[Luận văn]nghiên cứu một số giải pháp sản xuất khoai tây giống chất lượng cao góp phần hoàn thiện hệ thống sản xuất giống khoai tây cho các tỉnh phía bắc

97 867 0
[Luận văn]nghiên cứu một số giải pháp sản xuất khoai tây giống chất lượng cao góp phần hoàn thiện hệ thống sản xuất giống khoai tây cho các tỉnh phía bắc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận văn, thạc sỹ, tiến sĩ, cao học, kinh tế, nông nghiệp

1 Mở đầu 1.1 Đặt vấn đề Khoai tây (Solanum tuberosum L.) lơng thực, thực phẩm chiếm vị trí quan trọng kinh tế quốc dân nhiều nớc giới Hiện nay, khoai tây đà đợc trồng phổ biến 140 nớc giới (Fuglie K.O., 2000) [58] Trong lơng thực giới, khoai tây đợc xếp thứ t sau lúa mì, ngô lúa nớc Việt Nam từ năm cuối thập kỷ 70 cách mạng xanh miền Bắc, lúa xuân thay lúa chiêm nên diện tích trồng khoai tây đợc mở rộng nhanh chóng (Trơng Văn Hộ, 1990) [18] Năm 1987, khoai tây thức đợc Bộ Nông nghiệp đánh giá lơng thực quan trọng thứ sau lúa, có vai trò vừa lơng thực vừa thực phẩm, đồng thời xuất có giá trị kinh tế cao Với điều kiện thời tiết khí hậu vụ đông - xuân đồng Bắc bộ, khoai tây trồng lý tởng, đem lại giá trị kinh tế cao Hiện nay, khoai tây đợc xác định trồng chủ yếu nằm chơng trình tạo công ăn việc làm, nâng cao thu nhập, đảm bảo an toàn lơng thực cải thiện chế độ dinh dỡng cho ngời dân vùng đồng nh miền núi phía Bắc (Nguyễn Tiến Hng, 2003) [27] Tuy nhiên, năm gần tình hình sản xuất khoai tây nớc ta có chiều hớng giảm sút nghiêm trọng suất lẫn sản lợng Có nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng trên, nguyên nhân quan trọng thiếu củ giống có chất lợng giá thành hạ cung cấp cho sản xuất, củ giống sử dụng sản xuất hầu hết đà bị thoái hoá nghiêm trọng dẫn đến giảm suất làm cho hiệu kinh tế sản xuất khoai tây thấp Vậy làm để khoai tây trở lại với thời hoàng kim nó? Câu hỏi thật không đơn giản, để giải vấn đề cần có hợp tác nghiên cứu nhiều quan để thiết lập hoàn thiện hệ thống sản xuất khoai tây giống có chất lợng đa hệ thống vào hoạt động cách có hiệu quả, hệ thống khâu quan trọng phải xác định đợc vùng cách ly, có điều kiện khí hậu đất đai thích hợp để trì cấp độ chất lợng khoai tây giống bắt nguồn từ nhập nội nh từ nuôi cấy invitro nớc để giảm giá thành chủ động giống cho sản xuất Đây vấn đề cấp bách mà thực tế đòi hỏi Vì vậy, để sớm góp phần vào việc giải vấn đề vừa nêu tiến hành nghiên cứu đề tài: Nghiên cứu số giải pháp sản xuất khoai tây giống chất lợng cao góp phần hoàn thiện hệ thống sản xuất giống khoai tây cho tỉnh phía Bắc 1.2 Mục đích yêu cầu đề tài 1.2.1 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu số giải pháp nhằm khắc phục số mặt hạn chế sản xuất khoai tây giống chất lợng cao góp phần hoàn thiện hệ thống sản xuất khoai tây giống cho tỉnh phía Bắc 1.2.2 Yêu cầu - Xác định đợc vùng cách ly tốt để sản xuất khoai tây giống cấp siêu nguyên chủng mà sử dụng nhà cách ly đồng thời để trì cấp độ nh chất lợng khoai tây giống - Đánh giá đợc sinh trởng phát triển, suất độ nhiễm bệnh khoai tây giống trồng miền núi, hải đảo đồng - Đánh giá đợc sinh trởng phát triển, suất độ nhiễm bệnh nguồn giống: nhập nội, xác nhận đời xác nhận đời sản xuất miền núi - Đánh giá đợc suất, chất lợng nh hiệu kinh tế khoai tây trồng từ củ giống nhập nội sản xuất nớc bắt nguồn từ nuôi cấy in vitro 2 Tỉng quan tµi liƯu 2.1 Giíi thiƯu chung vỊ c©y khoai t©y C©y khoai t©y thc gennus Solanum, sectio Potato gồm 180 loài có khả cho củ (Hawkes, 1978) [60] Có khoảng 20 loại khoai tây thơng phẩm Cây khoai tây thuộc nhóm thân thảo, họ cµ (Solanaceae), thc loµi Solanum tuberosum L., ë thĨ tø bội (tetraploid 2n=4x=48) (Võ Văn Chi,1969 [3]; Mc Collum, 1992 [68]) Smith (1968) [70] đà xác định khoai tây cã nguån gèc tõ vïng nói cao Andes thuéc Nam Mỹ Theo Harris (1978) [61] khoai tây đợc phát lần đầu Peru Bolovia khoảng 8000 năm trớc Vào kỷ XVI, ngời Tây Ban Nha đến Nam Mỹ đà tìm thấy khoai tây thung lũng vùng núi Andes, sau khoai tây đợc đa từ Peru châu Âu vài kỷ sau trở thành phần thức ăn hàng ngày ngời châu Âu Hiện nay, khoai tây nguồn lơng thực quan trọng loài ngời Cây khoai tây đợc xếp vào lơng thực đứng hàng thứ t giới sau lúa mì, lúa gạo ngô Theo FAO, sản lợng khoai tây giới hàng năm đạt khoảng 300 triệu tấn, chiếm 60 - 70% tổng sản lợng lúa lúa mì chiếm 50% sản lợng có cđ (FAO, 1995) [56] Ci thÕ kû XX, cã h¬n tỷ ngời toàn cầu ăn khoai tây, khoảng nửa tỷ ngời nớc phát triển Khoai tây vừa lơng thực, vừa thực phẩm có giá trị dinh dỡng cao Củ khoai tây chứa trung bình khoảng 25% chất khô, ®ã cã 80 - 85% tinh bét, 3% protein, cã nhiÒu vitamin: A, B, B1, B2, B6, P, PP, vµ nhiỊu nhÊt lµ vitamin C (20 - 50mg%) Ngoµi có chất khoáng quan trọng, chủ yếu K, thứ đến Ca, P, Mg (Tạ Thu Cóc, 2000) [5] Theo Beukema, Vander Zaag (1979) [49] 1kg khoai tây cho 840 calo Nếu tính theo cân protein/calo, phân bố tỷ lệ axit amin quan trọng loại thức ăn khoai tây trứng (Ngô Đức Thiệu, 1978) [43] Trong mét ngµy, nÕu chØ sư dơng 100g khoai tây đảm bảo 8% nhu cầu protein, 3% nhu cầu lợng, 10% nhu cầu sắt, 10% nhu cầu vitamin B1, 20-25% nhu cầu vitamin C cho ngời/ngày (Burton, 1974) [50] Vì vậy, theo đánh giá tổng kết Beukema, Vander Zaag (1979) [49] số trồng vùng nhiệt đới cận nhiệt đới nh lúa, ngô, đậu, khoai tây cho suất lợng, suất protein sinh lợi cao Bảng 2.1 Giá trị dinh d−ìng cđa mét sè s¶n phÈm (Beukema, Vander Zaag, 1979) [49] Tû lƯ protein sư dơng S¶n phÈm (% so với trứng) Trứng 100 Khoai tây 71 Ngô 55 Đậu tơng 56 Bột mì 52 Đậu Hà lan 44 Nếu so sánh suất chất khô đơn vị diện tích trồng trọt khoai tây cao nhất, lúa mì 3,04 lần, lúa nớc 1,33 lần ngô 2,2 lần (FAO, 1991) [54] nớc có kinh tế phát triển, khoai tây sử dụng làm thức ăn gia súc Vander Zaag Horton (1983) đà tổng kết việc sử dụng khoai tây giới nh sau: Sử dụng làm lơng thực, thùc phÈm cho ng−êi 45%, cho gia sóc 31%, làm giống 14%, chế biến tinh bột 2% mục đích khác 8% Theo số liệu thống kê FAO (1991) [54], lợng khoai tây làm thức ăn gia súc Pháp 3,06 triệu Hà Lan 1,93 triệu tấn, Nếu suất khoai tây củ 150 tạ/ha 80 tạ/ha thân đảm bảo 5500 đơn vị thức ăn gia súc (Ngô Đức Thiệu,1978) [43] Bên cạnh giá trị làm lơng thực, thực phẩm thức ăn gia súc, khoai tây nguồn nguyên liệu cho nhiều ngành công nghiệp chế biến Tinh bột khoai tây đợc sử dụng công nghiệp dệt, sợi, gỗ ép, giấy đặc biệt công nghiệp chế biến axit hữu (Lactic, Citric), dung môi hữu (Etanol, Butanol) Ước tính khoai tây củ có hàm lợng tinh bột 17,6% chất tơi cho 112 lít rợu, 55kg axit hữu số sản phẩm khác (FAO,1991) [54] Chính vậy, khoai tây trồng có giá trị xuất khẩu, giá trị mậu dịch, năm 1994 giá trị khoai tây củ dao động từ 140 - 170 USD/tấn (FAO,1995) [56], nhng đến năm 2003 giá trị đà lên tới 230 - 250 USD/tấn (Đỗ Kim Chung, 2003) [6] 2.2 Vài nét tình hình sản xuất khoai tây giới Việt Nam 2.2.1 Tình hình sản xuất khoai tây giới Nhờ có giá trị nhiều mặt nên khoai tây đợc trồng rộng rÃi 130 nớc giới, từ 700 vĩ tuyến Bắc đến 400 vĩ tuyến Nam (Tạ Thu Cúc, 1979) [4], đến năm 2000 số nớc trồng khoai tây giới đà lên tới 140 nớc (Fuglie K.O, 2000) [58] Tuy nhiên, trình độ sản suất trình độ thâm canh khác nớc trồng khoai tây nên suất rÊt chªnh lƯch Theo thèng kª cđa FAO, (1995) [56], tính đến năm 1990 suất nớc trồng khoai tây đạt từ - 12 tấn/ha Sản lợng khoai tây giới hàng năm đạt khoảng 300 triệu tấn, chiếm 60 - 70% sản lợng lúa lúa mì chiếm khoảng 50% tổng sản lợng cã cđ (FAO, 1995)[56] VỊ diƯn tÝch trång khoai tây, đứng đầu Cộng hoà liên bang Nga (3,5 triệu ha), Trung Quốc nớc có diện tích đứng thứ (3,4 triệu ha), tiếp đến Ba Lan, Ukraina (1,5 triệu ha), ấn Độ nớc có diện tích trồng khoai tây lớn thứ giới víi diƯn tÝch xung quanh triƯu C¸c qc gia lại có diện tích trồng khoai tây dới triệu (FAO,1996) [57] Về sản lợng đứng đầu Trung Quốc (trên 40 triệu tấn/năm), thứ hai Ba Lan (24 triệu tấn/năm), Hoa Kỳ khoảng 20 triệu tấn/năm ấn Độ 17 triệu tấn/năm (FAO,1996) [57] Đối với nớc có sản xuất khoai tây phát triển xu hớng chung giảm diện tích trồng khoai tây tăng sản lợng cách sử dụng giống khoai tây có suất cao, chống chịu tốt cộng với việc áp dụng biện pháp kỹ thuật đại Trong kỷ XX suất khoai tây đà tăng gấp đôi (từ 14 tÊn lªn 29 tÊn/ha) ë Australia, thËm chÝ cã n−íc suất khoai tây tăng tới 80% nh Nhật Bản Đối với nớc phát triển, mức độ gia tăng dân số, nhu cầu lơng thực, thực phẩm ngày tăng lên, với lúa, lúa mì ngô, khoai tây góp phần quan trọng để đảm bảo an toàn lơng thực cho ngời Xu hớng chung nớc tăng sản lợng tăng diện tích suất Trong 30 năm qua tổng diện tích khoai tây nớc phát triển tăng từ 3.562 ngàn lên 84.957 ngàn với suất bình quân tăng từ lên 13 tấn/ha Tuy nhiên, suất nêu có khoảng cách xa so với suất khoai tây nớc tiên tiến tiềm năng suất vùng Các nghiên cøu cđa Trung t©m khoai t©y Qc tÕ (CIP) chØ rằng: lý đặc biệt gây giới hạn suất nớc nhiệt đới nhiệt đới Các thí nghiệm Senegal với giống điều kiện canh tác thích hợp đà cho suất tới 36 tấn/ha (FAO, 1994) [55] Nguyên nhân làm hạn chế suất khoai tây nớc phát triển hạn hẹp tài Ngời trồng khoai tây nớc hầu hết nghèo không đủ tiền mua phân hoá học, thuốc bảo vệ thực vật đặc biệt họ không đủ khả mua củ giống có chất lợng tốt chi phí cho củ giống lớn tổng chi phí tiền mặt mà ngời trồng khoai tây phải đầu t (FAO, 1994) [55] Các nghiên cứu nớc phát triển trồng khoai tây (trong ®ã cã ViƯt Nam) ®Ịu rót kÕt ln r»ng: Hiện nay, củ giống chất lợng cao vấn đề hàng đầu ảnh hởng đến sản suất khoai tây Sự tiÕp cËn víi gièng míi vµ cđ gièng cã chÊt lợng cao đà có vai trò quan trọng việc nâng cao suất sản lợng khoai tây Argentina, Brazil, Colombia (FAO,1994) [55] Tại Philipin có phơng hớng nâng cao sản lợng việc nâng cao suất thông qua việc thay củ giống chất lợng củ giống chất lợng tốt Thực điều này, từ 1977 - 1987 Chính phủ liên kết với số tổ chức quốc tế để phát triển hệ thống giống hoàn chỉnh vào năm 1987 đà có 10% diện tích khoai tây đợc trồng giống quèc gia (Crissman, 1989) [51] Sù thiÕu cñ gièng chÊt lợng tốt yếu tố hạn chế suất hiệu sản suất khoai tây Ethiopia (dẫn theo Đặng Thị Vân, 1997) [46] Ecuado: Do khí hậu nhiệt đới hạn chế phần suất nhng hạn chế lớn hạn chế giống Để có giống chất lợng cung cấp cho sản xuất nớc đà áp dụng kỹ thuật truyền thống kỹ thuật nhân nhanh nuôi cấy mô thực vËt (Estrella D., 1986) [53] ë Hµn Qc: ViƯc thay giống có chất lợng cao đà làm tăng suất khoai tây năm 1970 từ 11 lªn 20 tÊn/ha (Horton, 1988) [65] ë Ruwanda: Nhê hƯ thống giống quốc gia mà suất tăng lên 40% so với giống sản suất đờng truyền thống (FAO Report, 1994) [55] Trung Qc, mét n−íc cã diƯn tích trồng khoai tây thứ giới, thời gian qua đà ứng dụng thành công kỹ thuật nuôi cấy mô thực vật vào việc sản xuất giống khoai tây nớc đà làm cho diện tích trồng khoai tây nớc tăng gấp đôi so với thời kỳ 1960, sản lợng tăng 2,5 lÇn (Wang - Jun, Bofu S., Qunbao H., 1994) [72] Nhìn chung, hầu hết nớc thuộc châu , châu Phi châu Mỹ La Tinh nông dân sử dụng phần sản phẩm thu đợc để làm giống Đó đờng làm giảm nghiêm trọng chất lợng củ giống khoai tây quốc gia Chính vậy, tăng sản lợng thời gian qua chủ yếu tăng diện tích trồng trọt, mức độ tăng suất khu vực thấp Các quốc gia đờng khác cần phải tìm cách khắc phục tình trạng thiếu củ giống chất lợng để tăng suất (Nguyễn Thị Kim Thanh, 1998) [41] quốc gia khác có nguyên nhân gây thoái hoá làm giảm chất lợng củ giống khác nhng nguyên nhân quốc gia trồng khoai tây gặp phải tình trạng thoái hoá nhiễm virus 2.2.2 Tình hình sản suất khoai tây Việt Nam Cây khoai tây đợc du nhập vào Việt Nam từ năm 1890 nhà truyền giáo ngời Pháp đem đến chủ yếu đợc trồng vùng đồng b»ng s«ng Hång (Ho T V., Tuyet L T., Tung P X., Zaag P Vander, 1987) [62] Trớc năm 1970, diện tích trồng khoai tây Việt Nam thấp, khoảng 2000 khoai tây đợc xem nh loại rau Nhờ có cách mạng xanh giống lúa, vụ đông đồng sông Hồng trở thành vụ chính, khoai tây đợc coi trồng vụ đông lý tởng cho vùng đồng sông Hồng trở thành lơng thực quan trọng Năm 1987, khoai tây thức đợc Bộ Nông nghiệp đánh giá lơng thực quan trọng thứ hai sau lúa Chơng trình khoai tây quốc gia đợc thành lập đà thu hút hàng loạt quan nghiên cứu phát triển khoai tây mạnh (Nguyễn Quang Thạch, 1993) [40] Hiện nay, khoai tây loại trồng chủ yếu nằm chơng trình tạo công ăn việc làm, nâng cao thu nhập, đảm bảo an toàn lơng thực cải thiện chế độ dinh dỡng cho ngời dân vùng đồng sông Hồng nh miền nói (Ngun TiÕn H−ng, 2003) [27] B¸o c¸o (5/2002) cđa dự án khoai tây Việt - Đức (Cục Khuyến nông Khuyến lâm Bộ NN&PTNT) [8] cho biết: thu nhập từ khoai tây chiếm khoảng 42 - 87% thu nhập từ vụ đông, 4,5 - 34,5% thu nhập từ trồng trät vµ 4,5 - 22,5% tỉng thu nhËp cđa nông hộ Với diện tích nh ngành sản xuất đà tạo việc làm cho khoảng 150.000 đến 184.000 lao động nông nghiệp thời gian nông nhàn hai vụ lúa, đóng góp vào GDP nông nghiệp khoảng 800 tỷ đồng [10] Tiêu thụ khoai tây năm gần có xu hớng tăng nhanh, đặc biệt số thành phố lớn, thu nhập ngời dân đợc cải thiện, dịch vụ ăn uống công cộng phát triển ngày nhiều ngời tiêu dùng hiểu đợc giá trị dinh dỡng khoai tây coi khoai tây loại thực phẩm bị nhiễm loại thuốc bảo vệ thực vật độc hại nh loại rau xanh khác Theo điều tra Đỗ Kim Chung (2003) [6], mức tiêu thụ khoai tây ăn tơi Việt Nam đà lên tới 480.040 tấn/năm Theo dự báo dân số tiếp tục tăng mức 1,2%/năm, tỷ lệ số ngời tiêu dùng mức 88,4% tổng nhu cầu khoai tây cho ăn tơi lên tới 555.827 vào năm 2005 671.100 vào năm 2010 Điều tra cho thấy có tới 20,5% số hộ đợc vấn coi khoai tây ăn cao cấp, đặc biệt số ngời tiêu dùng miền Nam cho biết khoai tây đợc dùng cho ngời già, ngời ốm, trẻ em dịp đặc biệt nh đám cới, tiệc, lễ tết Bên cạnh nhu cầu khoai tây ăn tơi tăng nhu cầu nguyên liệu cho số nhà máy chế biến khoai tây năm gần tăng lên với đời số nhà máy nh Công ty Liwayway Bình Dơng, Công ty Duyên Hải, Vitafood Thành phố Hồ Chí Minh, Công ty An Lạc Hà Nội, Lợng khoai tây đợc dùng cho chế biến hàng năm 12.200 Với tốc độ cao đô thị hoá, phát triển công nghiệp khách sạn du lịch, nhu cầu khoai tây cho chế biến tăng lên tới 20.000 vào năm 2005 40.000 vào năm 2010 (Đỗ Kim Chung, 2003) [6] Với ®iỊu kiƯn thêi tiÕt khÝ hËu vơ ®«ng ë miền Bắc Việt Nam khoai tây đợc xem trồng lý tởng: - Thời vụ trồng khoai tây không khắt khe nh ngô, lạc, đậu tơng, Có thể trồng khoai tây từ thợng tuần tháng 10 đến hạ tuần tháng 12 cho suất Khoai tây hoàn toàn phù hợp với công thức luân canh: Lúa mùa - khoai tây đông - lúa xuân Luân canh khoai tây với lúa có tác dụng tăng cờng độ phì cho đất lý tính hoá tính đồng thời gian ngăn cản đợc lan truyền số sâu bệnh Ngoài trồng khoai tây phải sử dụng thuốc bảo vệ thực vật, cần lợng nớc nên góp phần vào việc bảo vệ môi trờng tiết kiệm nguồn tài nguyên nớc, vấn đề xúc đợc quan tâm - Trong vụ đông, thời gian ngắn (trên dới tháng) trồng trọt lại cho thu hoạch sản phẩm lớn, có ý nghĩa giá trị nhiều mặt nh khoai tây Năng suất khoai tây đạt 12 tấn/ha, nhiều hợp tác xà đạt suất 25 - 30 tấn/ha, với suất nh sào khoai tây tạo thu nhập cho hộ nông dân từ 300.000 đến 1.000.000 đồng [10] Theo Ngô Đức Thiệu (1990) [45], điều kiện đất đai khí hậu vùng đồng sử dụng giống khoai tây bệnh, áp dụng đầy đủ biện pháp kỹ thuật thâm canh, tiềm năng suất khoai tây đạt 32 - 39 tấn/ha - Sản phẩm khoai tây dễ tiêu thụ, làm lơng thực, thực phẩm cho ngời gia súc, làm nguyên liệu chế biến công nghiệp, Ngoài ra, khoai tây có khả xuất thuận lợi nhiều nớc khu vực không trồng đợc khoai tây nhng lại có nhu cầu cao, theo điều tra Đỗ Kim Chung (2003) [6], có khoảng 1% sản lợng khoai tây sản xuất nớc 10 giống khoai tây, Công trình nghiên cứu khoa học kỹ thuật nông nghiệp, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, tr 52-53 45 Ngô Đức Thiệu (1990), Nhận xét số tiêu hình thành suất khoai tây vùng đồng sông Hồng, Một số kết nghiên cøu khoa häc c©y khoai t©y (1986 - 1990), NXB Nông nghiệp, Hà Nội, tr 93 - 98 46 Đặng Thị Vân (1997), Nghiên cứu cải tiến số khâu kỹ thuật góp phần hoàn thiện hệ thống sản xuất giống khoai tây bệnh nuôi cấy invitro cho vùng đồng sông Hồng, Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp, Trờng Đại học Nông Nghiệp I, Hà Nội 47 Lê Trọng Văn, Nguyễn Thị Se, Nguyễn Uông, Nguyễn Văn Thắng (1978), Một số nhận xét tập đoàn giống khoai tây Cộng hoà dân chủ Đức qua bốn năm khảo sát Trờng Đại học Nông nghiệp I, Báo cáo Khoa học kỹ thuật Nông nghiƯp 1978, NXB N«ng nghiƯp, tr 45 - 46 48 Nguyễn Văn Viết (1990), Sản xuất giống khoai tây bệnh phơng pháp trồng chọn lọc giống theo vùng tập trung cách ly, Một số kết nghiên cứu khoa học khoai tây (1986 - 1990), NXB Nông nghiệp, Hà Nội, tr 70 - 76 Tài liÖu tiÕng Anh 49 Beukema H.P., Vander Zaag D.E (1979), Physiologicaly stage of the tuber potato improvement, some factors and facts, Wageningen, the Neitherland, pp 31-32 50 Burton W.G (1974), Requiments of the use of ware potato, Potato ref 17, pp 174-409 51 Crissman C.C (1989), Seed potato system in Philippine, A care stedy, International Potato Center, Lima, Peru 52 Denney E.F (1926), “Second report on the use chemical for hastening 83 the spouting of dormant potato tubers”, Am.Joural of Bot, Vol 8, No 6, pp 386-396 53 Estrella D.(1986), “Seed potato production in Ecuador”, Global workshop on Root and tuber crops propagation, Cali, Colombia, CIAT 54 FAO (1991), Potato production and consumption in developing countries, Food and Agriculture Organization of the United Nations, Rome, pp 45 - 50 55 FAO (1994), Report, Rome, pp 132 56 FAO (1995), Potatoes in the 1990, Situation and prospects of the World potato econom, Vol 8, Rome 57 FAO (1996), Quaterly bulletin of statistics, Vol 9, Rome 58 Fuglie K.O (2000), Performance and Prospects of Hybrid True Potato Seed in South and Soatheast Asia, CIP - ESEAP Bogor Indonesia 59 Gareyan R.S (1969), Effect of thiorea on the sprouting and yield of freshly harvested tubers of different varienties of Potato, IZV, Nauka, pp 5-6 60 Hawkes (1978), “History of the potato”, Biosystematics in the potato crop, pp 1-69 61 Harris, P.M et al (1978), The Potato crop, Chapman and Hall, Pub London, pp 79 62 Ho T V., Tuyet L T., Tung P.X., Zaag P Vander (1987), “Potato research and development in Viet Nam in recent years”, CIP, Circular, 15 (3,4 ref), pp 1-5 63 Truong Van Ho, Nguyen Thi Hoa, Trinh Thi Loan, Hoang Thi Yen, Nguyen Dang Tung, Le Thi Tuyet, Nguyen Kim Hue and Peter Vander Zaag (1987), “Potato production using sprouts in Viet Nam”, Potato research and development in Viet Nam, CIP, Lima, Peru, pp 98 - 110 64 Vu Tuyen Hoang and work together (1987), “True potato seed research 84 and development in Viet Nam”, Potato research and development in Viet Nam, CIP, Lima, Peru, pp 111-116 65 Horton D E (1988), Potato research and development in the Republic of Korea: Organization, impact and issue, International Potato Center, Lima, Peru 66 International Potato Center (1984), Potatoes for the development World, Lima, Peru 67 International Potato Center (1996), Major Potato Diseases, Insects and Nematodes, Lima, Peru 68 Mc Collum J.P (1992),Vegetable crops, Interstate publishers, pp 435-457 69 Ross (1964), “Indentification of plant virus” Plant virolory, pp 116 - 148 70 Smith (1968), “Potatoes: Production, storing, processing” Westport, Connecticut the AVI publishing company, INC, pp 71 Nguyen Van Uyen (1986), “Seed potato production in Viet Nam”, Global workshop on Root and tuber crops propagation, pp 175 - 178 72 Wang - Jun, Bofu S., Qunbao H., (1994), “Improvement of seed potato production technique in Southwest China”, Proceedings of the Fourth APA triennial conference Philippin, pp 172 - 176 Tµi liƯu tiÕng Ph¸p 73 Perenne P., (1985), Phisiologie de la Tuberisation et de la croissance cher la pomme de terre Session “ plan de pomme de terre” 85 Phô lôc 86 Lời cam đoan Tôi xin cam đoan rằng, số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực cha đợc sử dụng để bảo vệ học vị Tôi xin cam đoan r»ng, mäi sù gióp ®ì cho viƯc thùc hiƯn ln văn đà đợc cảm ơn thông tin trích dẫn luận văn đà đợc rõ nguồn gốc Hà nội, ngày 25 tháng năm 2005 Học viên Nguyễn Tiến Hng i Lời cảm ơn Tôi xin chân thành cảm ơn Liên hiệp ứng dụng Phát triển Công nghệ (UTAD) - Cơ quan đà tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ suốt trình học tập, thực đề tài hoàn thiện luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn Bộ môn Công nghệ Sinh học, Phòng Công nghƯ Sinh häc thùc vËt, Trung t©m bƯnh c©y NhiƯt đới - Trờng Đại học Nông nghiệp I đà tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ suốt trình thực đề tài hoàn thiện luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn Văn phòng Dự án khoai tây Việt - Đức (Bộ NN&PTNT), Trung tâm Khảo kiểm nghiệm Giống trồng Trung ơng, xà Cấp Tiến - Tiên LÃng - Hải Phòng, xà Trân Châu - Cát Bà - Hải Phòng xà Hoà Lộc - Hậu Lộc - Thanh Hoá đà tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ suốt trình thực thí nghiệm sở Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới: TS Nguyễn Thị Lý Anh - Cô giáo đà tận tình hớng dẫn, giúp đỡ động viên suốt trình thực đề tài hoàn thiện luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn: GS.TS Nguyễn Quang Thạch, TS Phan Hữu Tôn, GS.TS Đào Trọng Đạt, KS Vũ Tiến Trinh, KS Trơng Văn Hộ, GS.TS Vũ Triệu Mân, PGS.TS Nguyễn Trờng Sơn, ThS Mai Thị Tân, KS Bùi Hoàng Mai, KS Nguyễn Hữu Viễn đà tạo điều kiện giúp đỡ có ý kiến đóng góp quý báu suốt trình thực đề tài hoàn thiện luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn tới gia đình, tất ngời thân, bạn bè đà động viên giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho suốt trình thực đề tài hoàn thiện luận văn Hà Nôi, ngày 25 tháng 08 năm 2005 Học viên Nguyễn Tiến Hng ii Mục lục Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục từ viết tắt vi Danh mục bảng vii Danh mục hình ix Danh mục ảnh x Mở đầu .1 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Môc đích yêu cầu đề tài 1.2.1 Mục đích nghiên cøu 1.2.2 Yêu cầu 2 Tæng quan tµi liƯu 2.1 Giíi thiƯu chung vỊ c©y khoai t©y 2.2 Vài nét tình hình sản xuất khoai tây giới Việt Nam 2.2.1 Tình hình sản xuất khoai tây giới 2.2.2 T×nh h×nh sản suất khoai tây Việt Nam 2.3 Hiện tợng thoái hoá giống khoai tây biện pháp khắc phục 15 2.3.1 Hiện tợng thoái hoá giống khoai tây 15 2.3.2 Biện pháp khắc phục tợng thoái hóa giống khoai tây 19 2.4 Cơ sở thực tiễn lý luận đề tµi 31 Vật liệu - nội dung phơng pháp nghiên cứu 32 3.1 VËt liƯu nghiªn cøu 32 3.2 Néi dung nghiªn cøu 32 3.3 Ph−¬ng pháp nghiên cứu 32 Kết nghiên cứu thảo luËn 39 iii 4.1 ThÝ nghiƯm So s¸nh sù sinh tr−ëng phát triển, suất độ nhiễm bệnh khoai tây trồng nhà nhà vùng hải đảo 39 4.1.1 Mét sè chØ tiªu sinh trởng phát triển khoai tây trồng ngoµi nhµ mµn 40 4.1.2 C¸c yÕu tè cấu thành suất suất khoai tây trång vµ ngoµi nhµ mµn 43 4.1.3 Møc ®é nhiễm sâu bệnh khoai tây trồng nhà 46 4.1.4 Tóm tắt kết thí nghiÖm 47 4.2 ThÝ nghiƯm So s¸nh sù sinh tr−ëng phát triển, suất độ nhiễm bệnh khoai tây trồng từ củ giống sản xuất vùng kh¸c 48 4.2.2 C¸c yÕu tè cÊu thành suất suất khoai tây trồng từ củ giống sản xuất vùng sinh thái khác 50 4.2.3 Mức độ nhiễm bệnh khoai tây trồng từ củ giống sản xuÊt ë c¸c vïng sinh th¸i kh¸c 52 4.2.4 Tãm tắt kết thí nghiệm 54 4.3 ThÝ nghiÖm So sánh sinh trởng phát triển, suất độ nhiễm bệnh khoai tây đời củ giống kh¸c 57 4.3.1 Mét sè chØ tiêu sinh trởng phát triển khoai tây ®êi cđ gièng kh¸c 57 4.3.2 C¸c yÕu tố cấu thành suất suất khoai tây đời củ giống khác 59 4.3.3 Mức độ nhiễm bệnh khoai tây đời củ giống khác 62 4.3.4 Kết thử nghiệm sản xuất 63 4.3.5 Tóm tắt kết thí nghiệm 64 iv 4.4 ThÝ nghiƯm So s¸nh sù sinh tr−ëng ph¸t triển suất, độ nhiễm bệnh hiệu kinh tÕ cđa khoai t©y trång tõ cđ gièng nhËp néi củ giống sản xuất nớc 66 4.4.1 Mét sè chØ tiªu sinh trởng phát triển khoai tây trồng từ củ giống nhập nội sản xuất nớc 67 4.4.2 C¸c yÕu tè cấu thành suất suất khoai tây trồng từ củ giống nhập nội củ giống sản xuÊt n−íc 68 4.4.3 Møc ®é nhiƠm bƯnh cđa khoai t©y trång tõ cđ gièng nhập nội củ giống sản xuất nớc 71 4.4.4 B−íc đầu hạnh toán hiệu kinh tế khoai tây trồng từ củ giống nhập nội củ giống sản xuÊt n−íc 72 4.4.5 Tóm tắt kết thí nghiệm 74 KÕt luËn vµ ®Ị nghÞ 75 5.1 KÕt luËn 75 5.2 Đề nghị 76 Tµi liƯu tham khảo 78 Phụ lục 86 v Danh mục từ viết tắt ADB Ngân hàng Phát triển châu (Asian development Bank) CIP Trung t©m khoai t©y Quèc tÕ (International Potato Center) CV% HƯ sè biÕn ®éng (Coefficient of Variation) ELISA Phản ứng miễn dịch liên kết men (Enzime linked immunosorbent assay) FAO Tổ chức lơng thực Nông nghiệp Liên Hợp Quốc (Food and Agriculture Organization of the United Nations) GDP Tổng sản lợng Quốc nội (Gross Domestic Product) HTX Hợp tác xà LAI Chỉ số diện tích (Leaf Area Index) LSD Giới hạn sai khác nhỏ nhÊt cã ý nghÜa (Least Significant Different) RCBD Khèi ngÉu nhiên hoàn toàn (Randomized Complete Block Design) TPS Giống khoai tây hạt lai (True Potato Seed) TCN Tiêu chuẩn ngành vi Danh mục bảng Bảng 2.1 Giá trị dinh dỡng số sản phẩm Bảng 2.2 Điều tra diện tích, suất sản lợng khoai tây 14 Việt Nam từ năm 1971 - 1995 14 Bảng 2.3 Điều tra diện tích, suất sản lợng khoai tây Việt Nam từ năm 1996 - 2002 15 Bảng 2.4 Số kho lạnh công suất bảo quản đến năm 2003 tỉnh 29 Bảng 4.1 Một số tiêu sinh trởng phát triển khoai tây trồng nhà 40 Bảng 4.2 Các yếu tố cấu thành suất suất khoai tây trồng nhà 44 Bảng 4.3 Mức độ nhiễm sâu bệnh khoai tây trồng 46 nhà 46 Bảng 4.4 Một số tiêu sinh trởng khoai tây trồng từ củ giống sản xuất vùng sinh thái khác 49 Bảng 4.5 Các yếu tố cấu thành suất suất khoai tây trồng từ củ giống sản xuất vùng sinh thái khác 50 Bảng 4.7 Một số tiêu sinh trởng phát triển khoai tây đời củ giống khác 58 Bảng 4.8 Các yếu tố cấu thành suất suất khoai tây 59 đời củ giống khác 59 Bảng 4.9 Mức độ nhiễm bệnh khoai tây trồng từ đời củ giống khác 62 Bảng 4.10 Một số tiêu sinh trởng khoai tây trồng từ củ giống nhập nội củ giống sản xuất nớc 67 Bảng 4.11 Các yếu tố cấu thành suất suất khoai tây trồng từ củ giống nhập nội củ giống sản xuất nớc vii 69 Bảng 4.12 Mức độ nhiễm bệnh khoai tây trồng từ củ giống nhập nội củ giống sản xuất nớc 71 Bảng 4.13 Bớc đầu hạch toán hiệu kinh tế khoai tây trồng từ củ giống nhập nội củ giống sản xuất nớc viii 73 Danh mục hình Hình 2.1 Phần trăm diện tích giống trồng niên vụ 2002 2003 Đồng sông Hồng 13 Hình 4.1 Năng suất lý thuyết suất thực thu khoai tây trồng từ củ giống sản xuất vùng sinh thái khác 51 Hình 4.2 Năng suất lý thuyết suất thực thu khoai tây đời củ giống khác 60 ix Danh mục ảnh ảnh 2.1 Cây in vitro củ microtuber sản xuất Viện Sinh học Đại học Nông nghiệp I 25 ảnh 2.2 Sản xuất củ giống bệnh nhà cách ly Viện Sinh học - Đại Học Nông nghiệp I 25 ảnh 4.1 Củ microtuber trồng nhà cách ly hải đảo Cát Bà Hải Phòng 42 ảnh 4.2 Củ minituber trồng tự nhiên hải đảo Cát Bà - Hải Phòng 42 ảnh 4.3 Thu hoạch khoai tây nhà cách ly hải đảo Cát Bà Hải Phòng 45 ảnh 4.4 Thu hoạch khoai tây trồng tự nhiên hải đảo Cát Bà Hải Phòng 45 ảnh 4.5 Khoai tây trồng từ củ giống xác nhận đời sản xuất hải đảo 55 ảnh 4.6 Khoai tây trồng từ củ giống xác nhận đời sản xuất miền núi 56 ảnh 4.7 Khoai tây trồng từ củ giống xác nhận đời sản xuất đồng 56 ảnh 4.8 Ruộng khoai tây trồng từ củ giống xác nhận đời sản xuất xà Hoà Lộc Hậu Lộc - Thanh Hoá 65 ảnh 4.9 Ruộng khoai tây trồng từ củ giống xác nhận đời sản xuất xà Hoà Lộc Hậu Lộc - Thanh Hoá ảnh 4.10 Khoai tây trồng từ củ giống nhập nội 65 70 ảnh 4.11 Khoai tây trồng từ củ giống sản xuất nớc bắt nguồn từ nuôi cấy in vitro 70 x xi ... việc giải vấn đề vừa nêu tiến hành nghiên cứu đề tài: Nghiên cứu số giải pháp sản xuất khoai tây giống chất lợng cao góp phần hoàn thiện hệ thống sản xuất giống khoai tây cho tỉnh phía Bắc 1.2... Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu số giải pháp nhằm khắc phục số mặt hạn chế sản xuất khoai tây giống chất lợng cao góp phần hoàn thiện hệ thống sản xuất khoai tây giống cho tỉnh phía Bắc 1.2.2 Yêu... đợc vấn đề mở cho kỹ thuật hớng sản xuất khoai tây giống, đồng thời góp phần hoàn thiện quy trình sản xuất khoai tây giống cho tỉnh phía Bắc (nơi tập trung 98% diện tích khoai tây nớc ta) 31

Ngày đăng: 08/08/2013, 21:42

Hình ảnh liên quan

Bảng 2.1. Giá trị dinh d−ỡng của một số sản phẩm - [Luận văn]nghiên cứu một số giải pháp sản xuất khoai tây giống chất lượng cao góp phần hoàn thiện hệ thống sản xuất giống khoai tây cho các tỉnh phía bắc

Bảng 2.1..

Giá trị dinh d−ỡng của một số sản phẩm Xem tại trang 4 của tài liệu.
Hình 2.1. Phần trăm diện tích của các giống trồng trong  niên vụ 2002 - 2003 ở Đồng bằng sông Hồng  - [Luận văn]nghiên cứu một số giải pháp sản xuất khoai tây giống chất lượng cao góp phần hoàn thiện hệ thống sản xuất giống khoai tây cho các tỉnh phía bắc

Hình 2.1..

Phần trăm diện tích của các giống trồng trong niên vụ 2002 - 2003 ở Đồng bằng sông Hồng Xem tại trang 13 của tài liệu.
Bảng 2.2. Điều tra về diện tích, năng suất và sản l−ợng khoai tây Việt Nam từ năm 1971 - 1995  - [Luận văn]nghiên cứu một số giải pháp sản xuất khoai tây giống chất lượng cao góp phần hoàn thiện hệ thống sản xuất giống khoai tây cho các tỉnh phía bắc

Bảng 2.2..

Điều tra về diện tích, năng suất và sản l−ợng khoai tây Việt Nam từ năm 1971 - 1995 Xem tại trang 14 của tài liệu.
Bảng 2.3. Điều tra về diện tích, năng suất và sản l−ợng khoai tây Việt Nam từ năm 1996 - 2002  - [Luận văn]nghiên cứu một số giải pháp sản xuất khoai tây giống chất lượng cao góp phần hoàn thiện hệ thống sản xuất giống khoai tây cho các tỉnh phía bắc

Bảng 2.3..

Điều tra về diện tích, năng suất và sản l−ợng khoai tây Việt Nam từ năm 1996 - 2002 Xem tại trang 15 của tài liệu.
Bảng 2.4. Số kho lạnh và công suất bảo quản đến năm 2003 của các tỉnh - [Luận văn]nghiên cứu một số giải pháp sản xuất khoai tây giống chất lượng cao góp phần hoàn thiện hệ thống sản xuất giống khoai tây cho các tỉnh phía bắc

Bảng 2.4..

Số kho lạnh và công suất bảo quản đến năm 2003 của các tỉnh Xem tại trang 29 của tài liệu.
Bảng 4.1. Một số chỉ tiêu sinh tr−ởng phát triển của khoai tây trồng trong và ngoài nhà màn  - [Luận văn]nghiên cứu một số giải pháp sản xuất khoai tây giống chất lượng cao góp phần hoàn thiện hệ thống sản xuất giống khoai tây cho các tỉnh phía bắc

Bảng 4.1..

Một số chỉ tiêu sinh tr−ởng phát triển của khoai tây trồng trong và ngoài nhà màn Xem tại trang 40 của tài liệu.
Bảng 4.2. Các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất của khoai tây trồng trong và ngoài nhà màn  - [Luận văn]nghiên cứu một số giải pháp sản xuất khoai tây giống chất lượng cao góp phần hoàn thiện hệ thống sản xuất giống khoai tây cho các tỉnh phía bắc

Bảng 4.2..

Các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất của khoai tây trồng trong và ngoài nhà màn Xem tại trang 44 của tài liệu.
Bảng 4.3. Mức độ nhiễm sâu bệnh của khoai tây trồng  trong và ngoài nhà màn  - [Luận văn]nghiên cứu một số giải pháp sản xuất khoai tây giống chất lượng cao góp phần hoàn thiện hệ thống sản xuất giống khoai tây cho các tỉnh phía bắc

Bảng 4.3..

Mức độ nhiễm sâu bệnh của khoai tây trồng trong và ngoài nhà màn Xem tại trang 46 của tài liệu.
Bảng 4.4. Một số chỉ tiêu sinh tr−ởng của khoai tây trồng từ củ giống sản xuất ở các vùng sinh thái khác nhau  - [Luận văn]nghiên cứu một số giải pháp sản xuất khoai tây giống chất lượng cao góp phần hoàn thiện hệ thống sản xuất giống khoai tây cho các tỉnh phía bắc

Bảng 4.4..

Một số chỉ tiêu sinh tr−ởng của khoai tây trồng từ củ giống sản xuất ở các vùng sinh thái khác nhau Xem tại trang 49 của tài liệu.
Hình 4.1. Năng suất lý thuyết và năng suấtthực thu của khoai tây trồng từ củ giống sản xuất ở các vùng sinh thái khác nhau - [Luận văn]nghiên cứu một số giải pháp sản xuất khoai tây giống chất lượng cao góp phần hoàn thiện hệ thống sản xuất giống khoai tây cho các tỉnh phía bắc

Hình 4.1..

Năng suất lý thuyết và năng suấtthực thu của khoai tây trồng từ củ giống sản xuất ở các vùng sinh thái khác nhau Xem tại trang 51 của tài liệu.
Bảng 4.6. Mức độ nhiễm bệnh của khoai tây trồng từ củ giống sản xuất ở các vùng sinh thái khác nhau  - [Luận văn]nghiên cứu một số giải pháp sản xuất khoai tây giống chất lượng cao góp phần hoàn thiện hệ thống sản xuất giống khoai tây cho các tỉnh phía bắc

Bảng 4.6..

Mức độ nhiễm bệnh của khoai tây trồng từ củ giống sản xuất ở các vùng sinh thái khác nhau Xem tại trang 53 của tài liệu.
Hình 4.2. Năng suất lý thuyết và năng suấtthực thu của khoai tây ở các đời củ giống khác nhau  - [Luận văn]nghiên cứu một số giải pháp sản xuất khoai tây giống chất lượng cao góp phần hoàn thiện hệ thống sản xuất giống khoai tây cho các tỉnh phía bắc

Hình 4.2..

Năng suất lý thuyết và năng suấtthực thu của khoai tây ở các đời củ giống khác nhau Xem tại trang 60 của tài liệu.
Kết quả theo dõi đ−ợc trình bày ở bảng 4.9. - [Luận văn]nghiên cứu một số giải pháp sản xuất khoai tây giống chất lượng cao góp phần hoàn thiện hệ thống sản xuất giống khoai tây cho các tỉnh phía bắc

t.

quả theo dõi đ−ợc trình bày ở bảng 4.9 Xem tại trang 62 của tài liệu.
Kết quả theo dõi đ−ợc trình bày ở bảng 4.12. - [Luận văn]nghiên cứu một số giải pháp sản xuất khoai tây giống chất lượng cao góp phần hoàn thiện hệ thống sản xuất giống khoai tây cho các tỉnh phía bắc

t.

quả theo dõi đ−ợc trình bày ở bảng 4.12 Xem tại trang 71 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan