Nghiên cứu động cơ du lịch của sinh viên hà nội

103 4.4K 16
Nghiên cứu động cơ du lịch của sinh viên hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ngày nay du lịch đã trở thành một nhu cầu không thể thiếu được trong đời sống xã hội và phát triển với tốc độ ngày càng nhanh trên phạm vi toàn thế giới. Số lượng người tham gia vào các chuyến đi du lịch quốc tế tăng lên rất nhanh. Năm 1950 mới có 25,3 triệu lượt người đi du lịch, năm 1996 là 592 triệu và năm 2016 là 1,2 tỷ lượt người. Tổ chức du lịch thế giới (WTO) dự báo đến năm đến năm 2020 sẽ có khoảng 1,6 tỷ người đi du lịch.Bên cạnh đó, cũng có thể thấy theo nhiều cách khác nhau, du lịch đã dần trở thành xu hướng của một bộ phận người trẻ. Ở các nước Âu – Mỹ, sinh viên dành cả một năm sau khi tốt nghiệp để đi du lịch. Họ gọi năm đó là gapyear. Và thậm chí, không ít người bỏ việc để đi vòng quanh thế giới nhằm thỏa mãn mong muốn được khám phá thế giới. Có thể nói giới trẻ, trong đó có sinh viên, đối tượng chiếm tỷ lệ lớn nhất trong giới trẻ là những người luôn dẫn đầu xu hướng, lúc nào cũng cập nhật và tiếp cận mọi thứ rất nhanh từ chuyện ăn uống, vui chơi và du lịch. Qua quan sát, các kênh thông tin khác nhau có thể nhận thấy rõ, ngày càng có nhiều những bạn trẻ đi du lịch, thích du lịch, và chính những người trẻ đã tạo ra những xu thế, những trào lưu mới trong du lịch làm cho sản phẩm du lịch ngày một đa dạng, phong phú. Hà Nội Thủ đô của nước CHXHCN Việt Nam, trung tâm chính trị hành chính quốc gia, nơi đặt trụ sở của các cơ quan trung ương của Đảng, Nhà nước và các tổ chức chính trị xã hội, cơ quan đại diện ngoại giao, tổ chức quốc tế; là trung tâm lớn về văn hóa, giáo dục, khoa học và công nghệ, kinh tế và giao dịch quốc tế của cả nước; là nơi tập trung nhiều sinh viên trong các tỉnh thành trên cả nước và nước ngoài tới theo học ở các trường cao đẳng, đại học, học viện trên địa bàn của thành phố. Lượng sinh viên hàng năm theo học ngày càng tăng và tương đối ổn định. Họ đến từ nhiều các tỉnh, thành khác nhau tạo nên sự đa dạng mong muốn về nhu cầu, khám phá, trải nghiệm thế giới xung quanh của người trẻ. Đối với sinh viên nhu cầu thích học hỏi, khám phá luôn được coi trọng hàng đầu, trong đó có nhu cầu đi thực tế, tham quan để tận mắt chứng kiến, học hỏi là rất cần thiết, nhằm phục vụ cho việc học tập, tích lũy kinh nghiệm trong tương lai.Trước kia, việc đi du lịch được xem là hoạt động xa xỉ, tốn hao nhiều tiền của, nên người dân rất thận trọng cân nhắc trong việc quyết định lựa chọn đi du lịch. Vì vậy, việc đi du lịch lại càng khó khăn hơn với đối tượng là sinh viên, vì phần lớn thu nhập dành cho hoạt động chi tiêu chủ yếu từ gia đình cung cấp trong suốt quá trình học tập. Nên việc chi tiêu cho du lịch lại là điều không thể, cho dù có nhu cầu du lịch nhưng việc thực hiện đi du lịch thì lại được xem là nhu cầu quá cao đối với sinh viên. Ngày nay, việc phát triển của kinh tế đã làm cho người dân có thêm nhiều thu nhập, tiết kiệm và đầu tư cho thế hệ con cái của họ ngày một tốt hơn, một điểm nỗi bậc trong đó là họ sẵn sàng chi tiêu một khoảng chi phí cho những hoạt động thực tế giúp ích cho việc học tập và phát triển trong nhận thức của con cái họ. Ngoài ra, trong số sinh viên cũng có một số người vì có nhu cầu học hỏi, khám phá mà họ ra sức làm những việc như làm thêm nhằm tạo ra thu nhập riêng cho mình và tiết kiệm để dành cho du lịch…Như vậy, cho thấy rằng ngày nay đối với đối tượng sinh viên thì việc đi du lịch và quyết định thực hiện đi du lịch là có thể, nó không còn là xa xỉ nữa khi xã hội càng phát triển và nhu cầu khám phá, học hỏi thì ngày càng nhiều, đặc biệt là với giới trẻ.Vậy du lịch mang lại những lợi ích mà những người trẻ lại đam mê đến thế. Họ đi du lịch với những động cơ, mục đích như nào Và với những đặc điểm của họ về độ tuổi, đặc điểm tâm lý…cùng với những tác động của các yếu tố như kinh tế, xã hội hiện nay có khiến việc đi du lịch của họ bị ảnh hưởng. Và liệu sinh viên có phải là lực lượng khách hàng quan trọng mà hiện nay nhiều doanh nghiệp đơn vị du lịch hướng đến hay không. Như vậy việc tìm hiểu về động cơ du lịch ở nhóm đối tượng này là rất quan trọng và cần thiết, Với những lý do trên, em lựa chọn đề tài “Nghiên cứu động cơ du lịch của sinh viên Hà Nội” làm luận văn tốt nghiệp của mình nhằm góp phần hỗ trợ những nhà doanh nghiệp, chính quyền địa phương có cái nhìn cụ thể hơn với động cơ du lịch của sinh viên và từ đó có những giải pháp, hướng đi mới cho ngành du lịch của Hà Nội trong tương lai. Với việc đáp ứng nhu cầu của đối tượng này cũng góp phần tạo ra được tính cạnh tranh trong ngành du dịch của địa phương cũng như góp phần vào việc phát triển lành mạnh về nhận thức của thế hệ trẻ nước nhà trong việc giải trí, học tập thực tiễn.

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI & NHÂN VĂN *** NGUYỄN THỊ VIỆT NGHIÊN CỨU ĐỘNG CƠ DU LỊCH CỦA SINH VIÊN HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÀNH QUẢN TRỊ DỊCH VỤ DU LỊCH VÀ LỮ HÀNH Hà Nội, 2017 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI & NHÂN VĂN *** NGUYỄN THỊ VIỆT NGHIÊN CỨU ĐỘNG CƠ DU LỊCH CỦA SINH VIÊN HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH DU LỊCH Mã số: Thí điểm NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS TRẦN THÚY ANH Hà Nội, 2017 LỜI CAM ĐOAN Tác giả cam đoan luận văn “Nghiên cứu động du lịch sinh viên Hà Nội” cơng trình nghiên cứu tác giả Các số liệu kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khoa học Hà Nội, tháng 12 năm 2017 Học viên thực Nguyễn Thị Việt MỤC LỤC MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC HÌNH ẢNH, BẢNG BIỂU .4 MỞ ĐẦU .5 Lý chọn đề tài .5 Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu .9 3.1 Mục đích nghiên cứu 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu .9 Đối tượng Phạm vi nghiên cứu 10 4.1 Đối tượng nghiên cứu: 10 4.2 Phạm vi nghiên cứu 10 Phương pháp nghiên cứu 10 5.1 Phương pháp thu thập thông tin 10 5.2 Phương pháp xử lý thông tin 10 Cấu trúc đề tài 11 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐỘNG CƠ DU LỊCH .12 1.1 Động khách du lịch yếu tố tác động 12 1.1.1 Các khái niệm liên quan đến động du lịch 12 1.1.1.1 Du lịch 12 1.1.1.2 Nhu cầu nhu cầu du lịch .13 1.1.1.3 Động Động du lịch 17 1.2 Các loại động du lịch .20 1.2.1 Động đẩy (mục đích chuyến đi) .22 1.2.1.1 Du lịch nghỉ dưỡng 22 1.2.1.2 Du lịch kết hợp công việc 22 1.2.1.3 Du lịch kết hợp với thăm người thân 23 1.2.1.4 Du lịch kết hợp chữa bệnh 23 1.2.1.5 Một số động du lịch khác 24 1.2.2 Động kéo (sức hấp dẫn điểm đến) 25 1.2.2.1 Mức độ hấp dẫn điểm đến 25 1.2.2.2 Khả tiếp cận điểm đến 28 1.2.2.3 Chất lượng dịch vụ điểm đến 28 1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến động du lịch 30 1.3.1 Nhân tố tâm lý 30 1.3.2 Nhân tố nhân học 30 1.4 Đặc điểm tâm lý, nhu cầu xu hướng du lịch sinh viên .31 Tiểu kết chương .35 CHƯƠNG QUY TRÌNH NGHIÊN CỨ ĐỘNG CƠ DU LỊCH CỦA SINH VIÊN HÀ NỘI 36 2.1 Địa điểm nghiên cứu 36 2.2 Cách tiến hành 37 2.2.1 Phương pháp thực 37 2.2.2 Quy trình tuyển chọn mẫu 40 2.3 Thu thập liệu 41 2.4 Xử lý liệu 43 Tiểu kết chương .45 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỘNG CƠ DU LỊCH CỦA SINH VIÊN HÀ NỘI 46 3.1 Đặc điểm sinh viên Hà Nội 46 3.2 Đặc điểm tiêu dùng sinh viên Hà Nội du lịch 47 3.2.1 Kinh phí với vấn đề du lịch sinh viên Hà Nội .47 3.2.2 Số ngày lưu trú sinh viên Hà Nội điểm du lịch 49 3.2.3 Tần suất du lịch sinh viên Hà Nội .50 3.2.3 Xu hướng du lịch sinh viên Hà Nội 51 3.3 Động du lịch sinh viên Hà Nội 54 3.3.1 Động đẩy 54 3.3.2 Động kéo 56 Nhận xét 58 Tiểu kết chương .60 CHƯƠNG ỨNG DỤNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỘNG CƠ DU LỊCH SINH VIÊN HÀ NỘI 61 4.1 Đối với đơn vị lữ hành 61 4.2 Đối với hướng dẫn viên 65 4.3 Nhà cung cấp dịch vụ du lịch điểm đến 66 4.4 Đối với tổ chức Đoàn Thanh niên - Hội Sinh viên 68 Tiểu kết chương .69 KẾT LUẬN 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO 73 PHỤ LỤC 77 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT WTO World Tourist Organization - Tổ chức du lịch giới CHXHCN Cộng hòa xã hội chủ nghĩa DANH MỤC HÌNH ẢNH, BẢNG BIỂU TT 10 Danh mục hình ảnh, bảng biểu Hình 1.1 Mơ hình tháp nhu cầu Maslow Sơ đồ 1.2 Mối liên kết nhu cầu động Sơ đồ 2.1 Quy trình khảo sát lấy ý kiến sinh viên Hà Nội Bảng 2.1 Sơ lược thông tin đối tượng nghiên cứu Biểu đồ 3.1 Mức chi tiêu sinh viên du lịch Bảng 3.1 Số ngày lưu trú sinh viên Hà Nội Bảng 3.2 Loại hình lưu trú Biểu đồ 3.2 Tần suất du lịch sinh viên Hà Nội Biểu đồ 3.3 Khoảng thời gian sinh viên du lịch Biểu đồ 3.4 Địa điểm dự định du lịch sinh viên Hà Nội tháng cuối năm 2017 11 Bảng 3.3 Hình thức du lịch 12 Biểu đồ 3.5 Động đẩy sinh viên du lịch 13 Biểu đồ 3.6 Động kéo sinh viên du lịch Trang 14 20 38 40 48 49 50 51 52 53 54 55 67 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Ngày du lịch trở thành nhu cầu thiếu đời sống xã hội phát triển với tốc độ ngày nhanh phạm vi toàn giới Số lượng người tham gia vào chuyến du lịch quốc tế tăng lên nhanh Năm 1950 có 25,3 triệu lượt người du lịch, năm 1996 592 triệu năm 2016 1,2 tỷ lượt người Tổ chức du lịch giới (WTO) dự báo đến năm đến năm 2020 có khoảng 1,6 tỷ người du lịch Bên cạnh đó, thấy theo nhiều cách khác nhau, du lịch dần trở thành xu hướng phận người trẻ Ở nước Âu – Mỹ, sinh viên dành năm sau tốt nghiệp để du lịch Họ gọi năm gap-year Và chí, khơng người bỏ việc để vòng quanh giới nhằm thỏa mãn mong muốn khám phá giới Có thể nói giới trẻ, có sinh viên, đối tượng chiếm tỷ lệ lớn giới trẻ người dẫn đầu xu hướng, lúc cập nhật tiếp cận thứ nhanh từ chuyện ăn uống, vui chơi du lịch Qua quan sát, kênh thơng tin khác nhận thấy rõ, ngày có nhiều bạn trẻ du lịch, thích du lịch, người trẻ tạo xu thế, trào lưu du lịch làm cho sản phẩm du lịch ngày đa dạng, phong phú Hà Nội - Thủ nước CHXHCN Việt Nam, trung tâm trị hành quốc gia, nơi đặt trụ sở quan trung ương Đảng, Nhà nước tổ chức trị - xã hội, quan đại diện ngoại giao, tổ chức quốc tế; trung tâm lớn văn hóa, giáo dục, khoa học công nghệ, kinh tế giao dịch quốc tế nước; nơi tập trung nhiều sinh viên tỉnh thành nước nước tới theo học trường cao đẳng, đại học, học viện địa bàn thành phố Lượng sinh viên hàng năm theo học ngày tăng tương đối ổn định Họ đến từ nhiều tỉnh, thành khác tạo nên đa dạng mong muốn nhu cầu, khám phá, trải nghiệm giới xung quanh người trẻ Đối với sinh viên nhu cầu thích học hỏi, khám phá coi trọng hàng đầu, có nhu cầu thực tế, tham quan để tận mắt chứng kiến, học hỏi cần thiết, nhằm phục vụ cho việc học tập, tích lũy kinh nghiệm tương lai Trước kia, việc du lịch xem hoạt động xa xỉ, tốn hao nhiều tiền của, nên người dân thận trọng cân nhắc việc định lựa chọn du lịch Vì vậy, việc du lịch lại khó khăn với đối tượng sinh viên, phần lớn thu nhập dành cho hoạt động chi tiêu chủ yếu từ gia đình cung cấp suốt trình học tập Nên việc chi tiêu cho du lịch lại điều khơng thể, cho dù có nhu cầu du lịch việc thực du lịch lại xem nhu cầu cao sinh viên Ngày nay, việc phát triển kinh tế làm cho người dân có thêm nhiều thu nhập, tiết kiệm đầu tư cho hệ họ ngày tốt hơn, điểm nỗi bậc họ sẵn sàng chi tiêu khoảng chi phí cho hoạt động thực tế giúp ích cho việc học tập phát triển nhận thức họ Ngồi ra, số sinh viên có số người có nhu cầu học hỏi, khám phá mà họ sức làm việc làm thêm nhằm tạo thu nhập riêng cho tiết kiệm để dành cho du lịch…Như vậy, cho thấy ngày đối tượng sinh viên việc du lịch định thực du lịch có thể, khơng xa xỉ xã hội phát triển nhu cầu khám phá, học hỏi ngày nhiều, đặc biệt với giới trẻ Vậy du lịch mang lại lợi ích mà người trẻ lại đam mê đến Họ du lịch với động cơ, mục đích Và với đặc điểm họ độ tuổi, đặc điểm tâm lý…cùng với tác động yếu tố kinh tế, xã hội có khiến việc du lịch họ bị ảnh hưởng Và liệu sinh viên có phải lực lượng khách hàng quan trọng mà nhiều doanh nghiệp đơn vị du lịch hướng đến hay khơng Như việc tìm hiểu động du lịch nhóm đối tượng quan trọng cần thiết, Với lý trên, em lựa chọn đề tài “Nghiên cứu động du lịch sinh viên Hà Nội” làm luận văn tốt nghiệp nhằm góp phần hỗ trợ nhà doanh nghiệp, quyền địa phương có nhìn cụ thể với động du lịch sinh viên từ có giải pháp, hướng cho ngành du lịch Hà Nội tương lai Với việc đáp ứng nhu cầu đối tượng góp phần tạo tính cạnh tranh ngành du dịch địa phương góp phần vào việc phát triển lành mạnh nhận thức hệ trẻ nước nhà việc giải trí, học tập thực tiễn Lịch sử nghiên cứu vấn đề Trước hết, đề tài “Nghiên cứu động du lịch sinh viên Hà Nội” chưa trở thành đối tượng nghiên cứu cụ thể, chun sâu cơng trình khoa học trước nghiên cứu vấn đề liên quan Nói cách khác, cơng trình nghiên cứu động du lịch sinh viên Hà Nội Trên giới Việt Nam có nhiều nghiên cứu khoa học chuyên sâu vấn đề động du lịch, cụ thể như: * Một số nghiên cứu nước - Bài viết “Push and Pull Dynamics in travel Decisions” tác giả Uysal, Tolman đưa quan điểm động du lịch Theo đó, động thúc đẩy du lịch động "đẩy kéo" liên quan đến du lịch điểm đến, mơ hình truyền thống xác định động đẩy mong muốn vào kỳ nghỉ so với động kéo giải thích lựa chọn điểm đến Những yếu tố đẩy kéo tạo thành từ nội bộ, tâm lý tình bên ngồi làm xuất động lực (Tolman) Trong nghiên cứu mình, Tolman gợi ý hướng tới việc phân đơi động thúc đẩy du lịch, động bên gọi nhân tố kéo động bên có chứa cảm xúc gọi đẩy Sự phân đôi động khái quát hai đối tượng có kinh nghiệm du lịch đối tượng nảy sinh nhu cầu - Tài liệu “An Analysis of Push and Pull Travel Motivations of Domestic Tourists to Kerala” Dr C.Kanagarai Bindu: Trong phân tích động du lịch du khách nội địa đến Kerala, hai tác giả sàng lọc tìm 32 động kéo thuộc nhóm nhân tố kéo sau đây: (1) Hoạt động thư giãn (Bãi biển, du lịch chữa bệnh, ẩm thực, thiên nhiên, lễ hội, thư giãn, lựa chọn nơi ăn chốn nghĩ), (2) phiêu lưu tìm kiếm trải nghiệm (Núi đồi, leo núi, hoạt động trời, đua thuyền động vật hoang dã, mua sắm, sống đêm, gặp gỡ người dân địa phương, xem chương trình âm nhạc chiếu phim, học công thức địa phương, trải nghiệm vùng nông thôn), (3) hoạt động nước viện bảo tàng (Phiêu lưu môn thể thao nước, Du thuyền tàu, lái tàu (Road drive), câu cá, viện bảo tàng triển lãm tranh ảnh), (4) Tập Yoga, đền lịch sử (Yoga, Đi thành phố, đền thờ, di tích lịch sử), (5) Di sản làng nghề truyền thống (di sản nghệ thuật, thủ công mỹ nghệ), (6) tắm, xông (xông hơi, tắm thảo mộc, hoạt động trẻ em) Về nhân tố đẩy, có 34 động thuộc nhóm sau: (1) Trải nghiệm học tập (Giao tiếp kết bạn, trãi nghiệm lễ hội mới, trãi nghiệm cách sống mới, học kỹ mới, học văn hóa/lịch sử/nghệ thuật mới, phát triển Tham quan, khám phá điểm đến Mua sắm Tắm biển, lặn biển, ngắm biển Leo núi, hoạt động mạo hiểm Câu 15 Trên mạng xã hội, viết du lịch thu hút quan tâm quý vị là: □ Kinh nghiệm du lịch □ Bí chụp ảnh đẹp du lịch □ Các ảnh du lịch □ Tổng hợp địa điểm ăn uống điểm du lịch □ Giới thiệu điểm du lịch hấp dẫn □ Cách tiết kiệm chi phí du lịch □ Giới thiệu chỗ đẹp, lạ □ Kế hoạch, lịch trình, chi phí chuyến du lịch chi tiết Câu 16 Nếu công ty du lịch đưa khuyến mại, quý vị thích:  Giảm giá  Gói áp dụng đặc biệt  Móc khóa, ba lơ…  Khác Câu 17 Nếu có cơng ty du lịch tạo tour thỏa mãn tất yêu cầu bạn có giá với bạn đưa ra, bạn sẽ:  Chắc chắn  Đi  Chưa biết  Không III THÔNG TIN CÁ NHÂN Họ tên: Tuổi: Giới tính 86 □ Nam □ Nữ □ Khác Sinh viên năm thứ? □1 □2 □3 □4 □ Khác Đơn vị đào tạo:………………………………… Xin chân thành cảm ơn quý vị! 87 Phụ lục 5: Danh mục câu hỏi vấn sâu Trước vào vấn, tác giả dành phút để giới thiệu thân mục đích vấn đồng thời giải đáp thắc mắc người liên quan lý buổi vấn, phụ thuộc vào thông tin đối tượng nghiên cứu cung cấp, tác giả đặt thêm câu hỏi câu hỏi chuẩn bị trước, câu hỏi bản: Thơng tin • Bạn sinh viên năm thứ mấy? Chuyên ngành bạn gì? • Ngồi việc học bạn có làm thêm không? Thông tin chuyến du lịch Câu hỏi gợi ý: - Bạn có hay du lịch không? Mỗi năm bạn thực chuyến đi? - Trước chuyến bạn thường tìm hiểu thơng tin du lịch từ đâu? - Bạn có du lịch khơng? Hay thường với ai? - Bạn thường du lịch vào dịp nào? - Mỗi chuyến du lịch bạn, bạn thường chi tiêu khoảng bao nhiêu? - Bạn có hay lựa chọn tour cơng ty lữ hành - Kinh phí du lịch bạn sử dụng bạn tiết kiệm, làm thêm hay có hỗ trợ người thân? - Bạn thường chọn cho loại hình lưu trú du lịch? - Các hoạt động bạn dành nhiều thời gian chuyến diễn ra? Động du lịch * Bạn chia sẻ lý khiến bạn thực chuyến du lịch nào? Câu hỏi gợi ý : - Mục đích chuyến bạn - Điểm du lịch bạn đến có hấp dẫn * Cảm nhận sau chuyến du lịch bạn nào? 88 * Bạn có hay chia sẻ kinh nghiệm chuyến du lịch cho bạn bè hay mạng xã hội không? * Nếu công ty có mức giá ưu đãi điểm du lịch dành cho sinh viên bạn có lựa chọn không? * Bạn mong muốn công ty du lịch cải thiện chương trình du lịch dành cho sinh viên nào? *** 89 Phụ lục 6: Danh sách đối tượng phát phiếu khảo sát TT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 Họ tên Đơn vị đào tạo Email Nguyễn An Nhiên Học viên Tài annhien0311@gmail.com Vương Ngự Quốc USSH anhquocvuong.ussh@gmail.com Như Ngọc ĐH Ngoại ngữ ĐHQGHN nhungochd98@gmail.com Tạ Thị Lê Đại học Ngoại ngữ - ĐHQGHN tangoclinhh@gmail.com Nguyễn Văn Ước Đại học Công nghệ Cao Thảo Phương Đại học Ngoại ngữ Trịnh Trọng Minh Khoa Y Dược Lường Hoàng Nga ĐH Kinh tế, ĐHQGHN Hồ Lan Hương ĐH Kinh tế, ĐHQGHN Nguyễn Việt Khoa Đại học FPT Nguyễn Việt Hồng Đại học Giao thơng vận tải Nguyễn Phương Thảo ĐH Thăng Long Nguyenphuongthao2498@gmail.com Ngô Hải Anh Đại học Khoa học Tự nhiên shiningsun3232@gmail.com Phạm Khánh Duy FPT university duykhanhpham0908@gmail.com Trần Thị Nga Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam Ngatran010595@gmail.com Lê Hồng Thương Học viên Nông nghiệp Trần Hồng Anh Đại học Công nghiệp Hà Nội Phạm Minh Thành HV Cơng Nghệ Bưu Chính Viễn Thơng kid1412ubqn1@gmail.com trần đức sinh Đại học mỏ- địa chất tranducsinh64@gmail.com Nguyễn Thị Thu Trang ĐH Khoa Học Xã Hội Nhân Văn Tn03602@gmail.com Hà thị thu phương Đại học Phương Đông Lê Ninh Thủy Tiên Đại học Phương Đông Leninhthuytien@gmail.com Cao Mai Phương HV tài Chính phuongcaobb12@gmail.com Nguyễn Phương Anh Thang Long University dunghoat63@gmail.com Hàn Minh Nhật Khoa Luật, ĐHQGHN Nhat288@gmail.com Nguyễn Thị Yến Ngọc Học viện Ngân hàng Đào Huy Thuận Đại học Kiến trúc HN huythuan81099a@gmail.com Ninh Tú Anh Trường Đại học Luật Hà Nội ninhtuanh@gmail.com Dương Hiểu Phong Trường Đại học Luật Hà Nội duonghieuphong97@gmail.com Mai Quang Hoàn Kyungsang university Vũ Mạnh Hưng Đại học Kinh Tế Quôc Dân Thienma69696969@gmail.com Nguyễn Thị Liên Trường Đại học Luật Hà Nội liennguyen120801@gmail.com Nguyen Thu Uyen Đại học Tài Ngân hàng Hà Nội N.thu.uyen97@gmail.com trongminh95@gmail.com 90 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 58 59 60 61 62 63 64 65 66 67 68 Đặng Thanh Phương HV Nông Nghiệp Việt Nam Ngô Thị Yến Nhi Trường Đại học Luật Hà Nội Nguyễn Thị Phương Thảo Trường Đại học Luật Hà Nội Nguyễn Thị Minh Trường Đại học Luật Hà Nội Triệu Nguyễn Ngọc Bình Đại học Khoa học xã hội Nhân văn Bùi Hoàng Mai Chi Đại học Luật Hà Nội chimai1808@gmail.com Nguyễn Thị Bảo Yến Đại học Quốc gia Hà Nội baoyen291295@gmail.com Nguyễn Quỳnh Chi Đại học Quốc Gia Hà Nội Dương Khánh Huyền ĐH Kinh tế Kỹ thuật Công nghiệp HN Nguyễn Anh Chi Ngoại Thương Nguyễn Xuân Chính Đại học quốc gia Hà Nội Hoàng Hà Đại học Lao Động Xã Hội Võ Nhung Trường Đại học Luật Hà Nội Trần Minh Anh Trường Đại học Luật Hà Nội Lại Phương Linh Đại học Ngoại Ngữ Ngô Tùng Lâm Đại học Công Nghiệp Nguyễn Hải Vân Học viện Ngân Hàng Nguyễn Thúy Hiền Học viện Ngân Hàng Nguyễn Thái An Học viện Ngân hàng Đỗ Thị Hồng Hoa Học Viện Ngân Hàng Trần Thị Ngọc Trâm Học viện Ngân Hàng Nguyễn Thị Hằng Học viện Ngân Hàng Nguyễn Thị Thu Hiền Học viện Ngân Hàng Đỗ Nhung Học Viện Ngân Hàng Trần Tuấn Nghĩa Học viện Ngân Hàng Hoàng Minh Nguyệt Học viện ngân hàng Trần Ngọc Hiếu trường đại học Kiến Trúc Hà Nội tnh12101999@gmail.com Bùi Thị Hoa Trường Đại học Kiến Trúc Hà Nội buihoa190499@gmail.com Hà Huy Nhật Thành Kiến Trúc HN Phan Phương Thảo Trường Đại học Kiến Trúc Hà Nội Trần Ngọc Minh ĐH Kiến Trúc Hà Nội Dammaybaylentroi@gmail.com Nguyễn Thanh Tùng Trường đại học kiến trúc hà nội tungnt1998@gmail.com Đỗ Xuân Đạt Đại học Kiến Trúc Hà Nội Trần Thị Phương Dung Trường Đại học Kiến Trúc Hà Nội Đỗ Thanh Thu Học viện ngân hàng 91 Ngoyennhi03@gmail.com minhphuongnguyeno1311@gmail.com duongkhanhhuyen1410@gmail.com hoanghaulsa@yahoo.com haivan1502@gmai.com nthaian95@gmail.com Hiennguyen.aac@gmail.com bee.nightstar@gmail.com 69 70 71 72 73 74 75 76 77 78 79 80 81 82 83 84 85 86 87 88 89 90 91 92 93 94 95 96 97 98 99 100 101 102 103 Lê Việt Phong Đại học Kiến trúc Hà Nội vietphong279@gmail.com Nguyễn Tú Uyên Đại Học Kiến Trúc Hà Nội nguyentuuyennt2@gmail.com Đào Trần Việt Hoàng Giao thông vận tải Nguyễn Trịnh Lâm Oanh ĐH Kiến Trúc HN Nguyễn Văn Hiếu ĐH Kiến Trúc Hà Nội Đường Hiền Linh Học viện Ngân hàng Nguyễn Hồng Thái Đại học Kiến trúc Hà Nội Nguyễn Đức Tân Đại học kiến trúc Hà Nội Nguyễn Phương Hoa Đại học Kiến Trúc Phan Hoàng Long HVNH Phan Chiến HVNH Bùi Phi Phi Học Viện Ngân Hàng Mai Hoàng Chương Học viện Ngân hàng Nguyễn Văn TIỆP HỌC VIỆN NGÂN HÀNG Lê Thị Huyền Trang Học viện Ngân Hàng Đặng hoàng ngân Học viện ngân hàng Nguyễn thị anh Học viện ngân hàng Hoàng Thị Minh Trường Đại học Kiến Trúc Hà Nội Hoàng Thái Hưng Đại học kiến trúc Hà Nội Nguyễn Thu Hà Học Viện Ngân Hàng Đỗ Thuỳ trang Học viện nhân hàng Trịnh Thị Mai Linh Học viện Ngân Hàng Nguyễn Việt Long Học Viện Ngân Hàng Phạm Thị Vân Anh Học viện ngân hàng Nguyễn Thu Hà Học viện ngân hàng Dao Phuong Nam Dai Hoc Kien Truc Ha Noi Đào Thị Hồng Nhung Đại học Kiến trúc Hà Nội bachsongvan99@gmail.com Nguyễn Trí Thành Học viện Ngân hàng thanhnguyen.aac@gmail.com Nguyễn Thị Thu Thảo Học viện Ngân hàng Nguyễn tiến đạt Học viện ngân hàng Phạm Trung Hiếu Trường Đại học Kiến Trúc Hà Nội Trịnh Quang Huy Đại Học Giao Thông Vận Tải Nguyễn Thị Nhung Học viện Ngân hàng Nguyễn thị mai linh Học viện ngân hàng Ntmailinh.linh10091999@gmail.com Nguyễn Thanh Thủy Học viện Ngân Hàng thanhthuy131999@gmail.com nguyentrinhlamoanh@gmail.com 92 tannguyen20101998@gmail.com Phiphibui.aac@gmail.com tiepbeo12a7@gmail.com Hoangngan1999x@gmail.com hoangthaihung71299@gmail.com dothuytrang0899@gmail.com anhsubi2411@gmail.com phamtrunghieu1612@gmail.com 104 105 106 107 108 109 110 111 112 113 114 115 116 117 118 119 120 121 122 123 124 125 126 127 128 129 130 131 132 133 134 135 136 137 138 Nguyễn Thị Hương Thu Đại học Kiến trúc Hà Nội Cao Trang Học viện Ngân hàng Nguyễn Thị La La học viện ngoại giao Nguyễn Ngọc Anh Học viện Ngoại giao Lê Ngọc Hà Đại học Kinh Tế - ĐHQG Hà Nội Lengocha9598@gmail.com Trần Thu Hường Đại học sư phạm hà nội Bocapnho.phunhan@gmail.com Lê Minh Phương Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Chu Quang Bằng trường ĐHSP Hà Nội Chubang1403@gmail.com Chu Quang Bằng trường ĐHSP Hà Nội Chubang1403@gmail.com Ma Phương Hà Đại học Kinh tế, ĐHQGHN Nguyễn Thanh Huyền Trường Đại học Giao thông Vận tải huyennth0303@gmail.com Vũ Phương Mai Học viện Ngân hàng maivp.lsr@gmail.com Đỗ Minh Khánh Học viện Ngân Hàng Bùi Thị Thanh Tâm Học viện Ngân hàng Nguyễn Minh Huyền ĐH Kiến trúc Hà Nội Phạm Thị Thanh Hà Học viện Ngân Hàng Nguyễn Thị Thu ĐH Thuỷ Lợi Ngô Thị Phú ĐH Thuỷ Lợi Trần Đại Trường Giang Đại học Công nghệ Lê Trung Thông Đại học Công nghệ Nguyễn Hải Chiều Đại học Kinh tế Nguyễn Thị Diễm Đại học Ngoại ngữ Nguyễn Văn Nam Đại học Công nghệ Phạm Mai Chi Khoa Luật, VNU Nguyễn Thị Hằng Đại học Giáo dục Nguyễn Thị Thanh Trang Đại học Kinh tế Ngô Công Lưu USSH, VNU Trần Thị Tùng Lâm Đại học Ngoại ngữ Tưởng Văn Thuấn Đại học Công nghệ Đỗ Đức Anh Đại học Giáo dục Lê Thị Quỳnh Trang ULIS, VNU Nguyễn Hiền Anh Đại học kinh tế Chu Thuý Hường Trường Đại Học sư phạm Hà Nội Đại học Kiến trúc Nguyễn Thu Anh Nguyễn Ngọc Minh linhlala1102@gmail.com hbilusm132@gmail.com haichieukt@gmail.com Đại học Kiến trúc 93 Hipbeo98@gmail.com 139 140 141 142 143 144 145 146 147 148 149 150 151 152 153 154 155 156 157 158 159 160 161 162 163 164 165 166 167 168 169 170 171 172 173 Hoàng Thị Cúc Nguyễn Tú Linh Nguyễn Thiên An Nhiên Ngô Văn Lộc Trần Ngọc Sơn Đại học Công nghệ ĐH Thuỷ Lợi Cuc26@gmail.com ĐH Thuỷ Lợi Đại học Kiến trúc Đại học Kiến trúc Nguyễn Ngọc Diễm Đại học Công nghiệp Hà Nội Phạm Thị Hải Trường Đại Học sư phạm Hà Nội Lưu Minh Quang Trường Đại Học sư phạm Hà Nội Trịnh Nhật Huy ĐH Thuỷ Lợi Cao Quảng Anh Đại học Công nghiệp Hà Nội Nguyễn Anh Tú Đại học Công nghệ Nguyễn Thị Hà Trường Đại Học sư phạm Hà Nội Trần Minh Tú ĐH Thuỷ Lợi Học viện Ngân Hàng Nguyễn Hải Anh Lê Thị Ninh Hoàng Thu Anh Nguyễn Thu Hương Học viện Ngân Hàng Ngocdiem99@gmail.com ninhnt@gmail.com Học viện Ngân Hàng Học viện Ngân Hàng Lê Minh Thảo Đại học RMIT Trần Việt Anh Đại học Công nghệ Nguyễn Hải Đại học Công nghệ Bùi Linh Chi Đại học Công nghiệp Hà Nội Nguyễn Hương Trang ĐH Thuỷ Lợi Hoàng Thị Hạnh Đại học Kiến trúc Nguyễn Thu Phường Đại học Công nghiệp Hà Nội Nguyễn Chi Đại học RMIT Lê Ninh Loan Trường Đại Học sư phạm Hà Nội Phạm Hải Dương Đại học Giáo dục Ngô Tú Đại học Phương Đông Đào Văn Chi Đại học Công nghệ Trần Nhật Quỳnh ĐH Thuỷ Lợi Lê Thương Đại học Ngoại thương Nguyễn Hải Thanh Trường Đại Học sư phạm Hà Nội Trần Trâm Anh Đại học Công nghiệp Hà Nội Ngô Phú Thảo Đại học Công nghiệp Hà Nội Phạm Thị Linh ĐH Thuỷ Lợi 94 Huongthu28@gmail.com Chichihn@gmail.com Phuong678@yahoo.com Thaongo.haui@gmail.com 174 175 176 177 178 179 180 181 Nguyễn Thu Linh Trường Đại Học sư phạm Hà Nội Ngô Thùy Dương Đại học Công nghệ Hà Minh Anh Đại học Công nghiệp Hà Nội Ngô Thúy Đại học Kiến trúc Học viện Ngân Hàng Lê Thị Kiều Vũ Văn Nhật Phạm Hải Linh Trần Xuân Đức thulinhnguyen@gmail.com lekieuhn@gmail.com Học viện Ngân Hàng Học viện Ngân Hàng Học viện Ngân Hàng 95 Duchanoi@gmail.com Phụ lục 7: Một số hình ảnh minh họa cho đề tài động du lịch sinh viên Hà Nội Phụ lục 4.1 Sinh viên làm phiếu khảo sát ( Tác giả chụp ngày 20/6/2017) Phụ lục 4.2 Một bạn sinh viên tham gia vấn sâu (Tác giả chụp ngày 26/4/2017 96 Phụ lục 8: Tổng hợp kết khảo sát từ phiếu điều tra Nội dung Số lựa chọn Tỷ lệ (%) Câu tháng cuối 2017 quý vị có dự định du lịch khơng? Có 162 89.5 Khơng 19 10.4 Câu 2: Quý vị thường tổ chức du lịch nào? Tự tổ chức 133 73.4 Qua công ty du lịch 40 22.1 Khác 4.5 Câu 3: Quý vị thường du lịch với ai? Gia đình, người thân 85 46.9 Bạn bè 72 39.7 Đi 21 11.7 Khác 1.7 Câu 4: Quý vị thường du lịch vào dịp nào? Nghỉ hè 76 42 Nghỉ Lễ, Tết 26 14.4 Thích 62 34.2 Nhân kỷ niệm ngày đặc biệt thân 17 9.4 Khác 0 Câu 5: Bạn du lịch lần năm lần 40 22.1 - lần 119 65.7 Khác 22 12.2 Câu 6: Thời gian trung bình Quý vị dành cho chuyến du lịch mình? Từ – ngày 145 80.1 Từ – ngày 32 17.6 tuần 1.7 Khác 0.6 Câu Quý vị thường chọn điểm du lịch Trong nước 132 78.4 Ngoài nước 18 10 Cả nước nước 21 11.6 Câu Điểm đến du lịch quý vị thường chọn để đến là: Cảnh quan tự nhiên, yếu tố tự nhiên 53 29,3 Di tích lịch sử, văn hóa, cơng trình lao động sáng tạo 37 20,4 Có kết hợp yếu tố tự nhiên văn hóa 47 25,9 Nơi có nhiều khu vui chơi, mua sắm 44 24,4 Câu Quý vị thường chi cho chuyến du lịch Dưới triệu 136 75,1 Từ đến 10 triệu 31 17,1 Từ 10 đến 20 triệu 11 6,1 Khác 1,7 Câu 10 Nguồn chi phí du lịch quý vị Tiền tiết kiệm 54 29,8 Đã làm thêm 30 16,6 Bố mẹ, người thân hỗ trợ 88 48,6 Khác 97 Câu 11 Trong chuyến du lịch, Quý vị thường lưu trú tại: Khách sạn/ resort 45 21 Nhà nghỉ 88 49,1 Homestay 31 19,9 Nhà người quen 17 10 Khác 0 Câu 12 Mục đích du lịch quý vị: Du lịch nghỉ dưỡng 118 65,1 Du lịch tham quan, khám phá 131 72,3 Du lịch kết hợp chữa bệnh 67 37 Du lịch kết hợp công việc 54 29,8 Câu 13 Điểm du lịch mà quý vị đến hấp dẫn quý vị vì? Nhiều danh lam, thắng cảnh, di tích lịch sử 112 62,2 Món ăn ngon, giá hợp lý 125 69,6 Nhiều dịch vụ vui chơi, giải trí 100 54,8 Cơ sở lưu trú tốt 37 20,7 Đường thuận tiện 54 29,6 Chi phí đến rẻ 98 54,1 Con người điểm đến thân thiện, mến khách 69 37,8 Được truyền cảm hứng viết, review, 100 54,8 ảnh đẹp Được người quen giới thiệu 69 37.8 Câu 14 Các hoạt động Quý vị dành nhiều thời gian du lịch Ăn uống 121 66,8 Chụp ảnh 156 86,1 Tham quan, khám phá điểm đến 154 84,5 Mua sắm 134 74 Tắm biển, lặn biển, ngắm biển 139 76,8 Leo núi, hoạt động mạo hiểm 122 67,4 Câu 15 Trên mạng xã hội, viết du lịch thu hút quan tâm quý vị Kinh nghiệm du lịch 176 97,2 Bí chụp ảnh đẹp du lịch 135 74,5 Các ảnh du lịch 122 67,4 Tổng hợp địa điểm ăn uống điểm du lịch 141 78 Giới thiệu điểm du lịch hấp dẫn 153 84,5 Cách tiết kiệm chi phí du lịch 173 95 Giới thiệu chỗ đẹp, lạ 142 78,4 Kế hoạch, lịch trình, chi phí chuyến du lịch chi tiết 179 98 Câu 16 Nếu công ty du lịch đưa khuyến mại, quý vị thích: Giảm giá 122 67,4 Gói áp dụng đặc biệt 41 22,6 Móc khóa, ba lơ… 18 10 Khác 0 Câu 17 Nếu có cơng ty du lịch tạo tour thỏa mãn tất yêu cầu bạn có giá với bạn đưa ra, bạn sẽ: Chắc chắn 63 34,8 Đi 78 43 Chưa biết 28 15,4 98 Không 12 6,6 55 122 30,4 67,4 2,2 39 50 23 35 31 21,5 27,6 12,8 19,3 17,1 1,7 THÔNG TIN CÁ NHÂN Giới tính Nam Nữ Khác Độ tuổi 18 19 20 21 22 Khác 99 100 ... lục, nội dung đề tài trình bày chương Chương 1: Cơ sở lý luận động du lịch Chương 2: Quy trình nghiên cứu động du lịch sinh viên Hà Nội Chương 3: Kết nghiên cứu động du lịch sinh viên Hà Nội Chương... lịch sinh viên Hà Nội .47 3.2.2 Số ngày lưu trú sinh viên Hà Nội điểm du lịch 49 3.2.3 Tần suất du lịch sinh viên Hà Nội .50 3.2.3 Xu hướng du lịch sinh viên Hà Nội 51 3.3 Động. .. NGHIÊN CỨU ĐỘNG CƠ DU LỊCH CỦA SINH VIÊN HÀ NỘI 46 3.1 Đặc điểm sinh viên Hà Nội 46 3.2 Đặc điểm tiêu dùng sinh viên Hà Nội du lịch 47 3.2.1 Kinh phí với vấn đề du lịch

Ngày đăng: 08/08/2018, 17:55

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

  • TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI & NHÂN VĂN

  • ***

  • NGUYỄN THỊ VIỆT

  • NGHIÊN CỨU ĐỘNG CƠ DU LỊCH CỦA SINH VIÊN HÀ NỘI

  • Hà Nội, 2017

  • ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

  • TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI & NHÂN VĂN

  • ***

  • NGUYỄN THỊ VIỆT

  • NGHIÊN CỨU ĐỘNG CƠ DU LỊCH CỦA SINH VIÊN HÀ NỘI

  • Hà Nội, 2017

  • LỜI CAM ĐOAN

  • Nguyễn Thị Việt

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC HÌNH ẢNH, BẢNG BIỂU

    • Sơ đồ 2.1. Quy trình khảo sát lấy ý kiến của sinh viên Hà Nội

    • MỞ ĐẦU

    • 1. Lý do chọn đề tài

    • Ngày nay du lịch đã trở thành một nhu cầu không thể thiếu được trong đời sống xã hội và phát triển với tốc độ ngày càng nhanh trên phạm vi toàn thế giới. Số lượng người tham gia vào các chuyến đi du lịch quốc tế tăng lên rất nhanh. Năm 1950 mới có 25,3 triệu lượt người đi du lịch, năm 1996 là 592 triệu và năm 2016 là 1,2 tỷ lượt người. Tổ chức du lịch thế giới (WTO) dự báo đến năm đến năm 2020 sẽ có khoảng 1,6 tỷ người đi du lịch.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan