Ứng dụng mô hình CAMELS trong phân tích hoạt động kinh doanh của ngân hàng thương mại cổ phần đầu tư và phát triển việt nam

90 358 14
Ứng dụng mô hình CAMELS trong phân tích hoạt động kinh doanh của ngân hàng thương mại cổ phần đầu tư và phát triển việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ư Tr ờn g ọc h ại Đ Để hoàn thành khóa luận này, lời em xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy TS Phan Khoa Cương, tận tình hướng dẫn em suốt trình viết khóa luận tốt nghiệp Em xin chân thành cảm ơn quý thầy cô trường đại học Kinh tế Huế nói chung khoa tài Ngân hàng nói riêng, tận tình truyền đạt kiến thức năm em học tập Với vốn kiến thức tiếp thu q trình học tập khơng tảng q trình nghiên cứu khóa luận mà cịn hành trang quý báu để em bước vào đời cách vững tự tin Em xin chân thành cảm ơn anh chị Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam chi nhánh Thừa Thiên Huế - PGD Thành Nội tận tình giúp đỡ em trình em thực tập Ngân hàng Cuối cùng, em xin kính chúc q thầy dồi sức khỏe thành công nghiệp cao quý Đồng chúc anh chị Ngân hàng BIDV dồi sức khỏe đạt nhiều thành công tốt đẹp công việc Xin chân thành cám ơn Huế, ngày 05 tháng 05 năm h in K tê ́H ́ uê 2017 Sinh viên Trần Thị Thu i Tr TÓM TẮT ĐỀ TÀI NGHIÊN CÚU ờn Đề tài nghiên cứu sử dụng mơ hình Camels để đánh giá hoạt động kinh doanh Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam giai đoạn 2014 g - 2016 Kết phân tích dựa các yếu tố mơ hình: “Mức độ an tồn vốn, chất lượng tài sản có, quản lý, thu nhập, khoản độ nhạy cảm h ại Đ rủi ro thị trường” Sử dụng phương pháp nghiên cứu tài liệu và thu thập số liệu từ BCTC thường niên BIDV giai đoạn 2014 – 2016 Trong giai đoạn 2014 - 2016, Ngân hàng BIDV thể Ngân hàng mạnh hệ thống Ngân hàng thương mại đạt thành ọc tựu đáng kể năm vừa qua Ngân hàng BIDV Ngân hàng lâu đời, có mức an tồn vốn ln đảm bảo quy định NHNN, chất lượng tài sản có ln trì tốc độ tăng trưởng cao ổn định, khả khoản K Ngân hàng tốt, mức sinh lời không ngừng cải thiện, đặc biệt hoạt động rủi ro quản trị tốt So với Ngân hàng quy mô, lực BIDV in chiếm nhiều lợi định khả tài Ngân hàng h Tuy nhiên, bên cạnh yếu tố đó, BIDV cần phải trọng đến số tiêu làm giảm giá trị Ngân hàng Khả sinh lời BIDV tê mức hấp dẫn nhà đầu tư nói mức cao, ́H năm gần có biến động giảm nhẹ Tỷ lệ ROA BIDV so sánh với Ngân hàng VCB Vietinbank lại mức thấp hai Ngân hàng ́ so sánh Cịn ROE cao Vietinbank thấp VCB Ngoài ra, tỷ lệ nợ xấu nợ hạn có xu hướng tăng, khả nhạy cảm với rủi ro thị trường gây khó khăn với Ngân hàng Đối với việc này, ban lãnh đạo Ngân hàng có biện pháp khắc phục để Ngân hàng phát triển mạnh tương lai Hoạt động Ngân hàng năm 2016, đà phát triển mạnh, ngày khẳng định vị trí thị trường tài Khơng ngừng nâng cao giá trị Ngân hàng đạt nhiều thành tựu đánh kể năm 2016 ii Tr MỤC LỤC ờn Trang PHẦN I: LỜI MỞ ĐẦU g Lý chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu h ại Đ Đối tượng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN LIÊN QUAN ĐẾN VẤN ọc ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Giới thiệu mơ hình CAMELS 1.1.1 Sơ lươc mơ hình CAMELS K 1.1.2 Các yếu tố mơ hình CAMELS đánh giá hoạt động kinh in doanh ngân hàng thương mại 1.1.2.1 C – Capital adequacy (Mức độ an toàn vốn) h 1.1.2.2 A - Assets Quality (Chất lượng TS có) 1.1.2.3 M - Management (Năng lực quản trị) 12 tê 1.1.2.5 L- Liquidity (Khả khoản) 14 1.1.2.6 S- Sensitivity to Market risk (Độ nhạy cảm rủi ro thị ́H trường) 16 1.1.3 Cách thức xếp loại 17 ́ uê 1.1.4 Ý nghĩa mô hình Camels phân tích hoạt động kinh doanh Ngân hàng thương mại cổ phần 19 1.1.5 Những ưu, nhược điểm mơ hình CAMELS 20 1.1.6 Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng đánh giá 21 1.1.7 Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài 22 CHƯƠNG 2: ỨNG DỤNG MƠ HÌNH CAMELS VÀO PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN 2014 - 2016 24 2.1 Giới thiệu Ngân hàng TMCP Đầu tư phát Việt Nam 24 iii Tr 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển Ngân hàng Đầu tư Phát triển ờn Việt Nam (BIDV) 24 2.1.2 Kết kinh doanh BIDV năm 2014 – 2016 25 2.2 Ứng dụng mơ hình CAMELS phân tích hoạt động Ngân hàng TMCP g Đầu tư Phát triển Việt Nam giai đoạn 2014 - 2016 28 2.2.1 C- Capital adequacy (Mức độ an toàn vốn) 28 h ại Đ 2.1.2 A- Asset quality (Chất lượng tài sản có) 33 2.1.3 M- Management (Năng lực quản lý) 43 2.1.4 E- Earning (Thu nhập) 48 2.1.5 L- Liquidity (Khả khoản) 57 2.1.6 S- Sensitivity to Market risk (Độ nhạy cảm rủi ro thị trường) 60 ọc CHƯƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HOẠT CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM 61 3.1 Đánh giá khả cạnh tranh Ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư K Phát triển Việt Nam 61 in 3.1.1 Điểm mạnh BIDV 61 3.1.2 Điểm yếu BIDV 64 h 3.1.3 Cơ hội BIDV 65 3.1.4 Thách thức BIDV 66 tê 3.2 Giải pháp nâng cao hoạt động Ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư Phát triển Việt Nam 67 ́H 3.2.1 Giải pháp thuộc nhóm tiêu C- Mức độ an tồn vốn 67 3.2.2 Giải pháp thuộc nhóm tiêu A- Chất lượng tài sản 67 ́ uê 3.2.3 Giải pháp thuộc nhóm tiêu M- Năng lực quản trị 70 3.2.4 Giải pháp thuộc nhóm tiêu E- Khả sinh lời 70 3.2.5 Giải pháp thuộc nhóm tiêu L- Khả khoản 71 3.2.6 Giải pháp hồn thiện nhóm tiêu S- Độ nhạy cảm rủi ro thị trường 71 PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 73 I Kết luận 73 II Kiến nghị 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO 76 iv Tr ờn DANH MỤC VIẾT TẮT Đọc Viết tắt g Ngân hàng Thương mại cổ phần Đầu tư Phát triển VCB Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam (Vietcombank) Vietinbank Ngân hàng Công thương Việt Nam MHB Ngân hàng thương mại cổ phần Phát triển Nhà Đồng Bằng Sông Cửu Long NH Ngân hàng TGNH Tiền gửi ngắn hạn DH Dài hạn TMCP Thương mại cổ phần NHTM Ngân hàng thương mại NHNN Ngân hàng nhà nước HĐKD Hoạt động kinh doanh TD Tín dụng TS Tài sản CK Cuối kỳ ĐK Đầu kỳ CSH Vốn chủ sở hữu VCSH Vốn chủ sở hữu TN Thu nhập DVNH Dịch vụ Ngân hàng CBQHKH Cán quan hệ khách hàng DPRR Dự phòng rủi ro ĐHĐCĐ Đại hội đồng cổ đông KKH Không kỳ hạn TCTD Tổ chức tín dụng CKH Có kỳ hạn PGD Phòng giao dịch ọc h ại Đ BIDV h in K tê ́H ́ uê v Tr DANH MỤC HÌNH ờn Hình 2.1 Vốn điều lệ, Vốn CSH BIDV năm 2014 - 2016 28 g Hình 2.2 Vốn CSH tổng tài sản BIDV năm 2014 - 2016 30 Hình 2.3 So sánh tiêu mức độ an toàn vốn với Vietcombank, Vietinbank 32 h ại Đ Hình 2.4 Tốc độ tăng trưởng tín dụng BIDV năm 2014 - 2016 36 Hình 2.5 Cơ cấu tài sản có nội bảng BIDV năm 2014 - 2016 37 Hình 2.6 Các tiêu chất lượng tài sản BIDV năm 2014 - 2016 39 HÌnh 2.7 Tỷ lệ nợ hạn (%) 40 Hình 2.8 Tỷ lệ nợ xấu (%) NPLs 40 ọc Hình 2.9 Tỷ lệ chi phí dự phịng (%) 41 Hình 2.10 Khả bù đắp nợ xấu (%) 41 K Hình 2.11 So sánh tiêu chất lượng tài sản BIDV với VCB, Vietinbank năm 2016 42 in Hình 2.12 Hiệu hoạt động kinh doanh BIDV giai đoạn 2014 - 2016 47 Hình 2.13 ROA - ROE BIDV qua năm 2014 - 2016 51 h Hình 2.14 Tỷ lệ ROA (%/năm) 52 tê Hình 2.15 Tỷ lệ ROE (%/năm) 53 Hình 2.16 So sánh ROA - ROE Ngân hàng BIDV với VCB, Vietinbank ́H năm 2016 54 Hình 2.17 Tỷ lệ chi phí thu nhập (CIR) BIDV năm 2014 – ́ uê 2016 56 Hình 2.18 Tỷ lệ cấp tín dụng so với nguồn vốn huy động BIDV qua năm 2014 -2016 (%) 57 Hình 2.19: Khả toán BIDV so với VCB Vietinbank năm 2016 58 vi Tr DANH MỤC CÁC BẢNG ờn Bảng 1.1 Các tiêu đánh giá 18 g Bảng 2.1: Kết hoạt động kinh doanh BIDV năm 2014 – 2016 26 h ại Đ Bảng 2.2 Vốn điều lệ, vốn CSH BIDV qua năm 2014 – 2016 28 Bảng 2.3 Hệ số tài trợ BIDV qua năm 2014 -2016 29 Bảng 2.4 Hệ số an toàn vốn CAR BIDV qua năm 2014 -2016 31 Bảng 2.5 So sánh tiêu mức độ an toàn vốn BIDV với VietinBank Vietcombank năm 2016 32 ọc Bảng 2.6 Cơ cấu tổng tài sản BIDV qua năm 2014 – 2016 34 Bảng 2.7 Tốc độ tăng trưởng tín dụng năm 2014 – 2016 BIDV 35 Bảng 2.8 Cơ cấu tài sản Có nội bảng năm 2014 – 2016 BIDV 37 K Bảng 2.9 Các tiêu chất lượng tài sản BIDV qua năm 2014 - 2016 38 Bảng 2.10 So sánh tiêu chất lượng tài sản BIDV năm 2016 với in VietinBank, Vietcombank 42 h Bảng 2.11 Hiệu hoạt động kinh doanh BIDV năm 2014 -2016 47 Bảng 2.11 Cơ cấu thu nhập từ hoạt động BIDV qua năm 2014 - 2016 49 tê Bảng 2.12 ROA – ROE năm 2014 -2016 BIDV 51 Bảng 2.13 So sánh ROA – ROE với VietinBank, Vietcombanhk năm 2016 54 ́H Bảng 2.14 Phương trình Du Pont_ ROA, ROE BIDV năm 2016 55 Bảng 2.15 NIM – NNIM 55 ́ uê Bảng 2.16: Tỷ lệ chi phí thu nhập (CIR) BIDV năm 2014 – 2016 56 Bảng 2.17: Tỷ lệ cấp TD so với nguồn VHĐ BIDV qua năm 2014 -2016 57 Bảng 2.18 Khả toán BIDV qua năm 2014 -2016 58 Bảng 2.19 Khả toán BIDV so với VCB Vietinbank năm 2016 59 Bảng 2.20 Một số tiêu khoản BIDV qua năm2016 60 vii Tr PHẦN I: LỜI MỞ ĐẦU ờn g Lý chọn đề tài Cùng với phát triển đất nước, đóng góp hệ thống Ngân h ại Đ hàng thương mại Việt Nam vào trình đổi thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, đẩy nhanh trình cơng nghiệp hố - đại hố lớn Các ngân hàng thương mại không tiếp tục khẳng định kênh dẫn vốn quan trọng cho kinh tế, mà cịn góp phần ổn định sức mua đồng tiền Trong suốt trình đổi ọc đại hóa đất nước, hệ thống ngân hàng thương mại ln đóng vai trị quan trọng trung tâm kinh tế Mọi tác động từ kinh tế giới, dấu khủng hoảng, lạm phát, suy thoái,… hầu hết nhìn K thấy qua hệ thống ngân hàng thương mại, đồng thời thơng qua hệ thống ngân hàng mà có tác động tích cực ngược trở lại nhằm điều chỉnh in kinh tế vĩ mơ Từ vai trị ngày quan trọng dịch vụ ngân hàng, ngân hàng h coi bà đỡ kinh tế Hoạt động Ngân hàng có liên quan đến nhiều mặt, nhiều lĩnh vực tê nhiều đối tượng khác hoạt động chứa nhiều rủi ro Rủi ro hoạt ́H động Ngân hàng rủi ro mang tính hệ thống gây ảnh hưởng lớn cho kinh tế rủi ro loại hình doanh nghiệp Chính thế, việc giám sát phòng ngừa rủi ro hệ thống Ngân hàng việc làm tất yếu cần thiết ́ uê Trong năm gần ngành Ngân hàng phải đối mặt nhiều khó khăn, với khó khăn chung kinh tế, hàng ngàn doanh nghiệp giải thể phá sản làm cho nợ xấu ngân hàng gia tăng Thêm vào đó, cạnh tranh khốc liệt Ngân hàng ngày diễn mạnh mẽ Hơn thị trường không dành cho Ngân hàng nước, mà mở cửa hội nhập Ngân hàng giới với nguồn vốn khổng lồ kinh nghiệm dày dặn, làm cho Ngân hàng nước rủi ro cao,sự cạnh tranh gay gắt Ngân hàng ngồi nước, địi hỏi Ngân hàng nước phải nâng cao chất lượng khả Tr quản trị Do đó, để đánh giá dự báo “ sức khỏe” Ngân hàng đưa ờn giải pháp phù hợp, kịp thời yêu cầu không dành riêng cho nhà quản lý, quan tra giám sát mà cịn việc vơ quan trọng nhà phân tích, đối tác kinh tế, nhà đầu tư Trước tình hình đó, giải pháp g hiệu thực phân tích tài để tự đánh giá hoạt động h ại Đ cách chuyên nghiệp nhằm phục vụ cho công tác quản trị, dự báo rủi ro hiệu để cải thiện tồn tại, thiếu sót hệ thống Ngân hàng nói chung Ngân hàng nói riêng tính cấp thiết hết Hoạt động hệ thống ngân hàng Việt Nam có nhiều bất cập, non yếu, nguy gây hệ lụy không mong đợi kinh tế - xã hội Lộ trình ọc tái cấu hệ thống ngân hàng Việt Nam triển khai liệt Điều thể qua thực tế nhiều Ngân hàng yếu dẫn đến nợ xấu nặng nề, K khoản kém, Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển thành lập năm 1957 với tên gọi in Ngân hàng Kiến thiết Việt Nam Sau gần 60 năm hoạt động với h phát triển kinh nghiệm, BIDV trở thành Ngân hàng bán lẻ số Việt Nam năm 2014 năm 2016 BIDV tăng cường hiệu sử dụng vốn, tê nâng cao lực điều hành, tiếp tục trọng đến hoạt động Ngân hàng Tuy nhiên, để hoàn thiện đạt thành tựu lớn, đặc biêt lịng ́H tin dùng khách hàng Ngân hàng cần phải đánh giá hiệu hoạt động kinh doanh, phân tích tài khả quản lý Ngân hàng ́ uê Một phương pháp phân tích tài cơng nhận rộng rãi việc phân tích tài Ngân hàng phương pháp Camels xây dựng Mỹ từ năm 1980 dựa việc phân tích nhân tố định tính định lượng Mơ hình CAMELS, Tổ chức Tín dụng Ngân hàng nhiều nước giới sử dụng để đánh giá, nhằm đưa thang điểm cho tiêu xếp loại Ngân hàng cụ thể Mơ hình chủ yếu dựa yếu tốt tài chính, thơng qua thang điểm để đưa kết xếp hạng Ngân hàng, từ nhà quản lý biết “tình hình sức khỏe Ngân hàng” Tr Từ lý trên, chọn đề tài: “Ứng dụng mơ hình CAMELS ờn phân tích hoạt động kinh doanh Ngân hàng Thương mại Cổ phần Đầu tư Phát triển Việt Nam”, để làm khóa luận tốt nghiệp cuối khóa g Mục tiêu nghiên cứu ➢ Mục tiêu chung h ại Đ Ứng dụng mơ hình CAMELS việc phân tích hoạt động kinh doanh Ngân hàng Thương mại Cổ phần Đầu tư Phát triển Việt Nam, giai đoạn 2014 – 2016 ➢ Mục tiêu cụ thể ọc - Hệ thống hóa lý luận sở thực tiễn liên quan đến vấn đề nghiên cứu - Đánh giá thực trạng hoạt động Ngân hàng Thương mại Cổ phần Đầu tư K Phát triển Việt Nam, giai đoạn 2014 – 2016 in - Đề xuất giải pháp để nâng cao hoạt động kinh doanh Ngân hàng Thương mại Cổ phân Đầu tư Phát triển Việt Nam h Đối tượng nghiên cứu mơ hình CAMELS ́H Phạm vi nghiên cứu tê Hoạt động sản xuất kinh doanh BIDV góc độ nhóm tiêu ́ uê - Nội dung: kết kinh doanh Ngân hàng theo nhóm tiêu mơ hình CAMELS: Mức độ an tồn vốn, Chất lượng TS có, Quản lý, Lợi nhuận, thnah khoản, độ nhạy với rủi ro thị trường - Thời gian: năm (2014, 2015, 2016) Phương pháp nghiên ➢ Phương pháp nghiên cứu tài liệu: Thông qua việc nghiên cứu tài liệu, tìm kiếm thơng tin, phương pháp ... trạng hoạt động Ngân hàng Thương mại Cổ phần Đầu tư K Phát triển Việt Nam, giai đoạn 2014 – 2016 in - Đề xuất giải pháp để nâng cao hoạt động kinh doanh Ngân hàng Thương mại Cổ phân Đầu tư Phát triển. .. GIẢI PHÁP NÂNG CAO HOẠT CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM 61 3.1 Đánh giá khả cạnh tranh Ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư K Phát triển Việt Nam 61... biết “tình hình sức khỏe Ngân hàng? ?? Tr Từ lý trên, tơi chọn đề tài: ? ?Ứng dụng mơ hình CAMELS ờn phân tích hoạt động kinh doanh Ngân hàng Thương mại Cổ phần Đầu tư Phát triển Việt Nam? ??, để làm

Ngày đăng: 21/07/2018, 00:36

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan