Hướng dẫn viết báo cáo nghiệm thu đề tài khoa học công nghệ

11 2.5K 9
Hướng dẫn viết báo cáo nghiệm thu đề tài khoa học  công nghệ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Báo cáo nghiệm thu kết quả nghiên cứu khoa học (sau đây gọi tắt là báo cáo khoa học) là văn bản tổng kết đánh giá các kết quả nghiên cứu của cơ quan thực hiện đề tài, là cơ sở để Hội đồng KHCN tỉnh nghiệm thu đánh giá. Trong những năm qua, khi nghiệm thu đề tài KHCN cấp tỉnh, Hội đồng KHCN tỉnh thấy rằng các báo cáo viết không thống nhất, nhiều chủ nhiệm đề tài triển khai thực hiện và viết báo cáo tốt, thể hiện được tính nghiêm túc trong nghiên cứu khoa học, được Hội đồng nghiệm thu cấp tỉnh đánh giá cao. Tuy nhiên, còn nhiều đề tài, báo cáo nghiệm thu còn rất sơ sài, không đi vào trọng tâm của vấn đề nghiên cứu, kết quả nghiên cứu không rõ v.v…, hoặc có cơ quan khi triển khai thực hiện đề tài rất tốt nhưng khi viết báo cáo lại không đảm bảo chất lượng… tất cả các trường hợp trên, Hội đồng nghiệm thu đều đánh giá thấp.

Hướng dẫn viết báo cáo nghiệm thu đề tài Khoa học Công nghệ Báo cáo nghiệm thu kết nghiên cứu khoa học (sau gọi tắt báo cáo khoa học) văn tổng kết đánh giá kết nghiên cứu quan thực đề tài, sở để Hội đồng KHCN tỉnh nghiệm thu đánh giá Trong năm qua, nghiệm thu đề tài KHCN cấp tỉnh, Hội đồng KHCN tỉnh thấy báo cáo viết không thống nhất, nhiều chủ nhiệm đề tài triển khai thực viết báo cáo tốt, thể tính nghiêm túc nghiên cứu khoa học, Hội đồng nghiệm thu cấp tỉnh đánh giá cao Tuy nhiên, nhiều đề tài, báo cáo nghiệm thu cịn sơ sài, khơng vào trọng tâm vấn đề nghiên cứu, kết nghiên cứu khơng rõ v.v…, có quan triển khai thực đề tài tốt viết báo cáo lại không đảm bảo chất lượng… tất trường hợp trên, Hội đồng nghiệm thu đánh giá thấp Để thống hình thức, nội dung báo cáo khoa học, Sở Khoa học Công nghệ – Cơ quan Thường trực Hội đồng KHCN tỉnh hướng dẫn sau: A ý nghĩa báo cáo khoa học: Báo cáo khoa học văn trình bày cách hệ thơng kết nghiên cứu, nhằm mục đích sau: - Tổng kết đề tài, đánh giá giai đoạn (năm) tổng thời gian thực đề tài cho quan quản lý quan tài trợ để đánh giá, nghiệm thu - Công bố kết nghiên cứu - Làm sở liệu để lưu trữ, sử dụng khai thác, mở rộng kết nghiên cứu cho đối tượng công chúng Vì vậy, báo cáo khoa học cơng trình khoa học hồn chỉnh xây dựng theo khuôn mẫu quy định nghiêm ngặt mà người viết phải tuân thủ Cấu trúc báo cáo thể tiến trình nghiên cứu đề tài khoa học Báo cáo khoa học không đơn phản ánh kết chất lượng nghiên cứu mà cịn có chức lưu giữ thơng tin tài liệu tham khảo cần thiết vấn đề có liên quan tương lai B Ngôn ngữ báo cáo khoa học Ngôn ngữ báo cáo khoa học phải dễ hiểu, sáng, khơng cầu kỳ đảm bảo xác Tuỳ theo đặc trưng đề tài, chủ nhiệm đề tài dùng ngơn ngữ qua lời văn phối hợp sử dụng lời văn với biểu thức toán học, sơ đồ, đồ thị, bẳng biểu, ký hiệu chuyên môn… Dù sử dụng ngôn ngữ phải đảm bảo tính khái quát cao, đảm bảo tính logic nghiêm ngặt tính xác Muốn đảm bảo yêu cầu diễn đạt rõ ràng báo cáo, mặt từ ngữ phải sử dụng từ đơn nghĩa, mang màu sắc chuyên ngành Về ngữ pháp, báo cáo khoa học phải diễn đạt ngắn gọn, khúc triết Có việc báo cáo kết rõ ràng, sáng tỏ, tránh hiểu lầm nước đôi người tiếp nhận nội dung thông tin C Về hình thức báo cáo khoa học Báo cáo khoa học đề tài được trình bày khổ giấy A4, đánh máy vi tính (một mặt) Trừ phơng chữ trang bìa, phơng chữ báo cáo sử dụng phông chữ VNTime, cỡ chữ 14, Các lề trên, bên phải cách mép giấy cm, lề trái mép giấy cm; đánh số thứ tự trang số thứ tự hình vẽ, bảng biểu (nếu có) Báo cáo phải sẽ, khơng tẩy xố, khơng sai lỗi tả Báo cáo đóng thành quyển, bên ngồi đóng bìa mica, dán gáy băng dính màu D Cách đánh số chương mục báo cáo Tuỳ theo quy mơ cơng trình mà báo cáo chia thành nhiều cấp chương mục Thơng thường, đề tài viết trọn tập báo cáo Tập đơn vị hoàn chỉnh Tập chia thành Phần Dưới Phần Chương, đến Mục lớn (số La Mã), Mục nhỏ Tiểu mục (số A rập) Dưới mục ý lớn (chữ viết thường) Sau ý lớn ý nhỏ (gạch đầu dịng) Ví dụ: Phần đầu, phần hai viết phần thứ nhất, phần thứ hai… Chương I, II, III… Viết số La mã I Mục lớn: Viết số La mã I.1 Mục I.1.1 Mục nhỏ - ý nhỏ + ý nhỏ E Bố cục tổng thể báo cáo khoa học Bố cục tổng thể báo cáo khoa học gồm phần: Phần thứ nhất, phần thứ hai phần thứ ba Trước vào phần thứ có: - Bìa: Gồm bìa bìa phụ - Mục lục - Ký hiệu viết tắt I Phần thứ nhất: Giới thiệu chung (Chung cho loại đề tài) I.1 Lời nói đầu I.2 Tên đề tài I.3 Chủ nhiệm đề tài I.4 Cơ quan thực I.5 Cấp quản lý I.6 Cơ quan phối hợp thực I.7 Thời gian thực I.8 Kinh phí thực hiện: - Tổng số , đó: - Ngân sách khoa học, - Khác I.9 Lý thực đề tài I.10 Tổng quan tình hình nghiên cứu I.11 Mục tiêu đề tài I.12 Nội dung, quy mô địa điểm thực I.13 Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu I.14 Tiến độ thực I.15 Hiệu đề tài: - Về mặt khoa học - Về mặt kinh tế - Về mặt xã hội I.16 Sản phẩm giao nộp II Phần thứ hai: Kết thực đề tài Tuỳ theo đề tài thuộc khoa học kỹ thuật hay xã hội nhân văn mà bố cục phần thứ hai có khác nhau: II.1 Đối với đề tài thuộc nhóm khoa học tự nhiên, khoa học kỹ thuật (bao gồm ngành Nông nghiệp&PTNT, xây dựng, giao thông, cơng nghiệp, y tế, thống kê, tài -kế tốn), phần kết thực đề tài gồm số chương sau: II.1.1 Chương 1: Kết nghiên cứu, thu thập số liệu thực nghiệm II.1.2 Chương 2: Đánh giá kết nghiên cứu, gồm mục: - Tổng hợp kết nghiên cứu - Đánh giá kết nghiên cứu bàn luận II.1.3 Chương 3: Các giải pháp đề xuất II.2 Đối với đề tài thuộc nhóm xã hội nhân văn (bao gồm vấn đề Đảng, quyền, đồn thể, văn học nghệ thuật, an ninh quốc phòng, lao động việc làm, tệ nạn xã hội, giáo dục đào tạo, kế hoạch phát triển…) Trong nhóm đề tài xã hội nhân văn, có hình thức thể hiện: II.2.1 Các đề tài mang tính chất nghiên cứu từ việc khảo sát, điều tra số liệu thống kê vấn đề bố cục phần thứ hai nhóm khoa học kỹ thuật II.2.2 Các đề tài có tính chất chuyên đề lịch sử ngành, khảo cứu văn hoá dân gian phần thứ hai viết theo chương đặc điểm riêng đề tài (sẽ giải thích kỹ phần sau) III Phần thứ ba: Kết luận kiến nghị (Chung cho loại đề tài) III.1 Kết luận III.2 Kiến nghị Phần phụ đính; gồm có: I Phụ lục II Tài liệu tham khảo III Chỉ dẫn Hướng dẫn chi tiết Trước vào phần giới thiệu chung có bìa, mục lục, ký hiệu viết tắt: Bìa: Gồm bìa in giấy cứng bìa phụ giấy trắng Nội dung bìa bìa phụ có phần: - Phía ghi tên quan chủ quản phông chữ VNTIMEH, in đậm, cỡ chữ 14, - Dòng quan thực đề tài, phông chữ VNARIALH, in đậm, cỡ chữ 13 - Khoảng ghi: Báo cáo kết nghiên cứu khoa học phông chữ VNTIMEH, in đậm, cỡ chữ 14 - Tên đề tài phông chữ VnArial, in đậm, cỡ chữ 14 - Tiếp đến phần trình bày quan thực đề tài Chủ nhiệm đề tài Chủ nhiệm đề tài, ký tên, Thủ trưởng quan thực đề tài ký tên, đóng dấu - Cuối ghi tên địa danh, năm báo cáo đề tài (Xem ví dụ minh hoạ trang cuối) Mục lục: Phần mục lục báo cáo, chia làm cột: Số TT, Nội dung (chỉ ghi tên Phần, chương, mục, ý lớn) thứ tự trang Số Nội dung Trang TT Ký hiệu viết tắt: Liệt kê theo thứ tự vần chữ ký hiệu chữ viết tắt báo cáo để người đọc tiện tra cứu Ví dụ : - XHCN : Xã hội chủ nghĩa - KT-XH : Kinh tế – xã hội - CNTB : Chủ nghĩa tư I Phần thứ nhất: Giới thiệu chung I.1 Lời nói đầu: Lời nói đầu cho biết cách vắn tắt lý bối cảnh đề tài Những đóng góp ý nghĩa lý luận thực tiễn đề tài Nếu khơng có trang cảm ơn riêng cuối phần ghi lời cảm ơn cá nhân quan giúp đỡ tiến hành đề tài I.2 Tên đề tài: Ghi tên đề tài định phê duyệt UBND tỉnh, thể trang bìa I.3 Chủ nhiệm đề tài: Cần ghi rõ học hàm (Giáo sư, Phó Giáo sư), học vị (Tiến sỹ, Thạc sỹ, Kỹ sư, Cử nhân), họ tên đơn vị công tác địa chủ nhiệm đề tài I.4 Cơ quan thực đề tài Ghi đầy đủ tên quan thực đề tài I.5 Cấp quản lý: Ghi "Cấp tỉnh" I.6 Cơ quan phối hợp thực đề tài: Ghi đầy đủ tên, địa quan phối hợp thực đề tài (nếu có) I.7 Thời gian thực hiện: Từ tháng năm đến tháng năm I.8 Kinh phí: - Tổng số: đ, đó: - Kinh phí nghiệp khoa học: .đ - Kinh phí khác (tự có, vay ): .đ I.9 Lý chọn đề tài hay tính cấp thiết đề tài: Nêu quan điểm tác giả tính xúc đề tài vàvì phải tiến hành nghiên cứu đề tài I.10 Tổng quan lịch sử nghiên cứu quan điểm lựa chọn vấn đề nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu tìm hiểu cơng trình nghiên cứu ngồi nước cơng bố có liên quan đến đề tài để thấy đóng góp, hạn chế, từ xác định nhiệm vụ mà đề tài cần phải bổ sung, làm thay đổi cách thức khác để có kết cao hơn, tồn diện Vì vậy, phần quan trọng cơng trình nghiên cứu, thể hiểu biết cần thiết tổ chức, cá nhân đăng ký chủ trì đề tài lĩnh vực nghiên cứu, tiền đề để giải thành công đề tài cần nghiên cứu Tổng quan phải thể việc tổ chức, cá nhân đăng ký chủ trì đề tài nắm cơng trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài, kết nghiên cứu lĩnh vực nghiên cứu đề tài (nghĩa là, tác giả phải thu thập thơng tin chủ yếu ngồi nước liên quan đến đề tài, phải tra cứu thông tin; nắm cụ thể tình hình triển khai vấn đề nghiên cứu nước I.11 Mục tiêu nghiên cứu đề tài: Mục tiêu nghiên cứu đích nội dung mà người nghiên cứu vạch để định hướng nỗ lực tìm kiếm Mục tiêu điều cần làm công việc nghiên cứu Mục tiêu trả lời câu hỏi làm ? Mục tiêu nghiên cứu khác với mục đích nghiên cứu : Mục đích ý nghĩa thực tiễn nghiên cứu, đối tượng phục vụ sản phẩm nghiên cứu Mục đích trả lời câu hỏi nhằm vào việc ? để phục vụ cho ? I.12 Nội dung, quy mô địa điểm nghiên cứu đề tài: Phần ghi theo định phê duyệt UBND tỉnh: I.12.1 Nội dung nghiên cứu: Cần trình bày chi tiết đầy đủ nội dung nghiên cứu đề tài I.12.2 Quy mô, địa điểm nghiên cứu: Cần nêu rõ việc triển khai thực đề tài với quy mô (số lượng đơn vị điều tra, khảo sát, diện tích thí nghiệm v.v…), địa điểm đâu? I.13 Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu : I.13.1 Cơ sở lý luận: Khi nghiên cứu đề tài nào, cần phải xác định sở lý luận nó, tức phải xác định phương pháp luận trình nghiên cứu Đó quan điểm, chủ trương, đường lối Đảng Nhà nước, vấn đề có tính tất yếu, tính quy luật cần vận dụng để giải vướng mắc thực tiễn sống Cơ sở lý luận xuất phát điểm để người nghiên cứu dựa vào thực đề tài Cơ sở lý luận sử dụng đề tài nghiên cứu sở lý thuyết kế thừa người trước, quan điểm ghi nghị quyết, văn kiện, danh ngôn… I.13.2 Phương pháp nghiên cứu: Khi tiến hành nghiên cứu đề tài khoa học, cần phải xác định phương pháp nghiên cứu Tuỳ theo đối tượng, lĩnh vực nghiên cứu mà chủ nhiệm đề tài lựa chọn phương pháp nghiên cứu thích hợp Có phương pháp nghiên cứu sau : - Phương pháp nghiên cứu lý thuyết : + Phương pháp đọc tài liệu + Phương pháp phân tích - tổng hợp + Phương pháp mơ hình hoá + Phương pháp xây dựng giả thuyết + Phương pháp toán thống kê - Phương pháp nghiên cứu thực tiễn : + Phương pháp quan sát + Phương pháp vấn, điều tra + Phương pháp trắc nghiệm + Phương pháp tổng kết kinh nghiệm I.14 Tiến độ thực hiện: Chủ nhiệm đề tài cần nêu rõ bước triển khai thực đề tài theo thời gian cụ thể, rõ ràng I.15 HIệu đề tài: I.15.1 Về khoa học: Cần phân tích rõ kết nghiên cứu đề tài có đóng góp mặt khoa học bổ sung lý thuyết, sáng tỏ chân lý, sở lý luận thực tiễn v.v… I1.15 Về kinh tế: Kết nghiên cứu đề tài đem lại hiệu kinh tế nào? nêu đóng góp đề tài mặt định tính định lượng I1.15 Về kinh tế: Kết nghiên cứu đề tài đem lại hiệu kinh tế nào? nêu đóng góp đề tài mặt định tính định lượng III Kết nghiên cứu phân tích kết quả: Đây phần quan trọng nhất, báo cáo khoa học, chiếm phần lớn dung lượng báo cáo (30 – 40%) Phần trình bày chương, bao gồm nội dung : - Các phương pháp quan sát, vấn, điều tra thí nghiệm …để thu thập thơng tin, chứng minh luận để kiểm chứng giả thuyết - Kết đạt mặt lý thuyết kết áp dụng - Thảo luận, bình luận kết nêu chỗ mạnh, chỗ yếu quan sát thực nghiệm, nội dung chưa giải phát sinh (phần chiếm từ 1015% tổng dung lượng báo cáo ) Chú ý : Tuỳ theo đối tượng nghiên cứu thuộc lĩnh vực: Khoa học kỹ thuật hay khoa học xã hội nhân văn … mà chủ nhiệm đề tài trình bày kết nghiên cứu theo số chương cho phù hợp Riêng đề tài thuộc ngành kỹ thuật, cần phải mô tả chi tiết phương pháp bố trí thí nghiệm, xử lý kết Sau có kết nghiên cứu, rút kết luận, tác giả đề tài xây dựng quy trình kỹ thuật quy trình phải quy trình thức khơng phải quy trình dự thảo III Kết luận khuyến nghị : III.1 Kết luận: - Đánh giá tổng hợp kết thu - Khẳng định mặt mạnh, mặt yếu vấn đề nghiên cứu - Ghi nhận đóng góp lý thuyết - Dự kiến khả áp dụng kết III.2 Khuyến nghị : Lâu nay, báo cáo khoa học, thường dùng từ “kiến nghị” Tuy nhiên, khoa học nên dùng khái niệm: “khuyến nghị”mà không dùng “kiến nghị Khuyến nghị mang ý nghĩa lời khuyên dựa kết luận khoa học Người nhận khuyến nghị sử dụng, khơng, tuỳ theo hồn cảnh thực tế Còn kiến nghị thường mang ý nghĩa sức ép người nhận kiến kiến nghị Có khuyến nghị sau : - Khuyến nghị bổ sung lý thuyết - Khuyến nghị áp dụng kết - Khuyến nghị hướng tiếp tục nghiên cứu C Phần phụ đính : Trong phần có phụ lục, hình vẽ, biểu đồ, phần gải thích thuật ngữ, tài liệu tham khảo I Phục lục : Phụ lục đánh số theo số La mã : Ví dụ : Phụ lục I, Phụ lục II… II Tài liệu tham khảo : Tài liệu tham khảo bao gồm sách, báo, tạp chí, ấn phẩm v.v… đọc trích dẫn, sử dụng làm ý tưởng báo cáo khoa học Việc ghi tài liệu tham khảo theo số nguyên tắc sau : Các tài liệu tham khảo phải xếp riêng theo khối tiếng (Việt, Nga, Anh, Pháp, Đức…) Giữ nguyên văn không phiên âm, khơng dịch tài liệu tiếng nước ngồi Trình tự xếp danh mục tài liệu tham khảo khối tiếng theo nguyên tắc thứ tự ABC họ, tên tác giả : + Tác giả người nước xếp thứ tự theo họ tác giả (kể tài liệu dịch tiếng Việt xếp khối tiếng Việt) + Tác giả người Việt Nam xếp thứ tự ABC theo tên tác giả mà không đảo lộn trật tự họ tên tác giả Tài liệu khơng có tên tác giả xếp thứ tự ABC theo từ tên tài liệu Khi liệt kê vào danh mục tham khảo phải đầy đủ thơng tin cần thiết theo trình tự sau: Số thứ tự Họ tên tác giả tên tài liệu (bài báo, sách…) nguồn (tên tạp chí, tập, số, năm tên nhà xuất bản, nơi xuât bản, năm xuất bản) Trang Số thứ tự đánh số liên tục từ đến hết qua tất khối tiếng Ví dụ: Kim Woo Chung – “Thế giới rộng lớn có nhiều việc phải làm” – NXB Văn hố thơng tin – Hà nôi 1999 Trang 70 2 Phạm Thị Trân Châu Nâng cao trí tuệ cho phụ nữ - Vấn đề cấp thiết để đào tạo nguồn nhân lực trí thức - Tạp chí hoạt động khoa học số 6/2000, trang 16 Phạm Văn Đồng: “Một số vấn đề cần quan tâm giáo dục đại học nước ta nay” – NXB Giáo dục – Hà Nội 1999 Trang 70 III Trích dẫn vào báo cáo khoa học: Tài liệu tham khảo trích dẫn vào báo cáo cần trích dẫn theo số thứ tự danh mục tài liệu tham khảo số thứ tự đặt ngoặc đơn () Ví dụ: (15): Số 15 thứ tự số 15 Niên giám thống kê Vĩnh Phúc năm 2003 danh mục tài liệu tham khảo Số liệu tham khảo ghi báo cáo (nếu có) cần phải nêu rõ nguồn gốc ... hai: Kết thực đề tài Tuỳ theo đề tài thu? ??c khoa học kỹ thu? ??t hay xã hội nhân văn mà bố cục phần thứ hai có khác nhau: II.1 Đối với đề tài thu? ??c nhóm khoa học tự nhiên, khoa học kỹ thu? ??t (bao gồm... đề tài cần nêu rõ bước triển khai thực đề tài theo thời gian cụ thể, rõ ràng I.15 HIệu đề tài: I.15.1 Về khoa học: Cần phân tích rõ kết nghiên cứu đề tài có đóng góp mặt khoa học bổ sung lý thuyết,... đến phần trình bày quan thực đề tài Chủ nhiệm đề tài Chủ nhiệm đề tài, ký tên, Thủ trưởng quan thực đề tài ký tên, đóng dấu - Cuối ghi tên địa danh, năm báo cáo đề tài (Xem ví dụ minh hoạ trang

Ngày đăng: 09/08/2013, 09:45

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan