tình hình hoạt động của ngân hàng nông nghiệp ( NHNN ) thường tính

25 329 0
tình hình hoạt động của ngân hàng nông nghiệp ( NHNN ) thường tính

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

- Ngân hàng Nông Nghiệp Thường Tín được thành lập ngày 15 tháng 4 năm 1991 theo quyết định của Tổng Giám đốc Ngân Hàng Nông Nghiệp Việt Nam. - Ngân hàng Nông nghiệp Thường Tín là một chi nhánh của Ngân hàng Nông nghiệp Hà Tây nên hoạt động của nó cũng phụ thuộc vào các mục tiêu kế hoạch của Ngân Hàng Nông Nghiệp Hà Tây. - Ngân hàng Nông Nghiệp Thường Tín đặt tại thị trấn Thường Tín - Hà Tây. Với chức năng của một ngân hàng thương mại, Ngân hàng nông nghiệp Thường Tín thực hiện nghiệp vụ kinh doanh trên địa bàn toàn huyện. Nghiệp vụ huy động vốn và cho vay làm phương tiện thanh toán, phục vụ tổng hợp các ngành công nghiệp, nông nghiệp, lâm nghiệp, thuỷ sản… nhưng chủ yếu phục vụ cho các cơ sở và các hộ sản xuất nông nghiệp. Toàn bộ cơ cấu hoạt động của Ngân hàng nông nghiệp Thường Tín gồm 64 người với các phòng ban: Ban Giám Đốc, phòng kinh doanh, phòng hành chính, phòng kế toán tài vụ và tổ ngân quỹ. Một trong những mục tiêu của Ngân hàng Nông nghiệp Thường Tín là tạo điều kiện tốt nhất cho một số lượng lớn nhất các hộ nông dân được sử dụng khoản vay với những thủ tục cho vay đơn giản và phù hợp với điều kiện kinh tế của từng x• và phù hợp với thu nhập của nông dân. Mục tiêu này nhằm góp phần nâng cao tính hiệu quả và năng suất lao động nông dân và cuối cùng là phát triển nền kinh tế của toàn huyện cũng như của toàn tỉnh.

a. Những đặc điểm cơ bản của ngân hàng nNo & pTNT th ờng tín 1. Quá trình hình thành và phát triển: - Ngân hàng Nông Nghiệp Thờng Tín đợc thành lập ngày 15 tháng 4 năm 1991 theo quyết định của Tổng Giám đốc Ngân Hàng Nông Nghiệp Việt Nam. - Ngân hàng Nông nghiệp Thờng Tín là một chi nhánh của Ngân hàng Nông nghiệp Hà Tây nên hoạt động của nó cũng phụ thuộc vào các mục tiêu kế hoạch của Ngân Hàng Nông Nghiệp Hà Tây. - Ngân hàng Nông Nghiệp Thờng Tín đặt tại thị trấn Thờng Tín - Hà Tây. Với chức năng của một ngân hàng thơng mại, Ngân hàng nông nghiệp Thờng Tín thực hiện nghiệp vụ kinh doanh trên địa bàn toàn huyện. Nghiệp vụ huy động vốn và cho vay làm phơng tiện thanh toán, phục vụ tổng hợp các ngành công nghiệp, nông nghiệp, lâm nghiệp, thuỷ sản nh ng chủ yếu phục vụ cho các cơ sở và các hộ sản xuất nông nghiệp. Toàn bộ cơ cấu hoạt động của Ngân hàng nông nghiệp Thờng Tín gồm 64 ngời với các phòng ban: Ban Giám Đốc, phòng kinh doanh, phòng hành chính, phòng kế toán tài vụ và tổ ngân quỹ. Một trong những mục tiêu của Ngân hàng Nông nghiệp Thờng Tín là tạo điều kiện tốt nhất cho một số lợng lớn nhất các hộ nông dân đợc sử dụng khoản vay với những thủ tục cho vay đơn giản và phù hợp với điều kiện kinh tế của từng xã và phù hợp với thu nhập của nông dân. Mục tiêu này nhằm góp phần nâng cao tính hiệu quả và năng suất lao động nông dân và cuối cùng là phát triển nền kinh tế của toàn huyện cũng nh của toàn tỉnh. 1 2. Sơ đồ hệ thống tổ chức NHNo&PTNT Thờng Tín NHNo & PTNT Thờng Tín P. kinh tế kế hoạc h P. Nghiệ p vụ kinh doanh P. kế toán, tài vụ & ngân quỹ P. tổ chức cán bộ & đào tạo P. kiểm tra, kiểm toán nội bộ P. điện toán P. hành chính pháp chế Văn phòng thờng trực công đoàn NH ng- ời nghèo II. VàI nét kháI quát tình hình hoạt động của ngân hàng nông nghiệp ( NHNN ) thờng tính: 2 Ban Giám Đốc 2.1. Tình hình hoạt động chung của Ngân hàng Nông nghiệp Th ờng Tín trong 3 năm Thời điểm 31/12/98 31/12/99 31/12/2000 Số tiền Số tiền so với 94 Số tiền so với 31/12/99 nguồn vốn 17755 29649 +11894 38179 +8530 Tiền gửi TCKT 1542 3318 +1776 5060 +1742 + TG dân c 913 1025 +112 2074 +1049 + TG kỳ phiếu 11319 23606 +12287 30748 +74142 + TG trái phiếu 1706 683 -1023 0 -683 Vay các TCKT 2274 1017 -1257 0 -1017 Thông qua biểu trên ta có thể thấy rằng: Tình hình hoạt động của Ngân hàng Nông nghiệp Thờng Tín là tốt, có xu hớng đi lên trong những năm qua đó là tổng nguồn vốn năm 1999 tăng 11894 triệu đồng so vơí năm 1998, năm 2000 tăng 8530 triệu đồng so với năm 1999. Từ những số liệu trên ta có thể thấy tiền gửi của tổ chức kinh tế, tiền gửi của dân c, tiền gửi kỳ phiếu là tăng lên nhờ công ty hoạt động và huy động nguồn vốn tốt và đặc biệt là ở nguồn vay các tổ chức kinh tế thấy năm 1999 giảm 1257 triệu đồng so với năm 1998 và đến cuối năm 2000 thì Ngân hàng Nông nghiệp Thờng Tín nhờ vào nguồn vốn huy động đủ để cho vay mà không cần phải vay thêm các tổ chức kinh tế nữa. Qua số liệu của tiền gửi trái phiếu, ta thấy năm 1999 giảm 1023 triệu đồng so với năm 1998 và đặc biệt đến cuối năm 2000 không còn nữa, đó không phải là sự huy động kém mà đó là lãi suất của nó giảm nên nguồn vốn đó chuyển dần sang nguồn tiền gửi dân c và tiền gửi kỳ phiếu với lãi suất cao hơn. Thời gian có hạn nên em chỉ đa ra hoạt động chung của Ngân hàng Nông nghiệp Thờng Tín trong 3 năm còn lại để hiểu rõ thêm về huy động và sử dụng vốn của Ngân hàng Nông nghiệp Thờng Tín em xin đa ra cho các banj về tình hình huy đông và sử dụng vốn của Ngân hàng Nông nghiệp Thờng Tín qua các kỳ trong năm 1999 và 6 tháng đầu năm 2000. 3 2.2. Tình hình hoạt động và sử dụng vốn của ngân hàng qua các kỳ trong năm 1999 và 6 tháng đầu năm 2000 Để nắm bắt đợc khái quát tình hình hoạt động kinh doanh của ngân hàng ta hãy xem biểu sau: Biểu 1: Biến động của nguồn vốn kinh doanh Đơn vị tính: triệu đồng Thời điểm Chỉ tiêu 31/3/99 30/6/99 30/9/99 31/12/99 31/3/2000 30/6/2000 Tổng nguồn vốn 30.007 33.356 36.550 38.179 35.755 38.024 So sánh thời điểm so với tr- ớc 3349 3194 1629 -2424 2269 Tỷ lệ sau so với trớc 100% 110% 108% 104% -6% 106% Nguồn: Số liệu tổng kết của các quý. Qua các bảng số liệu trên ta thấy rằng tông nguồn vốn của ngân hàng tăng tơng đối qua các thời kỳ. Tính đến cuối quý II năm 2000 có giảm 155 triệu đồng so với cuối năm 1998. Vì sang đầu năm 2000 mức lãi suất tiền gửi thấp nên lợng tiền gửi giảm, so với cùng kỳ năm 1999 mức tiền gửi tăng lên 4668 triệu đồng đạt 1005 so với kế hoạch. Mặc dù sự tăng giảm này cha phản ánh thực chất hoạt động của ngân hàng là tốt hay xấu nh- ng nó đã phản ánh qui mô của nguồn vốn cũng nh việc sử dụng vốn của ngân hàng tăng, đó là cơ sở thúc đẩy mạnh hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Nông nghiệp Thờng Tín. 4 Biểu 2: Kết cấu nguồn vốn kinh doanh của ngân hàng Thời điểm 31/3/99 30/6/99 30/9/99 31/12/99 31/3/2000 30/6/2000 ST % ST % ST % ST % ST % ST % 1.Vốn huy động Tiền gửi TCKT 2050 3 1258 2 2034 3 5060 8 133 1 2 2046 3 Tiền gửi dân c 1080 2 1307 2 1148 2 2074 3 148 8 2 1596 2 Tiền gửi kỳ phiếu 2567 7 46 3034 3 52 3318 2 53 3074 8 46 324 41 50 3350 4 49 II. Vốn đi vay Vay NHNN 2674 2 48 2580 0 44 2636 5 42 2847 7 43 305 58 46 3116 6 46 Vay TGKT 530 1 120 3 3 3 Tổng nguồn 5607 9 10 0 5882 8 10 0 6272 9 10 0 6635 9 100 658 18 100 6831 2 133 Qua hai biểu ta có thể kết luận rằng: Trong tổng nguồn vốn kinh doanh của ngân hàng thì vốn huy động và vốn điều hoà của cấp trên có tính chất quyết định tới quá trình kinh doanh và qua biểu trên ta thấy ngân hàng đã huy động đợc nguồn vốn tăng lên rõ rệt và từ đó đã giảm và đi tới không phải vay các tổ chức kinh tế. Sau đây tôi chỉ đi sâu nghiên cứu kỹ về vấn đề huy động vốn và d nợ tín dụng của Ngân hàng Nông nghiệp Thờng Tín. III. Tình hình huy động vốn: Hiên nay Ngân hàng Nông nghiệp Thờng Tín huy động vốn chủ yếu từ các nguồn sau đây: - Tiền gửi tiết kiệm 5 + Không kỳ hạn. + Có kỳ hạn. - Tiền gửi kỳ phiếu. - Tiền gửi của các tổ chức kinh tế và t nhân, kết cấu nguồn vốn huy động đợc thể hiện qua biểu sau: Biểu 3: Kết cấu nguồn vốn huy động Đơn vị tính: Triệu đồng Thời điểm 31/3/99 30/6/99 30/9/99 31/12/99 31/3/2000 30/6/2000 ST % ST % ST % ST % ST % ST % Tiền gửi KT 1080 3 1307 4 1148 3 2074 6 148 8 4 1596 4 TG kỳ phiếu 2567 7 90 3034 3 92 3318 2 91 3074 8 81 324 41 92 3350 4 90 TG của TCKT 2050 7 1258 4 2034 6 5060 13 133 1 4 2046 6 Tổng nguồn vốn huy động 2870 7 10 0 3290 8 10 0 3636 4 10 0 3788 2 100 352 60 100 3714 6 100 Nguồn: Bảng tổng kết từng quý về hoạt động tín dụng Nguồn vốn huy động trên địa bàn đợc mở rộng với nhiều hình thức đa dạng và phong phú tính đến ngày 30/6/2000 tổng nguồn vốn huy động đạt 37,1 tỷ đồng và giảm 736 triệu đồng so với năm 1999 nhng tăng 4,2 tỷ so với cùng kỳ năm trớc đó ta thấy: - Tiền gửi tiết kiệm đạt 1,5 tỷ đồng chiếm 4%. 6 - Tiền gửi kỳ phiếu đạt 33,5 tỷ đồng chiếm 905 đây là nguồn vốn huy động chủ yếu của Ngân hàng Nông nghiệp Thờng Tín. - Tiền gửi của các tổ chức kinh tế 2 tỷ đồng chiếm 6%. Trong cơ cấu nguồn này từng loại vốn có những đặc điểm riêng mà biến động của nó liên quan đến các nhân tố cấu thành và đặc điểm của nó. Sau đây ta sẽ phân tích cụ thể từng loại nguồn vốn trong tổng nguồn huy động vốn. 1. Kỳ phiếu ( do Ngân hàng phát hành khi thiếu vốn ) Để đáp ứng nhu cầu vốn cho sản xuất kinh doanh và nhằm thu hút một số l- ợng lớn tiền mặt từ lu thông về. Căn cứ vào yêu cầu mở rộng tín dụng Ngân hàng đã triển khai huy động kỳ phiếu đây là nguồn huy động chủ yếu của Ngân hàng Nông nghiệp Thờng Tín, nó thờng chiếm tỷ trọng lớn trong tổng nguồn huy động. Để hiểu rõ thêm về biến động giữa năm 1999 và 2000 ta hãy xem biểu sau: Thời điểm Nguồn 31/3/99 30/6/99 30/9/99 31/12/99 31/3/2000 30/6/2000 Tổng nguồn 25677 30343 33182 38179 35755 38024 So sánh giữa hai thời điểm 4666 2839 4997 -2424 2269 Tỷ lệ so sánh giữa hai thời điểm 100% 115% 108% 113% 94% 106% Qua bảng trên ta thấy nguồn tiền gửi kỳ phiếu tăng lên qua từng thời kỳ của năm 1999 đến năm 2000 với mức lãi suất thấp nên gửi kỳ phiếu có giảm 65 ở quí I năm 2000 nhng đến quí II năm 2000 tiền gửi kỳ phiếu lại bắt đầu tăng lên. Đặc biệt đến hết 30/6/2000 tổng số tiền gửi kỳ phiếu đạt 38 tỷ đồng chiếm 905 trong tổng nguồn vốn huy động tuy có giảm 155 triệu đồng so với cuối năm 1999 nhng so với cùng kỳ năm 1999 thì nó đã tăng lên 7681 triệu đồng. Sở dĩ số tiền gửi kỳ phiếu chiếm tỷ trọng lớn trong tổng số nguồn vốn huy động là do lãi suất tiền gửi kỳ phiếu lớn hơn lãi suất tiền gửi tiết kiệm. Loại tiền gửi này có xu 7 hớng ngày càng tăng lên để đáp ứng nhu cầu vốn cho việc sản xuất kinh doanh của ngân hàng. 2. Nguồn tiền gửi của các tổ chức kinh tế và t nhân: Đây là một bộ phận tiền tệ tạm thời cha sử dụng đến trong quá trình sản xuất kinh doanh. Khoản này bao gồm: Tiền gửi không kỳ hạn và có kỳ hạn sau đây là tình hình tiền gửi của các tổ chức kinh tế đợc biểu hiện qua biểu sau: Bảng 5: Kết cấu tiền gửi của các tổ chức kinh tế Thời điểm 31/3/99 30/6/99 30/9/99 31/12/99 31/3/2000 30/6/2000 ST % ST % ST % ST % ST % ST % Tiền gửi không kỳ hạn 1654 81 877 70 181 9 5029 99 130 0 98 2015 98 Tiền gửi có kỳ hạn 396 19 381 36 1853 91 31 1 31 2 31 2 Tổng nguồn 2050 10 0 1258 10 0 2034 10 0 5060 100 133 1 100 2046 100 Nguồn: Số liệu các quý của phòng tín dụng Nhìn chung tiền gửi của các tổ chức kinh tế tơng đối lớn và biến động qua các thời điểm, sự biến động này phụ thuộc trực tiếp vào tình hình sản xuất kinh doanh của các đơn vị kinh tế, chu kỳ sản xuất, tình hình cung ứng tiền tệ và chính sách lãi xuất của nhà nớc. Trong năm 1999 tổng nguồn tiền gửi của các tổ chức kinh tế tăng lên 2050 triệu đồng nhng đến cuối năm tổng số tiền lãi đã lên đến 5060 triệu đồng chứng tỏ hoạt động của các doanh nghiệp tạm thời lắng xuống. Nhng đến hết 30/6/2000 tổng nguồn tiền gửi của các tổ chức kinh tế giảm đi rõ rệt chỉ còn 2046 triệu đồng, giảm so với cuối năm 1999 là 3014 triệu đồng so với cùng kỳ năm 1999 thì có chuyển biến khá lên, lợng tiền gửi tăng 788 triệu đồng, điều này cho thấy đầu năm 2000 các tổ chức kinh tế hoạt động mạnh lên. Sang quý II năm 2000 sự hoạt động của các tổ chức kinh tế lại giảm. Trong nguồn tiển gửi của các tổ chức kinh tế, nguồn tiền gửi không kỳ hạn chiếm tỷ trọng lớn, 8 nguồn này đợc hình thành chủ yếu từ nguồn tiền thanh toán của các tổ chức kinh tế. Nguồn này luôn biến động, theo nhu cầu thanh toán trớc đây, nguồn này không phải trả lãi còn nay thì lãi suất thấp. Ngân hàng có thể sử dụng đợc một phận ( 80% trong tổ nguồn tiền gửi ) để mở rộng tín dụng còn một phần dùng để đảm bảo khả năng thanh toán chi trả. Trong tiền gửi không kỳ hạn của tổ chức kinh tế thì thành phần kinh tế quốc doanh có số tiền gửi chiếm tỷ trọng lớn hơn và chiếm chủ yếu vì đây là những doanh nghiệp có quy mô sản xuất lớn, nhu cầu thanh toán nhiều, còn các thành phần khác chiếm tỷ trọng nhỏ. Nguồn tiền gửi có kỳ hạn chiếm tỷ trọng nhỏ, không có biến động lớn tính đến II/2000 nguồn này là 31 triệu đồng bằng so với cuối năm 1999 và giảm so với cùng kỳ năm trớc là 350 triệu đồng. Hiện nay, cũng nh tơng lai đây sẽ là nguồn không thể thiếu và cần phải chiếm tỷ trọng lớn, là mối quan tâm của bất kỳ một ngân hàng nào vì do mối quan hệ giữa các ngân hàng và các đơn vị, bộ phận nguồn này có tính chất nh là một đảm bảo cho số vốn mà ngân hàng cho vay các đơn vị. Mặt khác, ngân hàng phải trả lãi cho nguồn vốn này thấp hơn nguồn vốn đi vay dân c nên ngân hàng cần có sự quan tâm đúng mức đến nó trong quá trình hoạt động của mình. 3. Nguồn gửi tiết kiệm: Là nguồn vốn của dân c tạm thời cha sử dụng đến đem gửi vào ngân hàng. Thờng chiếm tỷ trọng lớn trong tổng nguồn vốn huy động, nó thực sự là tiềm năng dồi dào cho ngân hàng khi chuyển sang cơ chế hạch toán kinh doanh. Đây là một nguồn vốn quan trọng, sự biến động của nó phụ thuộc chặt chẽ vào sự biến động của tình hình giá cả thị trờng, tình hình lãi suất và yếu tố tâm lý xã hội. Để khuyến khích đợc nhiều ngời gửi tiết kiệm thì lãi suất tiền gửi tiết kiệm phải đảm bảo mang lại một khoản thu nhập hợp lý cho ngời gửi, công tác chi trả thuận tiện, đúng thời gian qui định, phải đảm bảo giữ bí mật cho khách hàng, uy tín của ngân hàng cũng có tác động mạnh mẽ đến sự biến động của nguồn vốn này. 9 Riêng ở Ngân hàng Nông nghiệp Thờng Tín qua biểu 3 kết cấu nguồn vốn huy động cho ta thấy nguồn gửi tiết kiệm đã tăng dần qua từng thời kỳ mặc dù số lợng tăng không nhiều lắm nhng nó phản ánh đợc công tác huy động tiền gửi tiết kiệm của ngân hàng càng đợc nâng lên. Kết quả thực hiện đến quí II năm 2000 cho ta thấy nguồn gửi tiết kiệm đạt đợc là 1596 triệu đồng, so với cuối năm 1999 thì giảm 468 triệu đồng nhng so với cùng kì năm trớc thì lại tăng lên 289 triệu đồng. Nguồn gửi tiết kiệm gồm tiền gửi có kỳ hạn và tiền gửi không kỳ hạn Biểu 6: Kết cấu tiền gửi tiết kiệm Đơn vị tính: Triệu đồng Thời điểm 31/3/99 30/6/99 30/9/99 31/12/99 31/3/2000 30/6/2000 ST % ST % ST % ST % ST % ST % Tiền gửi không kỳ hạn 1067 98 1266 97 1129 10 0 2064 100 148 1 100 1596 100 Tiền gửi có kỳ hạn 13 2 41 2 0 91 0 1 0 2 0 Tổng nguồn 1080 10 0 1307 10 0 1129 10 0 2064 100 148 1 100 1596 100 Ta thấy nguồn tiền gửi không kỳ hạn chiếm đa số trong tổng nguồn tiết kiệm bình quân đạt 99%. Điều đó rất có lợi cho hoạt động đầu t của ngân hàngngân hàng có cơ sở nguồn vốn để cho vay. Đặc biệt nguồn tiền gửi có kỳ hạn có tăng lên ở quý II năm 1999 nhng sang quý III năm 99 trở đi nguồn tiền gửi này đã không còn nữa bởi lãi suất của nguồn tiền gửi này thấp hơn lãi suất tiền gỉ kì phiếu lên ngời gửi đã chuyển sag gửi kỳ phiếu. Tóm lại: Tiền gửi tiết kiệm ở Ngân hàng Nông nghiệp Thờng Tín chiếm một tỷ trọng nhỏ trong tổng nguồn vốn huy động nhng nó có xu hớng ngày càng tăng lên. Việc huy động tiền gửi tiết kiệm là hình thức huy động vốn để đẩy lùi lạm phát. Ngoài các hình thức huy động vốn nói trên, để đáp ứng nhu cầu vay vốn của các doanh nghiệp quốc doanh, ngoài quốc doanh và các thành phần kinh tế khác Ngân hàng 10

Ngày đăng: 08/08/2013, 16:41

Hình ảnh liên quan

II. VàI nét kháI quát tình hình hoạt động của ngân hàng nông nghiệp ( NHNN ) thờng tính: - tình hình hoạt động của ngân hàng nông nghiệp ( NHNN ) thường tính

n.

ét kháI quát tình hình hoạt động của ngân hàng nông nghiệp ( NHNN ) thờng tính: Xem tại trang 2 của tài liệu.
2.1. Tình hình hoạt động chung của Ngân hàng Nông nghiệp Thờng Tín trong 3 năm - tình hình hoạt động của ngân hàng nông nghiệp ( NHNN ) thường tính

2.1..

Tình hình hoạt động chung của Ngân hàng Nông nghiệp Thờng Tín trong 3 năm Xem tại trang 3 của tài liệu.
2.2. Tình hình hoạt động và sử dụng vốn của ngân hàng qua các kỳ trong năm 1999 và 6 tháng đầu năm 2000 - tình hình hoạt động của ngân hàng nông nghiệp ( NHNN ) thường tính

2.2..

Tình hình hoạt động và sử dụng vốn của ngân hàng qua các kỳ trong năm 1999 và 6 tháng đầu năm 2000 Xem tại trang 4 của tài liệu.
III. Tình hình huy động vốn: - tình hình hoạt động của ngân hàng nông nghiệp ( NHNN ) thường tính

nh.

hình huy động vốn: Xem tại trang 5 của tài liệu.
Nguồn: Bảng tổng kết từng quý về hoạt động tín dụng - tình hình hoạt động của ngân hàng nông nghiệp ( NHNN ) thường tính

gu.

ồn: Bảng tổng kết từng quý về hoạt động tín dụng Xem tại trang 6 của tài liệu.
Qua bảng trên ta thấy nguồn tiền gửi kỳ phiếu tăng lên qua từng thời kỳ của năm 1999 đến năm 2000 với mức lãi suất thấp nên gửi kỳ phiếu có giảm 65 ở quí I năm 2000  nhng đến quí II năm 2000 tiền gửi kỳ phiếu lại bắt đầu tăng lên - tình hình hoạt động của ngân hàng nông nghiệp ( NHNN ) thường tính

ua.

bảng trên ta thấy nguồn tiền gửi kỳ phiếu tăng lên qua từng thời kỳ của năm 1999 đến năm 2000 với mức lãi suất thấp nên gửi kỳ phiếu có giảm 65 ở quí I năm 2000 nhng đến quí II năm 2000 tiền gửi kỳ phiếu lại bắt đầu tăng lên Xem tại trang 7 của tài liệu.
Ngoài các hình thức huy động vốn nói trên, để đáp ứng nhu cầu vay vốn của các doanh nghiệp quốc doanh, ngoài quốc doanh và các thành phần kinh tế khác Ngân hàng  - tình hình hoạt động của ngân hàng nông nghiệp ( NHNN ) thường tính

go.

ài các hình thức huy động vốn nói trên, để đáp ứng nhu cầu vay vốn của các doanh nghiệp quốc doanh, ngoài quốc doanh và các thành phần kinh tế khác Ngân hàng Xem tại trang 10 của tài liệu.
Tình hình d nợ tín dụng biến động theo từng quý, thờng những tháng đầu năm d nợ nhỏ hơn cuối năm - tình hình hoạt động của ngân hàng nông nghiệp ( NHNN ) thường tính

nh.

hình d nợ tín dụng biến động theo từng quý, thờng những tháng đầu năm d nợ nhỏ hơn cuối năm Xem tại trang 13 của tài liệu.
Bảng báo cáo kết quả hoạt động của tín dụng trong 6 tháng đầu năm 2000 Đơn vị kinh tếSố tiền ( triệu  - tình hình hoạt động của ngân hàng nông nghiệp ( NHNN ) thường tính

Bảng b.

áo cáo kết quả hoạt động của tín dụng trong 6 tháng đầu năm 2000 Đơn vị kinh tếSố tiền ( triệu Xem tại trang 15 của tài liệu.
Tình hình d nợ quá hạn của Ngân hàng Nông nghiệp Thờng Tín đợc thể hiện qua biểu sau: - tình hình hoạt động của ngân hàng nông nghiệp ( NHNN ) thường tính

nh.

hình d nợ quá hạn của Ngân hàng Nông nghiệp Thờng Tín đợc thể hiện qua biểu sau: Xem tại trang 17 của tài liệu.
- Về phía đơn vị: Do tình hình kinh tế xã hội ổn định, các đơn vị kinh tế làm ăn hiệu quả không cao lắm nên việc trả lãi còn chậm. - tình hình hoạt động của ngân hàng nông nghiệp ( NHNN ) thường tính

ph.

ía đơn vị: Do tình hình kinh tế xã hội ổn định, các đơn vị kinh tế làm ăn hiệu quả không cao lắm nên việc trả lãi còn chậm Xem tại trang 18 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan