Tích hợp trò chơi vào dạy học các bài phong cách ngôn ngữ trong chương trình ngữ văn ở trường THPT yên châu, tỉnh sơn la

79 620 1
Tích hợp trò chơi vào dạy học các bài phong cách ngôn ngữ trong chương trình ngữ văn ở trường THPT yên châu, tỉnh sơn la

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC - - BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN TÍCH HỢP TRỊ CHƠI VÀO DẠY HỌC CÁC BÀI PHONG CÁCH NGƠN NGỮ TRONG CHƢƠNG TRÌNH NGỮ VĂN Ở TRƢỜNG THPT YÊN CHÂU, TỈNH SƠN LA Thuộc nhóm ngành khoa học: Khoa học giáo dục Sơn La, 5/2018 TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC - - BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN TÍCH HỢP TRỊ CHƠI VÀO DẠY HỌC CÁC BÀI PHONG CÁCH NGƠN NGỮ TRONG CHƢƠNG TRÌNH NGỮ VĂN Ở TRƢỜNG THPT YÊN CHÂU, TỈNH SƠN LA Thuộc nhóm ngành khoa học: Khoa học giáo dục Sinh viên thực hiện: Tòng Văn Nam Hà Thị Nụ Lớp: K55ĐHSP Ngữ văn Nam, Nữ, Khoa: Ngữ văn Ngành học: Sư phạm Ngữ văn Năm Thứ: 04 / Số năm đào tạo: Sinh viên chịu trách nhiệm: Tòng Văn Nam Người hướng dẫn: ThS Nguyễn Ngọc Mai Dân tộc: Thái Dân tộc: Kinh Sơn La, 5/2018 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành đề tài, chúng em xin chân thành cảm ơn thầy giáo tận tình giảng dạy, hướng dẫn chúng em suốt trình học tập, nghiên cứu rèn luyện trường Đại học Tây Bắc Đặc biệt, chúng em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới cô giáo hướng dẫn, Thạc sĩ Nguyễn Ngọc Mai hướng dẫn tận tình, chu đáo, hết lòng bảo, giúp đỡ chúng em thực đề tài Chúng em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến ban lãnh đạo, thầy cô giáo bạn học sinh trường THPT Yên Châu, tỉnh Sơn La giúp đỡ chúng em trình thực nghiệm trường Chúng em chân thành cảm ơn tập thể thầy cô khoa Ngữ văn, Trung tâm thông tin thư viện trường Đại học Tây Bắc cố vấn học tập tập thể lớp K55 Đại học Sư phạm Ngữ văn tạo điều kiện giúp chúng em hoàn thành đề tài Cuối cùng, chúng em xin cám ơn sâu sắc đến gia đình bạn bè giúp đỡ, tạo động lực cho chúng em hoàn thành đề tài Mặc dù có nhiều cố gắng để thực đề tài cách hoàn chỉnh nhất, song buổi đầu làm quen với công tác nghiên cứu khoa học, tiếp cận với thực tế giảng dạy hạn chế kiến thức lí luận kinh nghiệm thực tiễn nên khơng thể tránh khỏi thiếu sót định Vì vậy, chúng em mong nhận góp ý quý Thầy, Cô giáo bạn đồng nghiệp để đề tài hoàn chỉnh Em xin chân thành cảm ơn! Sơn La, tháng năm 2018 Nhóm sinh viên Tòng Văn Nam Hà Thị Nụ DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DHTH : Dạy học tích hợp GV : Giáo viên HS : Học sinh PCNN : Phong cách ngôn ngữ PP : Phương pháp PPDH : Phương pháp dạy học THPT : Trung học phổ thông TNSP : Thực nghiệm sư phạm SGK : Sách giáo khoa MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề 2.1 Trên giới 2.2 Ở Việt Nam .4 Mục đích nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu .6 Nhiệm vụ nghiên cứu 6 Phương pháp nghiên cứu .6 6.1 Nghiên cứu lý thuyết 6.2 Nghiên cứu thực tiễn 6.3 Phương pháp so sánh tổng hợp 6.4 Phương pháp thực nghiệm sư phạm 7 Đóng góp đề tài .7 Cấu trúc đề tài CHƢƠNG 1: CƠ SỞ KHOA HỌC 1.1 Cơ sở lí luận 1.1.1 Những vấn đề chung dạy học tích hợp .8 1.1.2 Tích hợp trò chơi dạy học 11 1.2 Cơ sở thực tiễn…………………………………………………… ……………… 17 1.2.1 Khảo sát chương trình Sách giáo khoa Ngữ văn THPT 17 1.2.2 Thực trạng tích hợp trò chơi vào dạy học PCNN trường THPT Yên Châu, tỉnh Sơn La 20 1.2.3 Nguyên nhân thực trạng 27 Tiểu kết chương 28 CHƢƠNG BIỆN PHÁP TÍCH HỢP TRỊ CHƠI VÀO DẠY HỌC CÁC BÀI PHONG CÁCH NGƠN NGỮ TRONG CHƢƠNG TRÌNH NGỮ VĂN THPT 29 2.1 Nguyên tắc xây dựng biện pháp .29 2.2 Quy trình tổ chức trò chơi 29 2.2.1 Lựa chọn nội dung dạy học để tổ chức trò chơi 29 2.2.2 Thiết kế trò chơi 29 2.2.3 Tổ chức trò chơi 30 2.3 Một số trò chơi dạy học Phong cách ngơn ngữ chương trình Ngữ văn THPT 31 2.3.1 Trò chơi khởi động 31 2.3.2 Trò chơi hình thành kiến thức .38 2.3.3 Trò chơi luyện tập, củng cố 43 2.4 Một số lưu ý tổ chức trò chơi 48 2.4.1 Lưu ý chuẩn bị, thiết kế trò chơi 48 2.4.2 Lưu ý thực trò chơi 48 Tiểu kết chương 50 CHƢƠNG THƢ̣C NGHIỆM SƢ PHẠM 51 3.1 Các yêu cầu thực nghiệm .51 3.1.1 Mục đích thực nghiệm 51 3.1.2 Nội dung thực nghiệm 51 3.1.3 Đối tượng thời gian thực nghiệm 51 3.1.4 Nguyên tắ c thực nghiê ̣m 51 3.1.5 Phương pháp thực nghiê ̣m 52 3.2 Tiến hành thực nghiệm 52 3.2.1 Chuẩn bị thực nghiệm 52 3.2.2 Giáo án thực nghiệm 52 3.3 Đánh giá kết thực nghiệm 54 3.3.1 Đánh giá mặt định tính (qua quan sát, vấn, dự giờ) 55 3.3.2 Đánh giá mặt định lượng 56 Tiểu kết chương 59 KẾT LUẬN 59 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 62 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Hệ thống PCNN chương trình Ngữ văn THPT 19 Bảng 1.2: Mức độ cần thiết việc sử dụng trò chơi dạy học Ngữ văn 21 Bảng 1.3: Đánh giá tác dụng việc sử dụng trò chơi dạy học Ngữ văn 22 Bảng 1.4: Mức độ sử dụng trò chơi GV dạy học PCNN 22 Bảng 1.5: Đánh giá HS mức độ sử dụng trò chơi dạy học GV 24 Bảng 1.6: Kết khảo sát nhận thức HS hình thức PPDH môn Ngữ văn 24 Bảng 1.7: Đánh giá hứng thú học sinh trò chơi dạy học…………… 25 Bảng 1.8: Đánh giá thái độ học sinh tham gia trò chơi 26 Bảng 3.1: Đánh giá mức độ hứng thú với học HS 57 Bảng 3.2: Bảng khảo sát hiểu biết HS qua học .58 Bảng 3.3: Hiệu cách tổ chức trò chơi học 58 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 1.1: Đánh giá HS mức độ sử dụng trò chơi dạy học GV 24 Biểu đồ 1.2: Nhận thức HS hình thức PPDH mơn Ngữ văn 25 Biểu đồ 1.3: Biểu đồ thể hứng thú HS trò chơi dạy học 26 Biểu đồ 3.1: Mức độ hứng thú HS với học .57 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1: Hình ảnh minh họa trò chơi “Nở hoa trí tuệ” 34 Hình 2.2: Hình ảnh minh họa trò chơi “Lật chữ đốn hình ẩn giấu” 41 Hình 2.3: Hình ảnh minh họa trò chơi “Lật chữ đốn hình ẩn giấu” 42 Hình 2.4: Hình ảnh minh họa trò chơi“Ơ chữ bí mật” 47 PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Một mục tiêu quan trọng giáo dục nước ta Đảng nhà nước quán triệt nhiều văn kiện, nghị “nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài phục vụ cơng nghiệp hố đại hố đất nước, xây dựng xã hội công bằng, dân chủ văn minh” Để thực mục tiêu đó, vấn đề cấp thiết đặt phải đổi nội dung phương pháp, hình thức tổ chức dạy học Nghị Hội nghị Trung ương khóa XI đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo (2013) Nguyễn Phú Trọng vạch rằng: “Phát triển giáo dục đào tạo nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài Chuyển mạnh giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện lực phẩm chất người học”, “Tập trung phát triển trí tuệ, thể chất, hình thành phẩm chất, lực cơng dân, phát bồi dưỡng khiếu, định hướng nghề nghiệp cho học sinh” [24] Nghị thể rõ chuyển dịch giáo dục Việt Nam từ dạy học tiếp cận nội dung sang dạy học tiếp cận lực Điều yêu cầu giáo dục không đổi nội dung môn học mà phải có thay đổi phương pháp giảng dạy để đạt hiệu cao 1.2 Hiện nhà nước ta bước đổi phương pháp giáo dục, tất cấp học nói chung cấp trung học phổ thơng nói riêng, nhằm phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo học sinh, lấy người học làm trung tâm để nâng cao chất lượng hiệu giáo dục Có thể thấy có nhiều phương pháp dạy học áp dụng vào giảng dạy trường trung học phổ thơng, có kết hợp hài hòa phương pháp dạy học truyền thống (thơng báo, giải thích) phương pháp dạy học tích cực Trong số đó, phương pháp tích hợp trò chơi vào dạy học giáo viên hưởng ứng quan tâm Việc tích hợp giúp giáo viên tổ chức dạy học cách hiệu có sức thuyết phục, từ phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo học sinh giúp học sinh có hứng thú học tập củng cố kiến thức thực hành Tuy nhiên, sưu tầm, tập hợp tài liệu, chúng tơi nhận thấy chưa có nhiều cơng trình nghiên cứu cụ thể đánh giá thực nghiệm phương pháp tích hợp trò chơi dạy học nói chung dạy học Ngữ văn nói riêng Chúng thiết nghĩ khoảng trống khoa học cần bổ sung lấp đầy nghiên cứu cụ thể 1.3 Thực tế đời sống cho thấy giao tiếp ngơn ngữ giữ vai trò vô quan trọng Sự phát triển khoa học ngôn ngữ phân chia giao tiếp thành nhiều lĩnh vực lĩnh vực lại có biểu riêng (thơng tin, thể loại, tín hiệu) Những cách thức thể tập hợp thành kiểu phương tiện ngơn ngữ riêng, phong cách ngôn ngữ (PCNN) Đây nội dung từ lâu đưa vào chương trình Ngữ văn phổ thông, bao gồm bài: PCNN sinh hoạt, PCNN nghệ thuật, PCNN báo chí, PCNN khoa học, PCNN hành chính, PCNN luận Các phương pháp dạy học nhóm thường phương pháp thông báo - giải thích, phân tích ngơn ngữ luyện tập… Đây phương pháp truyền thống quan trọng cần thiết thực tế dạy học đại bộc lộ số hạn chế định khơ khan, máy móc, chưa thực phát huy tính chủ động tích cực HS Do cần phải có đổi mới, kết hợp nhiều phương pháp, hình thức dạy học vừa phát huy hiệu phương pháp truyền thống, vừa phù hợp với mục tiêu dạy học đại Trường THPT Yên Châu, tỉnh Sơn La thuộc địa bàn miền núi Tây Bắc gặp nhiều khó khăn, thiếu thốn điều kiện văn hóa, giáo dục, giao thơng, an sinh xã hội Học sinh thuộc nhiều thành phần dân tộc khác nhau, có nhiều khác biệt hồn cảnh, trình độ, nhận thức, lối sống, học tập Nhìn chung học sinh trường quen lối học truyền thống “thầy đọc trò chép”, nặng thuyết trình, áp đặt, độc thoại chiều Học sinh chưa chủ động, chưa tích cực, tinh thần sáng tạo chưa cao, thói quen tự suy nghĩ, tự tìm tòi, chủ động giải vấn đề hạn chế Trong học Ngữ văn đặc biệt học Tiếng Việt lớp trầm, chưa sơi nổi, học sinh học tập chưa tích cực, khơng có thói quen tự khám phá tri thức thiếu lực tự học em Để tiết học Tiếng Việt trở nên sơi giáo viên phải biết lựa chọn vận dụng phương pháp dạy học phù hợp với đặc điểm môn học, phải biết tổ chức cho học sinh hoạt động học tập thú vị, hấp dẫn có hiệu để vừa phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo, vừa rèn luyện thói quen, khả tự học, tinh thần hợp tác, kĩ vận dụng kiến thức vào tình khác học tập thực tiễn học sinh, vừa tạo niềm tin, niềm vui, hứng thú học tập cho em, đồng thời đạt mục tiêu học Vậy nên việc tích hợp trò chơi vào dạy học mơn Ngữ văn đặc biệt phần Tiếng Việt là phù hợp cần thiết Từ lý trên, chúng tơi lựa chọn đề tài “Tích hợp trò chơi vào dạy học phong cách ngôn ngữ chương trình Ngữ văn trường THPT Yên Châu, tỉnh Sơn La”, với mong muốn góp thêm tiếng nói vào trình đổi phương pháp dạy học Ngữ văn trường phổ thông Lịch sử vấn đề 2.1 Trên giới Vào năm 40 kỷ XX, số nhà khoa học giáo dục Nga như: P.A.Bexonova, OP.Seina, V.I.Đalia, E.A.Pokrovxki… đánh giá cao vai trò giáo dục, đặc biệt tính hấp dẫn trò chơi dân gian Nga trẻ mẫu giáo E.A.Pokrovxki lời đề tựa cho tuyển tập “Trò chơi trẻ em Nga” nguồn gốc, giá trị đặc biệt tính hấp dẫn lạ thường trò chơi dân gian Nga [12, tr.19,20] Bên cạnh kho tàng trò chơi học tập dân gian có số hệ thống trò chơi dạy học khác nhà giáo dục có tên tuổi xây dựng Đại diện cho khuynh hướng sử dụng trò chơi dạy học làm phương tiện phát triển toàn diện cho trẻ phải kể đến nhà sư phạm tiếng người tiệp khắc I.A.Komenxki (1592-1670) Ơng coi trò chơi hình thức hoạt động cần thiết, phù hợp với chất khuynh hướng trẻ Trò chơi dạy học dạng hoạt động trí tuệ nghiêm túc, nơi khả trẻ em phát triển, mở rộng phong phú thêm vốn hiểu biết Với quan điểm trò chơi niềm vui sướng tuổi thơ, phương tiện phát triển toàn diện cho trẻ, I.A.Komenxki khuyên người lớn phải ý đến trò chơi dạy học cho trẻ hướng dẫn, đạo đắn cho trẻ chơi Trong giáo dục cổ điển, ý tưởng sử dụng trò chơi với mục đích dạy học thể đầy đủ hệ thống giáo dục nhà sư phạm người Đức Ph.Phroebel (1782-1852) Ông người khởi xướng đề xuất ý tưởng kết hợp dạy học với trò chơi cho trẻ Quan điểm ơng trò chơi phản ánh sở lý luận sư phạm tâm thần bí Ơng cho thơng qua trò chơi trẻ nhận thức khởi đầu thượng đế sinh tồn khắp nơi, nhận thức quy luật tạo giới, tạo thân Vì ơng phủ nhận tính sáng tạo tính tích cực trẻ chơi Ph.Phroebel cho rằng, nhà giáo dục cần phát triển vốn có trẻ, ơng đề cao vai trò giáo dục trò chơi trình phát triển thể chất, làm vốn ngơn ngữ phát triển tư duy, trí tưởng tượng trẻ [12, tr.22] I.B.Bazedov cho rằng, trò chơi phương tiện dạy học Theo ông, triết học, giáo viên sử dụng phương pháp, biện pháp chơi tiến hành tiết học hình thức chơi đáp ứng nhu cầu phù hợp với đặc  Về mức độ hiểu học sinh Đánh giá mức độ hiểu HS, thu kết quả: Nội dung Lớp đối chứng Lớp thực nghiệm Số lượng Tỉ lệ % Số lượng Tỉ lệ % Đặc điểm chung PCNN nghệ thuật 41 95.3 35 81.4 Cách nhận biết đặc điểm PCNN 36 83.7 27 62.8 11.6 4.6 nghệ thuật trường hợp cụ thể Nội dung khác Bảng 3.2: Bảng khảo sát hiểu biết HS qua học Nhìn vào bảng số liệu, thấy hầu hết HS hai lớp nắm kiến thức đặc điểm chung PCNN nghệ thuật vàcách nhận biết đặc điểm PCNN nghệ thuật trường hợp cụ thể Có thể thấy GV tích hợp trò chơi tương đối tốt đặc trưng PCNN nghệ thuật học Tuy nhiên, hai lớp có chênh lệch rõ HS đưa hiểu biết, nội dung khác sau học xong học mà nội dung chưa có Ở lớp thực nghiệm, 11.6% HS phát dấu hiệu khác ba đặc trưng PCNN nghệ thuật, PCNN nghệ thuật sử dụng tất lớp từ ngữ chung, kiểu câu, biện pháp tu từ; chấp nhận sáng tạo riêng người viết cấp độ (từ ngữ, cấu trúc câu, hình thức trình bày) Trong lớp đối chứng, tỉ lệ 4.6% HS nhận thấy dấu hiệu khác ba đặc trưng PCNN nghệ thuật Nguyên nhân GV dạy lớp thực nghiệm tích hợp trò chơi củng cố luyện tập có nội dung liên quan đến ba đặc trưng PCNN nghệ thuật để giúp HS phát dấu hiệu nghệ thuật khác văn nghệ thuật cụ thể đặc trưng PCNN nghệ thuật  Về mức độ đánh giá hiệu cách tổ chức trò chơi học Hiệu Lớp thực nghiệm Số lượng Tỉ lệ% Rất hiệu 26 60.5 Hiệu 17 39.5 Bình thường 9.3 Không hiệu 0 Bảng 3.3: Hiệu cách tổ chức trò chơi học 58 Từ bảng số liệu ta thấy có 60.5% tỉ lệ HS cho học có tích hợp trò chơi GV qua học hiệu 39.5% tỉ lệ HS cho hiệu GV tích hợp trò chơi dạy học Bên cạnh có 9.3% tỉ lệ HS cho bình thường GV sử dụng trò chơi dạy học Khơng có HS cho thấy việc tích hợp trò chơi GV sau học không hiệu Nhận thấy phương pháp dạy học truyền thống học sinh thụ động không phát huy lực sáng tạo, khả tư nhanh nhẹn làm việc nhóm nên tỉ lệ học sinh rút kiến thức qua học với tỉ lệ thấp Còn với phương pháp dạy học mới, dạy học tích hợp trò chơi vào học lớp thực nghiệm cho thấy học sinh chủ động tiếp thu học, tự nhận thức, kỹ làm việc nhóm em rèn luyện tốt, học sinh cảm thấy tiết học có sử dụng trò chơi hiệu quả, làm cho tiết học trở nên sinh động, hấp dẫn, tâm học tập em không nhàn chán Tiểu kết chƣơng Trên sở vận dụng tích hợp trò chơi vào giảng dạy “Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật” cho ho ̣c sinh trường Trung học phổ thông, đồng thời dựa kết đánh giá cho thấy: lớp thực nghiệm số học sinh hiểu bài, hiểu nội dung sau học rút đạt kết cao phiếu trả lời câu hỏi lớp thực nghiệm có tỉ lệ cao so với lớp đối chứng Thực tế phản ánh trình dạy học, giáo viên giảng dạy vận dụng kết hợp tốt hình thức tổ chức dạy học tích hợp trò chơi vào học đạt hiệu cao việc truyền thụ kiến thức cho học sinh, học sinh vừa học nội dung kiến thức học vừa học kỹ hoạt động nhóm, tư duy, sáng tạo để vận dụng kiến thức vào thực tế sống Như vậy, thấy, việc dạy học tích hợp trò chơi cho học sinh THPT phương pháp có hiệu tác động tích cực đến chất lượng dạy - học “Phong cách ngơn ngữ nghệ thuật” nói riêng việc dạy - học mơn Ngữ văn nói chung 59 KẾT LUẬN Từ kết nghiên cứu lí luận thực tiễn, chúng tơi nhận thấy phương pháp tích hợp trò chơi dạy học PCNN nói riêng dạy học mơn Ngữ văn nói chung nhằm tích cực hóa hoạt động học tập học sinh, rút kết luận sau: 1.1 Vấn đề tích cực hóa học tập học sinh dạy học PCNN nói riêng dạy học mơn Ngữ văn nói chung có tầm quan trọng đặc biệt, việc làm có tác dụng thúc đẩy phát triển trí tuệ cho học sinh, kích thích tư em, phát huy tính động, nâng cao hứng thú học tập cho môn Trong số phương pháp dạy học tích cực hóa, phương pháp tích hợp trò chơi xem phương pháp dạy học hiệu quả, nhằm tạo trình tương tác, thu hút, động viên học sinh tham gia hợp tác để nâng cao tính chủ thể tự giác, tạo hội cho em thực hành vận dụng kinh nghiệm, tri thức học…để góp phần nâng cao chất lượng dạy học môn Ngữ văn Việc tích hợp trò chơi dạy học PCNN nói riêng dạy học mơn Ngữ văn nói chung có nhiều tác dụng, nhiên sử dụng khơng nên q lạm dụng, sử dụng thời gian ngắn khởi động tiết học, giới thiệu nội dung để củng cố vấn đề Nếu buổi học thấy tình trạng HS mệt mỏi sử dụng trò chơi học tập để giúp HS thay đổi trạng thái, lấy lại tinh thần học tập, việc tích hợp trò chơi dạy học PCNN nói riêng dạy học mơn Ngữ văn nói chung vừa giúp HS cảm thấy thoải mái, vừa phát huy tính tự lực em đồng thời có điểm tựa để ghi nhớ kiến thức học thông qua nội dung chơi 1.2 Tính tích cực học tập HS học tập môn Ngữ văn chưa cao Nguyên nhân dẫn đến thực trạng tượng HS học “đối phó”, HS chưa hứng thú với mơn học nhiều khối lượng kiến thức trừu tượng làm cho lớp học dễ bị thụ động, em quen với cách dạy truyền thống “thầy đọc trò chép” Bên cạnh đó, GV khó tạo mối quan hệ tương tác thầy trò dẫn đến tình trạng mệt mỏi, chán ngán HS, em cảm thấy bị gò bó, ép buột phải thực nhiệm vụ học tập Đã có số GV tích hợp trò chơi q trình dạy học mơn Ngữ văn nhìn chung việc tích hợp trò chơi đơn điệu GV chưa đầu tư nhiều vào việc thiết kế loại trò chơi dạy học, hình thức tổ chức chưa phong phú, hấp dẫn nên chưa thu hút, lôi tất HS tham gia học tập 60 1.3 Chúng tơi xây dựng số trò chơi đưa biện pháp sử dụng trò chơi dạy học mang gợi ý dạy học PCNN nói riêng mơn Ngữ văn nói chung Mỗi hình thức tổ chức dạy học vừa có kỹ thuật riêng vừa chịu đạo lý thuyết định Trên thực tế khơng có cách dạy tối ưu Tích hợp trò chơi dạy học Ngữ văn Vì tích hợp vào giảng dạy ngồi dũng cảm lòng nhiệt huyết nghề nghiệp, giáo viên cần phải linh hoạt, chủ động, sáng tạo, tránh rập khn, máy móc nên kết hợp với phương pháp dạy học tích cực khác để dạy Ngữ văn trở nên hấp dẫn, lôi đạt kết cao GV cần sáng tạo, linh hoạt theo điều kiện dạy học trường cần bổ sung thêm nhiều trò chơi dạy học biện pháp sử dụng phù hợp với phong cách giảng dạy thân theo tình dạy học cụ thể 1.4 Kết thực nghiệm cho phép khẳng định việc tích hợp trò chơi dạy học PCNN nói riêng mơn Ngữ văn nói chung giúp cho học sinh chủ động tham gia vào trình học tập, làm cho học sinh hứng thú với môn học em thực trở thành chủ thể hoạt động học, kết học tập em dần nâng cao chứng minh tính đắn giải pháp mà đề tài đặt 1.5 Khả ứng dụng đề tài: Thực tế đa số học sinh thích tham gia tổ chức trò chơi học văn để chia sẻ, bày tỏ quan điểm, tranh luận thầy cô, bạn bè Bài học vận dụng vốn hiểu biết kinh nghiệm học sinh dựa vốn hiểu biết kinh nghiệm sống giáo viên Do hạn chế thời gian nguồn tài liệu chuyên sâu cho việc dạy học tích hợp trò chơi cho học sinh, nên đề tài có đóng góp nhỏ, dừng lại mức độ định hướng Dù cố gắng việc thể ý tưởng điều kiện thời gian, trình độ nhóm nghiên cứu hạn chế nên đề tài chắn khơng thể tránh khỏi thiếu sót Rất mong nhận góp ý, khích lệ từ thầy cơ, bạn sinh viên để chúng tơi hoàn thiện đề tài này, phần trở thành tài liệu hữu ích để vận dụng vào q trình dạy học PCNN nói riêng mơn Ngữ văn nói chung 61 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê A, Nguyễn Quang Ninh, Bùi Minh Toán (2009), Phương pháp dạy học tiếng Việt, NXB Giáo dục Phạm Vũ Mai Anh (2007), “Sử dụng trò chơi dạy - học tiếng Việt trường THCS”, Thư viện trường THCS Thạch Lỗi Nguyễn Lăng Bình (chủ biên) - Đỗ Hương Trà - Nguyễn Phương Hồng - Cao Thị Thặng (2010), “Dạy học tích cực - Một số phương pháp kĩ thuật dạy học”, NXB ĐHSP Bộ Giáo dục đào tạo (2003), “Tài liệu đổi phương pháp dạy học môn Ngữ văn THPT”, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo, Dự án Việt - Bỉ (2010), “Dạy học tích cực số phương pháp kĩ thuật dạy học”, NXB Đại học Sư phạm Bộ Giáo dục Đào tạo (2015), Tài liệu tập huấn dạy học tích hợp trường THCS, THPT (Dùng cho cán quản lý, giáo viên THCS, THPT), NXB Đại học sư phạm Nguyễn Kim Chuyên (2012), “Xây dựng sử dụng trò chơi dạy học nhằm tích cực hố hoạt động học tập sinh viên sư phạm dạy học môn Giáo dục học Trường Đại học Đồng Tháp”, Thư viện trường Đại học Đồng Tháp Nguyễn Văn Cường (2009), Lí luận dạy học đại, Trường ĐH Potsdam, Hà Nội Cao Cự Giác (10/01/2017), “Dạy học tích hợp sở cho phát triển lực học sinh” 10 Bùi Hiền - Nguyễn Văn Giao - Nguyễn Hữu Quỳnh - Vũ Văn Tảo (2001), Từ điển GDH, NXB Từ điển bách khoa, Hà Nội 11 Phạm Văn Hiếu (09/2011), “Tạo hứng thú dạy học Ngữ văn cách thảo luận nhóm trò chơi”, Thư viện trường THCS Ngơ Quyền 12 Nguyễn Thị Hòa (2007), “Phát huy tính tích cực nhận thức trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi trò chơi học tập”, NXB ĐHSP 13 Vũ Minh Hồng (1980), Trò chơi học tập, NXB GD 14 Nguyễn Thị Bích Hồng (2014), “Phương pháp sử dụng trò chơi dạy học”, Tạp chí KHOA HỌC ĐHSP TPHCM, số 54 năm 2014 62 15 Trương Thị Xuân Huệ (2004), “Xây dựng sử dụng trò chơi phát triển nhằm hình thành biểu tượng tốn ban đầu cho trẻ 5-6 tuổi”, Luận án tiến sĩ giáo dục, Hà Nội 16 Nguyễn Thị Huệ (2015), “Hoạt động nhóm tổ chức trò chơi dạy học mơn Ngữ văn trung học sở”, Thư viện trường THCS Vĩnh Mỹ A 17 Đặng Thành Hưng (2002), “Dạy học đại”, Nxb Đại Học Quốc Gia, Hà Nội 18 Nguyễn Thành Kính (10/2009), “Đổi phương pháp dạy học theo hướng tích cực hóa người học”, Tạp chí Giáo dục, (223), 18 - 20 19 Đinh Trọng Lạc (chủ biên), Nguyễn Thái Hòa (2009), Phong cách học tiếng Việt, Nxb Giáo dục 20 Phan Trọng Luận (Tổng chủ biên) (2013), SGK Ngữ văn 10 (tập 1, 2), Nxb Giáo Dục 21 Phan Trọng Luận (Tổng chủ biên) (2008), SGK Ngữ văn 11 (tập 1, 2), Nxb Giáo Dục 22 Phan Trọng Luận (Tổng chủ biên) (2009), SGK Ngữ văn 12 (tập 1, 2), Nxb Giáo Dục 23 Lê Bích Ngọc (1998), “Một số biện pháp tổ chức trò chơi học tập nhằm hình thành biểu tượng thiên nhiên cho trẻ mẫu giáo lớn”, luận văn thạc sỹ 26 24 Nghị Hội nghị Trung ương khóa XI đổi bản, toàn diện Giáo dục Đào tạo (2013) 25 Hoàng Phê (chủ biên) (2006), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng 26 Trương Thị Trúc Phương (2008), “Lồng ghép trò chơi dạy học mơn Ngữ Văn THPT”, Thư viện trường THPT Hùng Vương 27 Ngơ Tấn Tạo (1996), 100 trò chơi sinh hoạt, NXB TP Hồ Chí Minh 28 Phan Thị Hồng Thơm (2013), “Vận dụng phương pháp trò chơi nhằm phát huy tính động học sinh, gây hứng thú học văn Trường THPT Nguyễn Huệ”, Thư viện trường THPT Nguyễn Huệ 29 Nguyễn Ánh Tuyết (2000), Trò chơi trẻ em, NXB Phụ nữ, Hà Nội 30 Nguyễn Ngọc Trâm (2003), “Thiết kế sử dụng trò chơi học tập nhằm phát triển khả khái quát hóa trẻ mẫu giáo lớn”, Luận văn tiến sĩ giáo dục, viện KHGD, Hà Nội 31 Luật giáo dục 12/1998 63 PHỤC LỤC GIÁO ÁN THỰC THỰC NGHIẸM Tiết 82: Tiếng việt PHONG CÁCH NGÔN NGỮ NGHỆ THUẬT A Mục tiêu học Kiến thức - Nắm đặc điểm chung phong cách ngôn ngữ nghệ thuật Kỹ - Có kĩ phân tích sử dụng ngôn ngữ theo phong cách ngôn ngữ nghệ thuật Thái độ - Yêu quý giữ gìn sáng tiếng Việt B Phƣơng tiện - Giáo viên: sách giáo khoa, sách giáo viên, giáo án, phiếu học tập, tài liệu tham khảo - Học sinh: sách giáo khoa, soạn, ghi…các đồ dùng liên quan C Phƣơng pháp - Gợi mở, phát vấn, đàm thoại, nêu giải vấn đề, tích hợp kiến thức liên mơn, thảo luận nhóm… D Tiến trình hoạt động dạy học Ổn định tình hình lớp Kiểm tra cũ: không kiểm tra Bài * Hoạt động 1: Khởi động Ở tiết học trước em tìm hiểu ngơn ngữ nghệ thuật tính hình tượng phong cách ngơn ngữ nghệ thuật, tiết tiếp tục tìm hiểu hai đặc trưng PCNN nghệ thuật tính truyền cảm tính cá thể hóa * Hoạt động 2: Hình thành kiến thức Hoạt động GVvà HS II Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật Nội dung kiến thức II Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật Tính hình tƣợng Tính truyền cảm Tính truyền cảm - GV: Yêu cầu học sinh xét ví dụ sau Ví dụ 1: “Đau đớn thay phận đàn bà Lời bạc mệnh lời chung” (Truyện Kiều-Nguyễn Du) * Ví dụ + Đồng cảm, xót thương cho số phận người phụ nữ xã hội phong kiến ? Tình cảm, thái độ tác giả gửi gắm qua hai câu -> Ta phải trăn trở, suy nghĩa thân phận thơ người phụ nữ -> Thương cảm, đồng cảm với họ Ví dụ 2: “Suốt hơm đau tiễn đưa Đời tuôn nước mắt, trời tuôn mưa Chiều chạy thăm Bác Ướt lạnh vườn cau, gốc dừa! Con lại lần theo lối sỏi quen Đến bên thang gác, đứng nhìn lên Chng ôi chuông nhỏ reo nữa? Phòng lặng, rèm buông, tắt ánh đèn!” (Bác ơi- Tố Hữu) ? Em cảm nhận từ đoạn thơ * Ví dụ - Cảm giác nghẹn ngào, đau đớn tác giả ? Qua việc phân tích hai ví dụ em hiểu trở nơi quen thuộc Bác vĩnh tính truyền cảm viễn - Tính truyền cảm làm cho người nghe (đọc) vui, buồn, yêu thích tạo - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc ví dụ sau giao cảm, hòa đồng, gợi cảm xúc phân tích Tính cá thể hóa Ví dụ 1: Cả Nam Cao Ngô Tất Tố viết người nông dân trước CMT8 tác giả lại có đặc điểm riêng - Nam cao: Chí Phèo, Binh Chức đau nỗi ám ảnh đói nghèo -> bị tha hóa, bần chết - Ngơ Tất Tố: Chị Dậu đói nghèo phải bán con, bán chó, bán sữa chị giữ * Ví dụ phẩm chất - Cùng viết hình tượng số phận người ? Theo em hai tác giả lại có cách nhận xét nông dân xã hội cũ giọng điệu riêng nhân vật viết đề hình tượng nhân vật Nam Cao, Ngô Tất tài người nông dân Tố xây dựng lại không giống nhau.→Những cách thể cách nhìn thực nhà văn khác nhau, tài riêng Ví dụ 2: Thơ viết tình yêu Xuân Diệu biệt người Xuân Quỳnh “Đã hôn hôn lại Cho đến muôn đời Đến tan đất trời Anh dạt” (Biển – Xuân Diệu) “Em trở nghĩa trái tim em Là máu thịt đời thường chẳng có Cũng ngừng đập đời khơng Nhưng biết u anh chết rồi” (Tự hát – Xuân Quỳnh) * Ví dụ ? Em có nhận xét cách cảm nhận tình u - Xn Diệu “Ơng hồng thơ tình Việt Nam” hai tác giả ln đắm say, mãnh liệt, cuồng nhiệt, háo hức sợ tất tan biến mà chưa kịp hưởng thụ “Đã hôn hôn lại/ Cho đến muôn đời/ Đến tan đất trời/ Anh dạt” - Xn Quỳnh: u say đắm tình yêu dịu dàng, nữ tính, dung dị, đằm thắm “Em trở nghĩa trái tim em/ Là máu thịt đời thường chẳng có/ Cũng ngừng đập đời khơng nữa/ Nhưng biết u anh chết rồi” - Tính cá thể hóa khả tạo giọng điệu ? Từ việc phân tích ví dụ theo em hiểu riêng, phong cách riêng nhà văn tính cá thể hóa sáng tạo nghệ thuật - Thể hiện: lời nói nhân vật, ? Tính cá thể hóa biểu mặt diễn đạt việc, hình ảnh, tình tác phẩm * Ghi nhớ : SGK/101 *Hoạt động 3: Củng cố luyện tập - GV: Tổ chức trò chơi “AI ĐÚNG HƠN AI, AI NHANH HƠN AI”cho học sinh chơi để củng cố lại nội dung tiết học - Giáo viên chia lớp thành nhóm phát thẻ bìa màu có ghi từ khóa ba đặc trưng PCNN nghệ thuật (tính hình tượng, tính truyền cảm, tính cá thể hóa), mặt sau có dán băng dính mặt cho nhóm Nội dung ba đặc trưng PCNN nghệ thuật viết vào thẻ xếp lẫn lộn nhau, nhóm giao thẻ đầy đủ Trong thời gian phút nhóm chọn thẻ bìa có ghi từ khóa liên quan đến nội dung đặc trưng PCNN nghệ thuật mà nhóm phân cơng gắn lên bảng Nội dung nhóm sau: + Nhóm nhóm tìm từ khố tính hình tượng + Nhóm nhóm tìm từ khố tính truyền cảm + Nhóm nhóm tìm từ khố tính cá thể hóa Kết nhóm chơi cần đạt được: - Nhóm nhóm cần tìm từ khóa tính hình tượng là: Màu sắc, hình ảnh, biểu tượng, so sánh, ẩn dụ, hốn dụ, tính đa nghĩa, tính hàm súc - Nhóm nhóm cần tìm từ khóa tính truyền cảm là: Vui buồn, u thích, giao cảm, hòa đồng, hút, gợi cảm xúc - Nhóm nhóm cần tìm từ khóa tính cá thể hóa là: Giọng điệu riêng, phong cách riêng, dùng từ, đặt câu, giọng thơ, lời nói nhân vật Trò chơi phút, giáo viên tuyên bố kết thúc chơi, hướng dẫn học sinh nhận xét, nhóm tìm nhiều từ khóa đặc trưng nhóm tìm hiểu nhóm chiến thắng Giáo viên khen thưởng cho nhóm thắng cách cộng điểm thực hành tràng pháo tay Qua trò chơi học sinh dễ dàng ghi nhớ nội dung kiến thức ba đặc trưng PCNN nghệ thuật, tiết học trở nên sinh động, thoải mái, thích thú, rèn luyện nhanh nhẹn, khéo léo giúp học sinh nhớ lại nội dung học cách lôgic, rèn luyện em kỹ tư duy, giúp em vui mà học, học mà vui, tạo tính đồn kết nhóm học tập em, củng cố lại nội dung Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật cách dễ dàng, dễ nhớ em - GV: Yêu cầu học sinh làm tập SGK/101 Củng cố, dặn dò - Nắm kiến thức học - Học thuộc - Soạn bài: Lập luận văn nghị luận PHỤ LỤC PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIỀN (Dành cho giáo viên THPT) Chúng em sinh viên trường Đại học Tây Bắc thực đề tài “Tích hợp trò chơi vào dạy học phong cách ngôn ngữ (PCNN) chương trình Ngữ văn Trung học phổ thơng”.Thầy (Cơ) vui lòng cho biết ý kiến số vấn đề để giúp đỡ chúng em hoàn thiện đề tài Trân trọngcảm ơn thầy cô! -1 Thầy (Cơ) vui lòng cho biết đánh giá mức độ cần thiết việc sử dụng trò chơi dạy học Ngữ Văn? Rất cần thiết Tùy học Cần thiết Khơng cần thiết Theo Thầy (Cơ), việc tích hợp trò chơi dạy học Ngữ văn nói chung có tác dụng nhƣ nào? (đánh dấu vào số tƣơng ứng với mức độ: (Rất có tác dụng), (Tác dụng), (Bình thƣờng), (Khơng tác dụng lắm), (Hồn tác khơng có tác dụng) Mức độ TT Tác dụng Tập trung ý học sinh Tạo khơng khí vui vẻ, hứng khởi học Học sinh hiểu nắm kiến thức sâu Tăng cường khả ghi nhớ học sinh Hình thành động cơ, hứng thú học sinh môn học Rèn luyện kỹ tương tác, phối hợp hoạt động nhóm học sinh với học sinh Phát triển kỹ giao tiếp kỹ xử lý tình giải vấn đề học sinh Phát triển tư sáng tạo, tìm tòi học sinh Ý kiến khác:……………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Mức độ sử dụng trò chơi dạy học PCNN Thầy (Cô) nhƣ nào? Rất thường xun Ít Thường xun Khơng Thỉnh thoảng Khi dạy PCNN, Thầy (Cô) thƣờng tích hợp trò chơi vào phần học? Khởi động, dẫn dắt vào Củng cố, luyện tập, kiểm tra cũ Hình thành kiến thức, kỹ Thầy (Cơ) vui lòng cho biết thuận lợi khó khăn việc tích hợp trò chơi dạy học Ngữ văn nói chung PCNN nói riêng? Thuận lợi…………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… Khó khăn…………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… Trân trọng cám ơn thầy cô! PHỤ LỤC PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIỀN (Dành cho học sinh THPT) Các em học sinh thân mến! Chúng sinh viên trường Đại học Tây Bắc thực đề tài “Tích hợp trò chơi vào dạy học phong cách ngơn ngữ (PCNN) chương trình Ngữ văn Trung học phổ thông”.Rất mong em chia sẻ thông tin để giúp thực đề tài Trong học Ngữ văn, em thích giáo viên dạy học theo phƣơng pháp nào? Thuyết trình (khơng đặt câu hỏi) Kết hợp thuyết trình đàm thoại Đàm thoại (đặt câu hỏi để học sinh trả lời) Thảo luận nhóm báo cáo kết Kết hợp tổ chức trò chơi Ý kiến khác……………………………………………………………………………………… Em cho biết học Ngữ văn, Thầy (Cơ) có thƣờng xun có tổ chức trò chơi dạy học khơng? Thường xun Rất Thỉnh thoảng Khơng Khi thầy tích hợp trò chơi vào học, em cảm thấy nhƣ Rất thích, hào hứng tham gia Thích Bình thường (có được, khơng có khơng sao) Căng thẳng, mệt mói, khơng húng thú Ý kiến khác………………………………………………………………………………………… Em thích Thầy (Cơ) xây dựng kiểu trò chơi nhƣ nào? Trò chơi phát triển trí tuệ, nhận thức Trò chơi phát triển vận động Trò chơi phối hợp trí tuệ vận động Ý kiến khác………………………………………………………………………………………… Em có kiến nghị để giáo viên xây dựng trò chơi học Ngữ văn đạt hiệu tốt hơn? ……………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… Trân trọng cám ơn em! PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT SAU THỰC NGHIỆM (Dành cho học sinh THPT) Các em học sinh thân mến! Chúng sinh viên trường Đại học Tây Bắc thực đề tài “Tích hợp trò chơi vào dạy học phong cách ngơn ngữ chương trình Ngữ văn Trung học phổ thông”.Rất mong em chia sẻ thông tin để giúp thực đề tài -1 Em có thích học khơng?  Có  Khơng  Bình thường Bài học giúp em hiểu điều gì?(có thể lựa chọn nhiều đáp án)  Đặc điểm chung PCNN nghệ thuật  Cách nhận biết đặc điểm PCNN nghệ thuật trường hợp cụ thể  Nội dung khác:………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… Em thấy cách tổ chức trò chơi học giáo viên có hiệu khơng?  Rất hiệu  Hiệu  Bình thường  Khơng hiệu Em có góp ý cho giáo viên tổ chức trò chơi để dạy hiệu hơn? …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… Cảm ơn em! PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH THỰC NGHIỆM ... thú dạy học Ngữ văn cách tổ chức thảo luận nhóm trò chơi Phạm Văn Hiếu [11], cơng trình nghiên cứu tích hợp trò chơi vào dạy học Ngữ văn chương trình THCS, có cách hướng dẫn trò chơi số dạy. .. trò chơi vào dạy học mơn Ngữ văn đặc biệt phần Tiếng Việt là phù hợp cần thiết Từ lý trên, lựa chọn đề tài Tích hợp trò chơi vào dạy học phong cách ngơn ngữ chương trình Ngữ văn trường THPT Yên. .. phong cách Trong có ngơn ngữ phong cách, dạng tồn ngôn ngữ đặc điểm ngôn ngữ 19 thuộc phong cách nêu học - Phần II: Phong cách ngôn ngữ Nội dung mục tìm hiểu đặc trưng phong cách ngôn ngữ - Phần

Ngày đăng: 05/08/2018, 22:57

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan