Giáo trình kế toán quản trị

75 2.6K 9
Giáo trình kế toán quản trị

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Kế toán quản trị là lĩnh vực chuyên môn của ngành kế toán nhằm nắm bắt các vấn đề về thực trạng, đặc biệt thực trạng tài chính của doanh nghiệp; qua đó phục vụ công tác quản trị nội bộ và ra quyết định quản trị.

CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU VỀ KẾ TOÁN QUẢN TRỊ 1. Kế toán là gì ? Kế toán là 1 hệ thống : Thu thập, phân loại thông tin  Ghi chép  Tổng hợp   Cung cấp thông tin cho các đối tượng có liên quan  Phục vụ cho việc ra các quyết định  So sánh, dự đoán và đánh giá hiệu quả quản lý và sử dụng các nguồn lực của một tổ chức. Phân loại : các nghiệp vụ kinh tế phát sinh thuộc phần tài sản hay nguồn vốn Căn cứ vào các giấy tờ nào để ghi chép bằng tay hoặc nhập liệu vào các loại sổ sách nào Lập các báo cáo Đối tượng có liên quan bao gồm :  Nhà quản lý  Nhà đầu tư ( hiện tại & potential )  Các cơ quan chức năng ( thuế, kiểm toán nhà nước )  Nhà cung cấp, khách hàng  Đối tượng khác : nhân viên, sinh viên …. Chú ý: Kế toán phải gắn với các nghiệp vụ kinh tế phát sinh.  Nghiệp vụ kinh tế là các sự kiện phát sinh ảnh hưởng đến tình hình tài chính của doanh nghiệp. 1 Ví dụ :  Nhân viên đi đặt hàng nhà cung cấp  không phải là 1 nghiệp vụ kinh tế.  Nếu nhân viên đi đặt hàng nhà cung cấp và trả trước cho người bán một số tiền  tình hình tài chính trong doanh nghiệp thay đổi  nghiệp vụ kinh tế.  Nếu nhân viên đi đặt hàng nhà cung cấp, nhà cung cấp giao hàng và doanh nghiệp có nghĩa vụ phải trả  nghiệp vụ kinh tế.  Các đối tượng bên ngoài quan tâm đến thông tin của doanh nghiệp là nhà đầu tư ( khi mua cổ phiếu của công ty ), các cơ quan chức năng, khách hàng, nhà cung cấp, sinh viên…  Các đối tượng bên trong quan tâm đến thông tin của doanh nghiệp là nhà đầu tư ( khi đầu tư vào công ty và giữ chức vụ quản lý trong của công ty ), nhà quản trị, nhân viên… 2. Vì sao lại cần có kế toán quản trị ? Kế toán tài chính liên quan đến quá trình báo cáo hoạt động của 1 tổ chức ( doanh nghiệp, đoàn thể, nhà nước, tổ chức nhân đạo ). Những thông tin này phản ánh các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong kỳ đã qua nên số liệu có tính lịch sử, không đủ để đáp ứng nhu cầu quản lý của nhà quản trị bên trong doanh nghiệp  cần phải có kế toán quản trị. 3. Mục tiêu của kế toán quản trị : Cung cấp thông tin cho nhà quản lý để đưa ra các quyết định nhằm sử dụng hiệu quả các nguồn lực để đạt mục tiêu doanh nghiệp đề ra, từ đó làm gia tăng giá trị doanh nghiệp ( giá trị của cổ đông ) và gia tăng giá trị khách hàng. 2  Giá trị công ty được thể hiện qua các chỉ tiêu tài chính ( ROE, EPS …) hay khi công ty được định giá cao, giá trị thương hiệu lớn.  Gia tăng giá trị khách hàng tức là công ty cung cấp được các sản phẩm, dịch vụ thỏa mãn được nhu cầu của khách hàng.  Mối quan hệ giữa giá trị khách hàng và giá trị cổ đông  Không một cổ đông nào trong công ty muốn công ty mình mải lo chăm sóc khách hàng thật tốt mà bỏ quên các cổ đông trong doanh nghiệp. Tuy nhiên, để gia tăng giá trị cổ đông thì một trong những yếu tố là phải gia tăng giá trị khách hàng để mở rộng đầu ra nhằm tối đa hóa lợi nhuận.  Khi công ty muốn gia tăng giá trị khách hàng thì phải tạo ra những sản phẩm, dịch vụ tốt hơn, mặt bằng đẹp hơn…  chi phí tăng. Nếu doanh thu không gia tăng tương ứng hoặc cao hơn tốc độ tăng của chi phí  lợi nhuận giảm  ảnh hưởng tiêu cực đến giá trị của cổ đông. 4. Mối quan hệ giữa tầm nhìn, sứ mệnh, mục tiêu và chiến lược của công ty - Tầm nhìn ( Vision ) : cái mà công ty mong muốn trong tương lai mình sẽ đạt được. Để đạt được tầm nhìn, công ty cần phải đưa ra một sứ mệnh tương ứng. - Sứ mệnh ( Mission ) : là cái công ty thực hiện để phù hợp với tầm nhìn và để đạt được tầm nhìn đã hướng tới. Tầm nhìn và sứ mệnh được xác định cùng lúc và hỗ trợ lẫn nhau. Tầm nhìn và sứ mệnh kết hợp với nhau để hình thành mục tiêu chung, mục tiêu tổng quát và giới hạn, phạm vi của mục tiêu ( để mục tiêu không quá rộng ). Ví dụ : Đối với ngân hàng thì giới hạn là sản phẩm, dịch vụ của ngân hàng mà thôi, không liên quan đến sản phẩm, dịch vụ của lĩnh vực sản xuất, thương mại. 3 - Từ các mục tiêu chung, tổng quát, công ty sẽ đề ra các mục tiêu cụ thể. Sau đó công ty sẽ đưa ra các chiến lược ( 1 chuỗi các hoạt động nhằm tạo thực hiện các mục tiêu đề ra ). - Mối quan hệ giữa tầm nhìn, sứ mệnh, mục tiêu và chiến lược được thể hiện qua sơ đồ sau : SỨ MỆNH MỤC TIÊU TẦM NHÌN CHIẾN LƯỢC Trong kinh doanh, chiến lược: - Là quan điểm của doanh nghiệp trong việc làm thế nào để cạnh tranh. - Là sự cam kết để thực hiện 1 chuỗi những hành động này thay vì những hành động khác để đạt được mục tiêu - Là việc tạo ra vị trí duy nhất và có giá trị liên quan đến những hoạt động khác nhau. Để hình thành chiến lược, công ty phải xác định được : - Công ty hoạt động trong lĩnh vực nào ? - Làm thế nào để cạnh tranh trong lĩnh vực công ty kinh doanh - Công ty nên sử dụng hệ thống và cấu trúc nào Ví dụ : Toyota Global Vision 2020 : “ The Being Pursued For People, Society and the Global Environment ”. 4 Có thể thấy xu hướng đặt ra tầm nhìn và chiến lược của các công ty trên thế giới hiện nay đều muốn dính dáng đến “ thân thiện với môi trường ”  đưa ra 1 tầm nhìn mới mà người ta có thể đánh giá cao nhằm đạt tạo yếu tố tâm lý, ấn tượng tốt đẹp cho công chúng. Để đạt được tầm nhìn trên, sứ mệnh của công ty làm kết hợp và làm cân bằng giữa giữa ngành ô tô và môi trường. Từ tầm nhìn và chiến lược này, công ty đưa ra các mục tiêu cụ thể và chiến lược ngắn hạn và dài hạn. 5. Kế toán quản trị hỗ trợ cho chiến lược của công ty như thế nào ?  Đóng góp trong việc xây dựng và thực hiện kế hoạch chiến lược của DN  Lập kế hoạch ( ngắn hạn, dài hạn )  Kiểm soát việc sử dụng nguồn lực công ty có hiệu quả không  Đóng góp cải thiện lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp  Chi phí thấp  Sản phẩm khác biệt 6. Phân biệt kế toán tài chính và kế toán quản trị  Giống nhau :  Đều là 1 bộ phận của kế toán nên quan tâm đến tài sản, nguồn vốn, quá trình kinh doanh.  Sử dụng hệ thống ghi chép ban đầu của kế toán.  Thể hiện trách nhiệm quản lý.  Truyền thông tin cho nhà quản lý. 5  Khác nhau : Các tiêu thức so sánh Kế toán tài chính Kế toán quản trị Khái niệm Là kế toán thu nhận, xử lý và cung cấp thông tin liên quan đến quá trình hoạt động của DN cho người quản lý và những đối tượng ngoài DN, giúp họ ra các quyết định phù hợp với mục tiêu mà họ quan tâm. Là kế toán thu nhận, xử lý và cung cấp thông tin cho những người trong nội bộ DN sử dụng, giúp cho việc đưa ra các quyết định để vận hàng công việc kinh doanh và vạch kế hoạch cho tương lai phù hợp với chiến lược và sách lược kinh doanh. Những người sử dụng thông tin chủ yếu Các cá nhân, tổ chức bên trong và bên ngoài DN. Các cấp quản lý nội bộ khác nhau. Mục tiêu Đánh giá, kiểm soát hoạt động của doanh nghiệp Sử dụng hiệu quả các nguồn lực để đạt các mục tiêu mà doanh nghiệp đề ra. Nguồn thông tin Thông tin tài chính xuất phát từ các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong doanh nghiệp Thông tin tài chính và phi tài chính ( sản phẩm có hài lòng khách hàng không .) 6 Đặc điểm của thông tin - Phản ánh quá khứ - Tuân thủ các nguyên tắc kế toán. - Biểu hiện dưới hình thái giá trị. - Thông tin của kế toán quản trị thể hiện quá khứ - hiện tại – tương lai ( chủ yếu là hướng về tương lai ) - Linh hoạt, kịp thời và không quy định cụ thể. - Biểu hiện dưới hình thái giá trị và vật chất. Yêu cầu thông tin - Đòi hỏi độ chính xác, khách quan. - Đòi hỏi tính kịp thời cao hơn tính chính xác. Phạm vi báo cáo Toàn doanh nghiệp Từng bộ phận Các báo cáo kế toán chủ yếu Báo cáo tài chính nhà nước quy định - Bảng Cân đối kế toán - Kết quả kinh doanh - Lưu chuyển tiền tệ - Thuyết minh BCTC - Báo cáo tình hình cung cấp, dự trữ vật tư, hàng hóa - Báo cáo tiến độ sản xuất, chi phí, giá thành - Báo cáo về tình hình bán hàng, giá vốn, chi phí bán hàng, doanh thu… Kỳ hạn lập báo cáo Định kỳ ( tháng, quý, nửa năm, năm ) Thường xuyên ( khi nhà quản trị cần thì lập báo cáo ) Tính pháp lệnh Có Không có 7 7. Phân biệt Kế toán quản trị & Phân tích tài chính doanh nghiệp  Giống nhau : Đánh giá và đưa ra các quyết định để sử dụng hiệu quả các nguồn lực.  Khác nhau : PTTCDN là 1 mảng của kế toán quản trị. Nó sử dụng chủ yếu các BCTC, căn cứ vào những sự kiện đã xảy ra rồi. Nghiên cứu các sự nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong một chuỗi thời gian thấy được xu hướng của DN, từ đó đưa ra quyết đinh cải thiện tình trạng hiện tại của công ty. Kế toán quản trị hướng về tương lai nhiều hơn, lập kế hoạch sử dụng hiệu quả nguồn lực. 8. Mối quan hệ giữa các chức năng quản lý với quá trình kế toán quản trị Các chức năng quản lý Quá trình kế toán quản trị Xác định mục tiêu 1 Thiết lập các chỉ tiêu kinh tế 2 Lập kế hoạch 3 Dự toán 4 Tổ chức thực hiện 5 Thu thập kết quả thực hiện Kiểm tra đánh giá 6 Soạn thảo báo cáo và thực hiện Ra quyết định 8 9. Các phương pháp nghiệp vụ trong kế toán quản trị - Thông tin phải so sánh được ( quan trọng nhất ) - Phân loại chi phí - Thiết kế thông tin dưới dạng phương trình / đồ thị. 10. Tại sao kế toán quản trị phải quan tâm đến thông tin phi tài chính ? Các vấn đề phi tài chính như quản trị doanh nghiệp, quản trị rủi ro, kế hoạch kinh doanh, việc tuân thủ các quy định pháp luật hiện hành, cơ cấu bộ máy nhân sự, bộ phận kiểm soát nội bộ, trình độ & kinh nghiệm của người quản lý, lĩnh vực hoạt động chủ yếu, thị phần trên thị trường, quan hệ với các tổ chức tín dụng khác, đánh giá của các đối tác & khách hàng, …  Thông tin phi tài chính hỗ trợ cho các cấp lãnh đạo ra quyết định chính xác, kịp thời.  Thông tin về tình hình chính sách thương mại, chiết khấu thanh toán của nhà cung cấp  giúp doanh nghiệp có kế hoạch mua hàng hợp lý và đảm bảo nguồn cung nguyên vật liệu để sản xuất không bị gián đoạn.  Thông tin về tình hình thị trường, đối thủ cạnh tranh giúp doanh nghiệp có kế hoạch marketing hợp lý để tạo sự khác biệt về sản phẩm.  Thông tin phi tài chính hỗ trợ cho các cấp lãnh đạo kiểm soát và đánh giá hoạt động doanh nghiệp.  Để đánh giá sự hài lòng của khách hàng đối với sản phẩm, dịch vụ  sử dụng Bảng khảo sát ( Questionaire ). 9  Công ty muốn mở rộng kinh doanh, tăng doanh thu thì kiểm soát khâu R&D thực hiện như thế nào hoặc kiểm soát việc nhân viên có tham gia đầy đủ các lớp nâng cao trình độ hay không. 11. Tại sao nhà quản trị ở các cấp khác nhau lại cần những thông tin kế toán quản trị khác nhau ?  Cung cấp các thông tin phù hợp cho từng cấp quản lý vì mỗi cấp quản lý phải đưa ra quyết định. Quyết định của mỗi cấp khác nhau.  Cấp tác nghiệp: cần những thông tin kế toán xảy ra hằng ngày Ví dụ: đối với bộ phận bán hàng để lập hạn mức tín dụng cho khách hàng, bộ phận tác nghiệp cần thông tin về khách hàng giao dịch nhiều hay ít, quy mô của công ty khách hàng, để từ đó hỗ trợ cho cấp trung ra quyết định.  Cấp trung: cần những thông tin của kế toán quản trị để đưa ra các quyết định sử dụng hiệu quả nguồn lực.  Cấp chiến lược: cần những thông tin về tình hình phát triển của công ty trong tương lai, triển vọng và khả năng phát triển sản phẩm trong dài hạn để thực hiện các mục tiêu dài hạn.  Tránh sự trùng lắp thông tin và sử dụng hiệu quả hơn các nguồn lực của doanh nghiệp nhằm đạt được các mục tiêu mà doanh nghiệp đề ra. Bài tập : Xác định thông tin kế toán quản trị có thể hỗ trợ cho giám đốc để đưa ra quyết định trong tình huống sau: “ Giám đốc marketing xem xét có nên nghiên cứu và mở rộng sản phẩm mới hay không ”. 10 . cầu quản lý của nhà quản trị bên trong doanh nghiệp  cần phải có kế toán quản trị. 3. Mục tiêu của kế toán quản trị : Cung cấp thông tin cho nhà quản. giữ chức vụ quản lý trong của công ty ), nhà quản trị, nhân viên… 2. Vì sao lại cần có kế toán quản trị ? Kế toán tài chính liên quan đến quá trình báo cáo

Ngày đăng: 08/08/2013, 16:32

Hình ảnh liên quan

- Biểu hiện dưới hình thái giá trị. - Giáo trình kế toán quản trị

i.

ểu hiện dưới hình thái giá trị Xem tại trang 7 của tài liệu.
BẢNG TỔNG HỢP MỐI QUAN HỆ GIỮA - Giáo trình kế toán quản trị
BẢNG TỔNG HỢP MỐI QUAN HỆ GIỮA Xem tại trang 17 của tài liệu.
ĐỒ THỊ BIỂU DIỄN ĐỊNH PHÍ, BIẾN PHÍ VÀ CHI PHÍ HỔN HỢP - Giáo trình kế toán quản trị
ĐỒ THỊ BIỂU DIỄN ĐỊNH PHÍ, BIẾN PHÍ VÀ CHI PHÍ HỔN HỢP Xem tại trang 17 của tài liệu.
Bảng 1: DỰ TOÁN TIÊU THỤ SẢN PHẨM X NĂM N - Giáo trình kế toán quản trị

Bảng 1.

DỰ TOÁN TIÊU THỤ SẢN PHẨM X NĂM N Xem tại trang 27 của tài liệu.
Bảng 2: DỰ TOÁN SẢN XUẤT SẢN PHẨM X NĂM N - Giáo trình kế toán quản trị

Bảng 2.

DỰ TOÁN SẢN XUẤT SẢN PHẨM X NĂM N Xem tại trang 28 của tài liệu.
Bảng 3: DỰ TOÁN CHI PHÍ NGUYÊN VẬT LIỆU TRỰC TIẾP VẬT LIỆU X NĂM N  - Giáo trình kế toán quản trị

Bảng 3.

DỰ TOÁN CHI PHÍ NGUYÊN VẬT LIỆU TRỰC TIẾP VẬT LIỆU X NĂM N Xem tại trang 29 của tài liệu.
Bảng 4: DỰ TOÁN CHI PHÍ NHÂN CÔNG TRỰC TIẾP - Giáo trình kế toán quản trị

Bảng 4.

DỰ TOÁN CHI PHÍ NHÂN CÔNG TRỰC TIẾP Xem tại trang 30 của tài liệu.
Số giờ lao động trực tiếp( giờ ) Lấy ở bảng ∑ Biến phí SXC ( đ/giờ ) = Đơn giá phân bổ  - Giáo trình kế toán quản trị

gi.

ờ lao động trực tiếp( giờ ) Lấy ở bảng ∑ Biến phí SXC ( đ/giờ ) = Đơn giá phân bổ Xem tại trang 31 của tài liệu.
Bảng 5: DỰ TOÁN CHI PHÍSẢN XUẤT CHUNG - Giáo trình kế toán quản trị

Bảng 5.

DỰ TOÁN CHI PHÍSẢN XUẤT CHUNG Xem tại trang 31 của tài liệu.
Bảng  ∑ Định phí SXC  - Giáo trình kế toán quản trị

ng.

 ∑ Định phí SXC Xem tại trang 33 của tài liệu.
 Doanh nghiệp sản xuất thì lập bảng 2, 3, 4, 5,6 còn doanh nghiệp thương mại thì lập Bảng dự toán giá trị mua hàng như sau: - Giáo trình kế toán quản trị

oanh.

nghiệp sản xuất thì lập bảng 2, 3, 4, 5,6 còn doanh nghiệp thương mại thì lập Bảng dự toán giá trị mua hàng như sau: Xem tại trang 38 của tài liệu.
Bảng 7: DỰ TOÁN CHI PHÍ BÁN HÀNG VÀ QUẢN LÝ DOANH NGHIỆP (  CHI PHÍ HOẠT ĐỘNG  )  NĂM N - Giáo trình kế toán quản trị

Bảng 7.

DỰ TOÁN CHI PHÍ BÁN HÀNG VÀ QUẢN LÝ DOANH NGHIỆP ( CHI PHÍ HOẠT ĐỘNG ) NĂM N Xem tại trang 39 của tài liệu.
Bảng 8. 1: DỰ TOÁN TIỀN MẶT ( LẬP NGÂN SÁCH TIỀN MẶ T) NĂM N - Giáo trình kế toán quản trị

Bảng 8..

1: DỰ TOÁN TIỀN MẶT ( LẬP NGÂN SÁCH TIỀN MẶ T) NĂM N Xem tại trang 41 của tài liệu.
Chỉ tiêu Bảng Tháng /Quý - Giáo trình kế toán quản trị

h.

ỉ tiêu Bảng Tháng /Quý Xem tại trang 43 của tài liệu.
Bảng 8.2: DỰ TOÁN TIỀN MẶT ( LẬP NGÂN SÁCH TIỀN MẶ T) NĂM N - Giáo trình kế toán quản trị

Bảng 8.2.

DỰ TOÁN TIỀN MẶT ( LẬP NGÂN SÁCH TIỀN MẶ T) NĂM N Xem tại trang 43 của tài liệu.
Bảng 9: DỰ TOÁN KẾT QỦA HOẠT ĐỘNG KINH DOANH NĂM N (Theo kế toán tài chính ) - Giáo trình kế toán quản trị

Bảng 9.

DỰ TOÁN KẾT QỦA HOẠT ĐỘNG KINH DOANH NĂM N (Theo kế toán tài chính ) Xem tại trang 45 của tài liệu.
Tiếp theo ví dụ 1, 2, 3, hãy lập bảng dự toán tiền từng quý và dự toán kết quả hoạt động kinh doanh theo kế toán tài chính và kế toán quản trị năm 20X1 với các số  liệu  bổ sung sau: - Giáo trình kế toán quản trị

i.

ếp theo ví dụ 1, 2, 3, hãy lập bảng dự toán tiền từng quý và dự toán kết quả hoạt động kinh doanh theo kế toán tài chính và kế toán quản trị năm 20X1 với các số liệu bổ sung sau: Xem tại trang 47 của tài liệu.
(Bảng 9 )+ Tổng Biến phí BH & QLDN (Bảng 7)  - Giáo trình kế toán quản trị

Bảng 9.

+ Tổng Biến phí BH & QLDN (Bảng 7) Xem tại trang 47 của tài liệu.
Chỉ tiêu Bảng Số tiền - Giáo trình kế toán quản trị

h.

ỉ tiêu Bảng Số tiền Xem tại trang 49 của tài liệu.
DỰ TOÁN KẾT QỦA HOẠT ĐỘNG KINH DOANH NĂM N (Theo kế toán tài chính ) - Giáo trình kế toán quản trị

heo.

kế toán tài chính ) Xem tại trang 49 của tài liệu.
Căn cứ vào số liệu Bảng 8 - Giáo trình kế toán quản trị

n.

cứ vào số liệu Bảng 8 Xem tại trang 52 của tài liệu.
Căn cứ vào số liệu Bảng 3 Tồn kho NVL cuối năm - Giáo trình kế toán quản trị

n.

cứ vào số liệu Bảng 3 Tồn kho NVL cuối năm Xem tại trang 53 của tài liệu.
+ TỔNG chi phí khấu hao ở bộ phận sản xuất chung (Bảng ) - Giáo trình kế toán quản trị

chi.

phí khấu hao ở bộ phận sản xuất chung (Bảng ) Xem tại trang 54 của tài liệu.
Có tài liệu về Bảng cân đối kế toán công ty Lâm Hiếu ngày 31/12/20X0 và căn cứ vào số liệu từ các ví dụ 1, 2, 3, 4, hãy dự toán Bảng cân đối kế toán ngày  31/12/20X1. - Giáo trình kế toán quản trị

t.

ài liệu về Bảng cân đối kế toán công ty Lâm Hiếu ngày 31/12/20X0 và căn cứ vào số liệu từ các ví dụ 1, 2, 3, 4, hãy dự toán Bảng cân đối kế toán ngày 31/12/20X1 Xem tại trang 55 của tài liệu.
BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN – 31/12/20X0 Đơn vị tính : đồng - Giáo trình kế toán quản trị

31.

12/20X0 Đơn vị tính : đồng Xem tại trang 55 của tài liệu.
 Bảng cân đối kế toán quý 1( 31/3) như sau: - Giáo trình kế toán quản trị

Bảng c.

ân đối kế toán quý 1( 31/3) như sau: Xem tại trang 57 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan