo đường ? Đường thẳng, đường nghiệm rút nhận cong hay đường gấp khúc ? xét Giới thiệu thí nghiệm hình 2.1 Cho Tuỳ câu trả lời học học sinh tiến hành thí nghiệm sau sinh cho nhận xét Học sinh điền vào chỗ Yêu cầu học sinh nghĩ thí nghiệm trống đọc cho cả Người soạn : Trần Thanh Từ - Trường THCS Trần Quý Cáp Giáo án: Vật khác để kiểm tra lại kết quả lớp nghe Cho học sinh điền vào chỗ trống Lớp nhận xét phần kết luận đọc lên cho cả lớp II.Tia sáng chùm nghe nhận xét sáng HĐ3: Khái quát hóa kết quả nghiên Chùm sáng song cứu, phát biểu định luật song gồm tia Giới thiệu thêm cho học sinh khơng sáng khơng giao khí mơi trường suốt, đồng tính đường Nghiên cứu truyền ánh sáng truyền chúng môi trường suốt đồng tính Chùm sáng hội tụ khác thu kết quả tương tự, gồm tia sáng xem kết luận giao định luật gọi định luật truyền đường truyền thẳng ánh sáng chúng HĐ4: Giáo viên thông báo từ ngữ mới: Học sinh trả lời Chùm sáng phân kì tia sáng chùm sáng gồm tia sáng Qui ước biểu diễn đường truyền loe rộng ánh sáng đường thẳng gọi đường truyền tia sáng chúng Yêu cầu học sinh quan sát hình 2.3 Học sinh mơ tả III.Ghi nhớ cho tia sáng -Định luật truyền HHĐ5: Giáo viên làm thí nghiệm cho thẳng ánh sáng: học sinh quan sát, nhận biết ba dạng Học sinh thảo luận Trong môi trường chùm tia sáng : song song, hội tụ, phân câu hỏi trả lời suốt đồng kì Học sinh đọc phần ghi tính, ánh sáng Cho học sinh mơ tả chùm nhớ chép vào tập truyền theo sáng song song, hội tụ , phân kì ? đường thẳng HĐ6: Vận dụng -Đường truyền Hướng dẫn học sinh thảo luận câu ánh sáng biểu hỏi C4, C5 diễn Cho học sinh đọc phần ghi nhớ chép đường thẳng có phần ghi nhớ vào tập hướng gọi tia Yêu cầu học sinh đọc phần em sáng chưa biết cho cả lớp nghe 4.Củng cố: Cho học sinh nhắc lại nội dung ghi nhớ 5.Dặn dò: Về học nội dung ghi nhớ Làm tập nhà: 2.1; 2.2; 2.4; trang sách tập Vật Xem trước nội dung học kế chuẩn bị cho tiết học sau Người soạn : Trần Thanh Từ - Trường THCS Trần Quý Cáp Giáo án: Vật Tuần Ngày soạn: 11/09/2017 - Ngày dạy: 18/9/2017 Tiết 3: ỨNG DỤNG ĐỊNH LUẬT TRUYỀN THẲNG CỦA ÁNH SÁNG I.MỤC TIÊU: 1.Nhận biết bóng tối, bóng nửa tối giải thích 2.Giải thích có nhật thực, nguyệt thực II.CHUẨN BỊ: Đối với nhóm học sinh: đèn pin, bóng đèn điện dây tóc loại 220V – 40W, vật cản bìa, chắn sáng, hình vẽ nhật thực nguyệt thực lớn III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Ổn định lớp( 1’): Lớp trưởng báo cáo sĩ số 2.Kiểm tra cũ: Đọc nội dung ghi nhớ Giải tập 2.1 3.Giảng mới: Giáo viên tổ chức hoạt động Hoạt động h sinh Ghi bảng HĐ1: Tổ chức tình học tập Nêu tượng phần mở đầu học HĐ2: Tổ chức cho học sinh làm thí nghiệm, quan sát hình thành khái niệm bóng tối C1: Hãy chắn vùng sáng, vùng tối Giải thích vùng lại tối sáng ? HĐ3: Quan sát hình thành khái niệm bóng nửa tối C2: Hãy chắn vùng bóng tối, vùng chiếu sáng đầy đủ ? Nhận xét độ sáng vùng lại so với hai vùng giải thích có khác ? HĐ4: Hình thành khái niệm nhật thực Cho học sinh đọc thông báo mục Người soạn : Trần Thanh Từ - C1: Phần màu đen hồn tồn khơng nhận ánh sáng từ nguồn sáng tới ánh sáng truyền theo đường thẳng, bị vật chắn cản lại gọi bóng tối C2: Trên chắn sau vật cản : vùng bóng tối, vùng nhận ánh sáng từ phần nguồn sáng nên không sáng vùng vùng chiếu sáng đầy đủ Đọc mục II nghiên cứu câu C3 hình 3.3, vùng mặt đất có nhật thực tồn phần vùng có nhật thực phần C3: Nơi có nhật thực tồn phần nằm vùng bóng tối Mặt Trăng, bị Mặt Trăng che khuất không cho ánh sáng Mặt Trời chiếu đến, đứng đó, ta khơng nhìn thấy Mặt Trời trời tối lại Trường THCS Trần Quý Cáp I.Bóng tối – bóng nửa tối Bóng tối nằm phía sau vật cản, khơng nhận ánh sáng từ nguồn sáng truyền tới Bóng nửa tối nằm phía sau vật cản, nhận ánh sáng từ phần nguồn sáng truyền tới Giáo án: Vật II C3: Giải thích đứng nơi có nhật thực tồn phần lại khơng nhìn thấy mặt trời trời tối lại ? HĐ5: Hình thành khái niệm nguyệt thực C4: Hãy hình 3.4, Mặt Trăng vị trí người đứng điểm A Trái Đất thấy trăng sáng, thấy có nguyệt thực ? HĐ6: Hướng dẫn học sinh làm tập vận dụng C5, C6 C5: Làm lại thí nghiệm hình 3.2 Di chuyển miếng bìa từ từ lại chắn Quan sát bóng tối bóng nửa tối màn, xem chúng thay đổi ? C4: Vị trí 1: có nguyệt thực Vị trí : trăng sáng C5: Khi miếng bìa lại gần chắn bóng tối bóng nửa tối thu hẹp lại Khi miếng bìa gần sát chắn khơng bóng nửa tối nữa, bóng tối rõ nét C6: Khi dùng che kín bóng đèn dây tóc sáng, bàn nằm vùng bóng tối sau vở, không nhận ánh sáng từ đèn truyền tới nên ta đọc sách Khi dùng che kín bóng đèn ống, bàn nằm vùng bóng nửa tối sau vở, nhận phần ánh sáng đèn truyền tới nên đọc sách C6: Ban đêm, dùng che kín bóng đèn dây tóc sáng, bàn tối, có khơng thể đọc sách Nhưng dùng che đèn ống ta đọc sách Giải thích lại có khác ? 4.Củng cố: Cho học sinh nhắc lại nội dung ghi nhớ II.Nhật thực – Nguyệt thực Nhật thực toàn phần (hay phần) quan sát chỗ có bóng tối ( hay bóng nửa tối ) Mặt Trăng Trái Đất Nguyệt thực xảy Mặt Trăng bị Trái Đất che khuất không Mặt Trời chiếu sáng Mặt Trăng Mặt Trời Trái Đất 5.Dặn dò: Học thuộc lòng nội dung ghi nhớ Làm tập nhà : 3.1, 3.2, 3.3 trang sách tập Vật Xem trước nội dung học chuẩn bị cho tiết học sau Người soạn : Trần Thanh Từ - Trường THCS Trần Quý Cáp Giáo án: Vật Tuần Ngày soạn: 16/9/2017 - Ngày dạy: 25/9/2017 Tiết 4: ĐỊNH LUẬT PHẢN XẠ ÁNH SÁNG I.MỤC TIÊU: 1.Biết tiến hành thí nghiệm để nghiên cứu đường tia sáng phản xạ gương phẳng 2.Biết xác định tia tới, tia phản xạ, pháp tuyến, góc tới, góc phản xạ thí nghiệm 3.Phát biểu định luật phản xạ ánh sáng 4.Biết ứng dụng định luật phản xạ ánh sáng để thay đổi hướng tia sáng theo ý muốn II.CHUẨN BỊ: Đối với nhóm học sinh: Một gương phẳng có giá đỡ thẳng đứng, đèn pin có chắn đục lỗ để tạo tia sáng (chùm sáng hẹp song song ), tờ giấy dán mặt gỗ phẳng nằm ngang, thước đo góc mỏng III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Ổn định lớp( 1’): Lớp trưởng báo cáo sĩ số 2.Kiểm tra cũ: Đọc nội dung ghi nhớ học trước Giải tập 3.1 (B), 3.2 (B), 3.3 Vì đêm rằm, Mặt Trời, Trái Đất, Mặt Trăng có khả nằm đường thẳng Trái Đất chặn ánh sáng Mặt Trời không cho chiếu sáng Mặt Trăng 3.Giảng mới: Giáo viên tổ chức hoạt động Hoạt động h.sinh Ghi bảng HĐ1: Tổ chức tình học tập Bài 4: Định luật Làm thí nghiệm phần mở đầu SGK phản xạ ánh sáng Phải đặt đèn pin để thu tia sáng I.Gương phẳng A hắt lại gương chiếu sáng điểm A Gương soi có mặt ? Điều có liên quan đến định gương mặt luật phản xạ ánh sáng phẳng nhẵn bóng HĐ2: Sơ đưa khái niệm gương phẳng nên gọi gương Yêu cầu học sinh cầm gương lên soi nói Học sinh tự trả lời phẳng xem em nhìn thấy gương ? Hình vật mà ta nhìn thấy gương gọi ảnh vật tạo gương Mặt gương có đặc điểm ? Học sinh thảo luận để Gương soi có mặt gương mặt phẳng đến kết luận nhẵn bóng nên gọi gương phẳng C1: Em số vật có bề mặt C1: Học sinh tự trả lời phẳng, nhẵn bóng dùng để soi ảnh gương phẳng HĐ3: Sơ hình thành biểu tượng phản xạ ánh sáng II.Định luật phản xạ Giới thiệu dụng cụ thí nghiệm hình 4.2 Học sinh làm thí ánh sáng Tổ chức cho học sinh làm thí nghiệm nghiệm theo nhóm Người soạn : Trần Thanh Từ - Trường THCS Trần Quý Cáp Giáo án: Vật Thông báo: Hiện tượng tia sáng sau tới mặt gương phẳng bị hắt lại theo hướng xác định gọi phản xạ ánh sáng, tia sáng bị hắt lại gọi tia phản xạ HĐ4: Tìm quy luật đổi hướng tia sáng gặp gương phẳng Hướng dẫn học sinh cách tạo tia sáng theo dõi đường truyền ánh sáng Chiếu tia sáng tới gương phẳng cho tia sáng là mặt tờ giấy đặt bàn, tạo vệt sáng hẹp mặt tờ giấy Gọi tia tia tới SI Khi tia tới gặp gương phẳng đổi hướng cho tia phản xạ Thay đổi hướng tia tới xem hướng tia phản xạ phụ thuộc vào hướng tia tới gương ? Giới thiệu pháp tuyến IN, tia phản xạ IR Tia phản xạ nằm mặt phẳng ? Tia phản xạ nằm mặt phẳng với tia tới pháp tuyến Cho học sinh điền từ vào câu kết luận Tìm phương tia phản xạ Giới thiệu góc tới SIˆN = i Giới thiệu góc phản xạ NIˆR = i’ Cho học sinh dự đốn xem góc phản xạ quan hệ với góc tới ? Thí nghiệm kiểm chứng Cho học sinh điền từ vào câu kết luận HĐ5: Phát biểu định luật Người ta làm thí nghiệm với mơi trường suốt đồng tính khác đưa đến kết luận khơng khí Do kết luận có ý nghĩa khái quát coi định luật gọi định luật phản xạ S N R ánh sáng HĐ6: Qui ước cách vẽ gương tia sáng HĐ7: Vận dụng I C3: Vẽ tia phản xạ IR C4: Cách đặt vị trí gương ? ( hình 4.4 ) Học sinh hoạt động theo nhóm Kết luận: Tia phản xạ nằm mặt phẳng với tia tới đường pháp tuyến Học sinh tiến hành thí nghiệm nhiều lần với góc tới khác nhau, đo góc phản xạ tương ứng ghi số liệu vào bảng Các nhóm rút kết luận chung mối quan hệ góc tới góc phản xạ Kết luận: Góc phản xạ ln ln góc tới R N S I Định luật phản xạ ánh sáng Tia phản xạ nằm mặt phẳng chứa tia tới đường pháp tuyến gương điểm tới Góc phản xạ góc tới 4.Củng cố: Cho học sinh nhắc lại nội dung ghi nhớ 5.Dặn dò: Học thuộc lòng nội dung ghi nhớ Làm tập nhà : 4.1, 4.2 tập Vật Xem trước nội dung học chuẩn bị cho tiết học sau Người soạn : Trần Thanh Từ - Trường THCS Trần Quý Cáp Giáo án: Vật Tuần Ngày soạn: 18/9/2017 Ngày dạy : 02/10/2017 Tiết 5: ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI GƯƠNG PHẲNG I.MỤC TIÊU: 1.Bố trí thí nghiệm để nghiên cứu ảnh vật tạo gương phẳng 2.Nêu tính chất ảnh vật tạo gương phẳng 3.Vẽ ảnh vật đặt trước gương phẳng II.CHUẨN BỊ: Đối với nhóm học sinh: Một gương phẳng có giá đỡ thẳng đứng, kính suốt., chắn III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Ổn định lớp( 1’): Lớp trưởng báo cáo sĩ số 2.Kiểm tra cũ: Đọc nội dung ghi nhớ học trước Giải tập 4.1, 4.2 3.Giảng mới: Giáo viên tổ chức hoạt động Hoạt động học sinh Ghi bảng HĐ1: Tổ chức tình học tập Đọc nội dung phần mở Bài 5: Ảnh Học sinh đọc nội dung phần mở đầu vật tạo gương phẳng Bé Lan nhìn thấy ảnh tháp mặt nước Học sinh làm việc theo I.Tính chất ảnh Bài nghiên cứu tính chất nhóm , ý đặt gương tạo gương ảnh tạo gương phẳng thẳng đứng vng góc với phẳng HĐ2: Hướng dẫn học sinh làm thí tờ giấy phẳng Ảnh ảo tạo nghiệm để quan sát ảnh Học sinh làm việc theo gương phẳng không pin hay viên phấn gương nhóm: dự đốn làm thí hứng phẳng nghiệm kiểm tra chắn lớn C1: Ảnh vật tạo vật HĐ3: Xét xem ảnh tạo gương gương phẳng không hứng Khoảng cách từ phẳng có hứng không ? chắn, gọi điểm vật đến ảnh ảo gương phẳng C1: Đưa chắn sau gương để Học sinh làm việc theo khoảng cách từ ảnh kiểm tra dự đoán Kết luận ? nhóm điểm đến HĐ4: Nghiên cứu độ lớn ảnh tạo C2: Độ lớn ảnh gương gương phẳng vật tạo gương Yêu cầu học sinh dự đoán độ lớn phẳng độ lớn vật ảnh viên phấn so với độ lớn C3: Điểm sáng ảnh viên phấn Quan sát mắt vài tạo gương phẳng vị trí đưa dự đốn, làm thí cách gương khoảng nghiệm để kiểm tra dự đoán C2: Dùng viên phấn thứ hai đúnh C4: Mắt ta nhìn thấy S’ viên phấn thứ nhất, đưa sau tia phản xạ lọt vào Người soạn : Trần Thanh Từ - Trường THCS Trần Quý Cáp Giáo án: Vật kính để kiểm tra dự đốn độ lớn ảnh Kết luận ? HĐ5: So sánh khoảng cách từ điểm vật đến gương khoảng cách từ ảnh điểm gương C3: Hãy tìm cách kiểm tra xem AA’ có vng góc với MN khơng ? A A’ có cách MN khơng ? HĐ6: Giải thích tạo thành ảnh vật gương phẳng Vì ta nhìn thấy ảnh ảnh lại ảnh ảo ? Một điểm sáng A xác định hai tia sáng giao xuất phát từ A Ảnh A điểm giao hai tia phản xạ tương ứng C4: Vẽ hình 5.4 theo yêu cầu câu hỏi Kết luận N2 S B N1 R2 R1 mắt ta coi thẳng từ S’ đến mắt Không hứng S’ có đường kéo dài tia phản xạ gặp S’ khơng có ánh sáng thật đến S’ Kết luận: Ta nhìn thấy ảnh ảo S’ tia phản xạ lọt vào mắt có đường kéo dài qua ảnh S’ Ảnh vật tập hợp ảnh tất cả điểm vật C5: Kẻ AA’ BB’ vng góc với mặt gương lấy AH = HA’ BK = KB’ Nối A’B’, A’B’ ảnh mũi tên II.Giải thích tạo thành ảnh gương phẳng Các tia sáng từ điểm sáng S tới gương phẳng cho tia phản xạ có đường kéo dài qua ảnh ảo S’ A K H S’ B’ K I A’ C6: Chân tháp sát đất, HĐ7: Vận dụng đỉnh tháp xa đất nên ảnh C5: Hãy vận dụng tính chất ảnh đỉnh tháp xa tạo gương phẳng để vẽ ảnh đất phía bên mũi tên đặt trước gương gương phẳng, tức phẳng hình 5.5 mặt nước C6: Hãy giải đáp thắc mắc bé Lan câu chuyện kể đầu 4.Củng cố: Cho học sinh nhắc lại nội dung ghi nhớ 5.Dặn dò: Học thuộc lòng nội dung ghi nhớ Làm tập nhà : 5.1, 5.4 sách tập Vật Xem trước nội dung học chuẩn bị cho tiết học sau: Thực hành: “Quan sát vẽ ảnh vật tạo gương phẳng” Người soạn : Trần Thanh Từ - Trường THCS Trần Quý Cáp 10 Giáo án: Vật Hướng dẫn học sinh giải BT 20.1 SBT 2.Hướng dẫn tự học : Học thuộc “ghi nhớ” SGK Làm BT 20.2 ; 20.3 ; 20.4 ; 20.5 SBT Ngày soạn 19/01/2018 Ngày dạy : 01/02/2018 SƠ ĐỒ MẠCH ĐIỆN - CHIỀU DÒNG ĐIỆN Tiết :23 I/ Mục tiêu : Kiến thức : Học sinh vẽ sơ đồ mạch điện Mắc số mạch điện loại đơn giản Kĩ :Mắc mạch điện đơn giản Thái độ : HS ổn định , tập trung , tư học tập II/ Chuẩn bị : Tranh vẽ phóng lớn hình 21.2 hình 19.3 SGK.Bảng phụ ghi bảng kí hiệu III/ Các hoạt động dạy học : Kiểm tra cũ : GV: Dòng điện ? Nêu bản chất dòng điện kim loại ? Giáo viên nêu tình sgk 2.Bài : Hoạt động GV Hoạt động HS Ghi bảng HOẠT ĐỘNG 1: tìm I/ Sơ đồ mạch điện hiểu số kí hiệu sơ đồ Kí hiệu số phận mạch điện mạch điện GV: treo bảng kí hiệu số phạn sơ đồ mạch HS: quan sát diện lên bảng Sơ đồ mach điện : GV: dựa vào bảng em C1: vẽ sơ đồ mạch điện HS: lên bảng vẽ hình 19.3 sgk GV: vẽ số sơ đồ bàng cách thay đổi vị HS: thực trí kí hiệu C1? GV: bố trí cho nhóm nguồn điện , bóng Người soạn : Trần Thanh Từ - Trường THCS Trần Quý Cáp 47 Giáo án: Vật đèn , tắc dây dẫn em mắc sơ đồ thực sơ đồ hình vẽ C2 ? GV: cho học sinh hoàn trả lại thí nghiệm vừa làm HOẠT ĐỘNG2: tìm hiểu chiều dòng điện GV: cho học sinh đọc phần quy ước chiều dòng điện GV:em nêu quy ước chiều dòng điện GV: treo bảng vẽ phóng lớn hình 20.4 sgk lên bảng GV: em cho biết electron từ cực sang cực nguồn GV: so sánh chiều với chiều quy ước ? GV: treo bảng vẽ sẵng hìn 21.1 lên bảng GV: em lên bảng xác định chiều dòng điện ? HOẠT ĐỘNG 3: tìm hiểu bước vận dụng GV: đưa đèn bin GV: cho học sinh quan sát sơ đồ mạch điện đèn bin GV: em cho biết nguồn có bin? GV: cực dương bin lắp phía đầu hay cuối đèn GV: lên bảng vẽ lại sơ đồ mạch điện đền bin kí hiệu ? HOẠT ĐỘNG 4: Củng cố hướng dẫn nhà 1.Củng cố : Ôn lại kiến thức cho hs rõ Hướng dẫn hs làm BT 21.1 ; 21.2 SBT HS: tiến hành C2 , C3 : HS tự tiến hành II/ Chiều dòng điện : • Quy ước : Chiều dòng điện chiều từ cực dương qua dây dẫn dụng cụ điện tới cực âm nguồn điện HS; nêu phần in đậm sgk HS: từ cực âm sang cực dương HS: ngược HS: quan sát HS: lên bảng thực HS: quan sát HS: viên bin C4: Chiều dòng điện ngược chiều với chiều chuyển động êlectron tự kim loại C5 : HS lên bảng thực III/ Vận dụng : C6: a) Nguồn điện đèn pin gồm pin Kí hiệu : Thơng thường cực dương nguồn lắp phía đầu đèn b K HS: đầu đèn HS: lên bảng thực Người soạn : Trần Thanh Từ - Trường THCS Trần Quý Cáp Đ 48 Giáo án: Vật Hướng dẫn vê nhà Làm 21.3 ->21 5SBT Tiết : 24 Ngày soạn 26/01/2018 Ngày dạy : 16/02/2018 TÁC DỤNG NHIỆTVÀ TÁC DỤNG PHÁT SÁNG CỦA DÒNG ĐIỆN I/ Mục tiêu: 1.Kiến thức : Nêu dòng điện qua vật dẫn thông thường làm cho vật dẫn nóng lên Kể số đồ dùng phát sáng có dòng điện qua 2.Kĩ : Hiểu rõ dòng điện có tác dụng nhiệt tác dụng phát sáng 3.Thái độ: Học sinh ổn định , tập trung học tập II/ Chuẩn bị : 1.GV: Hình vẽ phóng lớnn hình 22.1 22.2 sgk 2.HS: Nghiên cứu kĩ sgk III/ Các hoạt động dạy học : 1.Kiểm tra cũ : GV: Hãy nêu quy tắc chiều dòng điện ? Vẽ sơ đồ mạch điện gồm pin , 1công tắc đèn ? Giáo viên nêu tình ghi sgk 2.Bài : Hoạt động GV Hoạt động HS Ghi bảng HOẠT ĐỘNG 1:Tìm hiểu I/ Tác dụng nhiệt : tác dụng nhiệt C1: Bếp điện , bàn , nồi GV: Hãy kể số dụng cơm điện cụ , thiết bị đốt nóng có HS: Bàn , bếp điện , nồi dòng điện chạy qua cơm điện … GV:Cho hs lắp mạch điện C2: thực tế hình 22.1sgk Bóng đèn nóng lên Người soạn : Trần Thanh Từ - Trường THCS Trần Quý Cáp 49 Giáo án: Vật GV: Khi đóng cơng tắc, đèn có sáng lên khơng ? GV: Bộ phận nóng có dòng điện qua ? GV:Nhiệt độ dây tóc lúc ? GV: Tại dây tóc bóng đèn thường làm Vơnfram ? GV: Làm TN hình 22.2 sgk GV: Có tượng xảy với mảnh giấy đóng khố K ? GV: Cho hs thảo luận C4 phút GV: Em trả lời câu ? HOẠT ĐỘNG 2:Tìm hiểu tác dụng phát sáng : GV: Treo hình vẽ hình 22.3 lên bảng GV: Hãy nêu cấu tạo đèn ? GV: Khi đèn sáng ,hãy cho biết sợi dây bóng sáng hay lớp khơng khí bóng sáng ? GV: Treo hình vẽ hình 22.4 lên bảng GV: Đèn sáng dòng điện chiều hay dòng điện xoay chiều qua ? HS: Thực HS: Có HOẠT ĐỘNG 3:Tìm hiểu bước vận dụng : GV: Cho HS thảo luận C8 GV: Câu ? GV: Cho hs thảo luận C9 GV: Vẽ hình 22.5 lên bảng GV: Hãy xác định cực pin chiều dòng điện III/ Vận dụng : C8: E Khơng có trường HS: Thảo luận phút hợp HS: Câu E C9: Nối bảng kim loại nhỏ với cực A , đèn HS: Lên bảng thực sáng A cực dương ,nếu khơng sáng A cực âm HS: Dây tóc xác định tay Dây róc đốt nóng phát sáng Dây tóc HS: Khoảng 2500 độ HS:Vì chịu nhiệt độ cao HS: Mảnh giấy cháy HS: Thực HS: Trả lời HS: Quan sát HS: Nêu cấu tạo HS: Do lớp khơng khí đầu dây bóng phát sáng HS: Quan sát HS: Một chiều C3: Thanh giấy bị cháy đứt Dòng điện làm mảnh giấy cháy Kết luận : - Nóng lên - Nhiệt độ - Phát sáng II/ Tác dụng phát sáng : Bóng đèn bút thử điện C5: Hai đầu dây bóng đèn bút thử điện rời C6: Do khơng khí bóng phát sáng *Kết luận : -Phát sáng Đèn điốt phát quang C7 : Đè điốt phát quang sáng bản kim loại nhỏ bên đèn nối với cực dương pin bản to nối với cực âm Kết luận : chiều Người soạn : Trần Thanh Từ - Trường THCS Trần Quý Cáp 50 Giáo án: Vật HOẠT ĐỘNG 4:Củng cố hướng dẫn tự học : 1.Củng cố : Ôn lại cho hs kiến thức vừa học Hướng dẫn hs làm BT 22.1 ; 22.2 SBT Tiết 25 : Ngày soạn 14/02/2018 Ngày dạy : 22/02/2018 TÁC DỤNG TỪ -TÁC DỤNG HỐ HỌC -TÁC DUNG SINH LÍ CỦA DỊNG ĐIỆN I/ Mục tiêu : 1.Kiến thức : Học sinh hiểu dòng điện có tác dụng : Tác dụng từ , tác dụng hoá học , tác dụng sinh lí 2.Kĩ : Mơ tả làm TN SGK 3.Thái độ : Học sinh ổn định , tập trung tiết học II/ Chuẩn bị : Các đồ dùng TN hình 23.1, 23.2 , 23.3 sgk III/ Các hoạt động dạy học 1.Kiểm tra cũ : Em nêu phần “ghi nhớ” tác dụng nhiệt tác dụng phát sáng dòng điện ? Giáo viên nêu tình ghi sgk 2.Bài : Hoạt động GV Hoạt động HS Ghi bảng HOẠT ĐỘNG 1:Tìm hiểu I/ Tác dụng từ tác dụng từ dòng điện : 1.Tính chất từ nam GV: Cho HS đọc tính chất từ châm : NC SGK HS: Thực Nam châm điện GV: Bố trí TN hình C1: 23.1 SGK HS: Quan sát a.Khi cơng tắc đóng cuộn GV: Hãy quan sát xem có dây hút mẫu sắt Khi tượng đặt đầu HS: Đầu dây hút sắt khơng đóng cơng tắc cuộn dây lại gần mẫu sắt , dây không hút mẫu sắt đồng… b.Một đầu kim nam châm GV: Đưa kim NC lại gần HS: Một đầu NC bị bị hút đầu cuộn dây cuộn dây đóng cơng hút đầu cuộn dây Kết luận: tắc Hãy cho biết có khác Nam châm điện xảy với cực Từ tính Người soạn : Trần Thanh Từ - Trường THCS Trần Quý Cáp 51 Giáo án: Vật NC GV: Cho HS quan sát hình 23,2 sgk GV: Khi đóng cơng tắc tượng xảy ? GV: Khi đầu gõ đập vào chuông làm mạch điện hở miếng sắt tì sát vào tiếp điểm ? GV: Tại chuông kêu liên tiếp ? HOẠT ĐỘNG 2: Tìm hiểu tác dụng hố học dòng điện : GV: Bố trí TN hình 23.3 SGK GV: Hãy cho biết dung dịch CuSO dẫn điện hay cách điện ? GV: Sau TN vài phút , thỏi than có màu ? GV: Như tượng đồng tách khỏi dung dịch muối đồng có dòng điện qua ta nói dòng điện có tác dụng hố học HOẠT ĐỘNG 3:Tìm hiểu tác dụng sinh lí dòng điện : GV: Cho hs đọc phần tác dụng sinh lí sgk GV:Vì ta nói dòng điện có tác dụng sinh lí ? HOẠT ĐỘNG 4: Tìm hiểu bước vận dụng : GV: Cho HS đứng lên đọc C7 sgk Câu GV: Cho HS đọc thảo luận C8 SGK Câu ? HOẠT ĐỘNG 5:Củng cố hướng dẫn tự học : 1.Củng cố : Hệ thống lại ý cho C2: Cuộn dây hút miéng HS: Quan sát sắt làm đầu gõ đập vào chng HS: Chng kêu C3: Do có thép đàn hồi C4: Vì đóng điện đầu cuộn dây hút miếng sắt làm HS: Vì miếng sắt đàn hồi chng kêu ,ngay sau mạch hở , miếng sắt tì tiếp điểm cho dòng điện HS: Trả lời qua chuông kêu liên tiếp II/ Tác dụng hố học dòng điện : HS: Quan sát HS: Dẫn điện Hiện tượng đồng tách khỏi dung dich muối đồng có dòng điện chạy qua chứng tỏ dòng điện có tác dụng hố học • Kết luận : - Đồng HS: Màu đồng III/ Tác dụng sinh lí : HS: Thực HS: Vì làm tê liệt thần kinh , ngạt thở… IV/ Vận dụng : HS: Thực HS: C HS: Thực C7: C8: C D HS: D Người soạn : Trần Thanh Từ - Trường THCS Trần Quý Cáp 52 Giáo án: Vật HS rõ hơn.Hướng dẫn hs làm BT 23.1 23.2 SBT Hướng dẫn tự học :Học thuộc “ghi nhớ” SGK Làm BT 23.3 ; 23.4 ; 23.5 SBT.Các em xem kĩ từ 17dến bài23 để ôn tập Người soạn : Trần Thanh Từ - Trường THCS Trần Quý Cáp 53 Giáo án: Vật Ngày soạn 22/2/2018 Ngày dạy : 1/3/2018 Tuần 26 Tiết :26 ÔN TẬP I/ Mục tiêu : Kiến thức: Tự kiểm tra củng cố nắm kiến thức bản từ 17 đến 23 chương Điện Học 2.Kĩ năng: Vận dụng kiến thức tổng hợp học để giải vấn đề có liên quan Rèn kĩ giải thích, cách diễn đạt 3.Thái độ: Giáo dục tính nghiêm túc, tập trung, hứng thú, mạnh dạn phát biểu ý kiến trước tập thể II / Chuẩn Bị : Một số tranh, ảnh có liên quan đến kiến thức ơn tập Chuẩn bị bảng phụ trò chơi chữ HS : Nghiên cứu kiến thức từ 17 đến 23 chương Điện Học III/ Tiến trình lên lớp : GVđặt vấnđề: Để em hệ thống khắc sâu kiến thức vừa học chương Điện Học, hơm em ơn lại kiến thức từ 17 đến 23 HOẠT ĐỘNG 1: kiểm tra- củng cố kiến thức bản: GV: Các em nghiên cứu nhà, em trả lời câu hỏi có liên quan đến kiến thức ôn tập hôm GV: Câu Có thể làm cho vật bị nhiễm điện cách nào? HS: Bằng cách cọ xát GV: Câu 2:Hãy đặt câu với từ : cọ xát ,nhiễm điện ? HS: Có thể làm cho vật nhiễm điện cách cọ xát GV: Câu Có loại điện tích nào? điện tích hút nhau? Các điện tích đẩy nhau? HS: - Có hai loại điện tích - Các vật nhiễm điện loại đẩy - Các vật nhiễm điện khác loại hút GV: Giảng cho học sinh hiểu thêm phần "sơ lược cấu tạo nguyên tử " GV: Câu 4: Hãy đặt hai câu có sử dụng cụm từ sau: Vật nhiễm điện dương, vật nhiễm điện âm, nhận thêm eletron, bớt eletron ? HS: - Vật nhiễm điện dương bớt eletron Vật nhiễm điện âm nhận thêm eletron( chèn hình cấu tạo nguyên tử vào giảng ) GV: Câu 5: Hãy điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống câu sau: a Dòng điện dòng có hướng b Dòng điện kim loại dòng có hướng Người soạn : Trần Thanh Từ - Trường THCS Trần Quý Cáp 54 Giáo án: Vật HS: a Các điện tích dịch chuyển b Các eletron tự dịch chuyển GV: Câu 6: Nguồn điện chiều mà em học có cực? Hãy kể tên số vật dụng sử dụng nguồn điện chiều gia đình em? HS: - Nguồn điện có hai cực: Cực dương( +) cực âm (- ) Những vật dụng sử dụng nguồn điện chiều là: Đồng hồ, điện thoại, đèn pin, mic rô điện tử GV: Câu 7: Các vật hay vật liệu sau dẫn điện điều kiện thường: a.Mảnh tôn b.Đoạn dây nhựa c.Mảnh ni lông d.Khơng khí e.Đoạn dây đồng f.Mảnh sứ HS: vật liệu dẫn điện điều kiện thường là: Mảnh tôn, Đoạn dây đồng GV: Câu 7: Các vật hay vật liệu sau dẫn điện điều kiện thường: a.Mảnh tơn b.Đoạn dây nhựa c.Mảnh ni lơng d.Khơng khí e.Đoạn dây đồng f.Mảnh sứ HS: vật liệu dẫn điện điều kiện thường là: Mảnh tôn, Đoạn dây đồng GV:lấy thêm số ví dụ chất dẫn điện, chất cách điện GV :Câu 8: Chiều dòng điện quy ước nào? HS:là chiều từ cực dương qua dây dẫn dụng cụ điện tới cực âm nguồn điện GV: Câu 9: Hãy kể tác dụng dòng điện? HS: Tác dụng nhiệt, tác dụng phát sáng, tác dụng từ, tác dụng hóa học tác dụng sinh lí HOẠT ĐỘNG 2: Vận dụng tổng hợp kiến thức: GV: Bài 1: Trong cách sau, cách làm thước nhựa dẹt nhiễm điện? a.Đập nhẹ nhiều lần thước nhựa xuống b Áp sát thước nhựa vào bình nước ấm c Chiếu ánh sáng đèn pin vào thước nhựa d cọ sát mạnh miếng nhựa vào vải khơ HS: Câu D GV: Như nhiễm điện cho vật cách cọ xát GV: Bài 2:trong hình a,b,c sau đây, cả vật A,B nhiễm điện treo sợi mảnh.Hãy ghi dấu điện tích (+) hay (-) cho vật chưa ghi dấu? GV: phân tích hai vật trạng thái hút hay đẩy cách xem góc lệch sợi dây HS: Hình a vât B:(-); hình b,vât A:(-) ; hình c, vật B:(+), hình d vật A:(+) GV: Tại em lại chọn ? HS: Trả lời GV: Có hai loại điện tích, điện tích dương điện tích âm điện tích loại đẩy nhau, khác loại hút Người soạn : Trần Thanh Từ - Trường THCS Trần Quý Cáp 55 Giáo án: Vật GV: Bài 3: Cọ xát mảnh nilông mảnh len , cho mảnh nilông nhiễm điện âm vật hai vật nhận thêm electron? vật bớt electron? HS: Mảnh ni lông nhận thêm electron,mảnh len bớt electron GV:Như vật nhiễm điện âm nhận thêm electron vật nhiễm điện dương mât electron GV: Bài 4:trong sơ đồ mạch điện sau, sơ đồ có mũi tên quy ước chiều dòng điện HS: Chọn sơ đồ hình c Câu 5: Quan sát hình sau, hình đèn phát sáng ? HS: Chọn hình c GV: Bài6: Trong trường hợp sau cho biết trường hợp dòng điện có tác dụng gì? A:Làm tê liệt thần kinh B:Làm quay kim nam châm C:Làm nóng dây dẫn D: Làm bóng đèn bút thử điện sáng E:Làm tách đồng khỏi dung dịch đồng HS: A: Tác dụng sinh lí B: Tác dụng sinh từ C: Tác dụng sinhn nhiệt D: Tác dung sinh phát sống E: Tác dụng sinh hóa học GV: Dòng điện có tác dụng nhiệt, tác dụng phát sáng, tác dụng từ, tác dụng hóa học, tác dụng sinh lí HOẠT ĐỘNG 3: Tổ chức trò chơi chữ: GV: Chia học sinh làm hai đội GV: Đưa câu gợi ý: Một hai cực pin (gồm chữ) Chiều từ cực dương qua dây dẫn dụng cụ điện đến cực âm nguồn điện gọi gì?(13 chữ) 3.Vật cho dòng điện qua gọi gì? (gồm 10 chữ) 4.Một tác dụng dòng điện (gồm chữ) 5.Lực tác dung hai điện tích loại( gồm chữ) 6.Một tác dụng dòng điện( gồm chữ 7.Dụng cụ cung cấp điện lâu dài(gồm chữ) Người soạn : Trần Thanh Từ - Trường THCS Trần Quý Cáp 56 Giáo án: Vật 8.Vật liệu cách điện thường sử dụng( gồm chữ) HS: Hồn thành chữ HOAT ĐỘNG 4:Củng cố hướng dẫn nhà 1: Củng cố: Bài tập 1: Ở gầm ô tô chở xăng có đoạn dây xích sắt Một đầu đoạn dây xích nối với vỏ thùng chứa xăng, đầu thả kéo lê mặt đường Hãy cho biết dây xích sử dụng để làm gì? sao? HS: Trả lời Bài tập 2: Ở nhiều xe đạp có lắp nguồn điện (đinamơ) để thắp sáng đèn Quan sát ta thấy có dây dẫn nối từ đinamơ tới đèn a.Vì đèn sáng đinamô hoạt động ? b.Vẽ sơ đồ mạch điện từ đinamô tới đèn trước xe đạp? GV: Gọi học sinh đọc HS: Đọc cả lớp thảo luận GV: Gọi học sinh đứng lên trả lời câu a HS: Trả lời Hướng dẫn nhà Nắm nội dung bản “ôn tập” hôm Xem trả lời tập giải 17.4,18.4,19.3,23.4 SBT Trả lời lại phần tự kiểm tra ôn tập Xem lại dạng tập giải Chuẩn bị dụng cụ học tập (giấy, thước, bút ) để kiểm tra Người soạn : Trần Thanh Từ - Trường THCS Trần Quý Cáp 57 Giáo án: Vật Ngày soạn 1/3/2018 Ngày dạy : 7/3/2018 Tuần 27 Tiết 27: Kiểm tra tiết I/ Mục tiêu : 1.Kiến thức : Kiểm tra kiến thức mà học sinh học phần điện học Kĩ : Kiểm tra kĩ vận dụng kiến thức học sinh 3.Thái độ : HS ngiêm túc , ổn định học tập II/ Đề kiểm tra : Học sinh chọn ghi phương án trả lời vào ô trắc nghiệm ( câu 0,5 điểm ) Câu Thế hấp dẫn vật phụ thuộc Câu Vật sau đàn hồi vào yếu tố nào? chọn câu đầy đủ a ô tô chạy đường a khối lượng vật b trái dừa b độ cao trọng lượng riêng vật c cung giương c khối lượng vận tốc vật d nước chảy từ cao xuống d khối lượng độ cao vật Câu Môi trường khơng có nhiệt ? Câu Đổ 100cm3 nước vào100cm3 rượu thu A Môi trường rắn B Môi hỗn hợp rượu nước với thể tích : a nhỏ 200 cm3 c lớn 200 cm3 trường lỏng d lớn 200 cm3 C Mơi trường khí D Mơi trường b 200 cm chân không Câu Chuyển động nhiệt phân tử chất khí khơng có tính chất sau: a phân tử chuyển động hỗn loạn b vận tốc phân tử khác độ lớn c chuyển động phân tử va chạm d sau va chạm độ lớn vận tốc phân tử không thay đổi Câu Chọn câu sai: a Bất kỳ vật có nhiệt b Bất kỳ vật có c Một vật có cả nhiệt d Nhiệt mà vật có khơng phụ thuộc vào vật đứng yên hay chuyển động Câu Khi chuyển động nhiệt phân tử cấu tạo nên vật nhanh lên đại lượng sau vật không tăng? a nhiệt độ c nhiệt b khối lượng d thể tích Câu Khi người cưa lâu gỗ, lưỡi cưa bị nóng lên vì: a lưỡi cưa nhận nhiệt lượng từ gỗ b lưỡi cưa nhận công từ gỗ c công người cưa làm tăng nhiệt lưỡi cưa d nhiệt lượng truyền từ người cưa sang lưỡi cưa Câu Nếu chọn mặt đất làm mốc để tính vật sau vật khơng năng: a bi lăn mặt đất b viên đạn bay c lò xo để tự nhiên cách mặt đất độ cao h d lò xo bị ép mặt đất Câu 10 Nhiệt lượng ? A Là phần nhiệt mà vật nhận thêm bớt B Là phần lượng mà vật nhận thêm bớt C Là phần động mà vật nhận thêm bớt D Là phần mà vật nhận thêm bớt A Điền vào chổ trống câu sau: (1,5đ) Người soạn : Trần Thanh Từ - Trường THCS Trần Quý Cáp 58 Giáo án: Vật Mọi vật cấu tạo từ …………… …………, phân tử ln chuyển động, nên ln có …………….……………… Vì vật dù nóng hay lanh, dù lớn hay nhỏ ln ln có ……………………………… Bất kỳ vật chuyển động cách mặt đất khoảng h vật vừa có …………….…… vừa có cả ………………………… ……………………… PHẦN TỰ LUẬN Câu 1: (2 điểm) Nêu cơng thức tính cơng suất? Tính cơng suất máy biết 1200 giây ? sinh công 1800kJ ? Câu (4 điểm) Đưa vật có trọng lượng P = 900N lên cao mặt phẳng nghiêng dài 6m Nếu bỏ qua ma sát người kéo lực 150N a/ Tính độ cao đưa vật lên? b/ Nhưng thực tế người kéo lực kéo 175N Hãy tính, hiệu suất mặt phẳng nghiêng? Người soạn : Trần Thanh Từ - Trường THCS Trần Quý Cáp 59 Giáo án: Vật KIỂM TRA HỌC KÌ II I/ Mục tiêu: Kiến thức : Kiểm tra toàn kiến thức mà học sinh học phần điện học Kĩ : Kiểm tra vận dụng kiến thức học sinh để giải thích tượng giải tập có liên quan Thái độ : Nghiêm túc, trung thực kiểm tra II Đề Câu 1: Hãy đổi đơn vị sau : a 2A= ? mA b 5mA =? A c 1.2V =? mV d 2500mV=? V Câu2: Hãy vẽ sơ đồ mạch điện gồm pin công tắc điều khiển đèn Câu3: Tại nói dòng điện có tác dụng sinh lí ? Câu : Hãy cho biết Công dụng nguồn điện Ý nghĩa số vôn ghi nguồn điện Câu : Hãy giải thích dụng cụ điện gồm phận dẫn điện và phận cách điện III.Đáp án - biểu điểm Câu : 2điểm a 2A= 2000mA b 5mA = 0,005 A c 1,2 V = 1200 mV d 2500 mV = 2,5 V Câu : điểm Câu : điểm Dòng điện có tác dụng sinh lí dòng điện có cường độ lớn qua thể người làm cho thần kinh bị tê liệt , ngạc thở, tim ngừng đập … Câu : điểm Nguồn điện cung cấp dòng điện lâu dài chạy mạch điện kín Số vơn ghi nguồn điện hiệu điện hai cực để hở nguồn điện Câu : điểm Bất dụng cụ dẫn điện có phận dẫn điện cho dòng điện qua , phận cách điện khơng cho dòng điện qua , bảo đảm an toàn cho người sử dụng Người soạn : Trần Thanh Từ - Trường THCS Trần Quý Cáp 60 Giáo án: Vật Người soạn : Trần Thanh Từ - Trường THCS Trần Quý Cáp 61 ... tập: 7. 1, 7. 2, 7. 4 trang sách tập VL7 Nghiên cứu trước nội dung học kế Người soạn : Trần Thanh Từ - Trường THCS Trần Quý Cáp 14 Giáo án: Vật lý Ngày soạn: 16/10/20 17 Ngày dạy: 24/10/20 17 Tuần... Thanh Từ - Trường THCS Trần Quý Cáp 16 Giáo án: Vật lý Ngày soạn: 23/10/20 17 Ngày dạy: 31/10/20 17 Tuần Tiết 9: TỔNG KẾT CHƯƠNG I : QUANG HỌC I.MỤC TIÊU: 1.Nhắc lại kiến thức bản có liên quan... trước nội dung học chuẩn bị cho tiết học sau Người soạn : Trần Thanh Từ - Trường THCS Trần Quý Cáp 12 Giáo án: Vật lý Tuần Tiết7: Ngày soạn: 09/10/20 17 Ngày dạy: 17/ 10/20 17 GƯƠNG CẦU LỒI I.MỤC

Ngày đăng: 14/08/2018, 00:34

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan