[Luận văn]thành phần bọ trĩ hại chè và thiên địch của chúng; đặc tính sinh học sinh thái của loài bọ trĩ chủ yếu tại phổ yên thái nguyên vụ xuân 2004

70 854 3
[Luận văn]thành phần bọ trĩ hại chè và thiên địch của chúng; đặc tính sinh học   sinh thái của loài bọ trĩ chủ yếu tại phổ yên   thái nguyên vụ xuân 2004

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận văn, thạc sỹ, tiến sĩ, cao học, kinh tế, nông nghiệp

Bộ giáo dục đào tạo Trờng đại học nông nghiệp i ____________________________ Lê Thị Xuân Thu Thành phần bọ trĩ hại chè thiên địch của chúng; đặc tính sinh học sinh thái của loài bọ trĩ hại chủ yếu tại phổ yên, thái nguyên vụ xuân 2004 Luận văn thạc sỹ nông nghiệp Hà Nội - 2004 1 Lời cam đoan Tôi xin cam đoan rằng, số liệu kết quả nghiên cứu trong luận văn này là trung thực cha hề đợc sử dụng để bảo vệ một học vị nào. Tôi xin cam đoan rằng, mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này đã đợc cám ơn các thông tin trích dẫn trong luận văn đều đã đợc chỉ rõ nguồn gốc. Lê Thị Xuân Thu 2 lời cảm ơn Trớc hết tôi xin bày tỏ lòng cảm ơn chân thành đến GS.TS. Hà Quang Hùng, Trởng Bộ môn Côn trùng, trờng Đại học Nông nghiệp I, đã dành nhiều thời gian qui báu tận tình hớng dẫn tôi trong quá trình thực hiện hoàn thành bản luận văn này. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn đến các thày cô giáo trong Bộ môn Côn trùng, trờng Đại học Nông nghiệp I đã đóng góp ý kiến để tôi hoàn thành tốt bản luận văn này. Tôi cũng xin cảm ơn Khoa Nông học, Khoa Sau đại học, Trờng Đại học Nông nghiệp I đã tạo điều kiện để tôi đợc học tập nghiên cứu. Tôi xin chân thành cảm ơn Uỷ ban nhân dân huyện Phổ Yên, tỉnh Thái Nguyên, Uỷ ban nhân dân huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên, Chi cục Bảo vệ thực vật tỉnh Thái Nguyên đã tạo mọi điều kiện thuận lợi để tôi đợc nghiên cứu hoàn thành tốt bản luận văn này. Cuối cùng, xin cảm ơn tất cả các bạn bè đồng nghiệp đã động viên giúp đỡ tôi trong thời gian học tập thực hiện đề tài nghiên cứu. Hà Nội, tháng 9 năm 2004 Lê Thị Xuân Thu 3 1. Mở đầu 1.1. Đặt vấn đề Trên thế giới ở Việt Nam đã có rất nhiều các công trình nghiên cứu về cây chè cũng nh công dụng của chè với sức khỏe con ngời. Ngời Trung Hoa là những ngời đầu tiên trên thế giới sử dụng chè làm dợc phẩm [4]. Ngày nay, uống chè là thói quen của nhiều dân tộc thậm chí còn đợc nâng lên thành đạo nh trà đạo của ngời Nhật Bản. Chè là cây công nghiệp lâu năm, có đời sống kinh tế lâu dài, mau cho sản phẩm cho hiệu quả kinh tế cao, bấy lâu nay vẫn đợc coi là cây xóa đói giảm nghèo cho ngời trồng chè, nhất là nông dân ở các vùng miền núi. Theo kết quả đánh giá của Viện Qui hoạch Thiết kế nông nghiệp khi so sánh tỷ suất lợi nhuận của cây chè với các cây trồng khác nh lúa nơng, ngô, khoai lang, sắn, đậu tơng, cà phê cây ăn quả . trên cùng một đơn vị sử dụng đất, cho thấy: tỷ suất lợi nhuận của cây chè chỉ thua kém cây ăn quả cao hơn tất cả các cây trồng khác (ở Tây bắc Bắc bộ tỷ suất lợi nhuận của chè là 38,1%, cây ăn quả là 41,7%; ở Đông bắc Bắc bộ tỷ suất lợi nhuận của cây chè là 28% của cây ăn quả là 32%). Hiện nay cả nớc có khoảng 112.000 ha trồng chè tới năm 2010 ớc tính diện tích chè có thể lên đến 120.000 ha [29]. Bên cạnh đảm bảo đáp ứng nhu cầu tiêu dùng trong nớc, chúng ta còn đáp ứng đợc nhu cầu xuất khẩu. Sản phẩm chè Việt Nam với thơng hiệu Vinatea đang có uy tín trên thị trờng thế giới đã xâm nhập vào các thị trờng khó tính nh Nhật Bản, EU . Việt Nam có nhiều vùng có truyền thống trồng cây chè từ lâu đời, trong đó Thái Nguyên là địa phơng nổi tiếng cả nớc với đặc sản chè Tân cơng vì hơng vị thơm ngon độc đáo không đâu bì đợc. Trong những năm qua, nhiều giống chè mới có năng suất cao chất lợng tốt đã ra đời, nhiều tiến bộ kỹ thuật trong nghề trồng chè đã đợc áp 4 dụng nhng nhìn chung năng suất chè của Việt Nam còn quá thấp so với các nớc trong khu vực, trung bình chỉ đạt 5 tấn/ha. Đặc biệt từ năm 1991 đến nay năng suất chè có xu hớng ngày càng giảm [12]. Một trong những nguyên nhân gây tình trạng này là sự phá hoại của các loài dịch hại trên chè. Đề phòng trừ dịch hại trên chè, trong nhiều năm qua ngời nông dân đã áp dụng nhiều biện pháp trong đó giữ vai trò chủ đạo là biện pháp hóa học. Chè Việt Nam là một trong những loại cây trồng đợc sử dụng thuốc nhiều. Các biện pháp bảo vệ thực vật đối với cây chè đang thiếu những cơ sở khoa học dẫn đến số lần phun thuốc ngày càng tăng nhng không đa đến hiệu quả mong muốn. Sâu bệnh hại chè ở Việt Nam đã đợc phát hiện có nhiều loài, gây hại quan trọng có tới 45 loài sâu, 4 loài nhện, 13 loại bệnh tuyến trùng. Trong đó bọ trĩ là một trong những loài gây hại phổ biến. Nguyễn Khắc Tiến CTV (1988) [21]. ở miền nam cũng đã phát hiện thấy 41 loài sâu hại trên chè trong đó bọ trĩ cũng đợc xem là một trong những loài gây hại chủ yếu [26]. Việc nghiên cứu thành phần sâu hại quan trọng trên chè thiên địch của chúng, hớng tới biện pháp phòng trừ tổng hợp hợp lý đem lại hiệu quả kinh tế cao ít ảnh hởng tới môi trờng sinh thái đang là một vấn đề bức thiết đặt ra cho ngành chè Việt Nam. Để góp phần giải quyết những tồn tại về phơng diện bảo về thực vật cho ngành chè là cơ sở cho những nghiên cứu tiếp theo, chúng tôi tiến hành đề tài: Thành phần bọ trĩ hại chè thiên địch của chúng; đặc tính sinh học-sinh thái của loài bọ trĩ chủ yếu tại Phổ Yên - Thái Nguyên vụ xuân 2004 1.2. Mục đích yêu cầu của đề tài Mục đích Tìm hiểu về bọ trĩ sự gây hại của chúng trên cây chè từ đó đề xuất 5 những biện pháp phòng trừ hợp lý. Yêu cầu của đề tài: - Điều tra thu thập xác định thành phần bọ trĩ hại chè thiên địch của chúng vụ xuân năm 2004 tại vùng nghiên cứu; - Điều tra tình hình gây hại biến động thành phần của loài bọ trĩ hại búp chè dới ảnh hởng của một số điều kiện sinh thái; - Nghiên cứu đặc tính sinh học của loài Thrips flavus Schrank hại búp chè bớc đầu đề xuất biện pháp phòng trừ chúng; 2. Tổng quan tài liệu 2.1. Những nghiên cứu ngoài nớc 2.1.1. Những nghiên cứu về sâu hại chè Chè là một trong những loại cây trồng có nhiều loại dịch hại. Danh mục sâu bệnh hại chè đã đợc Du Pasquier su tầm khá đầy đủ công bố từ năm 1932 (Dẫn theo Nguyễn Văn Hùng, Đoàn Hùng Tiến 2000) [12]. Muraleedhara Selvasundaram (2004) [63] cho biết cho đến nay trên thế giới đã xác định đợc hơn 1000 loài dịch hại trên chè. Theo tác giả Danthanarayana cộng tác viên (1970) [42] ở Gruzia có nhiều loài rệp sáp Ceroplansstes sp Aspidiotus sp; sâu đục cọng búp chè Parametriotes theae. Barnejee (1982) [36] nghiên cứu cho thấy tốc độ tăng quần thể nhện Oligonychus coffeae phụ thuộc vào giống chè. Những cây chèche bóng bị nhiễm nhện Oligonychus coffeae nhẹ hơn so với cây chè không che bóng. Sivapalan (1980) [72] công bố 112 loài sâu hại chính trên chè ở Malaysia. Tác giả Hill Waller (1998) [47] nghiên cứu thu thập về thành phần sâu nhện hại chè cho biết có hơn 500 loài nhện sâu hại chè. Sivapalan Gnanapragasam (1980) [71] đã xác định đợc ở Malaysia có 117 loài sâu nhện hại chè. 6 Banerjee (1982) [36] nghiên cứu cho rằng: thành phần sâu hại chè đạt mức cao nhất khi cây chè trồng đợc 35 năm. Đây cũng là kết luận tơng tự của tác giả Hill Waller (1998) [47]. Hai tác giả này cho rằng số loài hại tập trung nhiều nhất trên cây chè từ 35 tuổi trở đi. Srivastara Butani (1987) [73] qua điều tra nghiên cứu đã thống kê đợc ở ấn Độ có trên 200 loài dịch hại chè hại trên tất cả các bộ phận của cây, nghiêm trọng nhất là rễ lá. Còn theo Oomen (1982) [64], ở Srilanka Indonesia loài mọt đục cành Xyloborus fornicatus là dịch hại quan trọng. Những loài này không có mặt tại Việt Nam. Cũng theo Oomen, tại Indonesia có 5 loài nhện hại trên chè trong đó loài hại nghiêm trọng nhất, phân bố rộng phải có những biện pháp phòng chống thờng xuyên là nhện đỏ son Brevipalpus phoenicis. Banerjee Granham (1985) [37] cũng cho biết các nhóm sâu hại chính trên chè cũng thay đổi theo tuổi chè: chè từ 1-11 tuổi chủ yếu bị các loài sâu hại nhóm chích hút, chè 12-21 tuổi chủ yếu bị sâu ăn lá chè, chè từ 22-36 tuổi chủ yếu bị các loài mọt, chè từ 37 tuổi trở lên thờng bị mối sâu đục thân. Theo kết quả điều tra của Hiệp hội Côn trùng Động vật Nhật Bản (JSAEZ) (1987) [76], tại Nhật Bản đã phát hiện đợc 117 loài sâu hại chè. Muralleedharan (1992) [62] đã thống kê đợc có 300 loài sâu nhện hại chè tại Châu á. Tác giả Waterhouse (1993) [78] cho biết ở Đông Nam á có 28 loài sâu chính hại chè tác giả đã chia sâu hại chè thành các nhóm: sâu ăn lá chè, sâu hại búp, sâu hại hoa sâu hại hạt, sâu đục thân cây chè nhóm sâu hại rễ chè. Về mặt địa lý, các nhóm sâu hại này đợc phân bố nh sau: ở Thái Lan có 7 loài, Malaysia có 16 loài, Philippin có 5 loài, Singapo có 5 loài, Đài Loan có 13 loài. 7 Barboka (1994) [38] đã công bố con số 400 loài dịch hại trên chè ở vùng Đông bắc ấn Độ. 2.1.2. Những nghiên cứu về bọ trĩ 2.1.2.1. Phân loại bọ trĩ Từ năm 1900 các nhà côn trùng học đã phân loại bọ trĩ dựa vào cấu tạo bên ngoài đặc tính về sinh thái của chúng tuy nhiên những hệ thống phân loại đầu tiên này cần đợc chỉnh sửa bổ sung thêm [77]. Cho tới nay đã có khá nhiều công trình nghiên cứu về phân loại bọ trĩ trên nhiều cây trồng nông nghiệp ở các nớc khác nhau. Bọ trĩ gây hại hầu hết là những loài có ký chủ rộng vì vậy nhiều công trình nghiên cứu ban đầu chỉ tập trung vào việc thu thập định danh các loài thu đợc ở một quốc gia hoặc một vùng. Nhiều nhà côn trùng học lầm tởng các cá thể bọ trĩ chỉ là những chấm đen. Một số nhà khoa học thậm chí còn nhóm 5000 loài bọ trĩ khác nhau dới một cái tên ngắn gọn đơn giản là Thrips (hay Thysanoptera). Thực ra chúng là những loài rất khác nhau từ mầu sắc đến hình dạng cơ thể, phổchủ phạm vi phân bố [77]. Theo ớc lợng, hiện có khoảng 8000 loài bọ trĩ nhng mới phân loại đợc 5000 loài vào 2 bộ phụ 8 họ có phạm vi sinh học, hình dạng tập tính hấp dẫn. Trong số 8 họ này chỉ có một số loài trong họ Thripidae là hại trên cây trồng (dẫn theo Yorn Try) (2003) [31]. Theo Trevor Lewis (1973) [77], các nhà nghiên cứu về bọ trĩ vẫn cha đi đến thống nhất về một số điểm trong hệ thống phân loại của bọ trĩ. Tuy vậy có thể nhận thấy họ Acolothripidae xuất hiện chủ yếu ở các vùng bắc nam bán cầu, một số loài trong họ này là loài ăn thịt. Họ Merothripidae có cơ thể nhỏ, không có cánh, thờng sống ở lá thân cây vùng nhiệt đới cận nhiệt đới. Họ Heterothripidae c trú trên hoa, chủ yếu có mặt ở Châu Mĩ. Phần lớn những loài bọ trĩ hại cây trồng đều thuộc họ Thripidae, một số thuộc họ 8 Phlaeothripidae có mặt ở khắp nơi trên thế giới. Mound cộng sự (1976) [60] đã mô tả 3 họ trong bộ cánh tơ. Trong đó họ Thripidae bao gồm 20 giống đợc tìm thấy trên khắp thế giới. Trong bộ phụ Tubuliferan, họ Phlaeothripidae gồm hơn 310 giống nhng chỉ phổ biến giới hạn ở vùng nhiệt đới, trong số đó chỉ có một vài loàidịch hại. Một số giống đợc tìm thấy điển hình ở trên hoa nh Haplothripini. Họ Treolothripidae có 26 giống, 4 giống trong đó có đợc biết từ mẫu vật cổ xa ở Balticamter. Hầu hết các loài đều sống trên hoa loài hoa là bọ trĩ ăn thịt. Nhiều loài đợc tìm thấy ở Châu Âu một số loài ở Australia, cũng theo kết quả nghiên cứu này tác giả còn cho thấy rằng bọ trĩ ngoài tác hại trực tiếp chúng còn là môi giới truyền bệnh nguy hiểm cho cây trồng. Schliephake (1986) [70] khi nghiên cứu loài bọ trĩ gây hại trên cây trồng nông nghiệp ở Đức đã phân loại đợc 6 loài hại trên nhiều loại cây trồng khác nhau. Chen (1987) [41] cho biết ở Đài Loan có tới 156 loài bọ trĩ đã đợc phát hiện trên những cây trồng khác nhau, trong số đó có 70 loài gây hại 11 loàiloài gây hại phổ biến đợc phân loại tới họ, họ phụ. Pelikan (1988) [67] đã đa ra định loại cho 41 loài bọ trĩ tại Bắc Angiêri. Palmer cộng sự (1990) [68] công bố phân loại của 45 loài thuộc bộ Thysanoptera cùng những thông tin cơ bản về tập tính gây hại, đặc điểm sinh học, khả năng lan truyền vi rút phơng pháp làm mẫu để định loại ở vùng nhiệt đới Châu Phi. Nhiều nhà khoa học đã tiến hành các nghiên cứu khác nhau về bọ trĩ vai trò của chúng đối với cây trồng. Brodsgard (1993) nghiên cứu về những loài bọ trĩdịch hại cây trồng. Mollema cộng sự , Van Dijken cộng sự (1994) nghiên cứu về bọ trĩ làm vector truyền bệnh nấm cho cây trồng. Looman cộng sự (1995) nghiên cứu về bọ trĩ làm vector truyền bệnh vi rút 9 cho cây trồng. Maddox Mayfield (1972) nghiên cứu về loài bọ trĩ bắt mồi (Dẫn theo Lewis) (1997) [54] 2.1.2.2. Phổchủ tác hại của bọ trĩ Bọ trĩ là côn trùng có kích thớc cơ thể nhỏ, thon, thông thờng chỉ có chiều dài vài mm. Chúng chỉ đợc dễ dàng phát hiện khi tập trung thành quần thể có số lợng lớn. Nhiều loài bọ trĩ có sọc trên cánh có các lông tua rất tinh vi vì vậy các nhà khoa học đặt tên cho bộ côn trùng này là Thysanoptera, có nghĩa là cánh tua trong tiếng Hy Lạp. Loài côn trùng này có mặt ở các vùng nhiệt đới, ôn đới, thậm chí ngay cả ở Bắc Cực. Hầu hết chúng gây hại trên hoa của cây xanh hoặc trên nấm nhờ đặc điểm chích hút của phần phụ miệng. Một số loàithiên địch, một số lại là sinh vật ăn trên các lớp rêu các chất thối rữa của thực vật [77]. Theo tác giả Ananthakrishna (1984) [33] có 82 loài bọ trĩ quan trọng hại trên 76 loài cây trồng khác nhau trong đó có nhiều loài đa thực hại trên cây họ đậu, cây ăn quả cây chè. Cũng theo tác giả thì loài Caliothrips indicus là loài đa thực, chúng có thể sống trên cỏ Achyranthes aspera hàng năm trớc khi xâm nhập gây hại cho cây trồng. Loài Frankiliniella schultzei loài Scirthothrips dorsalis hại trên cây thầu dầu, lạc bông. Khi nghiên cứu về bọ trĩ hại trên các cây có củ, cây họ đậu ngũ cốc, Chang (1987) [35] đã đa ra bảng liệt kê các loài bọ trĩ quan trọng đã chỉ ra rằng bọ trĩdịch hại nguy hiểm, là vector truyền bệnh vi khuẩn, nấm vi rút cho cây trồng. Hirose cộng sự (1993) [48] cho rằng: Thrips palmi là một loài dịch hại quan trọng trên nhiều loài cây trồng khác nhau ở một số quốc gia trên thế giới nh Thái Lan, Nhật Bản Hirose cộng sự (1999) [49] chỉ ra rằng, Thrips palmi Karny là một loài dịch hại quan trọng với cây rau nh da chuột, cà tím, da hấu, da thơm, 10 . phần bọ trĩ hại chè và thiên địch của chúng; đặc tính sinh học -sinh thái của loài bọ trĩ chủ yếu tại Phổ Yên - Thái Nguyên vụ xuân 2004 1.2. Mục đích và. đặc tính sinh học sinh thái của loài bọ trĩ hại chủ yếu tại phổ yên, thái nguyên vụ xuân 2004 Luận văn thạc sỹ nông nghiệp Hà Nội - 2004 1 Lời cam đoan

Ngày đăng: 08/08/2013, 21:57

Hình ảnh liên quan

Hình: Tr−ởng thành bọ trĩ hại chè tại Phổ Yên – Thái Nguyên vụ xuân năm 2004 Cả bọ trĩ non và tr− ởng thành đều hại búp chè - [Luận văn]thành phần bọ trĩ hại chè và thiên địch của chúng; đặc tính sinh học   sinh thái của loài bọ trĩ chủ yếu tại phổ yên   thái nguyên vụ xuân 2004

nh.

Tr−ởng thành bọ trĩ hại chè tại Phổ Yên – Thái Nguyên vụ xuân năm 2004 Cả bọ trĩ non và tr− ởng thành đều hại búp chè Xem tại trang 33 của tài liệu.
Bảng 4.1. Biến động thành phần loài bọ trĩ hại chè vụ xuân 2004 tại Phổ Yên – Thái Nguyên  - [Luận văn]thành phần bọ trĩ hại chè và thiên địch của chúng; đặc tính sinh học   sinh thái của loài bọ trĩ chủ yếu tại phổ yên   thái nguyên vụ xuân 2004

Bảng 4.1..

Biến động thành phần loài bọ trĩ hại chè vụ xuân 2004 tại Phổ Yên – Thái Nguyên Xem tại trang 34 của tài liệu.
Qua bảng 4.2 chúng tôI nhận thấy bọ trĩ có thể có mặt quanh năm trên n−ơng chè nh− ng mật độ của chúng dao động qua các thời kỳ trong năm - [Luận văn]thành phần bọ trĩ hại chè và thiên địch của chúng; đặc tính sinh học   sinh thái của loài bọ trĩ chủ yếu tại phổ yên   thái nguyên vụ xuân 2004

ua.

bảng 4.2 chúng tôI nhận thấy bọ trĩ có thể có mặt quanh năm trên n−ơng chè nh− ng mật độ của chúng dao động qua các thời kỳ trong năm Xem tại trang 35 của tài liệu.
Bảng 4.3. Biến động mật độ và tỷ lệ hại của bọ trĩ hại búp chè tại Phổ Yên – Thái Nguyên  - [Luận văn]thành phần bọ trĩ hại chè và thiên địch của chúng; đặc tính sinh học   sinh thái của loài bọ trĩ chủ yếu tại phổ yên   thái nguyên vụ xuân 2004

Bảng 4.3..

Biến động mật độ và tỷ lệ hại của bọ trĩ hại búp chè tại Phổ Yên – Thái Nguyên Xem tại trang 35 của tài liệu.
Bảng 4.4. Thành phần thiên địch của bọ trĩ hại chè vụ xuân 2004 tại Phổ Yên – Thái Nguyên  - [Luận văn]thành phần bọ trĩ hại chè và thiên địch của chúng; đặc tính sinh học   sinh thái của loài bọ trĩ chủ yếu tại phổ yên   thái nguyên vụ xuân 2004

Bảng 4.4..

Thành phần thiên địch của bọ trĩ hại chè vụ xuân 2004 tại Phổ Yên – Thái Nguyên Xem tại trang 37 của tài liệu.
Qua bảng 4.4. chúng tôi thấy mức độ phổ biến của các loài thiên địch là khác nhau trong đó phổ biến nhất là bọ cánh cộc chân nâu Paederus fuscipes C và bọ  rùa đỏ Micrapis discolor F - [Luận văn]thành phần bọ trĩ hại chè và thiên địch của chúng; đặc tính sinh học   sinh thái của loài bọ trĩ chủ yếu tại phổ yên   thái nguyên vụ xuân 2004

ua.

bảng 4.4. chúng tôi thấy mức độ phổ biến của các loài thiên địch là khác nhau trong đó phổ biến nhất là bọ cánh cộc chân nâu Paederus fuscipes C và bọ rùa đỏ Micrapis discolor F Xem tại trang 38 của tài liệu.
4.2.1. Đặc điểm hình tháI của bọ trĩ Thrips flavus Schrank - [Luận văn]thành phần bọ trĩ hại chè và thiên địch của chúng; đặc tính sinh học   sinh thái của loài bọ trĩ chủ yếu tại phổ yên   thái nguyên vụ xuân 2004

4.2.1..

Đặc điểm hình tháI của bọ trĩ Thrips flavus Schrank Xem tại trang 41 của tài liệu.
Trứng: Hình hạt đậu dài 0,2 2± 0,01 mm, rộng 0,1 2± 0,01 mm. Lúc mới đẻ có màu trắng trong, khi sắp nở có màu trắng đục, nhìn rõ 2 mắt kép màu đỏ - [Luận văn]thành phần bọ trĩ hại chè và thiên địch của chúng; đặc tính sinh học   sinh thái của loài bọ trĩ chủ yếu tại phổ yên   thái nguyên vụ xuân 2004

r.

ứng: Hình hạt đậu dài 0,2 2± 0,01 mm, rộng 0,1 2± 0,01 mm. Lúc mới đẻ có màu trắng trong, khi sắp nở có màu trắng đục, nhìn rõ 2 mắt kép màu đỏ Xem tại trang 42 của tài liệu.
Hình: Các pha phát dục của Thrips flavus Schrank - [Luận văn]thành phần bọ trĩ hại chè và thiên địch của chúng; đặc tính sinh học   sinh thái của loài bọ trĩ chủ yếu tại phổ yên   thái nguyên vụ xuân 2004

nh.

Các pha phát dục của Thrips flavus Schrank Xem tại trang 42 của tài liệu.
Bảng 4.5. Kích th−ớc các pha phát dục của bọ trĩ Thrips flavus Schrank - [Luận văn]thành phần bọ trĩ hại chè và thiên địch của chúng; đặc tính sinh học   sinh thái của loài bọ trĩ chủ yếu tại phổ yên   thái nguyên vụ xuân 2004

Bảng 4.5..

Kích th−ớc các pha phát dục của bọ trĩ Thrips flavus Schrank Xem tại trang 43 của tài liệu.
Bảng 4.6. Thời gian phát dục của bọ trĩ Thrips flavus Schrank - [Luận văn]thành phần bọ trĩ hại chè và thiên địch của chúng; đặc tính sinh học   sinh thái của loài bọ trĩ chủ yếu tại phổ yên   thái nguyên vụ xuân 2004

Bảng 4.6..

Thời gian phát dục của bọ trĩ Thrips flavus Schrank Xem tại trang 45 của tài liệu.
Bảng 4.7. ảnh h−ởng của cây che bóng đến mật độ bọ trĩ - [Luận văn]thành phần bọ trĩ hại chè và thiên địch của chúng; đặc tính sinh học   sinh thái của loài bọ trĩ chủ yếu tại phổ yên   thái nguyên vụ xuân 2004

Bảng 4.7..

ảnh h−ởng của cây che bóng đến mật độ bọ trĩ Xem tại trang 47 của tài liệu.
4.3.2. ảnh h−ởng của địa hình n−ơng chè đến mật độ bọ trĩ hại búp chè - [Luận văn]thành phần bọ trĩ hại chè và thiên địch của chúng; đặc tính sinh học   sinh thái của loài bọ trĩ chủ yếu tại phổ yên   thái nguyên vụ xuân 2004

4.3.2..

ảnh h−ởng của địa hình n−ơng chè đến mật độ bọ trĩ hại búp chè Xem tại trang 48 của tài liệu.
Địa hình n−ơng chè cũng ảnh h−ởng tới mật độ bọ trĩ. Để tìm hiểu vấn đề này, chúng tôi tiến hành điều tra các n−ơng chè có địa hình khác nhau - [Luận văn]thành phần bọ trĩ hại chè và thiên địch của chúng; đặc tính sinh học   sinh thái của loài bọ trĩ chủ yếu tại phổ yên   thái nguyên vụ xuân 2004

a.

hình n−ơng chè cũng ảnh h−ởng tới mật độ bọ trĩ. Để tìm hiểu vấn đề này, chúng tôi tiến hành điều tra các n−ơng chè có địa hình khác nhau Xem tại trang 49 của tài liệu.
Biểu đồ 4. ảnh h−ởng của địa hình n−ơng chè tới mật độ bọ trĩ 4.3.3. ảnh h− ởng của kỹ thuật hái đến mật độ bọ trĩ hại búp chè  - [Luận văn]thành phần bọ trĩ hại chè và thiên địch của chúng; đặc tính sinh học   sinh thái của loài bọ trĩ chủ yếu tại phổ yên   thái nguyên vụ xuân 2004

i.

ểu đồ 4. ảnh h−ởng của địa hình n−ơng chè tới mật độ bọ trĩ 4.3.3. ảnh h− ởng của kỹ thuật hái đến mật độ bọ trĩ hại búp chè Xem tại trang 51 của tài liệu.
Bảng 4.9. ảnh h−ởng của kỹ thuật hái đến mật độ bọ trĩ - [Luận văn]thành phần bọ trĩ hại chè và thiên địch của chúng; đặc tính sinh học   sinh thái của loài bọ trĩ chủ yếu tại phổ yên   thái nguyên vụ xuân 2004

Bảng 4.9..

ảnh h−ởng của kỹ thuật hái đến mật độ bọ trĩ Xem tại trang 52 của tài liệu.
Bảng 4.10. ảnh h−ởng kỹ thuật chăm sóc đến mật độ bọ trĩ hại búp chè Thâm canh cao Thâm canh thấp  Ngày  - [Luận văn]thành phần bọ trĩ hại chè và thiên địch của chúng; đặc tính sinh học   sinh thái của loài bọ trĩ chủ yếu tại phổ yên   thái nguyên vụ xuân 2004

Bảng 4.10..

ảnh h−ởng kỹ thuật chăm sóc đến mật độ bọ trĩ hại búp chè Thâm canh cao Thâm canh thấp Ngày Xem tại trang 54 của tài liệu.
Bảng 4.11. ảnh h−ởng của t−ới nhỏ giọt đến mật độ bọ trĩ - [Luận văn]thành phần bọ trĩ hại chè và thiên địch của chúng; đặc tính sinh học   sinh thái của loài bọ trĩ chủ yếu tại phổ yên   thái nguyên vụ xuân 2004

Bảng 4.11..

ảnh h−ởng của t−ới nhỏ giọt đến mật độ bọ trĩ Xem tại trang 56 của tài liệu.
Qua bảng 4.11. chúng tôi thấy việc t−ới nhỏ giọt phần nào có ảnh h−ởng đến mật độ bọ trĩ hại búp chè - [Luận văn]thành phần bọ trĩ hại chè và thiên địch của chúng; đặc tính sinh học   sinh thái của loài bọ trĩ chủ yếu tại phổ yên   thái nguyên vụ xuân 2004

ua.

bảng 4.11. chúng tôi thấy việc t−ới nhỏ giọt phần nào có ảnh h−ởng đến mật độ bọ trĩ hại búp chè Xem tại trang 58 của tài liệu.
Kết quả thu đ−ợc trình bày ở bảng 4.12 - [Luận văn]thành phần bọ trĩ hại chè và thiên địch của chúng; đặc tính sinh học   sinh thái của loài bọ trĩ chủ yếu tại phổ yên   thái nguyên vụ xuân 2004

t.

quả thu đ−ợc trình bày ở bảng 4.12 Xem tại trang 59 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan