KHẢO SÁT VÀ GHI NHẬN HIỆU QUẢ ĐIỀU TRỊ MỘT SỐ BỆNH THƯỜNG GẶP TRÊN CHÓ ĐIỀU TRỊ TẠI MỘT PHÒNG KHÁM THÚ Y Ở BÌNH DƯƠNG

74 332 1
KHẢO SÁT VÀ GHI NHẬN HIỆU QUẢ ĐIỀU TRỊ  MỘT SỐ BỆNH THƯỜNG GẶP TRÊN CHÓ ĐIỀU TRỊ TẠI  MỘT PHÒNG KHÁM THÚ Y Ở BÌNH DƯƠNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

KHẢO SÁT VÀ GHI NHẬN HIỆU QUẢ ĐIỀU TRỊ MỘT SỐ BỆNH THƯỜNG GẶP TRÊN CHÓ ĐIỀU TRỊ TẠI MỘT PHÒNG KHÁM THÚ Y Ở BÌNH DƯƠNGKHẢO SÁT VÀ GHI NHẬN HIỆU QUẢ ĐIỀU TRỊ MỘT SỐ BỆNH THƯỜNG GẶP TRÊN CHÓ ĐIỀU TRỊ TẠI MỘT PHÒNG KHÁM THÚ Y Ở BÌNH DƯƠNG

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHỐ LUẬN TỐT NGHIỆP KHẢO SÁT VÀ GHI NHẬN HIỆU QUẢ ĐIỀU TRỊ MỘT SỐ BỆNH THƯỜNG GẶP TRÊN CHÓ ĐIỀU TRỊ TẠI MỘT PHỊNG KHÁM THÚ Y Ở BÌNH DƯƠNG Họ tên sinh viên: Huỳnh Duy Phương Ngành: Dược thú y Niên khoá: 2004-2009 Tháng 7/2009 KHẢO SÁT VÀ GHI NHẬN HIỆU QUẢ ĐIỀU TRỊ MỘT SỐ BỆNH THƯỜNG GẶP TRÊN CHÓ ĐIỀU TRỊ TẠI MỘT PHỊNG KHÁM THÚ Y Ở BÌNH DƯƠNG Tác giả HUỲNH DUY PHƯƠNG Khoá luận đệ trình để đáp ứng yêu cầu cấp (Kỹ sư, Cử nhân, Bác sỹ) ngành Dược thú y Giáo viên hướng dẫn: ThS Nguyễn Thị Phước Ninh ThS Bùi Ngọc Thúy Linh Tháng 7/2009 XÁC NHẬN CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN Họ tên sinh viên thực tập: Huỳnh Duy phương Tên luận văn: “Khảo sát ghi nhận hiệu điều trị số bệnh thường gặp chó điều trị phòng khám thú y Bình Dương” Đã hoàn thành luận văn theo yêu cầu giáo viên hướng dẫn ý kiến nhận xét, đóng góp Hội đồng chấm thi tốt nghiệp Khoa ngày 24/09/2009 Giáo viên hướng dẫn iii LỜI CẢM ƠN Đầu tiên, xin gởi lời biết ơn đến ba mẹ hết lòng chăm lo, ni dưỡng khôn lớn Tôi xin chân thành cảm ơn đến thầy cô trường Đại Học Nông Lâm TP HCM, khoa Chăn Ni Thú Y tận tình truyền đạt cho kiến thức khoa học chuyên môn, thực tế đời sống suốt năm qua Đó kiến thức vơ q giá, hành trang thiếu cho sinh viên trước bước vào đời Tôi xin gởi lời cảm ơn đến cô ThS Nguyễn Thị Phước Ninh, ThS Bùi Ngọc Thúy Linh, ThS Nguyễn Thị Thu Năm tận tình hướng dẫn, giúp đỡ, tạo điều kiện tốt cho tơi q trình thực đề tài tốt nghiệp Tôi xin gởi lời cảm ơn đến anh, chị phòng khám thú y Dĩ An tận tình bảo, giúp đỡ tạo điều kiện tốt cho suốt thời gian thực đề tài Cuối cùng, xin cảm ơn bạn bè giúp đỡ, chia sẻ với tơi vui buồn, khó khăn suốt thời gian học tập trường iv TÓM TẮT LUẬN VĂN Đề tài nghiên cứu “Khảo sát ghi nhận hiệu điều trị số bệnh thường gặp chó điều trị phòng khám thú y Bình Dương” tiến hành phòng khám thú y Dĩ An, xã Đơng Hồ, huyện Dĩ A, tỉnh Bình Dương, thời gian từ ngày 24/02/2009 đến ngày 31/05/2009, ghi nhận kết sau: Trong trình khảo sát, chúng tơi ghi nhận 608 trường hợp chó bệnh mang đến khám điều trị Trong đó, bệnh tiêu hoá chiếm tỉ lệ cao (34,54%), bệnh truyền nhiễm (31,25%), bệnh lông da (17,15%), bệnh hô hấp (4,44%), bệnh tai mắt (4,11%), bệnh hệ thống vận động (1,48%), bệnh niệu dục (1,31%), trường hợp khác (5,76%) Giống chó ngoại mang đến khám điều trị nhiều giống chó nội (7,24%) Về hiệu điều trị, tỉ lệ khỏi bệnh đạt bình quân 78,95% Bệnh có tỉ lệ khỏi bệnh thấp bệnh truyền nhiễm (54,21%) v MỤC LỤC Trang Chương MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích yêu cầu 1.2.1 Mục đích 1.2.2 Yêu cầu Chương TỔNG QUAN 2.1 Một số tiêu sinh lý, sinh hố chó 2.1.1 Thân nhiệt 2.1.2 Tần số hô hấp 2.1.3 Tuổi thành thục sinh dục thời gian mang thai 2.1.4 Chu kỳ lên giống 2.1.5 Số lứa đẻ tuổi cai sữa 2.1.6 Vài tiêu máu sinh lý máu chó 2.2 Phương pháp cầm cột 2.2.1 Túm chặt gáy 2.2.2 Buột mõm 2.2.3 Banh miệng 2.2.4 Vòng đeo cổ (vòng Elizabeth) 2.2.5 Giữ cho chó bất động khăn 2.2.6 Buột chó bàn mổ 2.3 Giới thiệu bệnh thường gặp chó 2.3.1 Bệnh Carré 2.3.2 Bệnh Parvovirus 10 2.3.3 Bệnh ghẻ chó 14 Chương NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP TIẾN HÀNH 20 3.1 Thời gian địa điểm khảo sát 20 3.2 Điều kiện khảo sát 20 vi 3.2.1 Đối tượng khảo sát 20 3.2.2 Nội dung khảo sát 20 3.2.3 Dụng cụ khảo sát 20 3.2.4 Hoá chất loại thuốc dùng chẩn đoán điều trị 20 3.3 Phương pháp khảo sát 21 3.3.1 Đăng ký hỏi bệnh 21 3.3.2 Chẩn đoán lâm sàng 21 3.3.3 Chẩn đốn phòng thí nghiệm 21 3.3.4 Các chẩn đoán đặc biệt 22 3.4 Các tiêu theo dõi 22 3.5 Cơng thức tính 22 3.6 Phương pháp xử lý số liệu 22 Chương KẾT QUẢ THẢO LUẬN 23 4.1 Tỷ lệ bệnh chung 23 4.2 Bệnh truyền nhiễm 25 4.2.1 Bệnh Parvovirus 28 4.2.2 Bệnh Carré 31 4.2.3 Bệnh Leptospira 32 4.3 Bệnh hệ thống tiêu hoá 33 4.3.1 Bệnh viêm dày ruột 35 4.3.2 Bệnh nội ký sinh trùng (giun sán) 36 4.3.3 Bệnh viêm gan 38 4.3.4 Ngộ độc 40 4.4 Bệnh hệ hô hấp 41 4.4.1 Bệnh viêm đường hô hấp 42 4.4.2 Bệnh viêm phổi phế quản 43 4.5 Bệnh hệ thống lông da 44 4.5.1 Ghẻ 45 4.5.2 Bệnh nấm da 46 4.5.3 Bệnh viêm da 47 4.6 Bệnh tai mắt 47 4.6.1 Viêm mắt 48 vii 4.6.2 Mộng mắt 49 4.6.3 Cắt bỏ mắt 49 4.6.4 Tụ máu vành tai 50 4.7 Bệnh hệ thống sinh dục 50 4.8 Các trường hợp bất thường khác 51 4.8.1 Bướu 52 4.8.2 Abscess 53 4.8.3 Sốt hậu sản 54 4.8.4 Bệnh không rõ nguyên nhân 54 Chương KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 55 5.1 Kết luận 55 5.2 Đề nghị 55 Chương TÀI LIỆU THAM KHẢO 57 viii DANH SÁCH CÁC BẢNG Trang Bảng 4.1: Tỷ lệ bệnh nhóm bệnh 23 Bảng 4.2: Tỷ lệ bệnh chung hiệu điều trị theo tuổi, giống giới tính 24 Bảng 4.3: Kết khảo sát nhóm bệnh truyền nhiễm theo tuổi, giống, giới tính 26 Bảng 4.4: Kết khảo sát bệnh truyền nhiễm 27 Bảng 4.5: Tỉ lệ nghi nhiễm bệnh Parvovirus theo tuổi, giống giới tính 28 Bảng 4.6: Tỉ lệ nhiễm bệnh Carré theo tuổi, giống giới tính 31 Bảng 4.7: Kết khảo sát bệnh hệ thống tiêu hố theo tuổi, giống, giới tính 34 Bảng 4.8: Số lượng tỉ lệ bệnh hệ thống tiêu hoá 34 Bảng 4.9: Kết khảo sát bệnh viêm dày ruột theo tuổi, giống, giới tính 35 Bảng 4.10: Tỉ lệ nhiễm bệnh nội ký sinh trùng theo tuổi, giống, giới tính 37 Bảng 4.11: Tỉ lệ nghi bệnh viêm gan theo tuổi, giống, giới tính 38 Bảng 4.12: Kết khảo sát bệnh đường hơ hấp theo tuổi, giống, giới tính 41 Bảng 4.13: Kết khảo sát bệnh hệ hô hấp 42 Bảng 4.14: Tỉ lệ bệnh hệ thống lơng da theo tuổi, giống, giới tính 44 Bảng 4.15: Số lượng tỉ lệ bệnh hệ thống lông da 45 Bảng 4.16: Kết khảo sát bệnh tai mắt 48 Bảng 4.17: Kết khảo sát bệnh bất thường khác 52 Bảng 4.18: Tỉ lệ chó nghi bướu theo tuổi, giống, giới tính 52 ix DANH SÁCH CÁC HÌNH Trang Hình 4.1: Tiêu chảy máu ói 29 Hình 4.2: Xuất huyết ruột gan sưng to xuất huyết 29 Hình 4.3: Sừng hóa gan bàn chân mụn đỏ bụng 32 Hình 4.4: Chó phân giun 38 Hình 4.5: Chó bị tích nước xoang bụng phù mặt 39 Hình 4.6: Viêm khí phế quản 43 Hình 4.7: Ghẻ tồn thân 46 Hình 4.8: Chó viêm mắt 48 Hình 4.9: Mắt bị hoại tử chó Chihuahua 50 Hình 4.10: Mổ bắt 51 Hình 4.11: Chó bị abscess chân 53 DANH SÁCH BIỂU ĐỒ Trang Biểu đồ 4.1: Tỉ lệ nghi bệnh truyền nhiễm 27 DANH SÁCH CHỮ VIẾT TẮT SGPT: Serum glutamic pyruvate transaminase SGOT: Serum glutamate oxaloacetate transaminase VO: voie oral (Đường uống) I.M: Voie intra-musculaire (Tiêm bắp) I.V: Voie intra-veineuse (Tiêm tĩnh mạch) S.C: Voie sous-cutané (Tiêm da) x Hậu phẫu kháng sinh (amoxicyclin, cefalexine, norfloxacin, Bio-sone,…) kết hợp với kháng viêm (dexamethasone prednisolon), liên tục ngày Hình 4.9: Mắt bị hoại tử chó Chihuahua 4.6.4 Tụ máu vành tai Triệu chứng Một hai bên tai chó có bọc máu căng phồng Chó thường xuyên lắc đầu khó chịu hay nghiêng bên tai có tụ máu làm cho bọc màu lớn thêm Điều trị Chúng tiến hành phẫu thuật, rạch đường để lấy hết dịch ngoài, rửa oxy già Povidin Sau may ép da sụn lại Hậu phẫu kháng sinh (amoxicyclin, cefalexine, norfloxacin, Bio-sone,…) kết hợp với kháng viêm (dexamethasone prednisolon) Phải thường xuyên rửa vết thương nặn dịch viêm ngày 4.7 Bệnh hệ thống sinh dục Trong q trình khảo sát chúng tơi tiếp nhận trường hợp đẻ khó chiếm tỉ lệ 1,31% Đa số trường hợp chó mẹ đẻ lần đầu hay già có sức rặn yếu, khung xương chậu hẹp, vị trí tư thai bất thường, thai lớn Triệu chứng Chó rặn nhiều, vỡ nước ói khơng hay phần 50 Điều trị Những trường hợp cần phải can thiệp nhanh khơng thai bị chết ngạt gây chết chó mẹ Nếu thai phần bên ngồi ta dùng oxytocine để kích dục, liều lượng tù 2-5 UI/con (IV, IM, SC); dùng tay nhẹ nhàng kéo thai Nếu bọc nước ối vỡ thai chưa phải can thiệp nhanh phẫu thuật Hình 4.10: Mổ bắt Hiệu điều trị Chúng thực thành công trường hợp chiếm tỉ lệ (62,5%) Kết thấp Huỳnh Thị Phương Thảo (2004): 100%, Lê Thị Ngọc Bích (2005): 100% Những trường hợp khơng thành công chủ nuôi đem đến trễ Phòng ngừa Phòng ngừa chứng đẻ khó cách tránh cho thú ăn mập, phần ăn đầy đủ hợp lý, cho thú vận động nhiều mang thai, chọn giống chó để phổi phải phù hợp vời thể trạng chó mẹ 4.8 Các trường hợp bất thường khác Ngồi bệnh trình bày trên, q trình khảo sát chúng tơi gặp số bất thường khác, kết trình bày qua bảng 4.17 51 Bảng 4.17: Kết khảo sát bệnh bất thường khác Số chó bệnh (con) Tỷ lệ bệnh (%) Số chó khỏi bệnh (con) Tỷ lệ bệnh (%) Bướu 10 28,57 90 Abscess 17,14 100 Sốt hậu sản 5,72 50 17 48,57 15 88,24 35 100 32 91,43 Bệnh Bệnh không rõ nguyên nhân Tổng 4.8.1 Bướu Chúng tiếp nhận trường hợp nghi bướu Thường gặp bướu da (vai, bụng, chân,…) quan sinh dục (âm đạo, dương vật…) Kết khảo sát ghi nhận qua bảng 4.18 Qua bảng 4.18 nhận thấy bướu chủ yếu xảy chó 12 tháng tuổi, chiếm tỉ lệ (100%) Bệnh chó nội cao chó ngoại (40%) chó cao chó đực (20%) Bảng 4.18: Tỉ lệ chó nghi bướu theo tuổi, giống, giới tính Số chó bệnh (con) Tỉ lệ bệnh (%) 6-12 tháng 0 >12 tháng Tổng Nội Ngoại Tổng Đực Cái Tổng 10 10 10 10 100 100 70 30 100 40 60 100 Chỉ tiêu Tuổi Giống Giới tính 52 Triệu chứng Bướu sinh dục: Chó cái: bướu lớn thường lòi khỏi âm đạo nằm bên trong, bướu sần sùi, lở loét viêm nhiễm, thường chảy dịch, máu mủ Chó đực: bướu nằm bao quy đầu hay dương vật, có dạng xù xì hình bơng cải làm dương vật sưng to, xuất huyết, rỉ dịch, viêm lở loét Bướu da: Trên thể chó xuất khối u bất thường, ngày lớn dần Bướu thường cứng, rắn Điều trị Tất trường hợp chúng tơi dùng hố trị liệu Vincristine (0,5-0,7 mg/m2 thể), tuần lần Tỉ lệ khỏi bệnh cao, chiếm tỉ lệ (90%) thấp kết Lê Thị Ngọc Bích (2005): 100% 4.8.2 Abscess Chẩn đoán Thường xuất lưng, cổ, thú đau sờ vào Khối abscess ban đầu nhỏ, mềm sau lớn dần cứng, có trường hợp tự vỡ với mủ máu Thú đơi bị sốt Hình 4.11: Chó bị abscess chân Điều trị – Nếu khối abscess hình thành dùng thuốc để làm teo hẳn: o Kháng sinh: amoxicyclin, cefalexine, norfloxacin, Bio-sone,… 53 o Kháng viêm: dexamethasone prednisolon o Thuốc làm tan máu bầm α-chymotrypsine – Nếu khối abscess hình thành lâu cứng, ta tiến hành an thần gây mê, mổ nặn máu mủ, lấy khối abscess ngồi Sau rửa oxy già Povidin Hậu phẫu kháng sinh (amoxicyclin, cefalexine, norfloxacin, Biosone,…) kết hợp với kháng viêm (dexamethasone) Hiệu điều trị Tỉ lệ khỏi bệnh đạt 100% Tỉ lệ phù hợp với kết Lê Thị Ngọc Bích (2005) 4.8.3 Sốt hậu sản Chúng tơi ghi nhận trường hợp chó sau sanh có biểu co giật, nhiệt độ tăng cao, vú căng đầy sữa, thở nhanh, khó chịu Điều trị – Truyền dịch Lactated Ringer glucose 5% – Kháng sinh như: amoxicyclin (15mg/kg thể trọng, IM), cefalexine (20mg/kg thể trọng, IM), norfloxacin (Bio-anfox 100), Bio-sone,… – Kháng viêm như: dexamethasone (0,2-2 mg/kg thể trọng, PO) prednisolon (0,6-2,5 mg/kg thể trọng, PO) – Tăng sức đề kháng vitamin B-complex, vitamin C, LesthioninC, catosal…và Calci-Fort; chó sốt hạ sốt dipyrone (Anazin) 4.8.4 Bệnh khơng rõ ngun nhân Một số chó lúc mang đến phòng khám có dấu hiệu chung, khơng điển ăn bỏ ăn, sốt, lừ đừ, ói Một số chó sau điều trị thể triệu chứng điển hình nên chúng tơi xếp vào nhóm bệnh có liên quan Số lại phần lớn khỏi bệnh hẳn, phần lại điều trị không hiệu Điều trị – Kháng sinh phổ rộng: Bio-sone, lincomycine,… – Hạ sốt: anazin – Chống ói: Atropin primperan – Thuốc bổ: vitamin C, Lesthionine-C,… 54 Chương KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Trong thời gian thực tập để thực đề tài phòng khám thú y Bình Dương, chúng tơi khảo sát 608 trường hợp chó bệnh điều trị phòng khám rút số kết luận sau Bệnh chó đa dạng phong phú Bệnh truyền nhiễm chiếm tỉ lệ cao tổng số ca bệnh điều trị (31,25%) có tỉ lệ khỏi bệnh thấp (54,21%) Từ cho thấy nhiều chủ ni chưa ý thức mức độ nguy hiểm bệnh truyền nhiễm việc tiêm phòng cho chó cần thiết Bệnh truyền nhiễm xảy nhiều gây trầm trọng nhóm tuổi tháng tuổi Hiệu điều trị phòng khám đạt tỉ lệ tương đối cao 78,95% 5.2 Đề nghị Đối với bác sĩ thú y Cần áp dụng phương pháp chẩn đoán chuyên biệt để nhận định bệnh cách xác, từ đưa liệu pháp điều trị hiệu Luôn trao dồi kiến thức, nâng cao tay nghề chẩn đốn điều trị bệnh chó Nghiên cứu tìm liệu pháp điều trị hiệu nhóm bệnh, loại bệnh có hiệu điều trị không cao bệnh truyền nhiễm, bệnh tiêu hố (ngộ độc), bệnh hơ hấp (viêm phổi),… Tư vấn cho chủ nuôi chế độ dinh dưỡng, chăm sóc, tiêm phòng định kỳ cho chó, phòng ngừa bệnh truyền nhiễm lây lan người thú Đối với chủ ni Cần quan tâm, chăm sóc tiêm phòng định kỳ cho thú Khuyến cáo người dân khơng nên mua chó nơi bán chó có nguồn gốc khơng rõ ràng khơng có sổ theo dõi sức khỏe Tốt nên mua chó 55 tiêm phòng đầy đủ Nếu chó mua chưa tiêm phòng nên nhốt riêng để theo dõi 1015 ngày, sau tiêm phòng đầy đủ cho chó Khi thú có dấu hiệu bất thường cần nhanh chóng mang thú đến bác sĩ thú y để tư vấn điều trị kịp thời 56 Chương TÀI LIỆU THAM KHẢO Phần tiếng việt Lê Thị Ngọc Bích, 2005 Khảo sát bệnh thường gặp chó ghi nhận hiệu điều trị chi cục thú y TP HCM Luận văn tốt nghiệp Tủ sách Đai Học Nơng Lâm TP Hồ Chí Minh Vương Đức Chất Lê Thị Tài, 2004 Bệnh thường gặp chó mèo cách phòng trị Nhà xuất Nơng Nghiệp Phan Dân, 2007 Khảo sát số bệnh thường gặp chó điều trị phòng mạch 101 Nguyễn Văn Lạc, Quận Bình Thạnh Luận văn tốt nghiệp Tủ sách Đai Học Nơng Lâm TP Hồ Chí Minh Vũ Thị Ngọc Hạnh, 2002 Khảo sát số bệnh thường gặp chó ghi nhận hiệu điều trị trạm thú y Quận TP HCM Luận văn tốt nghiệp Tủ sách Đai Học Nông Lâm TP Hồ Chí Minh Trần Ngọc Hân, 2005 Khảo sát số bệnh thường gặp chó ghi nhận kết điều trị trạm thú y Tân Bình TP HCM Luận văn tốt nghiệp Tủ sách Đai Học Nơng Lâm TP Hồ Chí Minh Lương Văn Huấn Lê Hữu Khương, 1997, 1999 Ký sinh bệnh ký sinh gia súc-gia cầm Tủ sách Đai Học Nơng Lâm TP Hồ Chí Minh Nguyễn Văn Phát, 2007 Bài giảng chẩn đoán Tủ sách Đai Học Nơng Lâm TP Hồ Chí Minh Nguyễn Như Pho, 1995 Giáo trình nội chẩn Tủ sách Đai Học Nơng Lâm TP Hồ Chí Minh Nguyễn Như Pho, 2003 Bệnh Parvo Carré chó Nhà xuất Nông Nghiệp 57 10 Nguyễn Như Pho Võ Thị Trà An, 2006 Bài giảng dược lý thú y Tủ sách Đai Học Nơng Lâm TP Hồ Chí Minh 11 Bùi Tân Phong, 2003 Khảo sát bệnh chó ghi nhận kết điều trị bệnh xá thú y trường Đại Học Nơng Lâm TP Hồ Chí Minh Luận văn tốt nghiệp Tủ sách Đai Học Nông Lâm TP Hồ Chí Minh 12 Trần Thanh Phong, 1999 Bệnh truyền nhiễm chó Tủ sách Đai Học Nơng Lâm TP Hồ Chí Minh 13 Huỳnh Thị Phương Thảo, 2004 Khảo sát bệnh thường gặp chó ghi nhận kết điều trị bệnh xá thú y trường Đại Học Nơng Lâm TP Hồ Chí Minh Luận văn tốt nghiệp Tủ sách Đai Học Nông Lâm TP Hồ Chí Minh 14 Lê văn Thọ, 2006 Ngoại khoa gia súc Tủ sách Đai Học Nơng Lâm TP Hồ Chí Minh Trang 60-63 15 Nguyễn Phước Trung, 2002 Nuôi dưỡng-chăm sóc phòng bệnh-trị bệnh chó mèo Nhà xuất Nông Nghiệp 16 Nguyễn Thị Hồng tươi, 2006 Khảo sát bệnh thường gặp chó ghi nhận kết điều trị bệnh xá thú y trường Đại Học Nông Lâm Luận văn tốt nghiệp Tủ sách Đai Học Nơng Lâm TP Hồ Chí Minh Trang 28-33 Phần tiếng nước Cornwell H J C, 1987 Canine medicine and therapeutics Specific infections P340-345 Larry P.Tilley and Francis W.K.Smith, 1997 The minutes veterinary consult _Canine and Feline Appendix I: Normal reference ranges for laboratory test (Table IA and IB) Williams & Wilkins P 116-1167 Merck & Co, Inc Whitehouse Station, NJ USA, 2008 The merck veterinary manual Diseases of the Stomach and Intestines in Small Animals : Canine Parvovirus 58 R Moraillon ctv, 1997 Dictionnaire pratique de thérapeutique canine et féline Internet Appel M.J.G and Summers B.A, 1999 Canine distemper: Current Status Distemper Virus http://www.ovis.org http://www.standardpoodlesusa.com/canine-distemper.html 59 Phụ lục 1: Bệnh án thú y Ngày … tháng … năm 2009 BỆNH ÁN THÚ Y I Chủ − Tên chủ: ……………………… − Địa chỉ: ………………………… − Điện thoại: ……………………… II Gia súc − Giống:………………………… − Giới tính:……………………… − Trọng lượng:………………… III Lịch sử tẩy KST tiêm phòng Tẩy KST Tiêm phòng Lịch sử bệnh: ……………………………………… IV Kết luận – Chẩn đoán – Tiên luợng ……………………………………… V Theo dõi điều trị Ngày Nhiệt độ Triệu chứng Thuốc … … …………………………… ………………………………… … … …………………………… ………………………………… … … …………………………… ………………………………… … … …………………………… ………………………………… … … …………………………… ………………………………… … … …………………………… ………………………………… VI Kết điều trị Khỏi bệnh Đang theo dõi 60 Chết Phụ lục II Bảng tương quan trọng lượng diện tích thể chó Trọng lượng (kg) 0,5 10 11 12 13 14 15 16 Diện tích bề mặt (m2) 0,06 0,1 0,15 0,2 0,25 0,29 0,33 0,36 0,4 0,43 0,46 0,49 0,52 0,55 0,58 0,6 0,63 Trọng lượng (kg) 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 (Nguồn: R Moraillon ctv, 1997) 61 Diện tích bề mặt (m2) 0,66 0,69 0,71 0,74 0,76 0,78 0,81 0,83 0,85 0,88 0,9 0,92 0,94 0,96 0,99 1,01 1,03 Trọng lượng Diện tích bề (kg) mặt (m2) 34 1,05 35 1,07 36 1,09 37 1,11 38 1,13 39 1,15 40 1,17 41 1,19 42 1,21 43 1,24 44 1,25 45 1,26 46 1,28 47 1,3 48 1,32 49 1,34 50 1,36 Chi-Square Test: Tỉ lệ nghi bệnh truyền nhiễm theo tuổi, giống, giới tính Expected counts are printed below observed counts BTN 90 72.81 KTN 143 160.19 Total 233 3-6 tháng 54 44.69 89 98.31 143 >6-12 tháng 12 24.37 66 53.62 12 tháng 34 48.13 Total 190 Chi-Sq = 4.057 1.941 6.283 4.146 DF = 3, P-Value 78 120 105.87 154 418 608 + 1.844 + 0.882 + 2.856 + 1.884 = 0.000 + + + = 23.893 Expected counts are printed below observed counts BTN 102 88.12 KTN 180 193.88 Total 282 G Ngoại 88 101.87 238 224.12 326 418 608 G Nội Total 190 Chi-Sq = 2.185 1.890 DF = 1, P-Value Expected counts Đực + 0.993 + + 0.859 = 5.926 = 0.015 are printed below observed counts BTN 112 108.75 KTN 236 239.25 Total 348 78 81.25 182 178.75 260 190 418 608 Cái Total Chi-Sq = 0.097 + 0.044 + 0.130 + 0.059 = 0.330 DF = 1, P-Value = 0.565 62 Chi-Square Test: Tỉ lệ nghi bệnh tiêu hố theo tuổi, giống, giới tính Expected counts are printed below observed counts B 108 80.48 KB 125 152.52 Total 233 3-6 tháng 52 49.39 91 93.61 143 >6-12 tháng 21 26.94 57 51.06 78 >12 tháng 29 53.19 125 100.81 154 398 608 6-12 tháng 28 13,34 50 64,66 78 >12 tháng 40 26,34 114 127,66 154 504 608

Ngày đăng: 10/08/2018, 16:19

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan