[Luận văn]nghiên cứu ảnh hưởng của liều lượng đạm và số dảnh cấy đến sinh trưởng, phát triển và năng suất của giống lúa lai 20 tại chương mỹ hà tây

112 1.2K 7
[Luận văn]nghiên cứu ảnh hưởng của liều lượng đạm và số dảnh cấy đến sinh trưởng, phát triển và năng suất của giống lúa lai 20 tại chương mỹ hà tây

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận văn, thạc sỹ, tiến sĩ, cao học, kinh tế, nông nghiệp

1 1. Mở đầu 1.1 Đặt vấn đề Lúa là một trong ba cây lơng thực chính trên thế giới: lúa mì, lúa nớc ngô. Dân số trên thế giới có khoảng 40% coi lúa gạo là nguồn lơng thực chính, 25% sử dụng lúa gạo cho khẩu phần lơng thực hàng ngày. Nh vậy, lúa gạo có ảnh hởng khá lớn đến đời sống con ngời, ít nhất là tới 65% dân số thế giới. Đối với Việt Nam lúa gạo là nguồn lơng thực chính, nhu cầu về sản lợng lúa ngày càng tăng để phục vụ cho đời sống của nhân dân đồng thời cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp chế biến. Việt Nam là nớc có truyền thống canh tác lúa nớc từ lâu đời, với diện tích trồng lúa khá lớn, cùng với sự phát triển ứng dụng các tiến bộ của khoa học kỹ thuật vào sản xuất, thâm canh lúa làm cho nghề trồng lúa ở nớc ta đã có những thay đổi tích cực. Đó là, đa năng suất lúa bình quân lên mức 42,7 tạ/ha đứng đầu các nớc Đông Nam á. Nhờ đó, từ một nớc thiếu đói lơng thực thờng xuyên đến nay lợng lơng thực sản xuất ra không những đã đáp ứng đủ nhu cầu lơng thực trong nớc mà còn xuất khẩu một lợng khá lớn. Trong hơn 10 năm gần đây, Việt Nam đã xuất khẩu gần 34 triệu tấn gạo, bình quân hơn 2,6 triệu tấn/ năm, đứng thứ hai trên thế giới [38, 293 - 316]. Do nhu cầu phát triển của xã hội, diện tích trồng lúa không đợc mở rộng có xu hớng ngày càng bị thu hẹp. Để đáp ứng đợc nhu cầu trên đòi hỏi phải có các giống lúa tiến bộ mới đa vào sản xuất. Các giống lúa này phải thoả mãn đợc yêu cầu cho năng suất cao, hoặc thời gian sinh trởng, phát triển cực ngắn để đa vào cơ cấu 3 4 vụ/ năm. Các giống lúa mới, đặc biệt là lúa lai có thể đáp ứng đợc yêu cầu trên. Lúa lai là một trong số các tiến bộ kỹ thuật đợc áp dụng vào sản xuất nhanh nhất cũng mang lại hiệu quả thuộc nhóm sâu rộng nhất. Theo kế 2 hoạch thì cuối năm 2005 cần đa diện tích gieo cấy lúa lai ở nớc ta lên 1 triệu ha. Những năm gần đây, các nhà sản xuất giống đã có nhiều cố gắng, đặc biệt vụ xuân năm 2002 đã tổ chức sản xuất đợc một số lợng hạt giống lúa lai khá lớn. Tuy nhiên, chủng loại giống lúa lai mà chúng ta chủ động sản xuất đợc hạt lai F1 vẫn còn rất nghèo nàn, đại bộ phận thuộc trà mùa trung, rất thiếu các giống ngắn ngày cho cơ cấu 3 4 vụ. Tổ hợp lúa lai hai dòng Bồi tạp Sơn thanh tuy có thời gian sinh trởng ngắn song yếu chịu nóng, rất khó sản xuất năng suất hạt lai F1 thấp. Mặt khác, các tổ hợp lúa lai hiện nay đang sản xuất đợc hạt giống trong nớc nhng vẫn phải nhập bố mẹ phần lớn đều phải tổ chức sản xuất ở vụ xuân vì dòng mẹ bị nhiễm bệnh bạc lá. Tất cả những vấn đề nêu trên sẽ đợc giải quyết một khi chúng ta chọn tạo đợc các tổ hợp lúa lai, chủ động sản xuất hạt giống bố mẹ, có thời gian sinh trởng của các tổ hợp lai từ ngắn đến cực ngắn nhằm bố trí vào vụ xuân cực muộn hoặc vụ mùa cực sớm. Tổ hợp lúa lai hai dòng mới mang tên Việt lai 20 do Bộ môn di truyền - giống, trờng Đại học Nông nghiệp I Nội chọn tạo đã bớc đầu đáp ứng đợc các mục tiêu đặt ra nh có thời gian sinh trởng ngắn, có khả năng chống chịu khoẻ, thích hợp trong cả vụ xuân vụ mùa ở Miền Bắc nớc ta cho năng suất cao. Giống lúa Việt lai 20 đã đợc đa ra khu vực hoá năm 2002, trồng ở các tỉnh Nội, Hải Phòng, Quảng Ninh, Vĩnh Phúc, Tây ngày càng đợc mở rộng diện tích. Song để khai thác hết đợc tiềm năng năng suất cao của giống Việt lai 20 cần phải có quy trình kỹ thuật hợp lý với từng vùng sinh thái. Trong các biện pháp kỹ thuật tác động nh bố trí thời vụ gieo cấy, tuổi mạ, kỹ thuật làm đất, nớc tới, phòng trừ sâu bệnh . thì yếu tố phân bón số dảnh cơ bản cấy/ khóm là một trong các biện pháp kỹ thuật quan trọng. Việc xác định đợc liều lợng phân bón phù hợp với từng mật độ cấy 3 nhằm tạo một quần thể ruộng lúa thích hợp, từ đó nâng cao hiệu suất quang hợp tăng số bông trên đơn vị diện tích. Thực tế hiện nay, dân nhân ta vẫn áp dụng kỹ thuật cấy lúa lai nh lúa thuần nên cha khai thác đợc hết tiềm năng của lúa lai. Do vậy, việc xác định đợc mật độ liều lợng phân bón thích hợp cho lúa lai phù hợp với từng vùng cần đợc nghiên cứu áp dụng làm tăng năng suất hiệu quả kinh tế. Trớc những yêu cầu thực tế đòi hỏi để góp phần xây dựng qui trình kỹ thuật hợp lý cho giống Việt lai 20 trong điều kiện thâm canh ở vùng đất bán sơn địa, chúng tôi thực hiện đề tài: Nghiên cứu ảnh hởng của liều lợng đạm bón số dảnh cấy đến sinh trởng, phát triển năng suất của giống lúa Việt lai 20 tại Chơng Mỹ - Tây 1.2 Mục tiêu yêu cầu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu nghiên cứu - Mục tiêu chung của đề tài là nghiên cứu khả năng khai thác tiềm năng năng suất của giống lúa Việt lai 20 ở vùng bán sơn địa trên cơ sở xác định ảnh hởng của một số yếu tố kỹ thuật tác động. Để thực hiện mục tiêu chung của đề tài, mục tiêu cụ thể cần tiến hành nh sau: - Xác định các mức phân đạm bón số dảnh cơ bản cấy phù hợp với giống lúa Việt lai 20 trồng trên vùng đất Bán sơn địa huyện Chơng Mỹ tỉnh Tây nhằm đạt đợc năng suất hiệu quả kinh tế cao. 1.2.2 Yêu cầu nghiên cứu - Đánh giá khả năng sinh trởng, phát triển, đặc điểm sinh lý, khả năng chống chịu năng suất của giống Việt lai 20 trên các công thức với các mức phân đạm bón số dảnh cấy khác nhau. - Xác định ảnh hởng của các mức đạm bón số dảnh cấy đến những yếu tố tạo thành năng suất năng suất thực thu của giống Việt lai 20. 4 1.3. ý nghĩa khoa học thực tiễn của đề tài 1.3.1. ý nghĩa khoa học của đề tài Kết quả nghiên cứu của đề tài là cơ sở cho các công trình nghiên cứu tiếp theo nhằm góp phần xây dựng quy trình kỹ thuật thâm canh, khai thác tiềm năng năng suất của lúa lai nói chung giống Việt lai 20 nói riêng. Sự thành công của đề tài sẽ góp phần khẳng định việc xác định mật độ cấy cùng với liều lợng phân bón nói chung, phân đạm nói riêng đối với một giống lúa mới là hết sức cần thiết. Lúa lai có u thế lai về mặt sinh sản, việc xác định mật độ cấy phù hợp có tác dụng tạo đợc quần thể ruộng lúa sinh trởng phát triển thuận lợi là tiền đề cho năng suất lúa cao. 1.3.2. ý nghĩa thực tiễn của đề tài Tỉnh Tây nói chung, huyện Chơng Mỹ nói riêng mục tiêu giải quyết vấn đề lơng thực đang đợc địa phơng quan tâm u tiên đầu t phát triển. Những năm gần đây, các giống lúa tiến bộ lúa lai đã đợc khảo nghiệm đa vào sản xuất ở nhiều địa phơng trong huyện. Tuy nhiên, quá trình triển khai trong sản xuất còn nhiều vấn đề bất cập cũng nh cha đợc nghiên cứu vận dụng một cách đầy đủ dẫn đến cha khai thác tốt nhất tiềm năng năng suất. Kết quả nghiên cứu của đề tài sẽ chỉ ra cho thực tiễn sản xuất ở địa phơng trong việc xây dựng chỉ đạo thực hiện quy trình canh tác các giống lúa lai nói chung giống Việt lai 20 nói riêng một số vấn đề quan trọng. Đặc biệt là mối quan hệ giữa các mức phân đạm bón số dảnh cấy phù hợp đối với từng vùng nhằm khai thác, nâng cao năng suất hiệu quả kinh tế của các giống lúa lai. 5 2. Tổng quan tài liệu 2.1 Khái niệm về lúa lai Ưu thế lai là một thuật ngữ để chỉ hiện tợng quần thể con lai F1 thu đợc bằng cách lai giữa bố, mẹ khác nhau về mặt di truyền, chúng tỏ ra hơn hẳn bố, mẹ về mặt sinh trởng, sức sống, sức sinh sản, khả năng thích ứng một số đặc trng, đặc tính khác. Việc sử dụng u thế lai F1 trong sản xuất đại trà nhằm tăng thu nhập hiệu quả kinh tế đợc gọi là khai thác u thế lai. 2.2 Tình hình phát triển lúa lai trên thế giới Các nhà khoa học Mỹ đã nghiên cứu hiện tợng u thế lailúa trên những tính trạng số lợng năng suất lúa vào năm 1926. ở Trung Quốc 1950, Nhật Bản (KalSuo,1958) đã phát hiện ra hiện tợng u thế laicây lúa tạo ra đợc các dòng bất dục đực CMS [15]. Tiếp đó, các công trình nghiên cứu đã xác nhận sự xuất hiện u thế lai về năng suất, các yếu tố cấu thành năng suất (Anonymus Li, 1977; Lin Yuan, 1980) sự tích luỹ chất khô (Rao, 1965; Jenning, 1967; Kim, 1985) [dẫn theo10]. Các công trình nghiên cứu khác cũng đã xác nhận u thế lai về sinh sản của cây lúa đợc thể hiện qua các yếu tố tạo thành năng suất năng suất. Không những thế, u thế lai còn biểu hiện ở sự phát triển của bộ rễ, diện tích lá, cờng độ quang hợp [23]. Nhng lúa là một loại cây tự thụ phấn điển hình, quần thể lúa đợc tạo bởi các dòng thuần, trong điều kiện bình thờng không lai tạp lẫn nhau, thời gian nở hoa ngắn. Do vậy, khả năng nhận phấn từ bên ngoài rất thấp. Việc khai thác u thế lai phục vụ cho sản xuất đại trà gặp nhiều khó khăn. Các nhà khoa học Mỹ, ấn Độ, Nhật Bản Viện nghiên cứu lúa quốc tế (IRRI) đã đặt nền móng đầu tiên cho việc phát triển lúa lai [18]. Ngay từ những năm 1960 của thế kỷ XX, Yuan Long Ping cùng các đồng nghiệp đã phát hiện đợc cây lúa dại bất dục trong loài lúa dại (oryza 6 fatua Spontanea) tại đảo Hải Nam. Qua quá trình nghiên cứu, lai tạo các nhà khoa học Trung Quốc đã chuyển đợc tính bất dục đực hoang dại vào lúa trồng tạo đợc những vật liệu di truyền mới giúp cho công tác khai thác u thế lai thơng phẩm. Các vật liệu di truyền bao gồm dòng bất dục đực di truyền tế bào chất (A), dòng duy trì tính bất dục đực (gọi là dòng B) dòng phục hồi tính bất dục (R) [dẫn theo 18] Qua nhiều năm nghiên cứu các nhà khoa học Trung Quốc đã hoàn thành đợc công nghệ nhân dòng bất dục đực, công nghệ sản xuất hạt lai đã cho ra đời các giống lúa lai đầu tiên nh Shan u 2, Shan u 6, Shan u 63, . Các giống này đều có dạng hình lý tởng, có khả năng cho năng suất cao sử dụng dễ dàng nh các giống lúa thuần. Năm 1976 Trung Quốc đã sản xuất đợc hạt lúa lai F1, gieo cấy khoảng 140.300 ha. Kết quả lúa lai cho năng suất trung bình cao hơn 21,1% so với các giống lúa thờng [dẫn theo 18]. Năm 1980, Trung Quốc đã bắt đầu nghiên cứu lúa lai 2 dòng. Tổ hợp lúa lai 2 dòng đầu tiên của Trung Quốc trên cơ sở dòng mẹ Pei ải 64s dòng bố Teqing đã cho năng suất cao (170 tạ/ha). Năm 1992 diện tích gieo trồng lúa lai "2 dòng" ở Trung Quốc là 15.000 ha, các năm gần đây đã có 50.000 ha, với năng suất 9 -10 tấn/ha, năng suất cao nhất có thể đạt từ 17 - 18 tấn/ ha. Hầu hết các tổ hợp lai 2 dòng đều cho năng suất cao phẩm chất tốt hơn so với tổ hợp lai 3 dòng [21]. Theo Yuan LP, 2001 Trung Quốc có tổng diện tích trồng lúa là 31 triệu ha, năng suất bình quân 6,3 tấn/ ha, trong đó diện tích lúa lai chiếm khoảng 50% tổng diện tích trồng lúa năng suất bình quân riêng lúa lai là 6,9 tấn/ ha/ vụ. So với lúa thờng năng suất tăng 1,5 tấn/ ha/ vụ trên diện rộng. Đồng thời Trung Quốc có diện tích sản xuất hạt lai F1 là 0,14 triệu ha, năng suất trung bình đạt 2,5 tấn/ ha. Trung Quốc đợc coi là nớc đạt đợc nhiều thành quả lớn trong quá trình nghiên cứu phát triển lúa lai [dẫn theo 18]. 7 Năm 1979, Viện nghiên cứu lúa quốc tế (IRRI) đã tiến hành nghiên cứu lúa lai một cách hệ thống, từ năm 1984 - 1985 đã có 17 quốc gia nh ấn Độ, Băngladesh, Indonesia, Malaysia, Myanma, SriLanka, Philippin . đã nghiên cứu sản xuất lúa lai, diện tích gieo trồng lúa lai đạt 10% tổng diện tích lúa trên toàn thế giới sản lợng chiếm khoảng 20% tổng sản lợng toàn thế giới. Từ đây lúa lai đã mở ra hớng phát triển mới để nâng cao năng suất sản lợng lúa đáp ứng nhu cầu về lơng thực ngày càng tăng, góp phần giữ vững an ninh lơng thực trên phạm vi toàn thế giới [34]. 2.3 Tình hình nghiên cứu phát triển lúa lai ở Việt Nam Theo Nguyễn Văn Luật [28] Việt Nam bắt đầu nghiên cứu lúa lai từ năm 1986 tại Viện Khoa học Kỹ thuật nông nghiệp, Viện lúa đồng bằng sông Cửu Long Viện Di truyền nông nghiệp. Nguồn vật liệu dùng cho nghiên cứu đợc du nhập chủ yếu từ Viện lúa quốc tế IRRI, Trung Quốc một số nớc khác. Năm 1990, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn đã cho phép nhập một số tổ hợp lúa lai để gieo trồng thử vào vụ xuân ở đồng bằng Bắc Bộ, kết quả đạt đợc cho thấy đa số các tổ hợp lúa lainăng suất cao hơn hẳn lúa thờng, so với giống CR203 là giống chủ lực ở giai đoạn đó thì năng suất lúa lai cao hơn từ 200 - 1500 kg/ ha/ vụ [40] Năm 1992, Việt Nam mới bắt đầu hình thành những cơ sở nghiên cứu lúa lai từ các dự án TCP/VIE/2251 TCP/VIE/6614 do tổ chức FAO tài trợ. Qua thu thập cùng với việc nhập nội, đánh giá các nhà khoa học Việt Nam đã tạo ra đợc 8 dòng CMS. Sau thời gian tuyển chọn, các nhà nghiên cứu lúa lai Việt Nam đã đa ra đợc các dòng có khả năng sử dụng để sản xuất hạt lai F1 nh: Zhenhan 97A, BoA, Kim 23A, Nhị 32A, TeA. Những dòng này khi lai với các dòng phục hồi phấn nh Minhui 63, Quế 99, Trắc 64 đã tạo ra đợc 8 các tổ hợp lúa lai F1: Shan u 63, Nhị u 63, Bac u 64, Bac u 903, các tổ hợp lúa lai trên đang đợc gieo trồng ở các tỉnh phía Bắc đã cho năng suất cao hơn các giống lúa thờng đối chứng 20%. Cùng với việc nghiên cứu lúa lai hệ 3 dòng thì Việt Nam tiến hành nghiên cứu phát triển lúa lai hệ 2 dòng. Đến nay Việt Nam đã thu thập đợc 17 dòng TGMS nhập nội 29 dòng TGMS chọn tạo trong nớc, trong đó có 14 dòng có thể sử dụng vào việc tạo ra các tổ hợp laitriển vọng [40]. Việt Nam đã lai tạo đợc một số tổ hợp lúa lai 2 dòng có triển vọng đợc khu vực hoá nh Việt lai 20, TM4, VN01/ D212, giống khảo nghiệm ngắn ngày, năng suất cao, chất lợng tốt TH3 [41, 686 - 688]. Đồng thời các nhà nghiên cứu lúa lai của Việt Nam cũng thành công trong việc xây dựng công nghệ chọn dòng thuần, nhân dòng sản xuất hạt lai F1 [3]. Kết quả sử dụng lúa lai ở Việt Nam từ năm 1991 - 2001 cho thấy năng suất bình quân lúa lai trên diện rộng tăng hơn so với lúa thờng từ 10 - 15 tạ/ ha. Sự tăng năng suất của lúa lai ổn định qua 10 năm sản xuất đạt từ 55 - 65 tạ/ ha [34]. Vì vậy, ý nghĩa của lúa lai trớc nhất là giúp tăng năng suất bằng biện pháp sinh học, hay là giúp tăng sản lợng mà không phải tăng diện tích. Việt Nam thực hiện định hớng chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp, theo đó đất lúa sẽ giảm từ 4,3 triệu ha xuống còn 4 triệu ha. Sự chuyển dịch này sẽ làm sản lợng giảm khoảng 2 triệu tấn lơng thực/ năm nh mức tính năng suất hiện nay (Bớc đầu chuyển dịch trong năm 2001, sản lợng lúa đã giảm khoảng 0,7 triệu tấn). Để đảm bảo an ninh lơng thực giữ mức xuất khẩu gạo nh hiện nay khoảng 3,5 - 4 triệu tấn gạo/ năm, trong điều kiện dân số tiếp tục gia tăng, thì năng suất lúa bình quân của cả nớc cần đợc nâng cao thêm 1 tấn/ ha vào năm 2010 [7]. Trong các giải pháp tăng năng suất lúa vốn đã đạt mức cao ở các vùng thâm canh lúa của nớc ta, thì việc 9 đa lúa lai vào sản xuất đã là một giải pháp hiện thực. ở các tỉnh phía Bắc, đặc biệt vùng đồng bằng sông Hồng, đất ít ngời đông, trình độ thâm canh cao, với tập quán cấy lúa thì chỉ cần 20 kg hạt giống/ ha, đây là các điều kiện thuận lợi để phát triển lúa lai. Thời gian sinh trởng của các giống lúa lai nhìn chung là ngắn cực ngắn rất phù hợp với trà lúa xuân muộn. Do vậy, diện tích gieo trồng lúa xuân đợc ổn định ngày càng mở rộng. Mặt khác, khi diện tích trồng lúa lai tăng nhanh còn thúc đẩy công nghệ sản xuất hạt lai phát triển, tạo thêm việc làm tăng thu nhập cho ngời trồng lúa. Lúa lai đã cho năng suất rất cao ở các điều kiện sinh thái vùng núi, nên có thể giúp xoá đói, giảm nghèo, đặc biệt bảo đảm lơng thực tại chỗ cho các vùng cao thuộc miền núi phía Bắc Tây Nguyên [7]. Trong những năm qua, diện tích trồng lúa lai đã tăng lên khá nhanh năm 1991 cả nớc mới trồng khoảng 100 ha, năm 1992 đã đạt 11.137 ha, năng suất trung bình 66,6 tạ/ha, đến năm 2001 đạt 480.000 ha, năng suất đạt 62 tạ/ ha. Năng suất lúa lai bình quân đạt khoảng 60 - 65 tạ/ ha. Do áp dụng lúa lai, sản lợng đã tăng trong năm 2001 ớc khoảng 600.000 tấn, sản lợng này đủ bù cho sự chuyển dịch 150.000 ha gieo trồng lúa sang mục đích sử dụng khác, đến năm 2002 diện tích lúa lai đã đạt xấp xỉ 500.000 ha, năng suất trung bình 63 tạ/ ha. ở các địa phơng, lúa lai đều cho năng suất cao hơn lúa thờng phổ biến từ 20 - 30%, có những nơi cao hơn từ 50 - 60% [39]. Diện tích lúa lai tăng lên nhanh chóng ở đồng bằng, trung du, các tỉnh miền núi phía Bắc, nhanh hơn bất cứ một giống lúa thuần nào từ trớc đến nay. Lúa lai đã sinh trởng tốt, cho năng suất cao hơn các giống lúa thuần ở tất cả các tỉnh từ Tĩnh trở ra các tỉnh miền núi phía Bắc từ các tỉnh ven biển đến các tỉnh Tây Bắc. Một số tỉnh có diện tích trồng lúa lai lớn nh Nam Định, Thanh Hoá, Nghệ An, Ninh Bình, Nam, Phú Thọ. Đồng thời địa bàn gieo cấy lúa lai còn đựơc mở rộng ra các tỉnh miền Trung Tây Nguyên nh 10 Quảng Nam, Đắc Lắc. Một số địa phơng có trình độ thâm canh cao, đã đạt năng suất lúa lai từ 13 - 14 tấn/ ha/ vụ [39]. Sự phát triển lúa lai ở Việt Nam từ năm 1991 - 2001, đợc thể hiện ở bảng 1 Bảng 1 - Diện tích, năng suất, sản lợng lúa lai ở Việt Nam từ 1991 - 2003 Năm Diện tích (ha) Năng suất (tấn/ ha) Sản lợng (tấn) 1991 100 6,80 680 1992 11.137 6,66 74.172 19933 34.828 6,71 233.969 1994 60.007 5,85 350.440 1995 75.503 6,14 451.308 1996 137.700 6,35 874.395 1997 187.700 6,35 1.191.895 1998 201.000 6,45 1.236.000 1999 230.000 6,48 1.490.000 2000 435.508 6,45 2.809.027 2001 480.000 6,20 2.976.000 2002 500.000 6,30 3.150.000 2003 600.000 6,30 3.780.000 (Nguồn: Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn) Việt Nam là nớc đông dân, ngời dân coi lúa gạo là lơng thực chính, đồng thời lúa gạo còn là nguồn xuất khẩu khá lớn để thu ngoại tệ cho đất nớc. Do vây, nghề trồng lúa ở Việt Nam đã sẽ vẫn là ngành sản xuất quan trọng bậc nhất trong chiến lợc phát triển kinh tế nông nghiệp. Mặt khác, cây lúa đợc tồn tại rất lâu ở Việt Nam đợc thế giới biết đến nh một nền văn minh lúa nớc, nó phát triển rất phù hợp với đất đai điều kiện sinh thái khí hậu. Chính vì vậy, Nhà nớc Việt Nam đã u tiên cho sự phát triển cây lúa nh tập trung nghiên cứu để tạo ra đợc các giống lúa mới phù hợp với từng . mức đạm bón và số dảnh cấy đến những yếu tố tạo thành năng suất và năng suất thực thu của giống Việt lai 20. 4 1.3. ý nghĩa khoa học và thực tiễn của. phát triển và năng suất của giống lúa Việt lai 20 tại Chơng Mỹ - Hà Tây 1.2 Mục tiêu và yêu cầu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu nghiên cứu - Mục tiêu chung của

Ngày đăng: 08/08/2013, 21:36

Hình ảnh liên quan

Bảng 1- Diện tích, năng suất, sản l−ợng lúa lai ở Việt Nam từ 199 1- 2003 - [Luận văn]nghiên cứu ảnh hưởng của liều lượng đạm và số dảnh cấy đến sinh trưởng, phát triển và năng suất của giống lúa lai 20 tại chương mỹ hà tây

Bảng 1.

Diện tích, năng suất, sản l−ợng lúa lai ở Việt Nam từ 199 1- 2003 Xem tại trang 10 của tài liệu.
Bảng 2- Tình hình sản xuất hạt giống lúa lai F1 ở Việt Nam từ 1992- 2003 - [Luận văn]nghiên cứu ảnh hưởng của liều lượng đạm và số dảnh cấy đến sinh trưởng, phát triển và năng suất của giống lúa lai 20 tại chương mỹ hà tây

Bảng 2.

Tình hình sản xuất hạt giống lúa lai F1 ở Việt Nam từ 1992- 2003 Xem tại trang 11 của tài liệu.
Bảng 4- Tình hình sản xuất lúa của huyện Ch−ơng Mỹ qua 3 năm 2001- 2003 - [Luận văn]nghiên cứu ảnh hưởng của liều lượng đạm và số dảnh cấy đến sinh trưởng, phát triển và năng suất của giống lúa lai 20 tại chương mỹ hà tây

Bảng 4.

Tình hình sản xuất lúa của huyện Ch−ơng Mỹ qua 3 năm 2001- 2003 Xem tại trang 47 của tài liệu.
Bảng 5- Một số chỉ tiêu kinh tế chủ yếu của huyện qua 3 năm 2001- 2003 - [Luận văn]nghiên cứu ảnh hưởng của liều lượng đạm và số dảnh cấy đến sinh trưởng, phát triển và năng suất của giống lúa lai 20 tại chương mỹ hà tây

Bảng 5.

Một số chỉ tiêu kinh tế chủ yếu của huyện qua 3 năm 2001- 2003 Xem tại trang 48 của tài liệu.
Bảng 7a - ảnh h−ởng của liều l−ợng phân đạm và số dảnh cấy đến động thái tăng tr−ởng chiều cao của giống lúa Việt lai 20 vụ mùa 2003 (cm) - [Luận văn]nghiên cứu ảnh hưởng của liều lượng đạm và số dảnh cấy đến sinh trưởng, phát triển và năng suất của giống lúa lai 20 tại chương mỹ hà tây

Bảng 7a.

ảnh h−ởng của liều l−ợng phân đạm và số dảnh cấy đến động thái tăng tr−ởng chiều cao của giống lúa Việt lai 20 vụ mùa 2003 (cm) Xem tại trang 53 của tài liệu.
Số liệu bảng 7a và 7b cho thấy, giống lúa Việt lai 20 chiều cao cây tăng nhanh ở giai đoạn đẻ nhánh, sang thời kỳ làm đòng khả năng tăng tr− ởng về  chiều cao chậm lại, mức độ tăng tr− ởng chiều cao cây của giống lúa thí  nghiệm  phù hợp với quy luật sinh - [Luận văn]nghiên cứu ảnh hưởng của liều lượng đạm và số dảnh cấy đến sinh trưởng, phát triển và năng suất của giống lúa lai 20 tại chương mỹ hà tây

li.

ệu bảng 7a và 7b cho thấy, giống lúa Việt lai 20 chiều cao cây tăng nhanh ở giai đoạn đẻ nhánh, sang thời kỳ làm đòng khả năng tăng tr− ởng về chiều cao chậm lại, mức độ tăng tr− ởng chiều cao cây của giống lúa thí nghiệm phù hợp với quy luật sinh Xem tại trang 56 của tài liệu.
Bảng 8a - ảnh h−ởng của liều l−ợng phân đạm và số dảnh cấy/khóm đến động thái ra lá của giống lúa Việt lai 20 vụ mùa 2003 (lá/cây) - [Luận văn]nghiên cứu ảnh hưởng của liều lượng đạm và số dảnh cấy đến sinh trưởng, phát triển và năng suất của giống lúa lai 20 tại chương mỹ hà tây

Bảng 8a.

ảnh h−ởng của liều l−ợng phân đạm và số dảnh cấy/khóm đến động thái ra lá của giống lúa Việt lai 20 vụ mùa 2003 (lá/cây) Xem tại trang 58 của tài liệu.
Bảng 8b - ảnh h−ởng của liều l−ợng phân đạm và số dảnh cấy/khóm đến động thái ra lá của giống lúa Việt lai 20 vụ xuân 2004 (lá/cây) - [Luận văn]nghiên cứu ảnh hưởng của liều lượng đạm và số dảnh cấy đến sinh trưởng, phát triển và năng suất của giống lúa lai 20 tại chương mỹ hà tây

Bảng 8b.

ảnh h−ởng của liều l−ợng phân đạm và số dảnh cấy/khóm đến động thái ra lá của giống lúa Việt lai 20 vụ xuân 2004 (lá/cây) Xem tại trang 59 của tài liệu.
Bảng 9a - ảnh h−ởng của liều l−ợng phân đạm và số dảnh cấy/khóm đến động thái đẻ nhánh của giống lúa Việt lai 20 vụ mùa 2003 (nhánh/ khóm) - [Luận văn]nghiên cứu ảnh hưởng của liều lượng đạm và số dảnh cấy đến sinh trưởng, phát triển và năng suất của giống lúa lai 20 tại chương mỹ hà tây

Bảng 9a.

ảnh h−ởng của liều l−ợng phân đạm và số dảnh cấy/khóm đến động thái đẻ nhánh của giống lúa Việt lai 20 vụ mùa 2003 (nhánh/ khóm) Xem tại trang 61 của tài liệu.
Bảng 9b - ảnh h−ởng của liều l−ợng phân đạm và số dảnh cấy/khóm đến động thái đẻ của giống lúa Việt lai 20 vụ xuân 2004 ( nhánh/ khóm) - [Luận văn]nghiên cứu ảnh hưởng của liều lượng đạm và số dảnh cấy đến sinh trưởng, phát triển và năng suất của giống lúa lai 20 tại chương mỹ hà tây

Bảng 9b.

ảnh h−ởng của liều l−ợng phân đạm và số dảnh cấy/khóm đến động thái đẻ của giống lúa Việt lai 20 vụ xuân 2004 ( nhánh/ khóm) Xem tại trang 62 của tài liệu.
Bảng 10- ảnh h−ởng của phân đạm và số dảnh cấy/khóm đến hệ số đẻ nhánh và hệ số đẻ nhánh hữu hiệu của giống lúa Việt lai 20  - [Luận văn]nghiên cứu ảnh hưởng của liều lượng đạm và số dảnh cấy đến sinh trưởng, phát triển và năng suất của giống lúa lai 20 tại chương mỹ hà tây

Bảng 10.

ảnh h−ởng của phân đạm và số dảnh cấy/khóm đến hệ số đẻ nhánh và hệ số đẻ nhánh hữu hiệu của giống lúa Việt lai 20 Xem tại trang 66 của tài liệu.
Bảng 12- ảnh h−ởng của số dảnh cấy/khóm đến hệ số đẻ nhánh và hệ số đẻ nhánh hữu hiệu của giống Việt lai 20    - [Luận văn]nghiên cứu ảnh hưởng của liều lượng đạm và số dảnh cấy đến sinh trưởng, phát triển và năng suất của giống lúa lai 20 tại chương mỹ hà tây

Bảng 12.

ảnh h−ởng của số dảnh cấy/khóm đến hệ số đẻ nhánh và hệ số đẻ nhánh hữu hiệu của giống Việt lai 20 Xem tại trang 69 của tài liệu.
Bảng 1 1- ảnh h−ởng của các mức đạm bón đến hệ số đẻ nhánh và hệ số đẻ nhánh hữu hiệu của giống Việt lai 20    - [Luận văn]nghiên cứu ảnh hưởng của liều lượng đạm và số dảnh cấy đến sinh trưởng, phát triển và năng suất của giống lúa lai 20 tại chương mỹ hà tây

Bảng 1.

1- ảnh h−ởng của các mức đạm bón đến hệ số đẻ nhánh và hệ số đẻ nhánh hữu hiệu của giống Việt lai 20 Xem tại trang 69 của tài liệu.
Bảng 1 3- ảnh h−ởng của phân đạm và số dảnh cấy đến chỉ số diện tích lá của giống lúa Việt lai 20 vụ mùa 2003 và vụ xuân 2004 (m2 lá/ m2 đất)  - [Luận văn]nghiên cứu ảnh hưởng của liều lượng đạm và số dảnh cấy đến sinh trưởng, phát triển và năng suất của giống lúa lai 20 tại chương mỹ hà tây

Bảng 1.

3- ảnh h−ởng của phân đạm và số dảnh cấy đến chỉ số diện tích lá của giống lúa Việt lai 20 vụ mùa 2003 và vụ xuân 2004 (m2 lá/ m2 đất) Xem tại trang 72 của tài liệu.
Bảng1 4- ảnh h−ởng của các mức phân đạm bón đến chỉ số diện tích lá của giống Việt Lai 20 vụ mùa 2003 và vụ xuân 2004 (m2 lá/ m2 đất) - [Luận văn]nghiên cứu ảnh hưởng của liều lượng đạm và số dảnh cấy đến sinh trưởng, phát triển và năng suất của giống lúa lai 20 tại chương mỹ hà tây

Bảng 1.

4- ảnh h−ởng của các mức phân đạm bón đến chỉ số diện tích lá của giống Việt Lai 20 vụ mùa 2003 và vụ xuân 2004 (m2 lá/ m2 đất) Xem tại trang 73 của tài liệu.
Bảng 1 5- ảnh h−ởng của số dảnh cấy đến chỉ số diện tích lá của giống Việt Lai 20 vụ mùa  2003 và vụ xuân 2004 (m2 lá/ m2 đất) - [Luận văn]nghiên cứu ảnh hưởng của liều lượng đạm và số dảnh cấy đến sinh trưởng, phát triển và năng suất của giống lúa lai 20 tại chương mỹ hà tây

Bảng 1.

5- ảnh h−ởng của số dảnh cấy đến chỉ số diện tích lá của giống Việt Lai 20 vụ mùa 2003 và vụ xuân 2004 (m2 lá/ m2 đất) Xem tại trang 73 của tài liệu.
Bảng 1 7- ảnh h−ởng của phân đạm bón đến khả năng tích luỹ chất khô của giống lúa Việt lai 20(gam/ m2 đất)   - [Luận văn]nghiên cứu ảnh hưởng của liều lượng đạm và số dảnh cấy đến sinh trưởng, phát triển và năng suất của giống lúa lai 20 tại chương mỹ hà tây

Bảng 1.

7- ảnh h−ởng của phân đạm bón đến khả năng tích luỹ chất khô của giống lúa Việt lai 20(gam/ m2 đất) Xem tại trang 78 của tài liệu.
Bảng 18- ảnh h−ởng của số dảnh cấy/khóm đến khả năng tích luỹ chất khô của giống lúa Việt Lai 20 (gam/ m2 đất) - [Luận văn]nghiên cứu ảnh hưởng của liều lượng đạm và số dảnh cấy đến sinh trưởng, phát triển và năng suất của giống lúa lai 20 tại chương mỹ hà tây

Bảng 18.

ảnh h−ởng của số dảnh cấy/khóm đến khả năng tích luỹ chất khô của giống lúa Việt Lai 20 (gam/ m2 đất) Xem tại trang 80 của tài liệu.
Bảng 1 9- ảnh h−ởng của phân đạm và số dảnh cấy/khóm đến tốc độ tích luỹ chất khô của giống lúa Việt lai 20 (gam/ m2 đất/ ngày)   - [Luận văn]nghiên cứu ảnh hưởng của liều lượng đạm và số dảnh cấy đến sinh trưởng, phát triển và năng suất của giống lúa lai 20 tại chương mỹ hà tây

Bảng 1.

9- ảnh h−ởng của phân đạm và số dảnh cấy/khóm đến tốc độ tích luỹ chất khô của giống lúa Việt lai 20 (gam/ m2 đất/ ngày) Xem tại trang 82 của tài liệu.
Bảng 20- ảnh h−ởng của phân đạm và số dảnh cấy/khóm đến hiệu suất quang hợp thuần của giống Việt lai 20 (gam/ m2 lá/ ngày) - [Luận văn]nghiên cứu ảnh hưởng của liều lượng đạm và số dảnh cấy đến sinh trưởng, phát triển và năng suất của giống lúa lai 20 tại chương mỹ hà tây

Bảng 20.

ảnh h−ởng của phân đạm và số dảnh cấy/khóm đến hiệu suất quang hợp thuần của giống Việt lai 20 (gam/ m2 lá/ ngày) Xem tại trang 84 của tài liệu.
Để đánh giá các chỉ tiêu trên kết quả trình bày trong bảng 21a và 21b Bảng 21a - ảnh h− ởng của phân đạm và số dảnh cấy đến khả năng chống chịu   của giống lúa Việt lai 20 trong vụ mùa 2003 - [Luận văn]nghiên cứu ảnh hưởng của liều lượng đạm và số dảnh cấy đến sinh trưởng, phát triển và năng suất của giống lúa lai 20 tại chương mỹ hà tây

nh.

giá các chỉ tiêu trên kết quả trình bày trong bảng 21a và 21b Bảng 21a - ảnh h− ởng của phân đạm và số dảnh cấy đến khả năng chống chịu của giống lúa Việt lai 20 trong vụ mùa 2003 Xem tại trang 86 của tài liệu.
Bảng 21b - ảnh h−ởng của phân đạm và số dảnh cấy đến khả năng chống chịu của giống lúa Việt lai 20 trong vụ xuân - [Luận văn]nghiên cứu ảnh hưởng của liều lượng đạm và số dảnh cấy đến sinh trưởng, phát triển và năng suất của giống lúa lai 20 tại chương mỹ hà tây

Bảng 21b.

ảnh h−ởng của phân đạm và số dảnh cấy đến khả năng chống chịu của giống lúa Việt lai 20 trong vụ xuân Xem tại trang 87 của tài liệu.
Bảng 22b - ảnh h−ởng của phân đạm và số dảnh cấy đến các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất của giống lúa Việt lai 20 trong vụ xuân 2004   - [Luận văn]nghiên cứu ảnh hưởng của liều lượng đạm và số dảnh cấy đến sinh trưởng, phát triển và năng suất của giống lúa lai 20 tại chương mỹ hà tây

Bảng 22b.

ảnh h−ởng của phân đạm và số dảnh cấy đến các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất của giống lúa Việt lai 20 trong vụ xuân 2004 Xem tại trang 90 của tài liệu.
Bảng 2 3- ảnh h−ởng của các mức đạm bón đến số bông/m2 và số hạt/bông - [Luận văn]nghiên cứu ảnh hưởng của liều lượng đạm và số dảnh cấy đến sinh trưởng, phát triển và năng suất của giống lúa lai 20 tại chương mỹ hà tây

Bảng 2.

3- ảnh h−ởng của các mức đạm bón đến số bông/m2 và số hạt/bông Xem tại trang 91 của tài liệu.
0N 90N 120N 150N - [Luận văn]nghiên cứu ảnh hưởng của liều lượng đạm và số dảnh cấy đến sinh trưởng, phát triển và năng suất của giống lúa lai 20 tại chương mỹ hà tây
N 90N 120N 150N Xem tại trang 94 của tài liệu.
Bảng 2 6- ảnh h−ởng của số dảnh cấy đến năng suất thực thu của giống Việt lai 20 trong vụ mùa 2003 và vụ xuân 2004 - [Luận văn]nghiên cứu ảnh hưởng của liều lượng đạm và số dảnh cấy đến sinh trưởng, phát triển và năng suất của giống lúa lai 20 tại chương mỹ hà tây

Bảng 2.

6- ảnh h−ởng của số dảnh cấy đến năng suất thực thu của giống Việt lai 20 trong vụ mùa 2003 và vụ xuân 2004 Xem tại trang 96 của tài liệu.
Bảng 2 5- Hiệu quả việc sử dụng phân đạm của giống lúa Việt lai 20 Công thức  - [Luận văn]nghiên cứu ảnh hưởng của liều lượng đạm và số dảnh cấy đến sinh trưởng, phát triển và năng suất của giống lúa lai 20 tại chương mỹ hà tây

Bảng 2.

5- Hiệu quả việc sử dụng phân đạm của giống lúa Việt lai 20 Công thức Xem tại trang 98 của tài liệu.
Bảng 26a - ảnh h−ởng của phân đạm và số dảnh cấy đến hiệu quả kinh tế của giống Việt lai 20 vụ mùa 2003   - [Luận văn]nghiên cứu ảnh hưởng của liều lượng đạm và số dảnh cấy đến sinh trưởng, phát triển và năng suất của giống lúa lai 20 tại chương mỹ hà tây

Bảng 26a.

ảnh h−ởng của phân đạm và số dảnh cấy đến hiệu quả kinh tế của giống Việt lai 20 vụ mùa 2003 Xem tại trang 100 của tài liệu.
Bảng 26b - ảnh h−ởng của số dảnh cơ bản cấy và các mức phân bón đến hiệu quả kinh tế của giống Việt lai 20 vụ xuân năm 2004  - [Luận văn]nghiên cứu ảnh hưởng của liều lượng đạm và số dảnh cấy đến sinh trưởng, phát triển và năng suất của giống lúa lai 20 tại chương mỹ hà tây

Bảng 26b.

ảnh h−ởng của số dảnh cơ bản cấy và các mức phân bón đến hiệu quả kinh tế của giống Việt lai 20 vụ xuân năm 2004 Xem tại trang 101 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan