KHẢO SÁT KHẢ NĂNG SẢN XUẤT CỦA ĐÀ ĐIỂU TẠI TRUNG TÂM GIỐNG ĐÀ ĐIỂU NINH HÒA TỈNH KHÁNH HÒA Sinh

48 182 0
KHẢO SÁT KHẢ NĂNG SẢN XUẤT CỦA ĐÀ ĐIỂU TẠI TRUNG TÂM GIỐNG ĐÀ ĐIỂU NINH HÒA TỈNH KHÁNH HÒA Sinh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP KHẢO SÁT KHẢ NĂNG SẢN XUẤT CỦA ĐÀ ĐIỂU TẠI TRUNG TÂM GIỐNG ĐÀ ĐIỂU NINH HÒA TỈNH KHÁNH HÒA Sinh viên thực hiện: PHẠM THỊ YẾN Ngành: THÚ Y Lớp: DH04TY Niên khóa: 2004 - 2009 THÁNG 9/2009 KHẢO SÁT KHẢ NĂNG SẢN XUẤT CỦA ĐÀ ĐIỂU TẠI TRUNG TÂM GIỐNG ĐÀ ĐIỂU NINH HỒ TỈNH KHÁNH HỊA Tác giả PHẠM THỊ YẾN Khóa luận đệ trình để đáp ứng yêu cầu cấp Bác sĩ ngành Thú Y Giáo viên hướng dẫn: PGS.TS DƯƠNG THANH LIÊM Tháng năm 2009 LỜI CẢM TẠ Lời xin bày tỏ lòng biết ơn đến mẹ, người nuôi dưỡng, động viên tạo điều kiện tốt để tơi có ngày hơm Với lòng biết ơn chân thành, tơi xin bày tỏ lòng tri ân đến Ban Giám hiệu trường Đại Học Nông Lâm Tp Hồ Chí Minh Ban Chủ nhiệm Bộ mơn Dinh dưỡng gia súc Cùng tồn thể q thầy Đã tận tình giảng dạy, truyền đạt kiến thức, kinh nghiệm quí báu suốt thời gian em học tập trường Chân thành nhớ ơn PGS.TS Dương Thanh Liêm, giảng viên Bộ môn Dinh dưỡng gia súc, Khoa Chăn Nuôi Thú Y, Trường Đại Học Nông Lâm Tp Hồ Chí Minh Đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ em suốt thời gian thực tập hoàn thành luận văn Trân trọng cảm ơn Ban giám đốc cô chú, anh chị em Trung tâm giống đà điểu Ninh Hòa Đã nhiệt tình giúp đỡ tạo điều kiện cho suốt thời gian thực tập trại Chân thành cảm ơn đến Tập thể lớp TY30 Cùng toàn thể bạn bè thân quen Đã động viên, ủng hộ chia sẻ suốt thời gian qua Phạm Thị Yến i TÓM TẮT KHÓA LUẬN Đề tài nghiên cứu sinh trưởng phát triển đà điểu Châu Phi Chúng tiến hành thực đề tài “KHẢO SÁT KHẢ NĂNG SẢN XUẤT CỦA ĐÀ ĐIỂU TẠI TRUNG TÂM GIỐNG ĐÀ ĐIỂU NINH HỒ TỈNH KHÁNH HỒ” Mục đích theo dõi sinh trưởng phát triển đà điểu để từ làm tiền đề cho cơng tác nghiên cứu khoa học đà điểu, chăn nuôi đà điểu việc nghiên cứu loại thức ăn xanh phù hợp với điều kiện khí hậu thổ nhưỡng Việt Nam, phù hợp với tập tính vật ni Đề tài thực từ tháng năm 2009 đến tháng năm 2009, Trung tâm giống đà điểu Ninh Hồ - tỉnh Khánh Hồ Chúng tơi tiến hành khảo sát giai đoạn tuổi đà điểu: - tháng tuổi, - 11 tháng tuổi đà điểu sinh sản Kết khảo sát thu sau: Trọng lượng trung bình đà điểu sơ sinh 0,816 kg; 300 ngày 89,05 kg Tăng trọng tuyệt đối đà điểu giai đoạn – tháng tuổi 367,33 gam/con/ngày); 10 – 11 tháng tuổi 33,67 gam/con/ngày) Chiều đo lúc tháng tuổi: dài thân 24,7 cm; dài chân 10,25 cm; cao thân 33,54 cm; vòng ngực 35,5 cm Khi 10 tháng tuổi: dài thân 91,21 cm; dài chân 48,39 cm; cao thân 124,5 cm; vòng ngực 110,45 cm Trọng lượng trứng trung bình 1440 g; dài 15,1 cm; rộng 12,46 cm; độ dày vỏ trứng 1,85 cm Tám tháng đầu vụ số trứng đẻ trung bình mái 13,46 Trứng có phơi 78,46%; chết phơi 17,83%; nở phôi 71,78 con; tỷ lệ nở trứng ấp 56,32% Nguyên nhân gây chết chủ yếu đà điểu viêm túi lòng đỏ chiếm 1,6 %; viêm ruột 0,6 % xoạc chân 0,24 % ii MỤC LỤC Trang Lời cảm tạ i Tóm tắt khóa luận ii Mục lục iii Danh sách bảng vi Danh sách hình vii Danh sách biểu đồ viii Chương MỞ ĐẦU 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ 1.2 MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU 1.2.1 Mục đích 1.2.2 Yêu cầu .2 Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 ĐẶC TÍNH SINH HỌC CỦA ĐÀ ĐIỂU CHÂU PHI .3 2.1.1 Nguồn gốc phân loại khoa học .3 2.1.2 Môi trường sống 2.1.3 Tập quán chung 2.1.4 Tiếng kêu đà điểu 2.1.5 Thức ăn tự nhiên tập tính kiếm mồi đà điểu .5 2.2 MƠ TẢ VỀ NGOẠI HÌNH .6 2.3 BỆNH THƯỜNG GẶP VÀ CÁCH ĐIỀU TRỊ 2.3.1 Bắt giữ kiểm tra đà điểu 2.3.2 Bệnh truyền nhiễm 2.3.3 Bệnh nội khoa 10 2.3.4 Bệnh ký sinh trùng .12 2.4 TRIỂN VỌNG CHĂN NUÔI ĐÀ ĐIỂU TRÊN THẾ GIỚI VÀ TRONG NƯỚC 13 2.5 HIỆU QUẢ KINH TẾ CỦA NGÀNH CHĂN NUÔI ĐÀ ĐIỂU 14 Chương NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP KHẢO SÁT .16 3.1 THỜI GIAN VÀ ĐỊA ĐIỂM 16 iii 3.2 ĐIỀU KIỆN CHĂN NUÔI KHẢO SÁT 16 3.2.1 Chuồng trại .16 3.2.3 Phương pháp cho ăn dụng cụ đựng thức ăn 18 3.2.4 Thức ăn nuôi dưỡng .19 3.2.5 Nước uống 20 3.2.6 Vệ sinh thú y 21 3.2.7 Quy trình chủng ngừa .22 3.3 ĐỐI TƯỢNG KHẢO SÁT 23 3.4 CÁC CHỈ TIÊU KHẢO SÁT 23 3.4.1 Sinh trưởng .23 3.4.2 Sinh sản 23 3.4.3 Tiêu tốn thức ăn cho tăng trưởng .24 3.4.4 Sức khoẻ bệnh tật 24 Chương KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 25 4.1 KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN 25 4.1.1 Trọng lượng bình quân 25 4.1.2 Tăng trọng tuyệt đối 27 4.1.3 Một số chiều đo 28 4.2 CÁC CHỈ TIÊU SINH SẢN 29 4.2.1 Trọng lượng tiêu chất lượng trứng 29 4.2.2 Khả sinh sản .30 4.2.3 Tỷ lệ ấp nở 31 4.3 TIÊU THỤ THỨC ĂN 33 4.4 SỨC KHỎE VÀ BỆNH TẬT 34 Chương KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 36 5.1 KẾT LUẬN 36 5.2 ĐỀ NGHỊ 36 5.3 HẠN CHẾ .36 TÀI LIỆU THAM KHẢO 37 iv DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT ME: Metabolisable Energy (Năng lượng trao đổi) CP: Crude Protein (Đạm thô) VCK: Vật chất khơ TLBQ: Trọng lượng bình qn D/R: Dài/rộng G: Gram UI: Unit International (Đơn vị quốc tế) Ppm: part per million (Phần triệu) v DANH SÁCH CÁC BẢNG Trang Bảng 3.1: Nhiệt độ thích hợp cho đà điểu giai đoạn úm 17 Bảng 3.2: Thành phần dinh dưỡng thức ăn tinh dành cho đà điểu 19 Bảng 3.3: Quy trình chủng ngừa đà điểu .22 Bảng 4.1: Trọng lượng đà điểu qua giai đoạn .25 Bảng 4.2: Tăng trọng tuyệt đối đà điểu qua giai đoạn 27 Bảng 4.3: Bảng chiều đo đà điểu qua giai đoạn .28 Bảng 4.4: Khối lượng tiêu chất lượng trứng 30 Bảng 4.5: Tỉ lệ ấp nở đà điểu năm 2008 .31 Bảng 4.6: Tiêu tốn lượng chất dinh dưỡng ăn theo tháng/con 33 Bảng 4.7: Tỷ lệ chết đà điểu từ tháng đến tháng năm 2009 34 vi DANH SÁCH CÁC HÌNH Trang Hình 3.1: Chuồng ni đà điểu úm 16 Hình 3.2: Chuồng ni đà điểu giai đoạn giò - hậu bị 18 Hình 3.3: Chuồng ni đà điểu sinh sản 18 Hình 3.4: Thức ăn dành cho đà điểu giai đoạn úm (0 - tháng tuổi) 20 Hình 3.5: Mầm lúa cho đà điểu sinh sản 20 Hình 3.8: Máy Dosatron 21 Hình 3.8: Vaccin phòng Newcastle 22 Hình 3.9: Vaccin phòng bệnh đậu vị trí chủng đậu .22 vii DANH SÁCH CÁC BIỂU ĐỒ Trang Biểu đồ 4.1: Trọng lượng đà điểu qua giai đoạn 26 Biểu đồ 4.2: Tăng trọng tuyệt đối đà điểu qua giai đoạn 27 Biểu đồ 4.3: Chiều đo đà điểu qua giai đoạn 28 Biểu đồ 4.4: So sánh nguyên nhân loại thải trứng có phơi q trình ấp nở 32 Biểu đồ 4.5: So sánh nguyên nhân gây chết đà điểu giai đoạn - tháng tuổi 34 viii 3.4.2.3 Tỷ lệ ấp nở (%) Chết phôi chết phôi lần soi trứng vào thời điểm trứng đưa vào ấp khoảng tuần, chết phôi chết phôi thời điểm trứng đưa vào ấp tuần thứ Dựa vào số trứng đưa vào ấp, số trứng có phơi, số nở trứng ấp số nở trứng có phơi ta xác định tỷ lệ ấp nở sau: Tỷ lệ ấp nở/trứng ấp = số nở ra/số trứng đưa vào ấp x 100 Tỷ lệ ấp nở/ phôi = số nở ra/ số trứng có phơi x 100 3.4.3 Tiêu tốn thức ăn cho tăng trưởng Dựa vào lượng thức ăn ăn vào thành phần dưỡng chất có phần ăn ngày đà điểu giai đoạn Ta tính lượng thức ăn cần thiết cho đà điểu đạt trọng lượng giết thịt 3.4.4 Sức khoẻ bệnh tật Ghi nhận lại số lượng đà điểu chết theo bệnh số liệu thống kê bệnh đà điểu qua năm Tính tỉ lệ chết theo bệnh đà điểu 24 Chương KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN Qua thời gian thực tập từ ngày 21/02/2009 đến ngày 21/05/2009 Trung tâm giống đà điểu Ninh Hòa, chúng tơi khảo sát kết sau: 4.1 KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN 4.1.1 Trọng lượng bình quân Bảng 4.1: Trọng lượng đà điểu qua giai đoạn Trọng lượng (kg) Ngày tuổi Sơ sinh Trung bình 0,816 30 60 90 3,601 10,78 21,8 270 300 85,75 89,05 330 90,06 Kết theo dõi trọng lượng đà điểu nuôi Trung tâm giống đà điểu Ninh Hồ chúng tơi ghi nhận trình bày bảng 4.1: Trọng lượng đà điểu sơ sinh 0,816 kg, thấp kết khảo sát Trần Công Xuân Nguyễn Thiện (1999) 0,926 kg Thường đà điểu vào lúc xuống chuồng sau nở - ngày, thời gian đà điểu có giảm trọng lượng Đây nguyên nhân quan trọng làm cho đà điểu sơ sinh có trọng lượng thấp Ngồi ra, tuổi đàn đà điểu sinh sản trại trẻ nên ảnh hưởng đến trọng lượng đà điểu sơ sinh Trọng lượng đà điểu lúc 30 ngày tuổi 3,601 kg, 60 ngày tuổi 10,78 kg, 90 ngày tuổi 21,98 kg thấp Trần Công Xuân Nguyễn Thiện (1999), 30 ngày tuổi 3,23 kg, 60 ngày tuổi 11,33 kg, 90 ngày tuổi 21,98 kg, nguyên nhân số lượng đà điểu (150 con) đà điểu ni Trung tâm giống 25 đà điểu Ninh Hồ mà chúng tơi khảo sát (khoảng 4000 con) Nguyên nhân chủ yếu đà điểu loại vật nuôi đưa vào Việt Nam nên khả thích nghi với điều kiện sống chưa cao Mặc khác, quy trình chăn ni đà điểu chưa hoàn thiện nước Đà điểu lúc 270 ngày tuổi, trọng lượng trung bình 85,75 kg thấp Phùng Đức Tiến ctv (2004) 94,39 kg lại cao Gabliers (1995) (trích dẫn Trần Công Xuân Nguyễn Thiện) 82,4 kg Trung bình trọng lượng lúc 300 ngày 89,05 kg thấp kết khảo sát Phùng Đức Tiến ctv (2004) 94 kg Gabliers (1995) (Trích dẫn Trần Cơng Xn Nguyễn Thiện) 91 kg Lúc 330 ngày tuổi, trung bình trọng lượng đà điểu 90,6 kg nguyên nhân phần thức ăn cải thiện phù hợp Sự tăng trọng lượng giai đoạn không đáng kể so với giai đoạn trước Vì tiếp tục nuôi không mang lại hiệu kinh tế 100 89,05 90 80 Trọng lượng (kg) 90,06 85,75 77 70 66 60 56 50 46 40 30 21,8 20 10 32 10,78 3,601 0,816 0 30 60 90 120 150 180 210 Ngày tuổi 240 270 300 330 360 Biểu đồ 4.1: Trọng lượng đà điểu qua giai đoạn Qua biểu đồ 4.1 ta thấy tốc độ tăng trưởng đà điểu lớn giai đoạn từ - tháng tuổi, từ - 10 tháng tuổi tốc độ tăng trưởng chậm lại, từ 10 tháng tuổi trở tăng trưởng đà điểu không đáng kể Đối với đà điểu nuôi thương phẩm thời điểm đưa vào khai thác thịt hợp lý Đây cách làm tăng lợi 26 nhuận chăn ni đà điểu theo nhà khoa học Nam Phi đà điểu giết mổ sớm (10 tháng tuổi) cho da chất lượng có cải thiện chi phí giết mổ kilogram thịt sản lượng thịt tăng lên thay giết mổ vào thời điểm 12 tháng tuổi (Bản tin số 51 Hiệp hội đà điểu giới - Tháng 06/2007) 4.1.2 Tăng trọng tuyệt đối Bảng 4.2: Tăng trọng tuyệt đối đà điểu qua giai đoạn Tháng tuổi Bình quân (gam/con/ngày) -> 92,83 -> 239,3 -> 367,33 -> 10 110 10 -> 11 33,67 Qua bảng 4.2 ta thấy tăng trọng tuyệt đối đà điểu giai đoạn – tháng tuổi 92,83 g/con/ngày, – tháng tuổi 239,3 g/con/ngày, 2- tháng tuổi 367,33 g/con/ngày, – 10 tháng tuổi 110 g/con/ngày, 10 – 11 tháng tuổi 33,67 g/con/ngày g 400 367,33 350 300 239,3 250 200 150 100 110 92,83 33,67 50 0 ->1 ->2 2->3 9->10 10->11 Tháng Biểu đồ 4.2: Tăng trọng tuyệt đối đà điểu qua giai đoạn Biểu đồ 4.2 ta thấy tăng trọng tuyệt đối đà điểu giai đoạn – tháng tuổi 367,33 gam/con/ngày cao nhất, 10 – 11 tháng tuổi thấp 33,67 gam/con/ngày 27 4.1.3 Một số chiều đo Bảng 4.3: Bảng chiều đo đà điểu qua giai đoạn Tháng tuổi (cm) Chiều đo Dài thân 24,70 Dài chân 10,25 Cao thân 33,54 Vòng ngực 35,50 Bảng đồ 4.3 cho thấy 10 41,48 62,50 89,34 91,21 20,20 28,89 48,26 48,39 59,92 84,50 125,16 125,34 50,36 72,20 109,67 110,45 phát triển chiều đo đà điểu qua giai đoạn sau: Ở giai đoạn – tháng tuổi, phát triển tăng chiều dài thân 37,8 cm, dài chân 18,64 cm, cao thân 50,96 cm, vòng ngực 36,7 cm, giai từ – tháng tuổi tháng, tăng chiều đo dài thân 26,84 cm, dài chân 19,37 cm, cao thân 40,66 cm, vòng ngực 37,47 cm, giai đoạn – 10 tháng tuổi, tăng lên chiều đo không đáng kể Sự tăng lên chiều đo tương đương hai giai đoạn, giai đoạn thời gian tháng, giai đoạn hai tháng Vì vậy, phát triển chiều đo mạnh giai đoạn – tháng tuổi Do đó, cần đảm bảo phần dinh dưỡng đầy đủ có vận động thích hợp để đà điểu phát triển bình thường 140 125,16 125,34 Chiều đo (cm) 120 100 84,5 80 40 50,36 20 24,7 10,25 Dài thân 89,34 91,21 Dài chân Cao thân 62,5 41,48 35,5 110,45 72,2 59,92 60 33,54 109,67 Vòng ngực 28,89 48,26 48,39 20,2 10 Tháng tuổi Biểu đồ 4.3: Chiều đo đà điểu qua giai đoạn 28 4.2 CÁC CHỈ TIÊU SINH SẢN 4.2.1 Trọng lượng tiêu chất lượng trứng Trứng đà điểu to, hình ovan tròn, trọng lượng trung bình 1440 g/quả, 1,2% khối lượng thể, thấp nhiều so với gà, vịt gia cầm khác mối tương quan Trứng có lỗ khí to, nhìn mắt được, điều giải thích cần giảm ẩm độ ấp để dễ thoát nước Độ dày vỏ từ 1,77 - 1,91 mm làm trứng có độ bền vững học cao Lòng đỏ trứng đà điểu có hàm lượng mỡ dự trữ thấp, đạt 31,8% (ở ngan 37,9%), lòng trắng mỡ không đáng kể Kết thể bảng 4.4 29 Bảng 4.4: Khối lượng tiêu chất lượng trứng Chỉ tiêu Đơn vị Khối lượng trứng số lượng g 1440 Dài trứng (D) cm 15,1 Rộng trứng (R) cm 12,46 Chỉ số hình dạng (D/R) 1,21 Độ dày vỏ trứng mm 1,85 Đầu to 1,77 Vùng 1,87 Đầu nhỏ 1,91 Số lỗ khí/cm2 lỗ Đầu to 20,3 Vùng 16,8 Đầu nhỏ 14,8 Thành phần hố học lòng đỏ Nước % 40,05 Protein % 15,8 Mỡ % 31,8 Khoáng tổng hợp % 2,48 Nước % 87,7 Protein % 9,57 Mỡ % Khoáng tổng hợp % Thành phần hố học lòng trắng 8,82 Nguồn: Phòng kỹ thuật Trung tâm giống đà điểu Ninh Hoà 4.2.2 Khả sinh sản Căn vào số tháng tuổi mà người ta xếp loại đà điểu giai đoạn sinh sản thành giai đoạn: từ 12 – 24 tháng tuổi giai đoạn 4, từ 36 – 48 tháng tuổi giai đoạn 5, từ 48 tháng tuổi trở giai đoạn Số đẻ trứng thời gian từ tháng 12/2008 – 6/2009 giai đoạn 12 con, giai đoạn 259 con, giai đoạn 247 30 Số trứng đẻ giai đoạn 192 quả, giai đoạn 4404 giai đoạn 6912 Số trứng đẻ bình quân 13,46 Nguyên nhân số trứng đẻ số đẻ giai đoạn thấp giai đoạn đà điểu độ tuổi đẻ bói chủ yếu chu kỳ đẻ chúng rối loạn, không theo quy luật Số đẻ trứng số trứng đẻ bình qn mái thấp Nguyên nhân chủ yếu giai đoạn trại thực biện pháp an toàn sinh học phòng bệnh H5N1 nên anh em cơng nhân sinh hoạt gần khu vực nuôi đà điểu sinh sản, gây cho chúng nhiều stress Nguyên nhân thứ hai công tác giống chưa thật chặc chẽ, việc chọn đà điểu sinh sản chủ yếu dựa vào đặc điểm ngoại hình có theo dõi tiêu chất lượng đà điểu bố mẹ Nguyên nhân thứ ba thành phần dinh dưỡng cho đà điểu sinh sản chưa tối ưu Nguyên nhân thứ tư chưa có tách riêng trống mái thời gian thay lông nghỉ đẻ 4.2.3 Tỷ lệ ấp nở Bảng 4.5: Tỉ lệ ấp nở đà điểu năm 2008 Chỉ tiêu Tỷ lệ (%) + Loại trước ấp 5,62 + Loại huỷ 0,85 - Trứng có phơi 78,46 + Chết phơi 4,41 + Chết phôi 13,42 +Thối 3,97 + Chết máy nở 2,51 + Khác 3,9 Con nở phôi (con) 71,78 Tỷ lệ nở trứng ấp 56,32 Nguồn: Phòng kỹ thuật Trung tâm giống đà điểu Ninh Hoà Bảng 4.5 cho ta thấy tỉ lệ trứng loại trước ấp 5,62%, loại huỷ 0,85%, trứng có phôi 78,46% Con nở phôi 71,78%, tỷ lệ nở trứng ấp 56,32% Theo Bản tin số 50 Hiệp hội đà điểu giới - Tháng 05/2007 lý hàng đầu làm cho tỷ lệ nở đà điểu trứng thấp việc cung cấp không đầy 31 đủ dinh dưỡng cho đà điểu sinh sản vấn đề nghiêm trọng việc chăn nuôi đà điểu Chết phôi 14% Khác 13% Thối 19% Chết phôi 46% Chết máy nở 8% Biểu đồ 4.4: So sánh nguyên nhân loại thải trứng có phơi q trình ấp nở Qua biểu đồ 4.3 ta thấy tỷ lệ nguyên nhân gây loại thải trứng có phơi sau: Chết phơi 14%, chết phôi 46%, thối 14%, nguyên nhân khác 13%, chết máy nở 8% Ta thấy, chết phôi nguyên nhân chủ yếu gây loại thải trứng có phơi 60%, chết phơi 46% cao tất nguyên nhân Theo Anget (1994), Angel, Scheideler Sell (1995) phương pháp ấp nhân tạo khơng phù hợp nguyên nhân gây nên tượng chết phôi Thời gian bảo quản trứng lâu, không thích hợp, kỹ thuật đảo trứng, xơng khử trùng nồng độ Tất tác động đến tỷ lệ sống chết phôi Trong q trình vận hành máy ấp có sai sót nhiệt độ, ẩm độ, độ thơng thống, đảo trứng giai đoạn, đặc biệt giai đoạn cuối dẫn đến tác hại nghiêm trọng đến tỷ lệ ấp nở Đồng thời ông khẳng định kích thước lỗ khí khả thẩm thấu dung dịch vào bên trứng ảnh hưởng tới tỷ lệ chết phơi kỳ (Trích dẫn Đặng Thái Thuận, 1997) Theo Bạch Thị Thanh Dân ctv (2005), giai đoạn phát triển cuối (sinh sản), thiếu vitamin D3 B, axít pantothenic, axít folic lượng Se nhiều nguyên nhân gây chết phôi 32 Tuy nhiên, tuổi đàn đà điểu sinh sản ni trại góp phần làm tăng tỷ lệ chết phơi theo tài liệu dịch Nhữ Văn Thụ (2002) trẻ đẻ trứng với tỷ lệ có phơi tỷ lệ sống sót thấp 4.3 TIÊU THỤ THỨC ĂN Bảng 4.6: Tiêu tốn lượng chất dinh dưỡng ăn theo tháng/con Tháng tuổi VCK (kg) ME (kcal) CP (kg) 1,80 5.507 0,41 7,60 23117 1,73 20,14 61769 4,61 29,53 80080 5,68 32,67 87850 6,27 35,30 94196 6,74 43,56 116256 6,86 48,19 128784 7,6 51,89 138289 8,16 10 52,02 138600 8,18 11 52,02 138600 8,18 12 52,64 143254 8,28 Dựa vào bảng 4.6 thể tiêu tốn lượng chất dinh dưỡng theo tháng ta thấy: Nhu cầu vật chất khô giai đoạn – tháng tuổi thấp, tháng 1,8 kg, tháng thứ 7,6 kg, tháng thứ 20,14 kg Từ tháng thứ trở đi, nhu cầu vật chất khô tăng 29,53 kg tăng đến tháng tuổi 51,89 kg Giai đoạn từ tháng thứ trở nhu cầu vật chất khô gần ổn định Nhu cầu lượng đà điểu tháng thấp 5507 kcal, nguyên nhân giai đoạn đà điểu sử dụng lượng lòng đỏ tích luỹ từ trứng Nhu cầu lượng tháng thứ 23117 kcal, nhu cầu tăng dần ổn định tháng thứ 138289 kcal Tương tự vật chất khô, nhu cầu đạm thô tháng đầu không đáng kể đà điểu sử dụng lòng đỏ tích luỹ từ trứng Đến tháng thứ 2, nhu cầu đạm thô thấp 1,73 kg Từ tháng thứ trở đi, nhu cầu đạm thô 4,61 kg tăng dần gần ổn định tháng thứ 33 4.4 SỨC KHỎE VÀ BỆNH TẬT Bảng 4.7: Tỷ lệ chết đà điểu từ tháng đến tháng năm 2009 Số lượng Tỷ lệ /tổngđàn Tỷ lệ/tổng chết Nguyên nhân (con) (%) (%) Viêm túi lòng đỏ 72 1,60 57,14 Viêm ruột 25 0,56 20,00 Tai nạn 0,09 3,21 Xoạc chân 11 0,24 8,57 Nấm túi khí 0,04 1,43 Xoắn ruột 0,07 2,50 Lòi dom 0,07 2,50 Viêm phổi 0,09 3,21 Trật gân 0,04 1,43 Qua bảng 4.7 ta thấy đà điểu từ tháng đến tháng năm 2009 có tỷ lệ chếtcủa đà điểu sau: Viêm túi lòng đỏ 1,6%, viêm ruột 0,6%, tai nạn 0,09%, xoạc chân 0,24%, nấm túi khí 0,04 %, xoắn ruột 0,07%, lòi dom 0,07%, viêm phổi 0,09%, trật gân 0,04% Xoắn ruột 3% Lòi dom 3% Nấm túi khí 1% Viêm phổi 3% Trật gân 1% Xoạc chân 9% Tai nạn 3% Viêm túi lòng đỏ 57% Viêm ruột 20% Biểu đồ 4.5: So sánh nguyên nhân gây chết đà điểu giai đoạn - tháng tuổi Biểu đồ 4.5 tỷ lệ chết bệnh đà điểu giai đoạn - tháng tuổi sau: Tỷ lệ chết viêm túi lòng đỏ 1,6 %, chiếm 57% tổng nguyên nhân gây chết Theo Trung tâm giống đà điểu Ninh Hòa q trình ấp nở có nhiều mối nguy gây chết phôi trứng đưa vào ấp nhiễm khuẩn, qúa trình ấp chưa đảm bảo vệ 34 sinh, công việc hỗ trợ nở chưa vệ sinh trước bắt đầu sau kết thúc nhân viên máy móc Tuy nhiên, trình ni úm đặc biệt từ giai sơ sinh đến 10 ngày tuổi cần ý: thứ nhiệt độ chuồng nuôi phải đảm bảo từ 30 – 32oC, thứ hai chuồng nuôi khô ráo, khơng bị gió lùa định kì phun thuốc khử trùng, thứ ba thức ăn, nước uống cần khử trùng trước cho ăn phải đảm bảo chất lượng Nguyên nhân gây chết cao thứ hai viêm ruột chiếm 20%, theo Trung tâm giống đà điểu Ninh Hòa mật độ ni cao, cấu trúc chuồng nuôi không phù hợp, khâu vệ sinh khử trùng chưa đảm bảo hay thời tiết xấu nguyên nhân làm tăng tỷ lệ bệnh Xoạc chân chiếm 9%, giảm nhiều sau bổ sung lại khoáng phần vào năm 2008 chiếm tỷ lệ cao 35 Chương KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN Trọng lượng trung bình đà điểu lúc 11 tháng tuổi 90,06 kg Tăng trọng tuyệt đối bình quân đà điểu giai đoạn 10 – 11 tháng tuổi 33,67 g/con/ngày Chiều đo trung bình đà điểu lúc 10 tháng tuổi: dài thài thân 91,21 cm; dài chân 48,39 cm; cao thân 125,34 cm; vòng ngực 110,45 cm Trọng lượng trứng trung bình đà điểu 1440 kg/quả Đà điểu sinh sản ổn định độ tuổi sau 48 tháng Tỷ lệ ấp nở/phôi 71,78 con; tỷ lệ ấp nở /trứng ấp 56,32 Ngun nhân loại thải chủ yếu trứng có phơi chết phôi Nhu cầu đà điểu 12 tháng tuổi vật chất khô 52,64 kg; lượng trao đổi 143.254 kcal; đạm thô 8,28 kg Bệnh gây chết chủ yếu đà điểu viêm túi lòng đỏ, viêm ruột xoạc chân 5.2 ĐỀ NGHỊ Tiếp tục tiến hành khảo sát sinh trưởng phát triển đà điểu điều kiện chăn nuôi khác lứa tuổi khác để đưa kết tổng quát Đà điểu thương phẩm nên đưa vào khai thác thịt lúc 10 tháng tuổi nhằm mang lại hiệu kinh tế 5.3 HẠN CHẾ Trong giai đoạn khảo sát chưa khảo sát đà điểu giai đoạn – tháng tuổi khơng có đà điểu giai đoạn Thời gian ngắn phải khảo sát nhiều tiêu nhiều giai đoạn 36 TÀI LIỆU THAM KHẢO Trương Đình Bảo, 2008 Nghiên cứu lâm sàng vi trùng học bệnh đường tiêu hố hơ hấp đà điểu Luận văn tốt nghiệp Bác Sỹ Thú Y, Đại Học Nơng Lâm Tp Hồ Chí Minh Trương Tố Chinh (biên dịch), 2002 Kỹ thuật nuôi đà điểu Nhà xuất Hà Nội Đặng Thái Thuận (biên dịch), 1997 Chăn nuôi đà điểu Nhà xuất Nông nghiệp Tp Hồ Chí Minh Phùng Đức Tiến ctv, 2004 Hướng dẫn kỹ thuật chăn nuôi đà điểu Ostrich Nhà xuất Lao Động – Xã Hội Trung tâm giống đà điểu Ninh Hòa, 2008 Quy trình chăn nuôi đà điểu Trần Công Xuân Nguyễn Thiện, 1999 Đà điểu - vật nuôi kỷ 21 Việt Nam Nhà xuất Nông Nghiệp Internet Bạch Thị Thanh Dân ctv, 2005 Xác định số yếu tố ảnh hưởng đến kết ấp nở trứng đà điểu Ostrich Truy cập ngày 26 tháng năm 2009 Nguyễn Đức Hoàng, 2007 Bản tin số 51 Hiệp hội đà điểu giới - Tháng 06/2007 Truy cập ngày 25 tháng năm 2009 Nguyễn Đức Hoàng, 2007 Bản tin số 50 Hiệp hội đà điểu giới - Tháng 05/2007 Truy cập ngày 25 tháng năm 2009 Nguyễn Đức Hoàng, 2007 Bản tin số 48 Hiệp hội đà điểu giới – Tháng 03/2007 Truy cập ngày 25 tháng 08 năm 2009 Chữ Văn Học, 2001 Đưa vào chăn nuôi đà điểu Autralia Việt Nam 37 Truy cập ngày 25 tháng 07 năm 2009 Nhữ Văn Thụ (biên dịch), 2002 Các đặc tính vật lý trứng khả ấp nở Truy cập ngày 20 tháng 05 năm 2009 Tổng Công ty Khánh Việt, 2009 Phát triển chăn ni đà điểu Khánh Hồ Truy cập ngày 25 tháng năm 2009 http://fr.wikipedia.org/wiki/Autruche Truy cập ngày 25 tháng năm 2009 38 ... nghiên cứu sinh trưởng phát triển đà điểu Châu Phi Chúng tiến hành thực đề tài “KHẢO SÁT KHẢ NĂNG SẢN XUẤT CỦA ĐÀ ĐIỂU TẠI TRUNG TÂM GIỐNG ĐÀ ĐIỂU NINH HỒ TỈNH KHÁNH HỒ” Mục đích theo dõi sinh trưởng... Trung tâm giống đà điểu Ninh Hòa hướng dẫn PGS.TS Dương Thanh Liêm, tiến hành thực đề tài: “KHẢO SÁT KHẢ NĂNG SẢN XUẤT CỦA ĐÀ ĐIỂU TẠI TRUNG TÂM GIỐNG ĐÀ ĐIỂU NINH HỊA TỈNH KHÁNH HỊA” 1.2 MỤC... Mục đích Tìm hiểu, nhận định khả sinh trưởng phát triển đà điểu Trung tâm giống đà điểu Ninh Hoà 1.2.2 Yêu cầu Khảo sát tiêu sinh trưởng Khảo sát tiêu sinh sản Khảo sát tiêu tốn thức ăn Chương

Ngày đăng: 13/08/2018, 15:04

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan