Bài thu hoạch chính trị hè 2018

8 5.5K 75
Bài thu hoạch chính trị hè 2018

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

bài thu hoạch chính trị hè năm 2018 của giáo vên trung học phổ thông, cập nhật kiến thức về cách mạng công nghiệp 4.0, việt số hoá và nghị quyết số 29TW của BCH trung ương đảng

TRƯỜNG THPT LẤP VÒ TỔ : GDTC - GDCD BÀI THU HOẠCH HỌC TẬP CHÍNH TRỊ NĂM 2018 Họ tên: Bùi Quang Thạch Chức vụ: Giáo viên Đơn vị cơng tác: trường THPT Lấp Vò Câu 1: Nhận thức thân “Hệ tri thức Việt số hố – Cơng cụ hữu ích tiếp cận thời đại Công nghiệp 4.0” Mục tiêu Đề án Xây dựng Hệ tri thức Việt số hóa thơng qua việc tổng hợp, hệ thống hóa, việt hóa, số hóa, lưu trữ phổ biến tri thức lĩnh vực, trước hết hỗ trợ cho giáo dục đào tạo, đổi sáng tạo lĩnh vực liên quan trực tiếp đến đời sống người dân pháp luật, y tế, kỹ thuật sản xuất…; Tạo môi trường thuận lợi thu hút người dân doanh nghiệp tham gia, với vai trò vừa khai thác vừa đóng góp để làm giàu tài nguyên tri thức số hóa Việt Nam; Khơi dậy, lan tỏa niềm đam mê khoa học công nghệ, khát vọng sáng tạo, cống hiến người, doanh nghiệp, đặc biệt hệ trẻ, đội ngũ trí thức doanh nghiệp công nghệ thông tin việc tạo lập, làm giàu phổ biến tri thức; Từng bước góp phần phát triển cơng nghiệp nội dung số Việt Nam, định hướng việc sử dụng tri thức người dùng môi trường mạng Để đạt mục tiêu trên, Đề án nêu rõ nhiệm vụ sau Nhà nước tạo chế huy động doanh nghiệp tham gia thiết lập hạ tầng để lưu trữ, chia sẻ tri thức, phát triển ứng dụng đồng thời vừa khai thác vừa làm giàu Hệ tri thức Việt số hóa Các doanh nghiệp lớn có tiềm lực công nghệ thông tin hạ tầng mạng, có khát vọng nhiệt huyết đóng vai trò nòng cốt việc phát triển hạ tầng với công cụ quản lý, lưu trữ, tìm kiếm, chia sẻ thơng tin, tri thức làm tảng Hệ tri thức Việt số hóa Huy động tất nguồn lực, đặc biệt niên, học sinh, sinh viên, trí thức trẻ tham gia việt hóa, tổng hợp, thống kê, số hóa nguồn tri thức chung, tri thức từ hệ tri thức Việt Nam kết hợp với hệ tri thức nhân loại bách khoa tồn thư, Wikipedia… thơng qua hình thức tổ chức thi tìm hiểu kiến thức, đợt phát động, hoạt động vinh danh cá nhân, tổ chức cộng đồng Từng bước đẩy mạnh hoạt động thành phong trào toàn dân Tổ chức hệ thống hỏi đáp, hệ chuyên gia, trí tuệ nhân tạo… để thu thập nhu cầu thiết thực tri thức người dân, đồng thời tạo kiến thức kiểm chứng cần kiểm chứng Tổng hợp số hóa tri thức sẵn có tri thức cộng đồng, tạo thành nội dung Hệ tri thức Việt số hóa Nguồn tri thức sẵn có gồm: Pháp luật, sách Nhà nước, thông tin công bố công khai quan nhà nước; tri thức lĩnh vực giáo dục sách giáo khoa, giáo trình, giảng, tài liệu tham khảo, khóa học khoa học, cơng nghệ, kỹ thuật toán học (STEM), học liệu điện tử; tri thức từ đề tài, dự án nghiên cứu khoa học phát triển công nghệ, báo khoa học, kết nghiên cứu sáng chế, thông tin sở hữu trí tuệ, tiêu chuẩn, đo lường, chất lượng; kỹ thuật, cơng nghệ hữu ích, học ứng dụng thành công khoa học công nghệ sản xuất đời sống Nguồn tri thức cộng đồng thu thập liên tục cập nhật gồm: tri thức khoa học thường thức đời sống xã hội chăm sóc sức khỏe, y tế, phòng chống bệnh dịch, trồng trọt, chăn ni, thủy lợi, công nghệ bảo quản, chế biến, công nghệ sạch, vệ sinh an toàn thực phẩm, khoa học đời sống, Chuẩn hóa tri thức số lĩnh vực quan trọng pháp luật, sức khỏe… để bảo đảm xác, tin cậy, huy động vào Bộ, ngành, Liên hiệp Hội Khoa học Kỹ thuật Việt Nam, tổ chức đoàn thể, hội, hiệp hội ngành nghề Tạo điều kiện cho doanh nghiệp, đặc biệt doanh nghiệp khởi nghiệp sáng tạo (startup) chủ động sử dụng liệu công cụ Hệ tri thức Việt số hóa để phát triển ứng dụng đa dạng tổ chức ứng dụng cách khoa học, dễ khai thác, dễ sử dụng Thúc đẩy hỗ trợ doanh nghiệp sử dụng Hệ tri thức Việt số hóa để phát triển cơng cụ tìm kiếm, dịch thuật, khai phá liệu, quản lý tri thức, ứng dụng trí khơn nhân tạo, tương tác xã hội… để dần bước hướng người Việt Nam, trước hết lớp trẻ dùng sản phẩm môi trường mạng Việt Nam phát triển Trên sở phân tích nêu trên, thấy cần nhanh chóng tăng cường tuyên truyền, phổ biến tri thức khoa học công nghệ tới người dân cách thuận tiện, hiệu quả, đơn giản huy động nguồn lực xã hội tham gia Yêu cầu đặt là: Phổ biến tri thức khoa học công nghệ tới người dân thông qua ứng dụng tích hợp cơng nghệ thơng tin đại, phù hợp với nhu cầu điều kiện cụ thể nước ta nay; Huy động, vận động toàn xã hội tham gia tích cực với vào chủ động đồn thể, tổ chức trị - xã hội - nghề nghiệp từ trung ương đến địa phương không khâu truyền bá mà từ khâu tạo lập nội dung, kiểm chuẩn nội dung để tạo lập Hệ tri thức Việt số hóa khả dụng, hoàn toàn theo nhu cầu thực tế đáp ứng từ kiến thức đến kiến thức chuyên sâu; Phát triển thiết lập sở hạ tầng công nghệ thông tin, chế cập nhật tương tác thông tin hai chiều thời gian thực người dân địa phương với chuyên gia khoa học cơng nghệ Do đó, việc xây dựng triển khai Đề án Hệ tri thức Việt số hóa đáp ứng đầy đủ yêu cầu nêu trên, góp phần nâng tầm tri thức Việt Nam Việc xây dựng triển khai Đề án “Phát triển Hệ tri thức Việt số hóa” góp phần thúc đẩy, tạo điều kiện để người dân học tập suốt đời, làm chủ tri thức; tăng cường sáng tạo nghiên cứu, ứng dụng khoa học công nghệ; phát huy sức mạnh trí tuệ tồn dân, thúc đẩy q trình phát triển đất nước Nhiệm vụ ngành giáo dục Cuộc cách mạng tạo thay đổi vô lớn đời sống Kinh tế xã hội thách thức lớn ngành giáo dục việc đào tạo nguồn nhân lực theo yêu cầu Cần thay đổi tư trình dạy học Trang bị cung cấp tri thức cho người học hệ tri thức Việt số hoá Trang bị đầy đủ sở vật chất để vận dụng vào công nghiệp 4.0 Đưa nguồn tri thức sở hữu với nguồn tri thức cập nhật nhà khoa học, Giáo sư, sinh viên, học sinh để phát triển nguồn tài nguyên số hệ tích luỹ xây dựng cộng đồng (xây dựng hệ sinh thái số người việt làm chủ) Tăng cường trang bị giáo dục kỹ kiến thức để tiếp cận công nghiệp 4.0 đề án Hệ tri thức Việt số hoá (Ngoại ngữ, tin học) Đào tạo bồi dưỡng đội ngũ cán quản lý giáo dục, giáo viên phù hợp với phát triển đề án Đối với thân Khơi dậy lan toả tinh thần học hỏi thơng tin mạng góp phần phổ biến sáng tạo tri thức Tăng cường cập nhật lực sử dụng công nghệ dạy học, lực quản lý tài nguyên mạng, có khả sử dụng thành thạo phương tiện công nghệ trình giảng dạy (phát huy khả sáng tạo) Chủ động tham gia mơ hình đào tạo trực tuyến, tiếp cận mơ hình dạy học Khơi gợi cho học sinh niềm đam mê tiếp cận hệ tri thức Việt số hoá Thay đổi phương pháp dạy học, phương pháp giải vấn đề, tạo điều kiện cho học sinh giải vấn đề, nhìn nhận việc nhiều góc độ, giúp học sinh dễ dàng áp dụng kiến thức vào đời sống thực tế, có khả xử lý vấn đề phức tạp đẽ dàng thích nghi với cách mạng cơng nghiệp 4.0 Câu 2: nhiệm vụ giải pháp để tiếp tục phát huy kết dạt được, khắc phục hạn chế yếu nhằm bảo đảm thực tốt Nghị số 29-NQ/TW Tăng cường lãnh đạo Đảng, quản lý Nhà nước đổi giáo dục đào tạo Quán triệt sâu sắc cụ thể hóa quan điểm, mục tiêu, nhiệm vụ, giải pháp đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo hệ thống trị, ngành giáo dục đào tạo toàn xã hội, tạo đồng thuận cao coi giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu Nâng cao nhận thức vai trò định chất lượng giáo dục đào tạo đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục; người học chủ thể trung tâm q trình giáo dục; gia đình có trách nhiệm phối hợp với nhà trường xã hội việc giáo dục nhân cách, lối sống cho em Đổi cơng tác thơng tin truyền thơng để thống nhận thức, tạo đồng thuận huy động tham gia đánh giá, giám sát phản biện tồn xã hội cơng đổi mới, phát triển giáo dục Coi trọng công tác phát triển đảng, cơng tác trị, tư tưởng trường học, trước hết đội ngũ giáo viên Bảo đảm trường học có chi bộ; trường đại học có đảng Cấp ủy sở giáo dục-đào tạo phải thực đầu đổi mới, gương mẫu thực chịu trách nhiệm trước Đảng, trước nhân dân việc tổ chức thực thắng lợi mục tiêu, nhiệm vụ giáo dục, đào tạo Lãnh đạo nhà trường phát huy dân chủ, dựa vào đội ngũ giáo viên, viên chức học sinh, phát huy vai trò tổ chức đoàn thể nhân dân địa phương để xây dựng nhà trường Các bộ, ngành, địa phương xây dựng quy hoạch dài hạn phát triển nguồn nhân lực, dự báo nhu cầu số lượng, chất lượng nhân lực, cấu ngành nghề, trình độ Trên sở đó, đặt hàng phối hợp với sở giáo dục, đào tạo tổ chức thực Phát huy sức mạnh tổng hợp hệ thống trị, giải dứt điểm tượng tiêu cực kéo dài, gây xúc lĩnh vực giáo dục đào tạo Tiếp tục đổi mạnh mẽ đồng yếu tố giáo dục, đào tạo theo hướng coi trọng phát triển phẩm chất, lực người học Trên sở mục tiêu đổi giáo dục đào tạo, cần xác định rõ công khai mục tiêu, chuẩn đầu bậc học, mơn học, chương trình, ngành chun ngành đào tạo Coi cam kết bảo đảm chất lượng hệ thống sở giáo dục đào tạo; giám sát, đánh giá chất lượng giáo dục, đào tạo Đổi chương trình nhằm phát triển lực phẩm chất người học, hài hòa đức, trí, thể, mỹ; dạy người, dạy chữ dạy nghề Đổi nội dung giáo dục theo hướng tinh giản, đại, thiết thực, phù hợp với lứa tuổi, trình độ ngành nghề; tăng thực hành, vận dụng kiến thức vào thực tiễn Chú trọng giáo dục nhân cách, đạo đức, lối sống, tri thức pháp luật ý thức công dân Tập trung vào giá trị văn hóa, truyền thống đạo lý dân tộc, tinh hoa văn hóa nhân loại, giá trị cốt lõi nhân văn chủ nghĩa Mác-Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh Tăng cường giáo dục thể chất, kiến thức quốc phòng, an ninh hướng nghiệp Dạy ngoại ngữ tin học theo hướng chuẩn hóa, thiết thực, bảo đảm lực sử dụng người học Quan tâm dạy tiếng nói chữ viết dân tộc thiểu số; dạy tiếng Việt truyền bá văn hóa dân tộc cho người Việt Nam nước ngồi Đa dạng hóa nội dung, tài liệu học tập, đáp ứng yêu cầu bậc học, chương trình giáo dục, đào tạo nhu cầu học tập suốt đời người Tiếp tục đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học theo hướng đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức, kỹ người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo sở để người học tự cập nhật đổi tri thức, kỹ năng, phát triển lực Chuyển từ học chủ yếu lớp sang tổ chức hình thức học tập đa dạng, ý hoạt động xã hội, ngoại khóa, nghiên cứu khoa học Đẩy mạnh ứng dụng cơng nghệ thông tin truyền thông dạy học Tiếp tục đổi chuẩn hóa nội dung giáo dục mầm non, trọng kết hợp chăm sóc, ni dưỡng với giáo dục phù hợp với đặc điểm tâm lý, sinh lý, yêu cầu phát triển thể lực hình thành nhân cách Xây dựng chuẩn hóa nội dung giáo dục phổ thông theo hướng đại, tinh gọn, bảo đảm chất lượng, tích hợp cao lớp học phân hóa dần lớp học trên; giảm số môn học bắt buộc; tăng môn học, chủ đề hoạt động giáo dục tự chọn Biên soạn sách giáo khoa, tài liệu hỗ trợ dạy học phù hợp với đối tượng học, ý đến học sinh dân tộc thiểu số học sinh khuyết tật Nội dung giáo dục nghề nghiệp xây dựng theo hướng tích hợp kiến thức, kỹ năng, tác phong làm việc chuyên nghiệp để hình thành lực nghề nghiệp cho người học Đổi mạnh mẽ nội dung giáo dục đại học sau đại học theo hướng đại, phù hợp với ngành, nhóm ngành đào tạo việc phân tầng hệ thống giáo dục đại học Chú trọng phát triển lực sáng tạo, kỹ thực hành, đạo đức nghề nghiệp hiểu biết xã hội, bước tiếp cận trình độ khoa học công nghệ tiên tiến giới Đổi hình thức phương pháp thi, kiểm tra đánh giá kết giáo dục, đào tạo, bảo đảm trung thực, khách quan Việc thi, kiểm tra đánh giá kết giáo dục, đào tạo cần bước theo tiêu chí tiên tiến xã hội cộng đồng giáo dục giới tin cậy công nhận Phối hợp sử dụng kết đánh giá trình học với đánh giá cuối kỳ, cuối năm học; đánh giá người dạy với tự đánh giá người học; đánh giá nhà trường với đánh giá gia đình xã hội Đổi phương thức thi công nhận tốt nghiệp trung học phổ thông theo hướng giảm áp lực tốn cho xã hội mà bảo đảm độ tin cậy, trung thực, đánh giá lực học sinh, làm sở cho việc tuyển sinh giáo dục nghề nghiệp giáo dục đại học Đổi phương thức đánh giá công nhận tốt nghiệp giáo dục nghề nghiệp sở kiến thức, lực thực hành, ý thức kỷ luật đạo đức nghề nghiệp Có chế để tổ chức cá nhân sử dụng lao động tham gia vào việc đánh giá chất lượng sở đào tạo Đổi phương thức tuyển sinh đại học, cao đẳng theo hướng kết hợp sử dụng kết học tập phổ thông yêu cầu ngành đào tạo Đánh giá kết đào tạo đại học theo hướng trọng lực phân tích, sáng tạo, tự cập nhật, đổi kiến thức; đạo đức nghề nghiệp; lực nghiên cứu ứng dụng khoa học công nghệ; lực thực hành, lực tổ chức thích nghi với môi trường làm việc Giao quyền tự chủ tuyển sinh cho sở giáo dục đại học Thực đánh giá chất lượng giáo dục, đào tạo cấp độ quốc gia, địa phương, sở giáo dục, đào tạo đánh giá theo chương trình quốc tế để làm đề xuất sách, giải pháp cải thiện chất lượng giáo dục, đào tạo Hoàn thiện hệ thống kiểm định chất lượng giáo dục Định kỳ kiểm định chất lượng sở giáo dục, đào tạo chương trình đào tạo; cơng khai kết kiểm định Chú trọng kiểm tra, đánh giá, kiểm soát chất lượng giáo dục đào tạo sở ngồi cơng lập, sở có yếu tố nước ngồi Xây dựng phương thức kiểm tra, đánh giá phù hợp với loại hình giáo dục cộng đồng Đổi cách tuyển dụng, sử dụng lao động qua đào tạo theo hướng trọng lực, chất lượng, hiệu công việc thực tế, không nặng cấp, trước hết quan thuộc hệ thống trị Coi chấp nhận thị trường lao động người học tiêu chí quan trọng để đánh giá uy tín, chất lượng sở giáo dục đại học, nghề nghiệp để định hướng phát triển sở giáo dục, đào tạo ngành nghề đào tạo Hoàn thiện hệ thống giáo dục quốc dân theo hướng hệ thống giáo dục mở, học tập suốt đời xây dựng xã hội học tập Trước mắt, ổn định hệ thống giáo dục phổ thông Đẩy mạnh phân luồng sau trung học sở; định hướng nghề nghiệp trung học phổ thông Tiếp tục nghiên cứu đổi hệ thống giáo dục phổ thông phù hợp với điều kiện cụ thể đất nước xu phát triển giáo dục giới Quy hoạch lại mạng lưới sở giáo dục nghề nghiệp, giáo dục đại học gắn với quy hoạch phát triển kinh tế-xã hội, quy hoạch phát triển nguồn nhân lực Thống tên gọi trình độ đào tạo, chuẩn đầu Đẩy mạnh giáo dục nghề nghiệp sau trung học phổ thông, liên thông giáo dục nghề nghiệp giáo dục đại học Tiếp tục xếp, điều chỉnh mạng lưới trường đại học, cao đẳng viện nghiên cứu theo hướng gắn đào tạo với nghiên cứu khoa học Thực phân tầng sở giáo dục đại học theo định hướng nghiên cứu ứng dụng, thực hành Hoàn thiện mơ hình đại học quốc gia, đại học vùng; củng cố phát triển số sở giáo dục đại học giáo dục nghề nghiệp chất lượng cao đạt trình độ tiên tiến khu vực giới Khuyến khích xã hội hóa để đầu tư xây dựng phát triển trường chất lượng cao tất cấp học trình độ đào tạo Tăng tỷ lệ trường ngồi cơng lập giáo dục nghề nghiệp giáo dục đại học Hướng tới có loại hình sở giáo dục cộng đồng đầu tư Đa dạng hóa phương thức đào tạo Thực đào tạo theo tín Đẩy mạnh đào tạo, bồi dưỡng lực, kỹ nghề sở sản xuất, kinh doanh Có chế để tổ chức, cá nhân người sử dụng lao động tham gia xây dựng, điều chỉnh, thực chương trình đào tạo đánh giá lực người học Đổi công tác quản lý giáo dục, đào tạo, bảo đảm dân chủ, thống nhất; tăng quyền tự chủ trách nhiệm xã hội sở giáo dục, đào tạo; coi trọng quản lý chất lượng Xác định rõ trách nhiệm quan quản lý nhà nước giáo dục, đào tạo trách nhiệm quản lý theo ngành, lãnh thổ bộ, ngành, địa phương Phân định công tác quản lý nhà nước với quản trị sở giáo dục đào tạo Đẩy mạnh phân cấp, nâng cao trách nhiệm, tạo động lực tính chủ động, sáng tạo sở giáo dục, đào tạo Tăng cường hiệu lực quản lý nhà nước, chương trình, nội dung chất lượng giáo dục đào tạo sở giáo dục, đào tạo nước ngồi Việt Nam Phát huy vai trò cơng nghệ thông tin thành tựu khoa học-công nghệ đại quản lý nhà nước giáo dục, đào tạo Các quan quản lý giáo dục, đào tạo địa phương tham gia định quản lý nhân sự, tài với quản lý thực nhiệm vụ chuyên môn giáo dục mầm non, giáo dục phổ thơng giáo dục nghề nghiệp Chuẩn hóa điều kiện bảo đảm chất lượng quản lý trình đào tạo; trọng quản lý chất lượng đầu Xây dựng hệ thống kiểm định độc lập chất lượng giáo dục, đào tạo Đổi chế tiếp nhận xử lý thông tin quản lý giáo dục, đào tạo Thực chế người học tham gia đánh giá hoạt động giáo dục, đào tạo; nhà giáo tham gia đánh giá cán quản lý; sở giáo dục, đào tạo tham gia đánh giá quan quản lý nhà nước Hoàn thiện chế quản lý sở giáo dục, đào tạo có yếu tố nước Việt Nam; quản lý học sinh, sinh viên Việt Nam học nước nguồn ngân sách nhà nước theo hiệp định nhà nước Giao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm cho sở giáo dục, đào tạo; phát huy vai trò hội đồng trường Thực giám sát chủ thể nhà trường xã hội; tăng cường công tác kiểm tra, tra quan quản lý cấp; bảo đảm dân chủ, công khai, minh bạch Phát triển đội ngũ nhà giáo cán quản lý, đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục đào tạo Xây dựng quy hoạch, kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục gắn với nhu cầu phát triển kinh tế-xã hội, bảo đảm an ninh, quốc phòng hội nhập quốc tế Thực chuẩn hóa đội ngũ nhà giáo theo cấp học trình độ đào tạo Tiến tới tất giáo viên tiểu học, trung học sở, giáo viên, giảng viên sở giáo dục nghề nghiệp phải có trình độ từ đại học trở lên, có lực sư phạm Giảng viên cao đẳng, đại học có trình độ từ thạc sỹ trở lên phải đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm Cán quản lý giáo dục cấp phải qua đào tạo nghiệp vụ quản lý Phát triển hệ thống trường sư phạm đáp ứng mục tiêu, yêu cầu đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục; ưu tiên đầu tư xây dựng số trường sư phạm, trường sư phạm kỹ thuật trọng điểm; khắc phục tình trạng phân tán hệ thống sở đào tạo nhà giáo Có chế tuyển sinh cử tuyển riêng để tuyển chọn người có phẩm chất, lực phù hợp vào ngành sư phạm Đổi mạnh mẽ mục tiêu, nội dung, phương pháp đào tạo, đào tạo lại, bồi dưỡng đánh giá kết học tập, rèn luyện nhà giáo theo yêu cầu nâng cao chất lượng, trách nhiệm, đạo đức lực nghề nghiệp Có chế độ ưu đãi nhà giáo cán quản lý giáo dục Việc tuyển dụng, sử dụng, đãi ngộ, tôn vinh nhà giáo cán quản lý giáo dục phải sở đánh giá lực, đạo đức nghề nghiệp hiệu cơng tác Có chế độ ưu đãi quy định tuổi nghỉ hưu hợp lý nhà giáo có trình độ cao; có chế miễn nhiệm, bố trí cơng việc khác kiên đưa khỏi ngành người không đủ phẩm chất, lực, không đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ Lương nhà giáo ưu tiên xếp cao hệ thống thang bậc lương hành nghiệp có thêm phụ cấp tùy theo tính chất cơng việc, theo vùng Khuyến khích đội ngũ nhà giáo cán quản lý nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ Có sách hỗ trợ giảng viên trẻ chỗ ở, học tập nghiên cứu khoa học Bảo đảm bình đẳng nhà giáo trường cơng lập nhà giáo trường ngồi cơng lập tôn vinh hội đào tạo, bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ Tạo điều kiện để chuyên gia quốc tế người Việt Nam nước tham gia giảng dạy nghiên cứu sở giáo dục, đào tạo nước Triển khai giải pháp, mơ hình liên thơng, liên kết sở đào tạo, trường đại học với tổ chức khoa học công nghệ, đặc biệt viện nghiên cứu Đổi sách, chế tài chính, huy động tham gia đóng góp toàn xã hội; nâng cao hiệu đầu tư để phát triển giáo dục đào tạo Nhà nước giữ vai trò chủ đạo đầu tư phát triển giáo dục đào tạo, ngân sách nhà nước chi cho giáo dục đào tạo tối thiểu mức 20% tổng chi ngân sách; trọng nâng cao hiệu sử dụng vốn ngân sách Từng bước bảo đảm đủ kinh phí hoạt động chun mơn cho sở giáo dục, đào tạo cơng lập Hồn thiện sách học phí Đối với giáo dục mầm non phổ thông, Nhà nước ưu tiên tập trung đầu tư xây dựng, phát triển sở giáo dục công lập có chế hỗ trợ để bảo đảm bước hoàn thành mục tiêu phổ cập theo luật định Khuyến khích phát triển loại hình trường ngồi công lập đáp ứng nhu cầu xã hội giáo dục chất lượng cao khu vực đô thị Đối với giáo dục đại học đào tạo nghề nghiệp, Nhà nước tập trung đầu tư xây dựng số trường đại học, ngành đào tạo trọng điểm, trường đại học sư phạm Thực chế đặt hàng sở hệ thống định mức kinh tế-kỹ thuật, tiêu chuẩn chất lượng số loại hình dịch vụ đào tạo (khơng phân biệt loại hình sở đào tạo), bảo đảm chi trả tương ứng với chất lượng, phù hợp với ngành nghề trình độ đào tạo Minh bạch hóa hoạt động liên danh, liên kết đào tạo, sử dụng nguồn lực công ; bảo đảm hài hòa lợi ích với tích luỹ tái đầu tư Đẩy mạnh xã hội hóa, trước hết giáo dục nghề nghiệp giáo dục đại học; khuyến khích liên kết với sở đào tạo nước ngồi có uy tín Có sách khuyến khích cạnh tranh lành mạnh giáo dục đào tạo sở bảo đảm quyền lợi người học, người sử dụng lao động sở giáo dục, đào tạo Đối với ngành đào tạo có khả xã hội hóa cao, ngân sách nhà nước hỗ trợ đối tượng sách, đồng bào dân tộc thiểu số khuyến khích tài Tiến tới bình đẳng quyền nhận hỗ trợ Nhà nước người học trường công lập trường ngồi cơng lập Tiếp tục hồn thiện sách hỗ trợ đối tượng sách, đồng bào dân tộc thiểu số chế tín dụng cho học sinh, sinh viên có hồn cảnh khó khăn vay để học Khuyến khích hình thành quỹ học bổng, khuyến học, khuyến tài, giúp học sinh, sinh viên nghèo học giỏi Tôn vinh, khen thưởng xứng đáng cá nhân, tập thể có thành tích xuất sắc đóng góp bật cho nghiệp giáo dục đào tạo Khuyến khích doanh nghiệp, cá nhân sử dụng lao động tham gia hỗ trợ hoạt động đào tạo Xây dựng chế, sách tài phù hợp loại hình trường Có chế ưu đãi tín dụng cho sở giáo dục, đào tạo Thực định kỳ kiểm toán sở giáo dục-đào tạo Tiếp tục thực mục tiêu kiên cố hóa trường, lớp học; có sách hỗ trợ để có mặt xây dựng trường Từng bước đại h óa sở vật chất kỹ thuật, đặc biệt hạ tầng công nghệ thông tin Bảo đảm đến năm 2020 số học sinh lớp không vượt quy định cấp học Phân định rõ ngân sách chi cho giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông, giáo dục nghề nghiệp giáo dục đại học với ngân sách chi cho sở đào tạo, bồi dưỡng thuộc hệ thống trị lực lượng vũ trang Giám sát chặt chẽ, cơng khai, minh bạch việc sử dụng kinh phí Nâng cao chất lượng, hiệu nghiên cứu ứng dụng khoa học, công nghệ, đặc biệt khoa học giáo dục khoa học quản lý Quan tâm nghiên cứu khoa học giáo dục khoa học quản lý, tập trung đầu tư nâng cao lực, chất lượng, hiệu hoạt động quan nghiên cứu khoa học giáo dục quốc gia Nâng cao chất lượng đội ngũ cán nghiên cứu chuyên gia giáo dục Triển khai chương trình nghiên cứu quốc gia khoa học giáo dục Tăng cường lực, nâng cao chất lượng hiệu nghiên cứu khoa học, chuyển giao công nghệ sở giáo dục đại học Gắn kết chặt chẽ đào tạo nghiên cứu, sở đào tạo với sở sản xuất, kinh doanh Ưu tiên đầu tư phát triển khoa học bản, khoa học mũi nhọn, phòng thí nghiệm trọng điểm, phòng thí nghiệm chun ngành, trung tâm công nghệ cao, sở sản xuất thử nghiệm đại số sở giáo dục đại học Có sách khuyến khích học sinh, sinh viên nghiên cứu khoa học Khuyến khích thành lập viện, trung tâm nghiên cứu chuyển giao công nghệ, doanh nghiệp khoa học công nghệ, hỗ trợ đăng ký khai thác sáng chế, phát minh sở đào tạo Hoàn thiện chế đặt hàng giao kinh phí nghiệp khoa học cơng nghệ cho sở giáo dục đại học Nghiên cứu sáp nhập số tổ chức nghiên cứu khoa học triển khai công nghệ với trường đại học công lập Ưu tiên nguồn lực, tập trung đầu tư có chế đặc biệt để phát triển số trường đại học nghiên cứu đa ngành, đa lĩnh vực sớm đạt trình độ khu vực quốc tế, đủ lực hợp tác cạnh tranh với sở đào tạo nghiên cứu hàng đầu giới Chủ động hội nhập nâng cao hiệu hợp tác quốc tế giáo dục, đào tạo Chủ động hội nhập quốc tế giáo dục, đào tạo sở giữ vững độc lập, tự chủ, bảo đảm định hướng xã hội chủ nghĩa, bảo tồn phát huy giá trị văn hóa tốt đẹp dân tộc, tiếp thu có chọn lọc tinh hoa văn hóa thành tựu khoa học, cơng nghệ nhân loại Hồn thiện chế hợp tác song phương đa phương, thực cam kết quốc tế giáo dục, đào tạo Tăng quy mơ đào tạo nước ngồi ngân sách nhà nước giảng viên ngành khoa học khoa học mũi nhọn, đặc thù Khuyến khích việc học tập nghiên cứu nước ngồi nguồn kinh phí ngồi ngân sách nhà nước Mở rộng liên kết đào tạo với sở đào tạo nước ngồi có uy tín, chủ yếu giáo dục đại học giáo dục nghề nghiệp; đồng thời quản lý chặt chẽ chất lượng đào tạo Có chế khuyến khích tổ chức quốc tế, cá nhân nước ngoài, người Việt Nam nước tham gia hoạt động đào tạo, nghiên cứu, ứng dụng, chuyển giao khoa học công nghệ Việt Nam Tăng cường giao lưu văn hóa học thuật quốc tế Có sách hỗ trợ, quản lý việc học tập rèn luyện học sinh, sinh viên Việt Nam học nước sở giáo dục, đào tạo có yếu tố nước Việt Nam Nhiệm vụ địa phương ngành giáo dục Sở giáo dục rà soát, kiểm tra phân loại học sinh đầu năm học, qua đạo bồi dưỡng phù đạo học sinh yếu lên lớp Xác định nguyên nhân học sinh bỏ học áp dụng biện pháp vận động tạo điều kiện hỗ trợ kinh tế để giảm tỉ lệ học sinh bỏ học Tổ chức đạo bồi dưỡng giáo viên môn học thực dạy học theo chuẩn kiến thức kỹ chương trình Giáo dục Phổ thơng Chỉ đạo dạy học hiệu quả, đổi phương pháp dạy học: Chỉ đạo dạy học theo chuẩn kiến thức kỹ chương trình giáo dục phổ thơng Chỉ đạo vận dụng phương pháp dạy học phát huy tính tích cực, sáng tạo khuyến khích khả tự học học sinh Tăng cường ứng dụng Công nghệ Thông tin hợp lý; tổ chức dạy học sát đối tượng; sử dụng hợp lý sách giáo khoa khắc phục dạy học theo lối đọc- chép Qua bước làm thay đổi cách dạy Giáo viên tạo không khí phấn khởi nhà trường địa bàn toàn tỉnh Trong kiểm tra đánh giá cần thực đổi Căn vào yêu cầu Bộ đổi kiểm tra đánh gia.Chỉ đạo việc đảm bảo đánh giá sát, trình độ học sinh với thái độ khách quan, công minh hướng dẫn học sinh biết tự đánh giá lực mình; thực quy định Quy chế đánh giá, xếp loại học sinh Bộ ban hành Bộ GDĐT cần tổ chức xây dựng trì nguồn học liệu mở với liệu bám sát chuẩn kiến thức kỹ chương trình giáo dục phổ thơng đưa Website Bộ cặp nhật thường xuyên để phục vụ dạy học Xây dựng kế hoạch triển khai chuẩn bị đánh giá định kỳ kết học tập học sinh nhằm góp phần điều chỉnh việc thực chương trình giáo dục phổ thơng hành tạo sở thực tiễn cho việc phát triển chương trình giáo dục phổ thơng Phối hợp với Dự án mở lớp tập huấn, bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho cán quản lý, giáo viên: Bồi dưỡng giảng dạy theo chuẩn kiến thức, kỹ Tăng cường sở vật chất thiết bị trường học cho trường THPT Cụ thể: Về thiết bị dạy học cần tăng cường bổ sung hàng năm đáp ứng yêu cầu giảng dạy; phòng học củng cố đầu tư sửa chữa đảm bảo điều kiện học tập cho học sinh; phòng môn đáp ứng yêu cầu phục vụ khai thác, sử dụng giáo viên Sách giáo khoa phát hành đầy đủ, kịp thời đến địa phương dịp để chuẩn bị năm học Tỷ lệ trường phổ thơng có thư viện tủ sách giáo khoa dùng chung địa bàn phải đạt theo chuẩn Bộ GDĐT Ngoài thiết bị dạy học tối thiểu, cần kiến nghị với địa phương bố trí kinh phí mua sắm thiết bị dạy học danh mục tối thiểu phục vụ cho công tác dạy học sở giáo dục Lấp Vò, ngày tháng năm 2018 Người viết thu hoạch Bùi Quang Thạch ... đất nước xu phát triển giáo dục giới Quy hoạch lại mạng lưới sở giáo dục nghề nghiệp, giáo dục đại học gắn với quy hoạch phát triển kinh tế-xã hội, quy hoạch phát triển nguồn nhân lực Thống tên... học danh mục tối thiểu phục vụ cho công tác dạy học sở giáo dục Lấp Vò, ngày tháng năm 2018 Người viết thu hoạch Bùi Quang Thạch ... sống, tri thức pháp luật ý thức công dân Tập trung vào giá trị văn hóa, truyền thống đạo lý dân tộc, tinh hoa văn hóa nhân loại, giá trị cốt lõi nhân văn chủ nghĩa Mác-Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh

Ngày đăng: 09/08/2018, 11:59

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan