[Luận văn]nghiên cứu tình hình sản xuất và tiêu thụ hoa, cây cảnh ở huyện văn giang tỉnh hưng yên

83 4.1K 32
[Luận văn]nghiên cứu tình hình sản xuất và tiêu thụ hoa, cây cảnh ở huyện văn giang tỉnh hưng yên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận văn, thạc sỹ, tiến sĩ, cao học, kinh tế, nông nghiệp

1. Mở đầu 1.1. Tính cấp thiết của đề tài Việt Nam là một nớc nông nghiệp nghèo nàn lạc hậu, đã tiến hành chuyển dịch nền kinh tế theo theo hớng sản xuất hàng hoá quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế Việt Nam đã đạt đợc những thành tựu quan trọng. Nền kinh tế bắt đầu thoát ra khỏi khủng hoảng, tiềm năng đất đai con ngời bắt đầu đợc đánh thức, mức sống của ngời dân ngày càng đợc cải thiện đã tự trang trải đợc các nhu cầu thiết yếu về vật t, hàng hoá bằng sức lực của chính mình thông qua trao đổi mậu dịch với bên ngoài. Nhng so với các nớc trong khu vực trên thế giới thì mức sống của ngời dân nớc ta còn thấp, nhất là ngời dân sống nông thôn (chiếm trên 70% dân số)[3]. Bên cạnh đó quá trình đô thị hoá diễn ra khá nhanh khiến cho diện tích đất thành thị ngày càng mở rộng, trong khi diện tích đất canh tác trên một đầu ngời nông thôn ngày càng giảm, điều đó đòi hỏi phải có một số loại cây trồng cho hiệu quả kinh tế cao hơn sơ với những cây trồng truyền thống để nâng cao mức sống của ngời dân. Khi đời sống vật chất của ngời dân đợc tăng lên, thì nhu cầu đời sống tinh thần cũng đợc quan tâm nhiều hơn. Do vậy, thị trờng tiêu thụ hoa, cây cảnh ngày càng đợc mở rộng. 0 Vì vậy, Đảng ta đã đặt vấn đề công nghiệp hoá, hiện đại hoá (CNH - HĐH) nông nghiệp nông thôn là một nhiệm vụ quan trọng, có ý nghĩa quyết định quá trình phát triển kinh tế của đất nớc. Một khi cha tạo ra đợc sự chuyển biến của khu vực này thì không thể nói đã hoàn thành nhiệm vụ về công nghiệp hoá, hiện đại hoá (CNH - HĐH) đất nớc [11]. Để làm đợc điều đó Đảng Chính phủ đã chủ trơng phát triển toàn diện nông, lâm, ng nghiệp, hình thành các vùng chuyên canh, thâm canh với cơ cấu cây trồng hợp lý, có sản phẩm hàng hoá nhiều về số lợng, tốt về chất lợng nhằm nâng cao thu nhập mức sống của ngời dân, tạo sức mạnh cho quốc gia, xã hội. Thực hiện chủ trơng đó huyện Văn Giang thuộc tỉnh Hng Yên đã tận dụng lợi thế của mình là nằm giáp thủ đô Hà Nội đã tiến hành chuyển đổi cơ cấu cây trồng từ chuyên trồng lúa, đay . cho thu nhập thấp sang trồng hoa, cây cảnh . cho thu nhập cao hơn. Vậy việc chuyển đổi cơ cấu cây trồng của huyện Văn Giang trong những năm vừa qua có nâng cao mức sống của ngời dân không? Việc sản xuất tiêu thụ hoa, cây cảnh có thuận lợi khó khăn gì? Xuất phát từ thực tế đó, chúng tôi đã chọn nội dung: Nghiên cứu tình hình sản xuất tiêu thụ hoa, cây cảnh huyện Văn Giang - tỉnh Hng Yên làm đề tài nghiên cứu. 1.2. Mục tiêu nghiên cứu * Mục tiêu chung - Trên cơ sở nghiên cứu tình hình trồng hoa, cây cảnh của huyện để đề ra những định hớng giải pháp phù hợp nhằm phát triển nghề trồng hoa cây cảnh cũng nh thị trờng đầu ra cho các sản phẩm này trong những năm tới. * Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hoá cơ sở lý luận thực tiễn về phát triển sản xuất tiêu thụ hoa, cây cảnh. - Đánh giá thực trạng tình hình phát triển sản xuất tiêu thụ hoa cây cảnh của huyện Văn Giang trong những năm vừa qua. 1 - Đề ra định hớng giải pháp nhằm phát triển sản xuất tiêu thụ hoa, cây cảnh của huyện trong những năm tới. 1.3. Đối tợng phạm vi nghiên cứu * Đối tợng nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu về tình hình sản xuất tiêu thụ hoa, cây cảnh của các hộ nông dân trong huyện Văn Giang. * Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi về nội dung: Nghiên cứu thực trạng sản xuất tiêu thụ một số loại hoa, cây cảnh chủ yếu của huyện Văn Giang, tỉnh Hng Yên nh cây trà my, cây quất, cây hoa hồng, cây hoa đào. - Phạm vi về không gian nghiên cứu: Đề tài đợc thực hiện tại huyện Văn Giang. - Phạm vi về thời gian: Nghiên cứu tình hình sản xuất tiêu thụ hoa, cây cảnh của các hộ nông dân trong huyện trong giai đoạn 2002 - 2004 dự kiến quá trình phát triển đến năm 2010. 2 2. Tổng quan tài liệu nghiên cứu 2.1. Đặc điểm chung về hoa, cây cảnh 2.1.1. Một số khái niệm về hoa cây cảnh Theo Nguyễn Khắc Trung Phạm Minh Thu, hoa, cây cảnh là những loại thực vật đợc trồng vờn, ruộng khay chậu, trong bồn . Cũng nh những thực vật khác, chúng có thể sinh trởng phát triển nhờ vào các yếu tố tự nhiên (nh: đất, nớc, không khí, ánh sáng .) sự chăm sóc của con ngời [22]. Lê Hữu Cần Nguyễn Xuân Linh đa ra khái niệm về cây cảnh nh sau Các loại thảo mộc đợc con ngời tuyển chọn nuôi trồng trên đất vờn hay trong vật chứa đất trồng (ang, chậu v.v .) dù có hay không có tác động thu nhỏ hoặc tạo hình nghệ thuật nhằm mục đích trang trí thởng ngoạn đều đợc coi là cây cảnh [4]. 2.1.2. Những đặc điểm kinh tế, kỹ thuật của việc sản xuất tiêu thụ hoa, cây cảnh Hoa, cây cảnh là loại cây mang đủ đặc điểm của các loại cây trồng khác. Chúng hội tụ của vẻ đẹp thiên nhiên sự chăm sóc của bàn tay con ngời, là sự mô phỏng thế giới tự nhiên một cách hoàn mỹ. Hoa cùng với cây cảnh đã góp phần tô điểm cho cuộc sống của con ngời đem lại cho con ngời những cảm xúc tuyệt vời mà các quà tặng khác không có đợc, chính sự khác biệt đó mà sản xuất hoa, cây cảnh mang những đặc điểm rất khác biệt, đòi hỏi tính thẩm mỹ cao cũng nh kỹ thuật chăm sóc rất đặc biệt. Yêu hoa là yêu cái đẹp, đó là thuộc tính của nhân loại, từ nỗi khát cái đẹp của hoa trong 3 thiên nhiên, con ngời đã mang hoa vào thơ, vẽ hoa lên giấy, lên lụa . để thởng thức vẻ đẹp của chúng, điều này cho thấy con ngời đã yêu hoa, cây cảnh đến nhờng nào. Chơi hoa, cây cảnh không chỉ là một thú vui giải trí lành mạnh mà nó còn là hoạt động văn hoá mang tính nhân văn sâu sắc. Nghệ thuật chơi hoa, cây cảnhtính quần chúng rộng rãi, có tính dân tộc đậm đà, tính nhân văn cao quý, tính thẩm mỹ độc đáo, tính triết học sâu sắc, tính sáng tạo mới mẻ, tính kinh tế cao mang đậm đà bản sắc văn hoá dân tộc. Xung quanh việc trồng hoa, cây cảnh có nhiều vấn đề nh phát triển theo hớng nào? Nên trồng loại cây nào? Theo nhiều nhà chuyên môn trong lĩnh vực nông nghiệp thì phát triển theo ba hớng đó là mở rộng quy mô sản xuất, nâng cao chất lợng sản phẩm, đáp ứng các nhu cầu trong nớc hớng tới xuất khẩu. Đời sống kinh tế của đại bộ phận dân chúng ngày càng đợc cải thiện, nhu cầu về các giá trị văn hoá tinh thần ngày càng tăng. Hơn nữa nhu cầu này không chỉ có những hộ kinh tế khá mà có đại bộ phận dân chúng. Do vậy, phát triển theo hớng mở rộng quy mô đa dạng hoá các chủng loại cây trồng, đặc biệt là cây có giá trị cao là xu hớng chính những vùng trồng hoa, cây cảnh hiện nay nớc ta. Cây cảnh hoa là những loại cây tiêu hao lao động sống nhiều hơn lao động vật hoá, bởi vậy không phải cứ bón nhiều phân, phun nhiều chất kích thích thì cây sẽ có hoa, cây đẹp mà cần phải đầu t nhiều công lao động để chăm sóc, tỉa cành, tạo dáng cho cây, bón phân đúng thời gian để cây ra hoa kịp thời vụ. Do vậy, hạch toán cần phải chi tiết đầy đủ các khoản chi phí đặc biệt là công lao động nhằm đánh giá đúng hiệu quả sản xuất. Với những cây cảnh nh cây thế sung, sanh, si, duối . trớc khi đa vào chậu để tạo dáng thì cần một khoảng thời gian tối thiểu từ 1-2 năm 4 trồng ngoài ruộng để cây sinh trởng phát triển nhằm tạo thân dễ to. Quá trình tạo dáng, uốn thế cây có thể kéo dài từ vài năm đến hàng chục năm, những cây to thế xù xì, thế đẹp có giá cao. Với các loại quất cảnh, quýt cảnh cam cảnh không yêu cầu uốn, tạo thế nhiều mà việc chăm sóc tạo dáng phải đợc tiến hành từ khi cây đợc khoảng một năm tuổi. Quá trình sau đó là tỉa lá, uốn cành, đảo gốc . nhằm tạo cho quả chín đúng vào dịp tết. Nếu quả chín sớm hay muộn quá sẽ làm cây bị mất giá trị, từ đó ảnh hởng đến kết quả sản xuất. Với các loại hoa thì giống đợc coi là vấn đề hết sức quan trọng. Những giống tốt, có khả năng chịu bệnh cao, màu sắc đẹp, hơng thơm quyến rũ đợc ngời sản xuất quan tâm tăng cờng trong sản xuất, ngoài ra giống còn ảnh hởng trực tiếp đến năng suất, chất lợng hoa. Hoa là sản phẩm tơi, không thể để lâu, do đó quá trình sản xuất đặc biệt là quá trình sau thu hoạch yêu cầu kỹ thuật về bảo quản vận chuyển là vô cùng quan trọng. * Đặc điểm sinh học khả năng thích nghi của hoa - Yêu cầu nhiệt độ: + Nhóm hoa ôn đới: 17 - 25 0 C + Nhóm hoa nhiệt đới: 20 - 30 0 C (ban ngày) 18 - 22 0 C (ban đêm). - Yêu cầu độ ẩm: + Nhóm hoa ôn đới: 70 - 80% + Nhóm hoa nhiệt đới: 85 - 95%. - Yêu cầu ánh sáng: Là điều kiện cần thiết cho quá trình quang hợp, thiếu ánh sáng cây hoa không thể quang hợp đợc. - Yêu cầu về đất: Đất có vai trò cung cấp nớc chất dinh dỡng cho cây. Hoa đợc trồng đất có thành phần cơ giới nhẹ, cao, xốp, thoát nớc tốt, hoa phát triển tốt đất có độ pH = 6,9 [10]. 5 - Thời gian gieo trồng: Hoa là cây trồng vừa ngắn ngày, vừa dài ngày nên điều kiện sinh trởng cũng nh xác định thời vụ trong năm là phong phú, mùa nào hoa ấy nó thờng đợc trồng nhiều vào 02 mùa là Đông Xuân Hè Thu. + Vụ Đông Xuân: Sản phẩm hoa phong phú, khí hậu mát nên hoa lâu tàn, màu sắc đẹp. Mặt khác, thời gian này cũng là mùa cới, lễ, tết, hội . nên lợng tiêu thụ hoa là rất cao. + Vụ Hè Thu: Năng suất, mẫu mã không đẹp bằng vụ Đông Xuân lợng tiêu dùng cũng ít hơn. - Chăm sóc hoa, cây cảnh đòi hỏi phải có tay nghề, kinh nghiệm lòng kiên chì thì mới sản xuất đợc những cây hoa, cây cảnh cho giá trị kinh tế cao. Bên cạnh đó hoa, cây cảnh rất mẫn cảm với điều kiện khí hậu thời tiết. Do vậy, khi thời tiết thay đổi bằng những tiến bộ của kho học kỹ thuật phải tác động vào để hoa, cây cảnh nở vào đúng thời gian tiêu thụ thì mới cho hiệu quả cao, nh cây quất, cây hoa đào cây trà my chỉ bán đợc vào trớc tết Nguyên đán khoảng 01 tháng, ngoài thời gian này ra thì sẽ không thể tiêu thụ đợc. Việc gieo trồng hoa sớm hay muộn đều ảnh hởng đến năng suất hiệu quả kinh tế của hoa. Mặt khác khi sản xuất hoa, cây cảnh gặp bất lợi lớn đó là chu kỳ sản xuất dài (với cây cảnh) trong khi thị hiếu của ngời tiêu dùng luôn thay đổi, cho nên rủi ro trong sản xuất là rất cao nh trong những năm 1997, 1998. Ngời dân Hà Nội rất yêu chuộng cây sanh, cây si đã đợc uốn thành hình dáng, nhng hiện nay họ lại thích những cây đợc mọc tự nhiên sau đó tỉa vít cành. Trong khi đó, muốn hoàn thiện một cây si hay cây sanh phải mất thời gian từ 2 - 3 năm. Vì vậy, những ngời dân trồng các loại cây này từ năm 1997, 1998 đến năm 2000 mới xong thì lại không bán đợc hoặc bán với giá rất rẻ. Do đó đòi hỏi ngời sản xuất phải rất năng động trong việc 6 tìm hiểu thị trờng để có quyết định đúng khi đề ra kế hoạch sản xuất nh sản xuất loại cây trồng gì? làm nh thế nào để cho năng suất cao hiệu quả thu đợc trên một đơn vị diện tích đất là cao nhất? Với một số loại hoa, cây cảnh có thể tận dụng đợc khoảng không để sản xuất nh khi sản xuất cây hoa trà thì bắt buộc phải có giàn che, để tận dụng việc đầu t giàn che cũng nh khoảng không để sản xuất, các nông hộ có thể sản xuất hoa phong lan, hoa địa lan . từ đó nâng cao đợc hiệu quả vốn đầu t. Tuy nhiên, để mở rộng quy mô sản xuất phải đi kèm với tăng chất lợng, đa dạng hoá các sản phẩm để ngày càng đáp ứng nhu cầu thởng thức cái đẹp của ngời tiêu dùng. Để làm đợc điều này đòi hỏi các nhà khoa học giúp đỡ những ngời nông dân bằng cánh phổ biến những kiến thức sản xuất mới cho ngời nông dân, bên cạnh đó ngời nông dân cũng phải tự tìm tòi, học hỏi nâng cao tay nghề để đáp ứng đợc những tiến bộ trong sản xuất nh kỹ thuật nuôi cấy mô, chiết ghép, bảo quản, đóng gói vận chuyển. Phát triển nghề trồng hoa, cây cảnh không chỉ đáp ứng nhu cầu tiêu dùng trong nớc mà phải hớng tới xuất khẩu. Các nớc có nền nông nghiệp phát triển trong khu vực có giá trị xuất khẩu các mặt hàng này là rất lớn nh Thái Lan, Trung Quốc . Do vậy, chúng ta phải nắm bắt những cơ hội xâm nhập thị trờng để tìm ra hớng đi mới cho nghề trồng hoa, cây cảnh nhằm phát triển một nền nông nghiệp sinh thái bền vững. 2.2 Một số vấn đề chung về phát triển sản xuất hoa, cây cảnh 2.2.1. ý nghĩa của việc phát triển nghề trồng hoa, cây cảnh Việt Nam là nớc nằm trong khu vực có khí hậu nhiệt đới gió mùa, có độ ẩm khí hậu rất thuận lợi cho việc trồng các loại hoa, cây cảnh. Khí hậu nhiệt đới có độ ẩm, ánh sáng đầy đủ quanh năm đã tạo nên cho nớc ta một hệ thực vật vô cùng phong phú, nhất là các loại hoa cây cảnh. miền Bắc nớc ta có 7 bốn mùa Xuân, Hạ, Thu, Đông, còn miền Nam có hai mùa là mùa ma mùa khô, khí hậu ấm áp quanh năm - rất thích hợp với các loại hoa cây cảnh. Vì vậy, phát triển trồng hoa cây cảnh nhằm khai thác tốt hơn những điều kiện thuận lợi về thiên nhiên của nớc ta là một việc làm cần thiết phù hợp không những trong giai đoạn trớc mắt mà cả lâu dài trong tơng lai. Mặt khác nớc ta nói chung huyện Văn Giang nói riêng có nguồn lao động dồi dào, cần cù, chịu khó tính sáng tạo cao. Nghề trồng hoa, cây cảnh đã có truyền thống rất lâu đời của nhân dân Việt Nam. Hiện nay với dân số trên 80 triệu ngời đang thực hiện sự nghiệp CNH - HĐH đất nớc, những lao động đã về hu, những ngời cao tuổi, các em học sinh cả lực lợng lao động chính đều thích trồng hoa, cây cảnh theo các mô hình khác nhau, trong đó trồng tại các hộ gia đình là chủ yếu. Do đó, phát triển nghề trồng hoa, cây cảnh nhằm tạo việc làm, tăng thu nhập, cải thiện mức sống của ngời dân là xu hớng tất yếu phù hợp với thực tế phát triển kinh tế của các vùng nông thôn, đặc biệt là các vùng ven đô thị nh huyện Văn Giang. Nghề trồng hoa, cây cảnh đòi hỏi phải có trình độ kỹ thuật cao vốn đầu t lớn, song hiệu quả kinh tế mà nó mang lại khá cao, nên đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của đời sống con ngời đồng thời góp phần nâng cao thu nhập cải thiện đời sống của ngời dân. Không những vậy, những địa phơng phát triển nghề trồng hoa, cây cảnh đã đóng góp vào quá trình chuyển dịch cơ cấu ngành trồng trọt nói riêng cơ cấu kinh tế địa phơng nói chung là rất lớn. Phát triển nghề trồng hoa, cây cảnh đã góp phần giải quyết việc làm, tạo điều kiện phân bố sử dụng hợp lý các nguồn lao động nông thôn, giảm thiểu sự d thừa lao động nhờ tận dụng tối đa thời gian diện tích đất canh tác nhờ quá trình chuyển dịch lao động trong các lĩnh vực dịch vụ cung ứng vật t, buôn bán hoa cây cảnh . nhờ vậy mà môi trờng chính trị, xã hội trong địa bàn ngày càng ổn định. 8 2.2.2. ý nghĩa nội dung của việc tiêu thụ hoa, cây cảnh Tiêu thụ hoa, cây cảnh là giai đoạn cuối cùng của quá trình sản xuất. Nó là yếu tố quyết định đến sự tồn tại phát triển của quá trình sản xuất. Thông qua tiêu thụ thì giá trị sử dụng của sản phẩm hoa, cây cảnh đợc thực hiện. Theo quan niệm trên thì tiêu thụ là một quá trình chuyển hoá quyền sử dụng (quyền sở hữu sử dụng) hàng hoá tiền tệ giữa các chủ thể của nền kinh tế. Chính vì vậy mà hoạt động tiêu thụ sản phẩm đợc cấu thành bởi các yếu tố khác nhau, thờng bao gồm: - Chủ thể tham gia - Đối tợng (hàng hoá tiền tệ) - Thị trờng (nơi gặp gỡ giữa ngời mua ngời bán) Hoạt động của quá trình tiêu thụ sản phẩm diễn ra theo sơ đồ 2.1 Hàng Cầu tiền Sẵn sàng bán Hàng Khả năng mua Sẵn sàng mua Ngời muaKhả năng thanh toán Sơ đồ 2.1: Hoạt động của quá trình tiêu thụ sản phẩm Việc tiêu thụ sản phẩm là quá trình thực hiện giá trị giá trị sử dụng của hàng hoá. Qua tiêu thụ hàng hoá đợc chuyển từ hình thái hiện vật sang hình thái tiền tệ vòng chu chuyển vốn của ngời sản xuất đợc hoàn thành. Từ đó tạo cơ sở thu hồi chi phí tích luỹ để thực hiện tái sản xuất mở rộng. Các đơn vị sản xuất kinh doanh phải thực hiện chức năng cơ bản là đảm bảo sản xuất, cung cấp khối lợng sản phẩm nhất định với những yêu cầu về chất 9 . Nghiên cứu tình hình sản xuất và tiêu thụ hoa, cây cảnh ở huyện Văn Giang - tỉnh Hng Yên làm đề tài nghiên cứu. 1.2. Mục tiêu nghiên cứu * Mục tiêu chung. thực trạng sản xuất và tiêu thụ một số loại hoa, cây cảnh chủ yếu của huyện Văn Giang, tỉnh Hng Yên nh cây trà my, cây quất, cây hoa hồng, cây hoa đào.

Ngày đăng: 08/08/2013, 21:53

Hình ảnh liên quan

Bảng 2.1: Diện tích trồng hoa, cây cảnh ở một sốn −ớc trên thế giới năm 2001  - [Luận văn]nghiên cứu tình hình sản xuất và tiêu thụ hoa, cây cảnh ở huyện văn giang tỉnh hưng yên

Bảng 2.1.

Diện tích trồng hoa, cây cảnh ở một sốn −ớc trên thế giới năm 2001 Xem tại trang 14 của tài liệu.
Bảng 2.2: Diện tích trồng hoa, cây cảnh ở một số địa ph−ơng ở Việt Nam năm 2001  - [Luận văn]nghiên cứu tình hình sản xuất và tiêu thụ hoa, cây cảnh ở huyện văn giang tỉnh hưng yên

Bảng 2.2.

Diện tích trồng hoa, cây cảnh ở một số địa ph−ơng ở Việt Nam năm 2001 Xem tại trang 16 của tài liệu.
Bảng 2.3: Các loại hoa, cây cảnh đ−ợc trồng phổ biế nở Việt Nam - [Luận văn]nghiên cứu tình hình sản xuất và tiêu thụ hoa, cây cảnh ở huyện văn giang tỉnh hưng yên

Bảng 2.3.

Các loại hoa, cây cảnh đ−ợc trồng phổ biế nở Việt Nam Xem tại trang 17 của tài liệu.
hình thành một vùng cây cảnh, cây ăn trái nổi tiếng ở đồng bằng Bắc bộ. Huyện Văn Giang nằm không xa quốc lộ 5, là điều kiện thuận tiện để   huyện có thể giao l−u với hai trung tâm kinh tế, văn hoá  quan trọng của  cả n−ớc là Hà Nội và Hải Phòng (xem sơ đ - [Luận văn]nghiên cứu tình hình sản xuất và tiêu thụ hoa, cây cảnh ở huyện văn giang tỉnh hưng yên

hình th.

ành một vùng cây cảnh, cây ăn trái nổi tiếng ở đồng bằng Bắc bộ. Huyện Văn Giang nằm không xa quốc lộ 5, là điều kiện thuận tiện để huyện có thể giao l−u với hai trung tâm kinh tế, văn hoá quan trọng của cả n−ớc là Hà Nội và Hải Phòng (xem sơ đ Xem tại trang 23 của tài liệu.
4.1.3 Tình hình sản xuất những loại hoa, cây cảnh của các nông hộ điều tra - [Luận văn]nghiên cứu tình hình sản xuất và tiêu thụ hoa, cây cảnh ở huyện văn giang tỉnh hưng yên

4.1.3.

Tình hình sản xuất những loại hoa, cây cảnh của các nông hộ điều tra Xem tại trang 43 của tài liệu.
Bảng 4.4: Tình hình sản xuất hoa, cây cảnh của các hộ điều tra (tính bình quân hộ)  - [Luận văn]nghiên cứu tình hình sản xuất và tiêu thụ hoa, cây cảnh ở huyện văn giang tỉnh hưng yên

Bảng 4.4.

Tình hình sản xuất hoa, cây cảnh của các hộ điều tra (tính bình quân hộ) Xem tại trang 44 của tài liệu.
Qua bảng 4.4 ta cũng có thể thấy diện tích các loại cây hoa tăng qua các năm nh−  hoa đào năm 2002 diện tích bình quân một hộ là 1,56 sào,  năm 2003 là 1,75 sào và năm 2004 là 1,97 sào - [Luận văn]nghiên cứu tình hình sản xuất và tiêu thụ hoa, cây cảnh ở huyện văn giang tỉnh hưng yên

ua.

bảng 4.4 ta cũng có thể thấy diện tích các loại cây hoa tăng qua các năm nh− hoa đào năm 2002 diện tích bình quân một hộ là 1,56 sào, năm 2003 là 1,75 sào và năm 2004 là 1,97 sào Xem tại trang 46 của tài liệu.
Hình thức tiêu thụ gián tiếp là hình thức tiêu thụ phổ biế nở địa bàn huyện Văn Giang - tỉnh H− ng Yên - [Luận văn]nghiên cứu tình hình sản xuất và tiêu thụ hoa, cây cảnh ở huyện văn giang tỉnh hưng yên

Hình th.

ức tiêu thụ gián tiếp là hình thức tiêu thụ phổ biế nở địa bàn huyện Văn Giang - tỉnh H− ng Yên Xem tại trang 54 của tài liệu.
Qua nghiên cứu tình hình chúng tôi thấy: - [Luận văn]nghiên cứu tình hình sản xuất và tiêu thụ hoa, cây cảnh ở huyện văn giang tỉnh hưng yên

ua.

nghiên cứu tình hình chúng tôi thấy: Xem tại trang 55 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan