Tuần 7 lớp 1 soạn theo phát triển năng lực học sinh

43 208 0
Tuần 7  lớp 1 soạn theo phát triển năng lực học sinh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ngày dạy: thứ ………, ngày …… tháng …… năm 201… Môn Tự nhiên Xã hội tuần Thực hành Đánh Răng - Rửa Mặt (NL + KNS) I MỤC TIÊU: Kiến thức: Củng cố kiến thức giữ vệ sinh cá nhân Kĩ năng: Biết đánh răng, rửa mặt cách Thái độ: u thích mơn học; sáng tạo, hợp tác, * NL: Giáo dục học sinh biết đánh răng, rửa mặt cách tiết kiệm nước (liên hệ) * KNS: - Rèn kĩ năng: Kĩ tự phục vụ thân: Tự đánh răng, rửa mặt Kĩ định: nên khơng nên làm để đánh cách Phát triển kĩ tư phê phán thông qua nhận xét tình - Phương pháp: Thảo luận nhóm Hỏi đáp trước lớp Đóng vai, xử kí tình Suy nghĩ - thảo luận cặp đôi - chia sẻ II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: Giáo viên: Bảng phụ, hình phóng to sách giáo khoa Học sinh: Đồ dùng học tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động Giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động khởi động (5 phút): Hát Học sinh hát đầu - Kiểm tra cũ: Gọi học sinh lên trả lời 2 em thực câu hỏi tiết trước: Em làm hàng ngày để bảo vệ răng? Em cần đánh nào? - Nhận xét, đánh giá - Giới thiệu bài: Thực hành đánh răng, rửa mặt Các hoạt động chính: a Hoạt động1: Thực hành đánh (12 phút) * Mục tiêu: biết đánh cách * Phương pháp: Thực hành, đàm thoại, giảng giải * Cách tiến hành:  Bước 1: + Em mặt + Mặt + Em chải - Giáo viên hướng dẫn + Chuẩn bị cốc nước + Lấy kem đánh vào bàn chải + Chải theo hướng từ xuống, từ lên + Chải mặt ngoài, mặt mặt nhai + Súc miệng kĩ nhã + Rửa cất bàn trải  Bước 2: Học sinh thực hành đánh Học sinh vào mơ hình Học sinh nêu Học sinh theo dõi (chỉ yêu cầu học sinh thực hành theo động tác không đánh thật lớp ) Học sinh thực hành theo động tác b Hoạt động 2: Thực hành rửa mặt (12 phút) * Mục tiêu: Biết rửa mặt cách * Phương pháp: Thực hành, giảng giải, quan sát * Cách tiền hành: Học sinh nêu theo suy nghĩ  Bước 1: Rửa mặt Học sinh theo dõi cách - Giáo viên hướng dẫn + Chuẩn bị nước sạch, khăn + Rửa tay xà phòng + Hứng nước rửa mặt, rửa hai tay + Dùng khăn lau khô vùng mắt trước + Vò khăn sạch, vắt khơ, lau vành tai, cổ Học sinh thực trước lớp học sinh + Giặt khăn xà phòng phơi đến 10 học sinh thực nắng Học sinh quan sát, nhận xét  Bước 2: Cho học sinh làm động tác mô bước rửa mặt Kết luận: Thực đánh rửa mặt hợp vệ sinh Hoạt động nối tiếp (5 phút): * NL: Giáo dục học sinh biết đánh răng, rửa mặt cách tiết kiệm nước - Nhận xét tiết học, liên hệ thực tiễn - Xem lại bài, chuẩn bị tiết sau  RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY: Ngày dạy: thứ , ngày tháng năm 201 Toán tuần tiết Kiểm Tra I MỤC TIÊU: Tập trung vào đánh giá: Nhận biết số lượng phạm vi 10, đọc, viết số, nhận biết thứ tự số dãy số từ đến 10; nhận biết hình vng, hình tam giác II ĐỀ BÀI THAM KHẢO: Số? Số? Viết số 5, 2, 1, 8, theo thứ tự Từ bé đến lớn Từ lớn đến bé Số? Có … hình vng Có … hình tam giác Chú ý: học sinh chưa tự đọc đựơc, giáo vên hướng dẫn học sinh biết yêu cầu tập Hướng dẫn đánh giá: Bài 1: (2 điểm) lần viêt số ô trống cho 0, điểm Bài 2: (3 điểm) lần viết số ô trống cho 0.25 điểm Bài 3: (3 điểm) Viết số theo thứ tự: 1, 2, 3, 4, 5, cho 1, điểm Viết số theo thứ tự: 8, 5, 4, 3, 2, cho 1,5 điểm Bài 4: (2 điểm) Viết vào chỗ chấm hàng điểm Viết vào chỗ trống chỗ chấm hàng điểm Chú ý: Nếu học sinh viết vào chỗ chấm hàng cho 0,5 điểm  RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY: Ngày dạy: thứ , ngày tháng năm 201 Toán tuần tiết Phép Cộng Trong Phạm Vi I MỤC TIÊU: Kiến thức: Thuộc bảng cộng phạm vi Kĩ năng: Biết làm tính cộng số phạm vi Thực tốt tập: Bài 1; Bài 2; Bài 3 Thái độ: u thích mơn học; sáng tạo, hợp tác II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: Giáo viên: Bộ đồ dùng Toán; bảng phụ Học sinh: Bộ đồ dùng học Toán lớp III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động giáo viên Hoạt động khởi động (5 phút): Hoạt động học sinh Học sinh hát - Kiểm tra cũ: Nhận xét kiểm tra học sinh - Giới thiệu bài: Hôm ta học Phép cộng phạm vi Các hoạt động chính: a Hoạt động 1: Giới thiệu phép cộng, bảng cộng phạm vi (10 phút) * Mục tiêu: Thành lập ghi nhớ bảng cộng phạm vi * Phương pháp: Trực quan, thực hành * Cách tiến hành:  Bước 1: Hướng dẫn học sinh phép cộng cộng - Có gà thêm gà nữa, hỏi tất Học sinh nhắc lại tốn có gà? (giáo viên đính mẫu vật) - “1 thêm = 2” để thể điều ngưới Có gà thêm gà ta có phép tính sau: 1+1=2 (giáo viên viết gà lên bảng) cộng  Bước 2: Hướng dẫn học sinh phép cộng: 2+1=3 Học sinh nêu tốn: có ơtơ thêm Giáo viên treo tranh ơtơ Hỏi có tất ơtơ Học sinh trả lời: có ơtơ thêm ơtơ tất có ơtơ Học sinh đọc: + =  Để thể điều có phép cộng: + =  Bước 3: Hướng dẫn học sinh phép cộng: Học sinh đọc lại 1+2=3 - Giáo viên làm tương tự Học sinh thi đua học thuộc bảng cộng với que tính  Bước 4: Học thuộc bảng cộng phạm vi 2+1=3 1+2=3 - Giáo viên giữ lại công thức lập Bằng  Bước 5: Vị trí số số khác - Nêu phép tính tốn phép tính + Em có nhận xét kết phép tính? + Vị trí số phép tính: 2+1 1+2 có giống hay khác nhau? b Hoạt động 2: Thực hành (17 phút) * Mục tiêu: Vận dụng công thức bảng cộng phạm vi để làm tính cộng Học sinh nêu * Phương pháp: Giảng giải, thực hành * Cách tiến hành: Bài 1: Giáo viên gọi học sinh yêu cầu toán Học sinh đọc yêu cầu tốn tính tính Giáo viên hướng dẫn học sinh làm Học sinh làm sửa Học sinh thi đua theo dãy: dãy Bài 2: em Học sinh làm Giáo viên gọi học sinh lên bảng sửa Nhận xét Bài 3: Giáo viên gọi học sinh đọc yêu cầu tốn ( nối phép tính với số thích hợp) Giáo viên chuẩn bị phép tính số (kết tờ bìa), cho học sinh làm trò chơi trò: chia làm đội cử đại diện dãy lên làm Hoạt động nối tiếp (5 phút): - Nhận xét tiết học, liên hệ thực tiễn - Xem lại bài, chuẩn bị tiết sau  RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY: Ngày dạy: thứ , ngày tháng năm 201 Toán tuần tiết Luyện Tập I MỤC TIÊU: Kiến thức: Biết làm tính cộng phạm vi Kĩ năng: Tập biểu thị tình hình vẽ phép tính cộng Thực tốt tập: Bài 1; Bài 2; Bài (cột 1); Bài (a) Thái độ: u thích mơn học; sáng tạo, hợp tác II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: Giáo viên: Bộ đồ dùng Toán; bảng phụ Học sinh: Bộ đồ dùng học Toán lớp III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động giáo viên Hoạt động khởi động (5 phút): Hoạt động học sinh Hát - Kiểm tra cũ: Giáo viên cho học sinh Học sinh sửa bảng lớp sửa 1+1= 2+1= 1+2=1+…=2 …+2 =3 2+…=3 - Giới thiệu bài: Hôm ta học Luyện tập Các hoạt động chính: a Hoạt động 1: Ôn kiến thức cũ (10 phút) * Mục tiêu: Ghi nhớ bảng cộng phạm vi Học sinh nêu: que tính thêm que * Phương pháp: Luyện tập, thực hành tính que tính: 1+1=2 * Cách tiến hành: - Lấy que tính thêm que tính → em lập phép tính - Tương tự với hoa, lê: 2+1=3; 1+2=3 b Hoạt động 2: Thực hành (17 phút) * Mục tiêu: Làm tính cộng phạm vi 3, tập biểu thị tình phép tính * Phương pháp: Luyện tập, trực quan * Cách tiến hành: Bài 1: Nêu u cầu tốn Nhìn tranh vẽ viết phép cộng ứng với Học sinh bêu lời phép tính: tình tranh: + = “hai cộng ba” Học sinh nêu cách làm Học sinh làm Bài 2: Nêu yêu cầu toán Học sinh đổi lẫn để kiểm tra Gọi học sinh lên bảng làm kết Lớp nhận xét Giáo viên nhận xét cho điểm Bài (học sinh khá, giỏi làm cột): - Nêu yêu cầu toán Học sinh đặt đề toán Học sinh trả lời Học sinh làm - Sửa  Đánh giá làm học sinh Bài (a): Nêu u cầu tốn Nhìn vào tranh, đặt đề hoa hoa hoa?  Giáo viên đưa kết qủa Hoạt động nối tiếp (5 phút): - Nhận xét tiết học, liên hệ thực tiễn - Xem lại bài, chuẩn bị tiết sau  RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY: - Giáo viên chia lớp thành dãy Mỗi dãy cử bạn nghề giã giò lên thi đua - Cơ có số tiếng rổ em ghép tiếng thành câu có nghĩa - Nhận xét tiết học, liên hệ thực tiễn - Xem lại bài, chuẩn bị tiết sau Học sinh cử đại diện lên thi đua Nhận xét  RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY: Ngày dạy: thứ , ngày tháng năm 201 Tiếng việt tuần tiết Tập viết cử tạ - thợ xẻ - chữ số - cá rô - phá cỗ I MỤC TIÊU: Kiến thức: Viết chữ: cử tạ, thợ xẻ, chữ số, cá rô, phá cỗ kiểu chữ viết thường, cỡ vừa theo Tập viết 1, tập Kĩ năng: Có kĩ viết đúng, viết đẹp Thái độ: u thích mơn Tiếng Việt * Lưu ý: Học sinh khá, giỏi viết đủ số dòng quy định Tập viết 1, tập II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: Giáo viên: Bộ đồ dùng Tiếng Việt, bảng cài, chữ mẫu, bảng kẻ ô li, tập viết, Học sinh: Bộ đồ dùng thực hành Tiếng Việt lớp tập I, bảng con, phấn, bút, III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động giáo viên Hoạt động khởi động (5 phút): Hoạt động học sinh Hát - Bài cũ: Ôn tập Âm chữ ghi Âm + Gọi học sinh đọc Sách giáo khoa Học sinh đọc + Cho viết bảng con: xẻ gỗ, giã giò Học sinh viết - Nhận xét - Giới thiệu: Tập viết cử tạ - chữ số - thợ xẻ Các hoạt động chính: a Hoạt động1: Viết bảng (12 phút) * Mục tiêu: nắm quy trình viết tiếng: cử tạ, thợ xẻ, chữ số * Phương pháp: Thực hành, giảng giải * Cách tiến hành: - Giáo viên viết mẫu hướng dẫn viết Học sinh quan sát + cử: đặt bút đường kẻ viết c, lia bút bút Học sinh viết không, bàn nối với ư, cách chữ o viết tạ cử cử cử Học sinh viết bảng cử + thợ xẻ: đặt bút đường kè viết t lia bút nốivới h, nối với thợ xẻ thợ xẻ thợ xẻ + chữ số: viết c nối với h với ư, dấu ngã cách chữ o viết số chữ số chữ số chữ số cử cử cử cử cử cử thợ xẻ thợ xẻ thợ xẻ - Giáo viên theo dõi sửa sai b Hoạt động 2: Viết (15 phút) * Mục tiêu: học sinh nắm dược quy trình viết, viết cỡ chữ, khoảng cách * Phương pháp: Thực hành, trực quan * Cách tiến hành: chữ chữ chữ chữ - Nêu tư ngồi viết - Cho học sinh viết dòng: cử thợ xẻ chữ số cử cử cử thợ xẻ thợ xẻ chữ số chữ số Hoạt động nối tiếp (3 phút): - Nhận xét tiết học, liên hệ thực tiễn số số số số Học sinh nêu Học sinh viết viết in cử cử cử - Xem lại bài, chuẩn bị tiết sau cử thợ xẻ thợ xẻ thợ xẻ chữ số số  RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY: chữ chữ số Ngày dạy: thứ , ngày tháng năm 201 Tiếng việt tuần tiết 10 Tập viết nho khô - nghé ọ - ý - cá trê - mía I MỤC TIÊU: Kiến thức: Viết chữ: nho khơ, nghé ọ, ý, cá trê, mía kiểu chữ viết thường, cỡ vừa theo Tập viết 1, tập Kĩ năng: Có kĩ viết đúng, viết đẹp Thái độ: u thích mơn Tiếng Việt * Lưu ý: Học sinh khá, giỏi viết đủ số dòng quy định Tập viết 1, tập II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: Giáo viên: Bộ đồ dùng Tiếng Việt, bảng cài, chữ mẫu, bảng kẻ ô li, tập viết, Học sinh: Bộ đồ dùng thực hành Tiếng Việt lớp tập I, bảng con, phấn, bút, III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động giáo viên Hoạt động khởi động (5 phút): Hoạt động học sinh Hát - Bài cũ: Ôn tập Âm chữ ghi Âm + Gọi học sinh đọc từ tiết trước + Cho viết bảng con: cử tạ, thợ xẻ, chữ số, cá Học sinh đọc rô, phá cỗ Học sinh viết - Nhận xét - Giới thiệu: Tập viết cử tạ - chữ số - thợ xẻ Các hoạt động chính: a Hoạt động1: Viết bảng (12 phút) * Mục tiêu: nắm quy trình viết tiếng: nho khơ, nghé ọ, ý, cá trê * Phương pháp: Thực hành, giảng giải * Cách tiến hành: Học sinh quan sát - Giáo viên viết mẫu hướng dẫn viết Học sinh viết bảng + nho khô: đặt bút đường kẻ thứ viêt nh, lia bút viết o, cách chữ viết khô nho khô nho khô nho khô nho nho nho nho khô khô khô khô + nghé ọ: đặt bút đường kẻ viết ngh, lia bút viết e, cách chữ viết ọ nghé ọ nghé ọ nghé ọ + ý: viết chữ cách chữ viết y, nhấc bút viết dấu sắc ý ý ý ý + cá trê: đặt bút viết c lia bút viêt a, cách chữ viết trê cá trê cá trê cá trê cá trê - Giáo viên theo dõi sửa sai b Hoạt động 2: Viết (15 phút) * Mục tiêu: học sinh nắm dược quy trình viết, viết cỡ chữ, khoảng cách * Phương pháp: Thực hành, trực quan * Cách tiến hành: - Cho học sinh viết dòng theo hướng dẫn nho khơ - nghé ọ - ý - cá trê nho khô nho khô nho khô nghé ọ nghé ọ nghé ọ ý ý ý cá trê cá trê cá trê Hoạt động nối tiếp (3 phút): - Nhận xét tiết học, liên hệ thực tiễn - Xem lại bài, chuẩn bị tiết sau nghé ọ nghé ọ nghé ọ nghé ọ ý ý ý ý cá trê cá trê cá trê cá trê nho khô nho khô nho khô nghé ọ nghé ọ nghé ọ ý ý ý cá trê cá trê cá trê  RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY: Ngày dạy: thứ , ngày tháng năm 201 Thủ công tuần Xé, Dán Hình Quả Cam (tiết 2) I MỤC TIÊU: Kiến thức: Biết cách xé, dán hình cam Kĩ năng: Xé, dán hình cam Đường xé bị cưa Hình tương đối phẳng Có thể dùng bút màu để vẽ cuống Thái độ: u thích mơn học; tỉ mỉ, khéo tay * Lưu ý: Với học sinh khéo tay: Xé, dán hình cam có cuống, Đường xé cưa Hình tương đối phẳng Có thể xé thêm hình cam có kích thước, hình dạng màu sắc khác Có thể kết hợp vẽ trang trí cam II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: Giáo viên: Bài mẫu xé, dán hình vng; giấy màu, giấy trắng, hồ dán, khăn lau Học sinh: Giấy màu, giấy nháp trắng, hồ dán, thủ công, khăn lau tay, III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động giáo viên Hoạt động khởi động (5 phút): - Kiểm tra: kiểm tra đồ dùng học tập học sinh Hoạt động học sinh - Nhận xét chung - Giới thiệu mới: Xé, dán hình cam (tiết 2) Các hoạt động chính: a Hoạt động 1: Ơn lại lí thuyết (7 phút) * Mục tiêu: nắm quy trình xé hình - HS quan sát trả lời cam * Cách tiến hành: - Cho HS xem mẫu, hỏi để HS trả lời quy trình  Kết luận: Nhận xét chốt lại ý HS trả lời b Hoạt động 2: HS thực hành giấy màu (17 phút) * Mục tiêu: HS thực hành vẽ, xé dán hình cam * Cách tiến hành: Thực hành: HS luyện tập giấy Vẽ xé hình vng, tròn đếm ô dùng bút màu dán vào thủ cơng chì nối dấu để thành hình cam Vẽ xé dán hình cam - Dùng bút chì vẽ hình tròn- Xé thành hình cam GV hướng dẫn thao tác dán hình - Các tổ trình bày sản phẩm Nghỉ tiết (5 phút) bảng lớp c Hoạt động 3: Trình bày sản phẩm (5 phút) -Thu dọn vệ sinh * Mục tiêu: Hướng dẫn HS trình bày sản phẩm * Cách tiến hành: - Yêu cầu HS kiểm tra sản phẩm lẫn Hoạt động nối tiếp (5 phút): - Đánh giá sản phẩm: + Các đường xé thẳng, cưa + Hình gần giống mẫu, dán đều, không nhăn - Nhận xét tiết học, liên hệ thực tiễn - Dặn học sinh chuẩn bị tiết sau  RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY: Ngày dạy: thứ ………, ngày …… tháng …… năm 201… Giáo dục lên lớp tuần CHỦ ĐIỂM THÁNG 10 Chăm Ngoan - Học Tốt NGHE KỂ CHUYỆN “BONG BÓNG CẦU VỒNG” I-MỤC TIÊU HỌAT ĐỘNG: HS hiểu: Biết giúp đỡ bạn bè bạn gặp khó khăn, có thêm bạn tốt II-QUY MÔ HỌAT ĐỘNG: Tổ chức theo theo quy mô lớp III-TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN: Truyện “Bong bóng cầu vồng” IV- CÁC BƯỚC TIẾN HẢNH: Hoạt động giáo viên Ổn định tổ chức lớp: Khởi động: hát tập thể, để di vào tiết học - Giáo viên ghi tựa lên bảng Tiến trình hoạt động: * Hoạt động 1: + Tên hoạt động: Giới thiệu truyện: " Bóng cầu vồng " + Cách tiến hành Giới thiệu truyện -GV giới thiệu: Có bạn bong bóng nhỏ muốn tìm cầu vồng, bạn gặp đường đi, lắng nghe thầy kể hành trình bạn qua câu chuyện “Bong bong cầu vồng” -GV kể chuyện lần giải thích từ khó: +Cầu vồng: hình vòng cung gồm nhiều dải sáng, bảy màu, thường xuất bầu trời sau mưa rào +Thiên đường:Thế giới đầy hạnh phúc, tươi đẹp người tưởng tượng +Chiêm ngưỡng: Ngẩng nhìn ngắm cách ngạc nhiên - GV kể chuyện lần ( Theo đoạn dừng lại sau đoạn; để HS có thời gian ghi nhớ đoạn câu truyện - Gọi đại diện nhóm tự kể lại đoạn câu truyện + GV đặt câu hỏi đoạn: - Hai bạn nhỏ nhắn nhủ điều với bong bóng xà phòng? - Gọi đại diện nhóm tự kể lại đoạn câu truyện + GV đặt câu hỏi đoạn: - Thấy gà bị lạc mẹ, Bóng nỏ làm gì? Hoạt động học sinh - GV/ lớp trưởng tuyên bố lí do; giới thiệu đại biểu (nếu có) - Học sinh nhắc lại tựa bại - Học sinh ổn định lớp vào tiết học - Học sinh lắng nghe giáo viên kể truyên + Học sinh lưu ý nội dung cốt truyện, ý GV giải thích từ khó: qua câu chuyện “Bong bong cầu vồng” - HS lắng nghe GV kể đoạn câu truyện + Đoạn 1: từ đầu đến giới mà tươi đẹp! - Học sinh trả lời: + Bong bóng bay tìm cầu vòng nhé! + Đoạn 2: đên "Chúc bạn mai mắn " - Gọi đại diện nhóm tự kể lại đoạn - Bóng nhỏ nhờ gió hạ xuống gần gà câu truyện con:"Mình thấy mẹ bạn nè! Đi theo + GV đặt câu hỏi đoạn: nhanh lên " + Đoạn 3: Tiếp theo đến " Đừng khóc - Bóng nhỏ nghe thấy băng qua cánh bạn ơi, chơi với bạn " đồng lúa? - Bóng nhỏ nghe thấy tiếng khóc thút thích + GV đặt câu hỏi đoạn: em be1dang mẹ địu lưng, - Bóng nhỏ làm gì? mẹ em bé hối cấy lúa - Bóng nhỏ lại xà xuống:" Đừng khóc + Giáo viên cho HS xung phong kể lại câu bạn ơi,mình chơi với bạn nhé! truyện - Học sinh xung phong kể lại câu truyện Bóng nhỏ gặp gà Bóng nhỏ gặp gà Bóng nhỏ gặp bé - Bóng nhỏ gặp cô bé * Hoạt dộng 2: - Giáo viên cho HS thảo luận lớp - Học sinh nhóm tiến hành thảo luận, - Cho HS phát biểu theo suy nghĩ cá nhân trả lời theo câu hỏi GV hiểu - Học sinh trả lời +Em thấy Bóng nhỏ người bạn nào? +Bóng nhỏ người bạn tốt./ Rất tốt bụng - Bóng nhỏ ln giúp đỡ bạn + Bóng nhỏ ln giúp đở ai? Nhận xét – đánh giá hoạt động: - Học sinh lắng nghe ghi nhớ - Giáo viên kết luận: + Biết giúp đỡ bạn bè bạn gặp khó + Bóng nhỏ người bạn tốt, ln sẳn sàng khăn, có thêm bạn tốt giúp đỡ bạn, Gió u q, giúp đỡ, Bóng nhỏ đạt mong muốn: trở thành cầu vồng  RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY: dạy: thứ ………, ngày …… tháng …… năm 201… Mơn Đạo đức tuần Gia Đình Em (MT + KNS) I MỤC TIÊU: (tiết 1) Ngày Kiến thức: Bước đầu biết trẻ em có quyền cha mẹ yêu thương, chăm sóc Biết trẻ em có quyền có gia đình, có cha mẹ Kĩ năng: Nêu việc trẻ em cần làm để thực kính trọng, lễ phép, lời ơng bà, cha mẹ Phân biệt hành vi, việc làm phù hợp chưa phù hợp kính trọng lễ phép, lời ông bà cha mẹ Lễ phép, lời ơng bà, cha mẹ Thái độ: Có ý thức thực hành vi theo chuẩn mực đạo đức học * MT: Gia đình có hai hạn chế gia tăng dân số, góp phần giữ gìn, ổn định bảo vệ mơi trường (liên hệ) * KNS: - Rèn kĩ năng: Kĩ giới thiệu người thân gia đình Kĩ giao tiếp/ ứng xử với người gia đình Kĩ định giải vấn đề để thể lòng kính u ơng bà, cha mẹ - Phương pháp: Thảo luận nhóm Đóng vai Xử lí tình II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: Giáo viên: Bảng phụ Học sinh: Đồ dùng học tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động Giáo viên Hoạt động khởi động (5 phút): Hát Hoạt động học sinh Học sinh hát - Gọi học sinh lên bảng kiểm tra cũ: Thực theo yêu cầu giáo + Nêu tên đồ dùng học tập mà em có viên + Nêu cách giữ gìn - Nhận xét cũ - Giới thiệu bài: Gia đình em Các hoạt động chính: Lắng nghe, nhắc lại tựa a Hoạt động1: Giới thiệu gia đình (10 ph) * Mục tiêu: Học sinh biết kể gia đình * Phương pháp: Kể chuyện, thảo luận nhóm Học sinh sưu tầm gia đình * Các tiến hành: - Mỗi nhóm em kể gia đình Học sinh kể cho bạn kế bên nghe + Gia đình em có người? gia đình + Bố mẹ em tên gì? Một vài học sinh kể trước lớp + Anh chị em tuổi, học lớp b Hoạt động 2: Xem tập kể lại nội dung (10 phút) * Mục tiêu: Kể tên nội dung tranh * Phương pháp: Thảo luận, đàm thoại * Cách tiến hành: Học sinh thảo luận tranh - Chia lớp thành nhóm thảo luận nội dung Đại diện nhóm kể nội dung tranh tranh Lớp nhận xét, bổ sung  Giáo viên chốt lại nội dung tranh c Hoạt động 3: Đóng vai tập (10 phút) * Mục tiêu: Đóng tình tranh Các em chuẩn bị đóng vai * Phương pháp: Đóng vai, nhóm, hoạt động Các nhóm lên đóng vai Lớp theo dõi nhận xét lớp * Cách tiến hành: - Chia lớp thành nhóm nhóm tranh đóng vai theo tình tranh  Giáo viên kết luận cách ứng sử + Tranh 1: Nói vân thực theo lời mẹ dặn + Tranh 2: Chào bà cha mẹ học + Tranh 3: Xin phép bà chơi + Tranh 4: Nhận qùa tay nói cám ơn Hoạt động nối tiếp (5 phút): * MT: Gia đình có hai hạn chế gia tăng dân số, góp phần giữ gìn, ổn định bảo vệ mơi trường - Nhận xét tiết học, liên hệ thực tiễn - Xem lại bài, chuẩn bị tiết sau  RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY: Ngày dạy: thứ ………, ngày …… tháng …… năm 201… Môn Mỹ thuật tuần Vẽ Màu Vào Hình Quả (Trái) Cây (MT) I MỤC TIÊU: Kiến thức: Học sinh nhận biết màu sắc vẻ đẹp số loại quen biết Kĩ năng: Biết chọn màu để vẽ vào hình Tơ màu vào theo ý thích Thái độ: Có ý thức cảm nhận vẻ đẹp mĩ thuật; u thích mơn học * Lưu ý: Học sinh khá, giỏi biết chọn màu, phối hợp màu để vẽ vào hình cho đẹp * MT: Giúp học sinh biết vài loại quả, thường gặp đa dạng thực vật; Một số vai trò thực vật ngươi; Một số biện pháp bảo vệ thực vật Từ yêu mến vẻ đẹp cỏ cây, hoa trái; Có ý thức bảo vệ vẻ đẹp thiên nhiên Biết chăm sóc (liên hệ) II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: Giáo viên: Tranh mẫu Học sinh: Đồ dùng học tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: Hoạt dộng giáo viên Hoạt động khởi động (5 phút): Hoạt động học sinh - Hát đầu tiết - Kiểm tra đồ dung học sinh - Trình bày đồ dung đầu bàn - Nhận xét chung - Giới thiệu mới: Gv gọi HS kể tên số nói màu sắc hình dáng chúng Gv nói: Mỗi loại trái có màu sắc khác Vì để giúp em vẽ học mĩ thuật “ Vẽ màu vào hình (trái) cây” - Nhắc lại tên học - Gv ghi bảng tựa Các hoạt động chính: a Hoạt động 1: Giới thiệu (4 phút): - GV cho HS xem tranh SGK loại - HS xem tranh trả lới câu hỏi trả lời câu hỏi: + Trong hình vẽ gì? + Xồi, măng cục, cà chua, long, dưa leo + Màu sắc nào? Có màu nào? + Có nhiều màu, Tím, đỏ, vàng, + Ngồi em thấy xanh nữa? + HS kể - GV kết luận: Đây xoài, măng cục, cà chua,…có màu tím, đò, vàng, xanh - HS lắng nghe b Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm tập (8 ph): - GV gợi ý cho Hs loại (xoài, măng cục) - HS ý lắng nghe xem GV chúng có màu gì? Các em vẽ màu hướng dẫn cách vẽ sống, chính? - Hướng dẫn HS xé yêu cầu nhà làm (xé vừa với khổ giấy, Không to quá, nhỏ quá) Bôi hồ vừa phải rối đặc vào nến giấy để dán c Hoạt động 3: Thực hành (18 phút): - HS vẽ màu vào hình - Khi HS làm GV quan sát vá giúp em + Chọn màu để vẽ HS vẽ màu vào VTV + Cách vẽ màu: nên vẽ màu xung quanh trước, sau để màu khơng ngồi hình vẽ GV theo dõi cách ngồi vẽ HS d Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá (4 phút): HS nộp Gv gọi Hs nộp HS nhận xét vẽ bạn Gv Hs nhận xét vẽ bạn cách vẽ màu xếp loại (A+, A, B) HS vỗ tay Gv tuyên dương vẽ đẹp HS lắng nghe - Giáo dục hS: loại ăn HS lắng nghe trước ăn em phải rửa cho rọt bỏ vỏ bên Hoạt động nối tiếp (3 phút): * MT: Giúp học sinh biết vài loại quả, thường gặp đa dạng thực vật; Một số vai trò thực vật ngươi; Một số biện pháp bảo vệ thực vật Từ yêu mến vẻ đẹp cỏ cây, hoa trái; Có ý thức bảo vệ vẻ đẹp thiên nhiên Biết chăm sóc Về xem trước GV nhận xét tiết học  RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY: ... trải  Bước 2: Học sinh thực hành đánh Học sinh vào mơ hình Học sinh nêu Học sinh theo dõi (chỉ yêu cầu học sinh thực hành theo động tác không đánh thật lớp ) Học sinh thực hành theo động tác... tiến hành: Bài 1: Giáo viên gọi học sinh yêu cầu toán Học sinh đọc yêu cầu tốn tính tính Giáo viên hướng dẫn học sinh làm Học sinh làm sửa Học sinh thi đua theo dãy: dãy Bài 2: em Học sinh làm Giáo... động học sinh Hát - Kiểm tra cũ: Giáo viên cho học sinh Học sinh sửa bảng lớp sửa 1+ 1= 2 +1= 1+ 2 =1+ …=2 …+2 =3 2+…=3 - Giới thiệu bài: Hôm ta học Luyện tập Các hoạt động chính: a Hoạt động 1: Ôn

Ngày đăng: 09/08/2018, 12:43

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan