BÀI TẬP TỔNG HỢP VÔ CƠ HAY ÔN THI THPT QG MÔN HÓA

30 326 2
BÀI TẬP TỔNG HỢP VÔ CƠ HAY ÔN THI THPT QG MÔN HÓA

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BÀI TẬP TỔNG HỢP VÔ CƠCâu 1. Điện phân dung dịch hỗn hợp gồm 0,1 mol FeCl3, 0,2 mol CuCl2 và 0,1 mol HCl (điện cực trơ). Khi ở catot bắt đầu thoát khí thì ở anot thu được V lít khí (đktc). Biết hiệu suất của quá trình điện phân là 100%. Giá trị của V làA. 5,60.B. 11,20.C. 22,40.D. 4,48.HƯỚNG DẪN GIẢIDiện phân đến khi xuất hiện bọt khí bên catot chứng tỏ điện phân đến H+ Dễ có 2 nCl2 = n Fe3+ + 2n Cu2+ = 0,5 mol => nCl2 = 0,25 mol => V = 5,6 litCâu 2. Hòa tan hoàn toàn 3,22 gam hỗn hợp X gồm Fe, Mg và Zn bằng một lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 loãng, thu được 1,344 lít hiđro (đktc) và dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m làA. 10,27.B. 9,52.C. 7,25.D. 8,98.Câu 3. Cho m gam Fe vào bình chứa dung dịch gồm H2SO4 và HNO3, thu được dung dịch X và 1,12 lít khí NO. Thêm tiếp dung dịch H2SO4 dư vào bình thu được 0,448 lít khí NO và dung dịch Y. Biết trong cả hai trường hợp NO là sản phẩn khử duy nhất, đo ở điều kiện tiêu chuẩn. Dung dịch Y hòa tan vừa hết 2,08 gam Cu (không tạo thành sản phẩm khử của N+5). Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m làA. 2,40.B. 4,20.C. 4,06.D. 3,92.HƯỚNG DẪN GIẢIDd Y. Fe3+ = 2mol Cu=0,065mol. Fe2+.x molBảo toàn electron . 30,065+2x=(0,05+0,02)3. x=0,0075 số mol Fe ban đầu = 0,065+0.0075 m=4,06Câu 4. Nung nóng 46,6 gam hỗn hợp gồm Al và Cr2O3 (trong điều kiện không có không khí) đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn. Chia hỗn hợp thu được sau phản ứng thành hai phần bằng nhau. Phần một phản ứng vừa đủ với 300 ml dung dịch NaOH 1M (loãng). Để hòa tan hết phần hai cần vừa đủ dung dịch chứa a mol HCl. Giá trị của a làA. 0,9.B. 1,3.C. 0,5.D. 1,5.HƯỚNG DẪN GIẢIXét trường hợp Al dư. 2Al + Cr2O3 →2Cr + Al2O3 2x xCó n Al dư = y mol; có hệ. 52.2x + 102.x + 27y = 46,6 . 2Và có y + 2x = 0,3 x = 0,1 mol ; y = 0,1 mol chất rắn mối phần chứa 0,2 mol Cr ; 0,1 mol Al ; 0,1 mol Al2O3Bảo toàn điện tích có . nHCl = 6nAl2O3 + 3nAl3+ + 2nCr2+ = 0,6 + 3.0,1 + 2.0,2 = 1,3 molCâu 5. Hỗn hợp X gồm Fe(NO3)2, Cu(NO3)2 và AgNO3. Thành phần % khối lượng của nitơ trong X là 11,864%. Có thể điều chế được tối đa bao nhiêu gam hỗn hợp ba kim loại từ 14,16 gam X?A. 10,56 gam. B. 7,68 gam.C. 3,36 gam.D. 6,72 gam.HƯỚNG DẪN GIẢITrong NO3 tỉ lệ số mol N.O = 1.3→ %OX = 48.11,86414 = 40,68%→ % Kim loại trong X = 100 %NX %OX = 100 11,864% 40,68% = 47,45%→ m kim loại = 47,45%.14,16 = 6,72 gam.Câu 6. Hỗn hợp X gồm Na, Ba, Na2O và BaO. Hòa tan hoàn toàn 21,9 gam X vào nước, thu được 1,12 lít khí H2 (đktc) và dung dịch Y, trong đó có 20,52 gam Ba(OH)2. Hấp thụ hoàn toàn 6,72 lít khí CO2 (đktc) vào Y, thu được m gam kết tủa. Giá trị của m làA. 23,64.B. 15,76.C. 21,92.D. 39,40.HƯỚNG DẪN GIẢIQui đổi hỗn hợp X về 3 nguyên tử . Na(x mol), Ba(y mol); O(z mol)23x+137y+16z=21,9x+2y2z=1,12.22,42=0,1y=20,52.171=0,12x=0,14;z=0,12Số mol OH=0,122+0,14=0,381< Số mol OH số mol CO2 a=0,06 ; b=0.06 Từ ptpu có nNaNO3 = (nO2 nNO24 ). 2 = 0,09 mol => n (Cu2+ và Mg 2+) =0.03 mol trong dd Y có . Cu2+ ,Mg2+ ,NO3 ,SO42 và Na+ có nSO42 = n BaSO4 = 0, 04 mol bảo toàn ĐT 0,03.2 + 0,09 = 0,04.2+ nNO3 => nNO3 = 0,07 lại có 0.03mol gồm NO2 và SO2 BTNT nito có nNO2 =nNaNO3 nNO3 = 0,02 mol nSO2= 0,01 mol Cu → Cu 2+Mg → Mg 2+ O → O 2S→ S +6N +5 → N +4S +6 → S +4( H2SO4) => nS = ( 2nSO2 + nNO2 + 2nO ( nCu2+ + nMg2+).2 ) . 6 ( nO = 0,3m16) => m0,3m(0,00625m1300).32+0,09.23+0,04.96+0,07.62= 4m=>m = 2,959gCâu 8.Trộn đều 6,102 gam hỗn hợp Al, Fe3O4, CuO (tỉ lệ mol 1.1.1) rồi tiến hành phản ứng nhiệt nhôm trong điều kiện không có không khí thu được hỗn hợp X. Cho X tác dụng với lượng dư dung dịch HNO3 thu được V(ml) đktc hỗn hợp khí NO2 và NO theo tỉ lệ mol tương ứng là 1.1 (sản phẩm khử chỉ có NO2 và NO). Giá trị của V làA. 800,40. B. 604,80.C. 403,20. D. 645,12.Đáp án: AnAl= nFe3O4 = nCuO = 0,018 mol=>n O2 = 0,018.4 + 0,018 = 0,09 molBảo toàn e.nenhường = 0,018.3 + 0,018.3 .3 + 0,018.2 = 0,252 moln e nhận = 0,09.2 + a + 3a=> a = 0,018 mol=> V = 0,018.2.22,4 = 800,4 ml.Câu 9. Cho hỗn hợp X gồm Na và Al vào nước thu được dung dịch Y chứa hai chất tan có số mol bằng nhau và thấy thoát ra V (lit) H2 (đktc). Thêm 150 ml dung dịch H2SO4 1M vào dung dịch Y thu được 7,8 gam kết tủa và dung dịch sau phản ứng đổi màu quỳ tím sang xanh. Vậy giá trị của V tương ứng làA. 8,96 lit .B. 7,84 lit. C. 13,44 lit. D. 11,2 lit.Đáp án: DOH + H+ → H2O0,2 0,2 molAlO2 + H2O + H+ → Al(OH)3 0,1 0,1 molNa + H2O → NaOH + ½ H2 0,2+0,2 0,2NaOH + H2O + Al → NaAlO2 + 32 H20,2 0,3=> V = 11,2 lit.Câu 10.Nhiệt phân 50,56 gam KMnO4 sau một thời gian thu được 46,72 gam chất rắn. Cho toàn bộ lượng khí sinh ra phản ứng hết với hỗn hợp X gồm Mg, Fe thu được hỗn hợp Y nặng 13,04 gam. Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp Y trong lượng dư dung dịch H2SO4 đặc, đun nóng thu được 1,344 lit (đktc) SO2 (là sản phẩm khử duy nhất). Thành phần phần trăm khối lượng của Mg trong X làA. 39,13 %. B. 52,17%. C. 28,15 %. D. 46,15 %.Chọn AnO2 (nhiệt phân) = (50,56 – 46,72) . 32 = 0,12 molmMg, Fe = 13,04 – 0,12.32 = 9,2 gamnSO2 = 0,06 molTa có.2a + 3b = 0,12.4 + 0,06.224a + 56b = 9,2=> a = 0,15; b = 0,1=> % Mg = 39,13 %Câu 11.Hòa tan hoàn toàn 17,88 gam hỗn hợp X gồm 2 kim loại kiềm A, B và kim loại kiềm thổ M vào nước thu được dung dịch C và 0,24 mol khí H2 bay ra. Dung dịch D gồm H2SO4 và HCl trong đó số mol của HCl gấp 4 số mol của H2SO4. Để trung hòa ½ dung dịch C cần hết V lit dung dịch D. Tổng khối lượng muối tạo thành trong phản ứng trung hòa là A. 18,46 gam. B. 27,40 gam. C. 36,92 gam. D. 16,84 gam.Chọn AnOH= 2nH2 = 0,24.2 = 0,48 molnH2SO4 = x mol thì nHCl = 4xmolTrung hòa ½ C.H+ + OH → H2O6x 0,24=> x = 0,04 molmmuối = 12mKI + mCl + mSO42 = 17,88.12 +0,16.35,5 + 0,04.96 = 18,46 gam Câu 12. Cho 8,16 gam hỗn hợp X gồm Fe, FeO, Fe3O4 và Fe2O3 phản ứng hết với dung dịch HNO3 loãng (dung dịch Y), thu được 1,344 lít NO (đktc) và dung dịch Z. Dung dịch Z hòa tan tối đa 5,04 gam Fe, sinh ra khí NO. Biết trong các phản ứng, NO là sản phẩm khử duy nhất của N+5. Số mol HNO3 có trong Y làA. 0,78 mol.B. 0,54 mol.C. 0,50 mol.D. 0,44 mol.Hướng dẫn:Ta có . + Cho Fe vào + Câu 13. X là dung dịch HCl nồng độ x moll. Y là dung dịch Na2CO3 nồng độ y moll. nhỏ từ từ 100 ml X vào 100 ml Y, sau các phản ứng thu được V1 lít CO2 (đktc). Nhỏ từ từ 100 ml Y vào 100 ml X, sau phản ứng thu được V2 lít CO2 (đktc). Biết tỉ lệ V1.V2 = 4.7. Tỉ lệ x.y bằngA. 11.4.B. 11.7.C. 7.5.D. 7.3.+ Chú ý . Khi cho HCl vào thì Nhưng khi cho vào HCl thì + Ta có . Câu 14. Hỗn hợp X gồm Na và Al. Cho m gam X vào một lượng dư nước thì thoát ra V lít khí. Nếu cũng cho m gam X vào dung dịch NaOH (dư) thì được 1,75V lít khí. Thành phần phần trăm theo khối lượng của Na trong X là (biết các thể tích khí đo trong cùng điều kiện, cho Na = 23, Al = 27)A. 39,87%. B. 77,31%. C. 49,87%. D. 29,87%.Giải . Cùng điều kiện  thể tích tương đương số molTN1. Na hết, Al dưTN2. Al phản ứng hết  nH2 sinh ra từ Al dư = 1,75 V – V = 0,75Vx =nNa ; y = nAl dưTừ các PTHH   x = = 0,5V= nNa = nAl pư  y = = 0,5V nAl trong hh đầu x + y = V % mNa = 29,87%Câu 15. Đem nung m gam hỗn hợp A chứa hai muối cacbonat của hai kim loại đều thuộc nhóm IIA trong bảng hệ thống tuần hoàn, thu được x gam hỗn hợp B gồm các chất rắn và có 5,152 lít CO2 thoát ra. Thể tích các khí đều đo ở đktc. Đem hòa tan hết x gam hỗn hợp B bằng dung dịch HCl thì có 1,568 lít khí CO2 thoát ra nữa và thu được dung dịch D. Đem cô cạn dung dịch D thì thu được 30,1 gam hỗn hợp hai muối khan. Trị số của m là. A. 26,80 gam B. 27,57 gam C. 30,36 gam D. 27,02 gamTổng mol CO2 = ( 5,152 + 1,568 ) 22,4 = 0,3 mol = mol CO32 trong muốiVì khi td HCl thì CO32 sẽ bị thế bởi Cl => mol Cl = 2 mol CO3 = 0,6 ( bảo toàn điện tích )=> m muối = 30,1 = m kim loại + m Cl => m kim loại = 30,1 0,6 . 35,5 = 8,8 gam=> m muói cacbonnat = m KL + m CO3 2 = 8,8 + 0,3 . 60 = 26,8 gamCâu 16. Nung nóng m gam hỗn hợp gồm Al và các oxit sắt trong điều kiện không có không khí đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được hỗn hợp rắn X. Chia X làm 2 phần bằng nhau. Phần 1 cho vào dung dịch NaOH dư thu được 1,12 lít khí H2 (đktc); dung dịch Y và chất không tan Z. Sục CO2 đến dư vào dung dịch Y thu được 13,0 gam kết tủa. Phần 2 tác dụng với dung dịch HCl loãng dư thu được 4,48 lít khí H2 (đktc). Giá trị m gần nhất với A. 28.B. 32. C. 30.D. 34.Hướng dẫn giảiPhần 1. + NaOH → 0,05 mol H2 → là do 130 mol Aldư trong X.NaOH dùng dư nên Y đương nhiên là NaAlO2 → 13,0 gam kết tủa chính là Al(OH)3 với 16 mol.Phần 2. 0,2 mol H2 sinh ra là do các kim loại, trong đó có 130 mol Al→ có 0,15 mol Fe.Quy hỗn hợp m gam hỗn hợp Al và các oxit sắt thành Al, Fe và O, toàn bộ O chuyển hết cho Al2O3; tổng số mol nguyên tố Al là 16 mol chia cho 130 mol Al dư thì còn 115 mol Al2O3 → nO = 0,2 mol→ m = 2 × (0,15 × 56 + 16 × 27 + 0,2 × 16) = 32,2 gam. Chọn đáp án A. Câu 17. Hòa tan hoàn toàn 41,1 gam hỗn hợp gồm Fe, Zn, ZnO và Fe3O4 vào V lít dung dịch HNO3 1M (lấy dư 20% so với lượng phản ứng) đun nóng, sau phản ứng thu được 3,92 lít hỗn hợp khí X gồm 2 khí N2O, NO (ở đktc) và dung dịch Y (không chứa muối amoni). Cô cạn cẩn thận Y thu được 129,3 gam muối khan Z, tiếp tục đun nóng Z đến khối lượng không đổi thu được 48,3 gam chất rắn. Giá trị của V là A. 2,10.B. 1,50.C. 1,75.D. 1,80. Hướng dẫn giảisơ đồ phản ứng. khối lượng Fe(NO3)3 + Zn(NO3)2 bằng 129,3 gam và khối lượng Fe2O3 + ZnO bằng 48,3 gam → nFe = nZn = 0,3 mol quy đổi hỗn hợp về {0,3 mol Fe + 0,3 mol Zn + 0,3 mol O}.gọi số mol N2O và NO lần lượt là x, y mol. lập hệ thể tích và bảo toàn e ta có.x + y = 0,175 mol và 8x + 3y = 0,3 × 3 + 0,3 × 2 – 0,3 × 2 = 0,9 mol → x = 0,075 mol và y = 0,1 mol.Bảo toàn nguyên tố Nito ta có số mol HNO3 cần dùng vừa đủ lànHNO3 = 0,3 × 3 + 0,3 × 2 + 0,075 × 2 + 0,1 × 1 = 1,75 mol.Vậy lượng HNO3 đã dùng V = 1,75 ÷ 1 × 1,2 = 2,1 lít.Câu 18. Cho hỗn hợp X gồm 0,01 mol Al và a mol Fe vào dung dịch AgNO3 đến khi phản ứng hoàn toàn, thu được m gam chất rắn Y và dung dịch Z chứa 3 cation kim loại. Cho Z phản ứng với dung dịch NaOH dư trong điều kiện không có không khí, thu được 1,97 gam kết tủa T. Nung T trong không khí đến khối lượng không đổi, thu được 1,6 gam chất rắn chỉ chứa một chất duy nhất. Giá trị của m làA. 8,64B. 3,24 C. 6,48 D. 9,72Giải. Al + 3AgNO3 → Al(NO3)3 + 3Ag0,010,03Fe + 2AgNO3 → Fe(NO3)2 + 2Ag0,02 0,04Fe(NO3)2 + AgNO3 → Fe(NO3)3 + Ag0,01 0,01 0,01T chỉ gồm 1 chất Fe2O3 → Z chứa. Al3+ 0,01 mol; Fe2+ a mol; Fe3+ b mol;Ta có. 90x + 107y = 1,97 và 160.(x2 + y2) = 1,6 → x = y = 0,01molChất rắn Y là Ag . mAg = 108.3.0,01 + 2.0,02 + 0,01) = 8,64 gamCâu 19. Cho 500 ml dung dịch Ba(OH)2 0,1M vào V ml dung dịch Al2(SO4)3 0,1M; sau khi các phản ứng kết thúc thu được 12,045 gam kết tủa. Giá trị của V là A. 300. B. 75. C. 200. D. 150.3Ba(OH)2 + Al2(SO4)3 3BaSO4 + 2Al(OH)3;Ba(OH)2 + 2Al(OH)3 Ba(AlO2)2 + 4H2O0,05 0,1V 0,3V 0,2V 0,05 – 0,3V 0,1 – 0,6V (mol)Giả sử 0,05 > 0,3V. Và sau phản ứng có kết tủa BaSO4 và Al(OH)3Khi đó mKT = 233.0,3V + 78.0,2V – 0,1 + 0,6V) = 12,045 V = 0,15 lít = 150 ml (tm 0,05 > 0,3.0,15)Câu 20. Hoà tan hoàn toàn 24,4 gam hỗn hợp gồm FeCl2 và NaCl (có tỉ lệ số mol 1 . 2) vào nước (dư) được dd X. Cho dd AgNO3 (dư) vào X, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn sinh ra m gam chất rắn. Giá trị của m làA. 57,4B. 10,8C. 68,2D. 28,7Giải ta có . 127x + 117 x =24,4 x=0.1  n FeCl2 = 0.1 , n NaCl =0.2  n Cl = 0,4 mol Ptpu Ag+ + Cl → AgCl 0,4 0,4 Fe2+ + Ag+ → Fe3+ + Ag 0,1 0,1m kết tủa = 0,4.143.5 + 0,1.108 = 68.2 gamCâu 21. Thực hiện phản ứng nhiệt nhôm m gam hỗn hợp gồm Al và hai oxit sắt trong khí trơ, thu được hỗn hợp rắn X. Cho X vào dung dịch NaOH dư, thu được dung dịch Y, chất không tan Z và 0,672 lít khí H2 (đktc). Sục khí CO2 dư vào Y, thu được 7,8 gam kết tủa. Cho Z tan hết vào dung dịch H2SO4, thu được dung dịch chứa 15,6 gam muối sunfat và 2,464 lít khí SO2 (ở đktc, là sản phẩm khử duy nhất của H2SO4). Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị gần nhất của m làA. 7.B. 6.C. 10.D. 5.Bảo toàn nguyên tố Al. nAl ban đầu = mol.Coi hỗn hợp đầu gồm Al 0,1), Fe tạo Fe2+ (x mol), Fe tạo Fe3+ (y mol) và O (z mol). 0,11 mol.Bảo toàn e. 0,1•3 + 2x + 3y = 2z + 0,03•2 + 0,11•2 1Khối lượng muối. 242x + 400• = 15,6 2Bảo toàn khối lượng. 56(x + y) + 16(z – 0,08 )) + 98(x + + 0,11) = 15,6 + 0,11•64 + 18(x + + 0,11) 3Từ 1), (2) và (3)  x = 0; y = 0,078; z = 0,127→ m = 27•0,1 + 0,078•56 + 0,127•16 = 9,1 gam → chọn C.Câu 22. Hòa tan hết 10,24 gam hỗn hợp X gồm Fe và Fe3O4 bằng dung dịch chứa 0,1 mol H2SO4 và 0,5 mol HNO3, thu được dung dịch Y và hỗn hợp gồm 0,1 mol NO và a mol NO2 (không còn sản phẩm khử nào khác). Chia dung dịch Y thành hai phần bằng nhau. Phần một tác dụng với 500 ml dung dịch KOH 0,4M, thu được 5,35 gam một chất kết tủa. Phần hai tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 dư, thu được m gam kết tủa. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m làA. 20,62B. 41,24C. 20,21D. 31,86GiảiPhần 1. dư = phản ứng = +2.( )(Chú ý. O2 + 2H+ → H2O)Fe (x mol); Fe3O4 (y mol) Phần 2. (Chú ý. Số mol kết tủa chỉ tính trong một phần) m kết tủa = Câu 23. Hòa tan hết m gam FeS bằng một lượng tối thiểu dung dịch HNO3 (dung dịch X), thu được dung dịch Y và khí NO. Dung dịch Y hòa tan tối đa 3,84 gam Cu. Biết trong các quá trình trên, sản phẩm khử duy nhất của N+5 đều là NO. Số mol HNO3 trong X làA. 0,48. B. 0,12. C. 0,36. D. 0,24.Giải. Câu 24. Điện phân (với điện cực trơ, màng ngăn xốp) dung dịch X chứa CuSO4 và NaCl (có tỉ lệ mol tương ứng là 1 . 3) bằng dòng điện một chiều có cường độ 1,34A, sau thời gian t giờ thu được dung dịch Y chứa hai chất tan và thấy khối lượng dung dịch Y giảm 10,375 gam so với khối lượng dung dịch X. Cho bột nhôm dư vào dung dịch Y, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 1,68 lít khí H2 (đktc). Giả sử khí sinh ra trong quá trình điện phân thoát ra hết khỏi dung dịch. Giá trị của t gần nhất với giá trị nào sau đây?A. 4.B. 7.C. 6.D. 5.Giải.Chọn B. Giải. Điện phân hỗn hợp. CuSO4 x mol, NaCl 3x mol. Thứ tự điện phân trong dung dịch. Cu2+ + 2Cl  Cu + Cl2 (1) (mol) x 2x x x hết Cu2+. 2Cl + 2H2O  2OH + H2 + Cl2 (2) (mol) x x 0,5x 0,5x Dung dịch Y chứa hai chất tan là Na2SO4 và NaOH  hết ion Cl Tính số mol OH theo số mol H2. 2Al + 2OH + 2H2O  2AlO2 + 3H2 (mol) x = 0,05 < 0,075 Khối lượng dung dịch giảm. 64.0,05 + 71.0,05 + 71.0,5.0,05 + 2.0,5.0,05 = 8,575 < 10,375 gam  H2O bị điện phân. Khối lượng H2O bị điện phân. 10,375 8,575 = 1,8 gam, số mol H2O bị điện phân 0,1 mol. Phương trình điện phân của H2O. 2H2O  2H2+ O2 (3) (mol) 0,1 0,1 0,05 Tính số mol electron trao đổi anot. Cl2 (0,075 mol, O2 (0,05 mol). Số mol electron trao đổi = 2.0,075 + 4.0,05 = 0,35 mol. Hoặc tại tại catot. Cu (0,05 mol), H2 (0,025 + 0,1) mol cũng tương tự.. Số mol electron trao đổi = 2.0,05 + 2.0,125 = 0,35 mol. ne = , thay số. 0,35 =  t = 7.Câu 25. Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp gồm 2,8 gam Fe và 1,6 gam Cu trong 500 ml dung dịch hỗn hợp HNO3 0,1M và HCl 0,4M, thu được khí NO (khí duy nhất) và dung dịch X. Cho X vào dung dịch AgNO3 dư, thu được m gam chất rắn, Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn, NO là sản phẩm khử duy nhất của N+5 trong các phản ứng. Giá trị của m làA. 29,24B. 30,05C. 28,70D. 34,10Giải.Bảo toàn e trên toàn bộ quá trình (sẽ thấy e nhường hết, e nhận tính theo H+ vì NO3 trên toàn bộ quá trình dư) 3n Fe + 2nCu = ¾ n H+ + n Ag+ ( tạo Ag) => nAg = 0,05.3 + 0,025.2 0,25.3 . 4 = 0,0125 mol m = 0,2.143,5 + 0,0125.108 = 30,05 gam (có Ag và AgCl)Câu 26. Đốt cháy hỗn hợp gồm 1,92 gam Mg và 4,48 gam Fe với hỗn hợp khí X gồm Clo và Oxi, sau phản ứng chỉ thu được hỗn hợp Y gồm các oxit và muối clorua (không còn khí dư) hòa tan Y bằng một lượng vừa đủ 120 ml dung dịch HCl 2M, thu được dung dịch Z. Cho AgNO3 dư vào dung dịch Z, thu được 56,69 gam kết tủa. Phần trăm thể tích của Clo trong hỗn hợp X làA. 51,72%B. 76,70%C. 53,85%D. 56,36%Giải. Dễ thấy 4nO2 = n Cl = 0,24 mol => nO2 = 0,06 mol; nCl2 = x mol 56,69 gam kết tủa gồm Ag ( y mol); AgCl (2x + 0,24)Xét trên toàn bộ quá trình dễ dàng thấy có O2, Cl2, Ag nhận e, Mg nhường 2 e; Fe nhường 3 e.Vậy có. 2.0,08 + 3.0,08 = 2.x + 0,24 + y (bảo toàn e)Và 108y + (2x + 0,24).143,5 = 56,69 => x = 0,07 mol => %VCl2 = 0,07 . (0,07 + 0,06).100% = 53,85%Câu 27. Hỗn hợp X gồm Na, Al và Fe (với tỉ lệ số mol giữa Na và Al tương ứng là 2 . 1). Cho X tác dụng với H2O (dư) thu được chất rắn Y và V lít khí. Cho toàn bộ Y tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng (dư) thu được 0,25V lít khí. Biết các khí đo ở cùng điều kiện, các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn. Tỉ lệ số mol của Fe và Al trong X tương ứng làA. 5 . 16.B. 16 . 5.C. 5 . 8.D. 1 . 2.Gợi ý.Na + H2O > NaOH + ½ H2 Al + NaOH + H2O > Na AlO2 + 32 H22x 2x x x 2x 32 xFe + H2SO4 > FeSO4 + H2 a 0,25V Ta có . a = 0,25 V; còn . x + x32 = 5x2 = 2,5x = V suy ra x = V2,5 Vậy a.x = 0,25V.0,4V = 5.8 Suy ra Đáp án BCâu 28. Điện phân dung dịch gồm 7,45 gam KCl và 28,2 gam Cu(NO3)2 (điện cực trơ, màng ngăn xốp) đến khí khối lượng dung dịch giảm đi 10,75 gam thì ngừng điện phân (giả thiết lượng nước bay hơi không đáng kể). Tất cả các chất tan trong dung dịch sau điện phân làA. KNO3, HNO3 và Cu(NO3)2.B. KNO3, KCl và KOH.C. KNO3 và Cu(NO3)2.D. KNO3 và KOH.nKCl = 0,1 mol nCu(NO3)2= 0,15 mol 2KCl + Cu(NO3)2 → KNO3 + Cu + Cl2.0,1 0,05 0,05 0,05Giả sử pư dùng ở đây thì mdd giảm = 0,0564 +0,0571 = 6,75 x= 0,45mol => Câu 35. Hòa tan hết 10,24 gam hỗn hợp X gồm Fe và Fe3O4 bằng dung dịch chứa 0,1 mol H2SO4 và 0,5 mol HNO¬3, thu được dung dịch Y và hỗn hợp gồm 0,1 mol NO và a mol NO2 (không còn sản phẩm khử nào khác). Chia dung dịch Y thành hai phần bằng nhau. Phần một tác dụng với 500 ml dung dịch KOH 0,4M, thu được 5,35 gam một chất kết tủa Phần hai tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 dư, thu được m gam kết tủa .Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m làA. 20,62B. 41,24 C. 20,21D. 31,86GiảiTheo đề bài dung dịch Y được chia làm 2 phần bằng nhau vì vậy các dữ kiện trước khi tạo thành dung dịch Y và sản phẩm khử ta chia làm 2 phần bằng nhau để tiện tính toán. Sơ đồ. Giả sử phần 1 ion Fe3+ bị kết tủa hoàn toànVậy khối lượng kết tủa phần 2 sẽ là. nhỏ hơn khối lượng kết tủa ở các đáp án, vậy ion Fe3+ phải dư ở phần 1. phần 1. Bảo toàn điện tích. Bảo toàn nguyên tố Nitơ. Ta có hệ pt. phần 2. Chọn CCâu 36. Hỗn hợp X có khối lượng 82,3 gam gồm KClO3, Ca(ClO3)2, CaCl2 và KCl. Nhiệt phân hoàn toàn X thu được 13,44 lít O2 (đktc), chất rắn Y gồm CaCl2 và KCl. Toàn bộ Y tác dụng vừa đủ với 0,3 lít dung dịch K2CO3 1M thu được dung dịch Z. Lượng KCl trong Z nhiều gấp 5 lần lượng KCl trong X. Phần trăm khối lượng KCl trong X làA. 25,62%.B. 12,67%. C. 18,10%.D. 29,77%.Giải.Bảo toàn klg suy ra klg hhY= 82,3 0,6.32= 63,1g. Số mol K2CO3 =0,3 suy ra CaCO3=0,3 vậy CaCl2= 0,3 nên KCl trong Y= (63,10,3.111)74,5= 0,4. Suy ra KCl trong ddZ= 0,6+0,4=1. Suy ra số mol KCl trong X= 15=0,2. %klg KCl trong x= 0,2.74,582,3= 18,1%.Câu 37. Hòa tan m gam Mg trong 500 ml dung dịch chứa hỗn hợp H2SO4 0,4M và Cu(NO3)2 đến phản ứng hoàn toàn thu được 1,12 lít hỗn hợp khí X (đktc) có tỉ khối của X so với H2 là 6,2 gồm N2 và H2, dung dịch Y và 2 gam hỗn hợp kim loại. Giá trị m là ? A. 4,68. B. 5,48. C. 5,08. D. 6,68.Định hướng tư duy giảiTa có Câu 38. Hòa tan hoàn toàn 19,2 gam hỗn hợp X gồm Fe, FeO, Fe3O4, Fe2O3 trong 250,0 ml dung dịch H2SO4 3,6M (đặc, dư, đun nóng) thu được dung dịch Y và V lít khí SO2 (đktc và là sản phẩm khử duy nhất). Cho 450 ml dung dịch NaOH 2M vào dung dịch Y thu được 21,4 gam kết tủa. Giá trị của V là? A. 5,60. B. 6,72. C. 3,36. D. 4,48.Định hướng tư duy giảiNếu NaOH dư : Vô lýVậy NaOH thiếu : Câu 39. Hòa tan 11,6 gam hỗn hợp A gồm Fe và Cu vào 87,5 gam dung dịch HNO3 50,4%, sau khi kim loại tan hết thu được dung dịch X và V lít (đktc) hỗn hợp khí B (gồm hai chất khí có tỉ lệ số mol 3 : 2). Cho 500 ml dung dịch KOH 1M vào dung dịch X thu được kết tủa Y và dung dịch Z. Lọc lấy Y rồi nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được 16,0 gam chất rắn. Cô cạn dung dịch Z thu được chất rắn T. Nung T đến đến khối lượng không đổi thu được 41,05 gam chất rắn. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Nồng độ % của Fe(NO3)3 trong X là? A. 40,69 %. B. 20,20 %. C. 12,20%. D. 13,56 %.Định hướng tư duy giảiTa có: Ta nhận xét nhanh như sau: Nếu KOH thiếu thì Z sẽ là KNO3 và các muối của kim loại (vô lý). Và Vậy trong X có: Câu 40: Cho hỗn hợp X gồm 0,01 mol Al và a mol Fe vào dung dịch AgNO3 đến khi phản ứng hoàn toàn, thu được m gam chất rắn Y và dung dịch Z chứa 3 cation kim loại. Cho Z phản ứng với dung dịch NaOH dư trong điều kiện không có không khí, thu được 2,87 gam kết tủa T. Nung T trong không khí đến khối lượng không đổi, thu được 2,4 gam chất rắn chỉ chứa một chất duy nhất. Giá trị của m làA. 11,88.B. 10,8.C. 6,48.D. 8,64.Câu 41: Hỗn hợp X gồm 4,48 gam Fe, 8,0 gam Fe2O3 và m gam Al. Nung X ở nhiệt độ cao trong điều kiện không có không khí (giả sử chỉ xảy ra phản ứng khử oxit sắt thành sắt), thu được hỗn hợp chất rắn Y. Chia Y thành hai phần bằng nhau. Phần một tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng (dư), thu được 4x mol khí H2. Phần hai phản ứng với dung dịch NaOH (dư), thu được x mol khí H2. Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m làA. 5,40.B. 3,24.C. 7,02.D. 3,78.Câu 42: Trộn 58,75 gam hỗn hợp X gồm Fe(NO3)2 và kim loại M với 46,4 gam FeCO3 được hỗn hợp Y. Cho toàn bộ Y vào lượng vừa đủ dung dịch KHSO4 thu được dung dịch Z chỉ chứa 4 ion (không kể H+ và OH của H2O) và 16,8 lít (đktc) hỗn hợp T gồm 3 khí, trong đó có hai khí có cùng phân tử khối và một khí hóa nâu trong không khí. Tỉ khối của T so với H2 là 19,2. Cô cạn dung dịch Z thu được m gam chất rắn. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây ?A. 400.B. 396.C. 379.D. 394.Câu 43: Cho m gam gam hỗn hợp X gồm Al và Al2O3 (trong đó Al chiếm 60% khối lượng). Hòa tan hoàn toàn dung dịch Y gồm H2SO4 và NaNO3, thu được dung dịch Z chỉ chứa 3 muối trung hòa và a gam hỗn hợp khí A (trong A có 0,03 gam H2). Cho dung dịch BaCl2 dư vào Z đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 93,2 gam kết tủa. Còn nếu cho Z phản ứng với NaOH thì lượng NaOH phản ứng tối đa là 0,935 mol. Mặt khác, hòa tan hoàn toàn m gam X bằng dung dịch KOH thì thu được 5,712 lít H2 (đktc). Giá trị a gần nhất với giá trị nào sau đây ?A. 1,55.B. 1,45.C. 3,0.D. 2,45.Câu 44: Hòa tan hết m gam hỗn hợp X gồm Mg, MgO, Mg(OH)2 và MgCO3 bằng một lượng dung dịch HCl 20% vừa đủ thu được 2,72 gam hỗn hợp khí và dung dịch Z chứa một chất tan có nồng độ 23,3%. Cô cạn dung dịch Z rồi tiến hành điện phân nóng chảy thu được 4,8 gam kim loại ở catot. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Xem như các khí sinh ra không tan trong nước Giá trị m gần nhất với giá trị nào sau đây?A. 11.B. 12.C. 10.D. 9.Câu 45: Hòa tan hết 24,16 gam hỗn hợp X gồm Cu và Fe3O4 trong dung dịch HCl loãng dư thấy còn lại 6,4 gam Cu không tan. Mặt khác hòa tan hết 24,16 gam hỗn hợp trên trong 240 gam dung dịch HNO3 31,5% (dùng dư) thu được dung dịch Y. Cho 600 ml dung dịch NaOH 2M vào dung dịch Y. Lọc bỏ kết tủa, cô cạn dung dịch nước lọc, sau đó nung tới khối lượng không đổi thu được 78,16 gam rắn khan. Nồng độ C% của Cu(NO3)2 có trong dung dịch Y làA. 13,235%.B. 11,634%.C. 12,541%.D. 16,162%.Câu 46: Hòa tan hoàn toàn 21,5 gam hỗn hợp X gồm Al, Zn, FeO, Cu(NO3)2 cần dùng hết 430 ml dung dịch H2SO4 1M thu được hỗn hợp khí Y (đktc) gồm 0,06 mol NO và 0,13 mol H2, đồng thời thu được dung dịch Z chỉ chứa các muối sunfat trung hòa. Cô cạn dung dịch Z thu được 56,9 gam muối khan. Thành phần phần trăm của Al trong hỗn hợp X có giá trị gần nhất là: A. 25,5%B. 18,5%C. 20,5%D. 22,5%Chọn C. Khi cho 21,5 gam X tác dụng với 0,43 mol H2SO4 thì : Ta có Xét hỗn hợp X ta có: Câu 47: Hỗn hợp X gồm Fe2O3, FeO và Cu (trong đó sắt chiếm 52,5% về khối lượng). Cho m gam X tác dụng với 420 ml dung dịch HCl 2M dư, thu được dung dịch Y và còn lại 0,2 m gam chất rắn không tan. Cho dung dịch AgNO3 dư vào Y thu được khí NO và 141,6 gam kết tủa. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là: A. 20B. 32 C. 36 D. 24 Chọn B. Quá trình: Xét hỗn hợp kết tủa ta có : Khi cho X tác dụng với HCl và dung dịch Y tác dụng với AgNO3 thì ta có hệ sau : Câu 48: Cho 86,3 gam hỗn hợp X gồm Na, K, Ba và Al2O3 (trong đó oxi chiếm 19,47% về khối lượng) tan hết vào nước, thu được dung dịch Y và 13,44 lít khí H2 (đktc). Cho 3,2 lít dung dịch HCl 0,75M vào dung dịch Y. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là: A. 10,4B. 27,3C. 54,6D. 23,4Chọn D. Theo đề ta có : Khi hòa tan hỗn hợp X bằng nước. Xét dung dịch Y ta có:+ Khi cho dung dịch Y tác dụng với 2,4 mol HCl, vì: Câu 49: Hỗn hợp X gồm CuSO4, Fe2(SO4)3, MgSO4, trong X oxi chiếm 47,76% khối lượng. Hòa tan hết 26,8 gam hỗn hợp X vào nước được dung dịch Y, cho dung dịch Ba(OH)2 dư vào dung dịch Y thấy xuất hiện m gam kết tủa. Giá trị của m là:A. 46,6.B. 55,9.C.57,6. D. 61,0.Đáp án DPhân tích : Khi cho CuSO4, Fe2(SO4)3, MgSO4 vào dung dịch Ba(OH)2 thì các kết tủa tạo thành gồm BaSO4, Cu(OH)2, Fe(OH)3, Mg(OH)2.Ta thấy: Có: Chú ý : Ta thường quên mất lượng hidroxit của các kim loại cũng là kết tủa. Ví dụ như bài này khi quên tính lượng đó thì ta sẽ bị nhầm là đáp án A.Câu 50: Hòa tan hết 8,72 gam hỗn hợp FeS2, FeS và Cu vào 400 ml dung dịch HNO3 4M, sản phẩm thu được gồm dung dịch X và một chất khí thoát ra. Nếu cho dung dịch BaCl2 dư vào dung dịch X thì thu được 27,96 gam kết tủa, còn nếu cho dung dịch Ba(OH)2 dư vào dung dịch X thì thu được 36,92 gam kết tủa. Mặt khác, dung dịch X có khả năng hòa tan tối đa m gam Cu. Biết trong các quá trình trên, sản phẩm khử duy nhất của N5+ đều là NO. Giá trị của m là:A. 32,96.B. 9,92.C. 30,72.D.15,68.Đáp án A Đặt Khi cho BaCl2 vào dung dịch X, ta có : Khi cho Ba(OH)2 dư vào dung dịch X, ta có khối lượng các hidroxit tạo thành là : Lại có : Giải (1), (2), (3), ta được Quá trình nhườngnhận e: Áp dụng pp bảo toàn e, ta có: Suy ra Khi đó, dung dịch X gồm HNO3 dư 1,28mol và Fe2(SO4)3 0,035mol và CuSO4 0,015mol Suy ra số mol Cu bị hòa tan tối đa là : Vậy khối lượng Cu mà X có khả năng hòa tan tối đa là 32,96gam.Câu 52: Cho 33,2 gam hỗn hợp X gồm Fe, Fe3O4, Cu, CuO vào 500 ml dung dịch HCl 2M, thu được 1,6 gam chất rắn, 2,24 lít khí H2 (đktc) và dung dịch Y. Cho dung dịch AgNO3 dư vào dung dịch Y, thu được 0,56 lít khí NO (đktc) và m gam kết tủa. Giá trị của m là: A. 173,2 gamB. 154,3 gamC. 143,5 gamD. 165,1 gamĐáp án APhân tích: Đặt số mol của Fe3O4 là a(mol) và số mol CuO là b(mol) Ta có: Fe3O4 + 8HCl → FeCl2 +2FeCl3 A 8a a 2a Cu +2FeCl3 → CuCl2 + 2FeCl3 a ← 2a Suy ra trong 33,2g hỗn hợp X có → 33,2 = 0,1.56+ 232. a +(a + 0,025). 64 + 80b → 296a +80b = 26(1)Vì khi cho AgNO3 dư vào dung dịch Y thấy thoát ra khí NO nên HCl chắc chắn còn dư Ta có: 3Fe2+ + 4H+ + NO3 − → 3Fe3+ +NO + 4H2O (I) 0,075 ← 0,1 ← 0,025→ nHCl dư = 0,1(mol) → 8a+ 2b = 0,7 (2) Suy ra dung dịch Y gồm Từ phương trình (I), ta thấy FeCl2 dư 0,275 mol nên ta có thêm phản ứng : Vậy m=173,2 gam.Câu 53 Cho 40 gam hỗn hợp X gồm Fe3O4 và Cu vào dung dịch HCl thu được dung dịch Y chứa hai chất tan và còn lại 16,32 gam chất rắn. Cho dung dịch AgNO3 dư vào dung dịch Y thu được m gam chất rắn. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 124B. 118C. 108D. 112Đáp án BPhân tích: Đặt 16,32 gam chất rắn là Cu: Dung dịch Y chứa 2 chất tan sẽ là CuCl2 và FeCl2 ( vì Cu dư nên muối Fe3+ bị đẩy xuống hết thành muối Fe2+ ).Ta có : x x x Cu+ 2FeCl3 → CuCl2+2FeCl2 x 2x x 2x → Dung dịch Y gồm: Vậy Câu 54: Cho m gam X gồm Na, Na2O, Al, Al2O3 vào nước dư thấy tan hoàn toàn, thu được dung dịch Y chứa một chất tan và thấy thoát ra 4,48 lít khí H2 (đktc). Sục khí CO2 dư vào dung dịch Y, thu được 15,6 gam chất rắn X. Giá trị của m là:A. . 14,2 B. 12,2C. . 13,2D. 11,2Đáp án CPhân tích: Quy đổi hỗn hợp X về Al, Na và OTa có ∶ X Vì sau phản ứng dung dịch Y chỉ chứa 1 muối tan duy nhất nên Y chỉ có NaAlO2 .Cho CO2 vào Y ta có: CO2 + NaAlO2 + 2H2O → NaHCO3 + Al(OH)3 ↓ Áp dụng định luật bảo toàn nguyên tố vào (1), ta có: Trong X có : Áp dụng định luật bảo toàn nguyên tố O vào (1) ta có: → x = 0,2. Vậy khối lượng của X là: mX = mNa + mAl + mO = 13,2gCâu 55: Cho m gam bột sắt vào 200 ml dung dịch CuSO4 1M, sau phản ứng hoàn toàn thu được chất rắn X. Chia X thành 2 phần không bằng nhau: Phần 1: cho tác dụng với dung dịch HCl dư thấy thoát ra 2,24 lít khí H2 (đktc). Phần 2: cho tác dụng với dung dịch HNO3 loãng dư, thu được 6,72 lít khí NO (đktc). No là sản phẩm khử duy nhất của HNO3.Giá trị của m gần với giá trị nào nhất?A. 24,0 B. 30,8C. 28,2D. 26,4Đáp án APhân tích: Fe + CuSO4 → FeSO4 +Cu (1) 0,2 ← 0,2 → 0,2 Vì phản ứng xảy ra hoàn toàn, sau phản ứng chất rắn X có khả năng hòa tan HCl tạo khí H2 nên sau phản ứng (1) Fe dư. Do chất rắn X chia làm 2 phần không bằng nhau nên ta gọi P1=kP2P1: Fe+2HCl → FeCl2 + H2 Ta lại có P1 = kP2 nên

... 58,75 gam hỗn hợp X gồm Fe(NO3)2 kim loại M với 46,4 gam FeCO3 hỗn hợp Y Cho toàn Y vào lượng vừa đủ dung dịch KHSO thu dung dịch Z chứa ion (không kể H + OH- H2O) 16,8 lít (đktc) hỗn hợp T gồm khí,... dung dịch hỗn hợp KNO H2SO4, đun nhẹ, điều kiện thích hợp, đến phản ứng xảy hoàn toàn thu dung dịch A chứa m gam muối; 1,792 lít hỗn hợp khí B (đktc) gồm hai khí khơng màu, có khí hóa nâu ngồi... 27 - Khi hòa tan hỗn hợp rắn X vào nước : 2Al  3Fe(NO3)2 �� � 2Al(NO3)3 3Fe 0,1mol 0,0125mol � mol 120 - Vậy hỗn hợp rắn sau phản ứng hỗn hợp rắn sau phản ứng gồm Fe 3O4(không tan), Al(dư) Fe

Ngày đăng: 21/07/2018, 00:15

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan