Việt- Lào trong trái tim tôi

78 536 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
Việt- Lào trong trái tim tôi

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Để kỷ niệm 25 năm ký kết hiệp ước hữu nghị hợp tác và 40 năm thiết lập quan hệ ngoại giao giữa hai nước cộng hoà xã hội chủ nghiã Việt Nam và cộng hoà dân chủ nhân dân Lào. Hội liên hiệp các tổ chức hữu nghị Việt Nam, Hội hữu nghị Việt- Lào, báo tiền phong đã phối hợp tổ chức phát động tìm hiểu về cuộc thi “Việt- Lào trong trái tim tôi” . Nhận thức rõ về mối quan hệ giữa hai nước tình sâu nghĩa nặng như răng với môi. Em xin được góp phần nhỏ bé của mình vào tham dự cuộc thi này để kỷ niệm về mối quan hệ giữa hai nước Việt Nam và Lào. Là một người Việt Nam em yêu quê hương đất nước mình và tự hào về truyền thống dân tộc với bốn nghìn năm lịch sử. Điều đó luôn ngự trị trong trái tim mình. Tôi yêu Việt Nam nhưng tôi cũng yêu đất nước bạn Lào bởi vì: trải qua bao năm tháng chiến tranh cho đến ngày có độc lập tự do hai nước Việt Lào vẫn gắn bó keo sơn, thắm tình hữu nghị. Ngày nay mối quan hệ này càng được khẳng định trên trường quốc tế. Xuất phát từ tình yêu quê hương đất nước, con người, yêu hoà bình, tình đoàn kết hợp tác hữu nghị.Với sự ham hiểu biết của bản thân tôi muốn tìm hiểu về đất nước bạn Lào tươi đẹp. Tham gia cuộc thi với tất cả lòng nhiệt tình và cố gắng của mình để được hoàn thành bài dự thi một cách tốt nhất. Tuy nhiên trong bài viết sẽ không thể tránh khỏi những sai sót do những điều kiện về khách quan và chủ quan như tài lịêu rất hạn hẹp và khó khăn, khả năng của bản thân còn nhiều hạn chế … Vì thế em mong được sự giúp đỡ và thông cảm của ban giám khảo cuộc thi bởi em cũng đã làm hết sức mình. Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn Hội liên Hiệp đã tổ chức cuộc thi để cho em có cơ hội được tham gia và hiểu biết thêm về Đất nước Lào tươi đẹp!.

Mở đầu Để kỷ niệm 25 năm ký kết hiệp ớc hữu nghị hợp tác và 40 năm thiết lập quan hệ ngoại giao giữa hai nớc cộng hoà xã hội chủ nghiã Việt Nam và cộng hoà dân chủ nhân dân Lào. Hội liên hiệp các tổ chức hữu nghị Việt Nam, Hội hữu nghị Việt- Lào, báo tiền phong đã phối hợp tổ chức phát động tìm hiểu về cuộc thi Việt- Lào trong trái tim tôi . Nhận thức rõ về mối quan hệ giữa hai nớc tình sâu nghĩa nặng nh răng với môi. Em xin đợc góp phần nhỏ bé của mình vào tham dự cuộc thi này để kỷ niệm về mối quan hệ giữa hai nớc Việt Nam và Lào. Là một ngời Việt Nam em yêu quê hơng đất nớc mình và tự hào về truyền thống dân tộc với bốn nghìn năm lịch sử. Điều đó luôn ngự trị trong trái tim mình. Tôi yêu Việt Nam nhng tôi cũng yêu đất nớc bạn Lào bởi vì: trải qua bao năm tháng chiến tranh cho đến ngày có độc lập tự do hai nớc Việt Lào vẫn gắn bó keo sơn, thắm tình hữu nghị. Ngày nay mối quan hệ này càng đợc khẳng định trên trờng quốc tế. Xuất phát từ tình yêu quê hơng đất nớc, con ngời, yêu hoà bình, tình đoàn kết hợp tác hữu nghị.Với sự ham hiểu biết của bản thân tôi muốn tìm hiểu về đất nớc bạn Lào tơi đẹp. Tham gia cuộc thi với tất cả lòng nhiệt tình và cố gắng của mình để đợc hoàn thành bài dự thi một cách tốt nhất. Tuy nhiên trong bài viết sẽ không thể tránh khỏi những sai sót do những điều kiện về khách quan và chủ quan nh tài lịêu rất hạn hẹp và khó khăn, khả năng của bản thân còn nhiều hạn chế Vì thế em mong đ ợc sự giúp đỡ và thông cảm của ban giám khảo cuộc thi bởi em cũng đã làm hết sức mình. Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn Hội liên Hiệp đã tổ chức cuộc thi để cho em có cơ hội đợc tham gia và hiểu biết thêm về Đất nớc Lào tơi đẹp!. 1 Phần câu hỏi Câu hỏi 1: a. Thơng nhau mấy núi cũng trèo Mấy sông cũng lội mấy đèo cũng qua Việt Lào hai nớc chúng ta Tình sâu hơn nớc Hồng Hà - Cửu Long Bạn cho biết: Bác Hồ kính yêu đã đọc những câu thơ trên ở đâu? thời gian nào? b. Bạn cho biết câu nói sau đây của ai, ở đâu và trong hoàn cảnh nào? Trong lịch sử thế giới đã từng có nhiều gơng sáng chói về tinh thần quốc tế vô sản, nhng cha ở đâu và cha bao giờ có sự liên minh chiến đấu đặc biệt lâu dài và toàn diện nh vậy. Qua bao nhiêu năm nữa vẫn trong sáng nh xa c. Đảng Nhân dân cách mạng Lào thành lập vào năm nào? Đảng nhân dân cách mạng Lào đã tiến hành bao nhiêu kỳ đại hội? Nhiệm vụ chiến lợc cơ bản do đại hội lần thứ 7 Đảng nhân dân cách mạng Lào? Câu hỏi 2: a. Bạn cho biết: Việt Nam và Lào thiết lập quan hệ ngoại giao vào ngày tháng năm nào? trong bối cảnh lịch sử nào? Hiệp ớc Hữu nghị và hợp tác Việt Nam Lào đợc ký kết vào ngày tháng năm nào? ở đâu? b. Bạn cho biệt tuyến đờng Hồ Chí Minh trong những năm nớc ta tiến hành cuộc kháng chiến chông Mỹ cứu nớc đã đi qua những tỉnh nào của Lào?, kể tên các đơn vị của Việt Nam đã và đang tham gia xây dựng các cống trình giao thông ở Lào. c. Đoàn Thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh và đoàn thanh niên cách mạng Lào đã tổ chức mấy lần Liên hoan Thanh niên 2 nớc? ở đâu? vào thời gian nào? d. Bạn hãy kể tên những bài hát ca ngợi tình hữu nghị Việt Lào do nhạc sỹ Việt Nam và nhạc sĩ Lào sáng tác? 2 C©u hái 3: a. B¹n cho biÕt: Níc Céng hoµ d©n chñ nh©n d©n Lµo ®îc thµnh lËp vµo ngµy th¸ng n¨m nµo. HiÖn nay níc Céng hoµ d©n chñ nh©n d©n Lµo cã diÖn tÝch, d©n sè vµ sè bé téc Lµo bao nhiªu? 3 phần trả lời câu hỏi Câu 1: Câu 1a: Bác Hồ đã đọc câu thơ trên tại Hà Nội đầu năm 1963 trong dịp đón tiếp đoàn Đại Biểu của Vơng quốc Lào đến thăm chính thức nớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Việt Nam và Lào là hai nớc láng giềng có chung nhiều biên giới, đều là thuộc địa của Pháp và Mỹ. Mục đích cuối cùng của cả hai đất nớc đều nhằm giải phóng dân tộc ra khỏi sự kìm kẹp, bóc lột của chủ nghĩa thực dân, yêu chuộng hoà bình và đoàn kết. Nên có thể nói rằng hai trái tim cùng chung nhịp đập để t- ơng trợ giúp đỡ lẫn nhau đánh đuổi kẻ thù. Ngày 5 tháng 9 năm 1962, nớc ta và Vơng quốc Lào đa thiết lập quan hệ ngoại giao chính thức. Từ đây tình đoan kết hu nghị Việt-Lào bắt đầu đợc chính tỏ. Lúc đó Đại sứ Việt Nam Lê Văn Hiến và Đại sứ Lào Thao Pheng là những sứ giả đầu tiên của mối quan hệ ngoại giao này. Sau đó ít tháng, đầu năm 1963, Đoàn đại biểu cấp cao Vơng quốc Lào đa thăm chính thức nớc ta tại Hà Nội. Trong dịp này, chủ tịch Hồ Chí Minh đã thể hiện quan hệ láng giềng thân thiện của hai dân tộc bằng bốn câu thơ nổi tiếng đợc lu giữ cho đến ngày nay khi mà cả hai đất nớc đang trên con đờng phát triển. Thơng nhau mấy núi cũng trèo Mấy sông cũng lội mấy đèo cũng qua Việt Lào hai nớc chúng ta Tình sâu hơn nớc Hồng Hà - Cửu Long Sự kiện quan trọng này là kết quả tiếp theo thắng lợi to lớn của nhân dân hai nớc trên mặt trận quân sự và phối hợp ngoại giao, dần đến việc ký kết hiệp định quốc tế Gionever công nhận nền độc lập và trung lập của Lào với việc thành 4 lập một chính phủ hoà hợp dân tộc ba phái có lực lợng yêu nớc Lào tham gia. Đồng thời đây cũng là một đòn đánh mạnh vào sự can thiệp và lật đổ của đế quốc Mỹ ở Lào. Lần đầu tiên chính quyền vơng quốc Lào công nhận nớc Việt Nam Dân chủ cộng hoà mà trớc đó họ chỉ công nhận ngụy quyền Sài Gòn. Những thế lực đế quốc vẫn không từ bỏ ý đồ xâm lợc, chúng càng đẩy mạnh chiến tranh toàn diện xâm lợc Việt Nam một cách dáo diết. Tiến hành Chiến tranh đặc biệt ở Lào, phá hoại hiệp định Giơnevơ năm 1962, lật đổ chính phủ hoà hợp dân tộc ở Lào và dựng nên một chính quyền tay sai phản động. Lực lợng yêu nớc Lào phải rút ra khỏi vùng căn cứ kháng chiến. Lúc này Việt Nam và Lào trở thành chiến trờng chung. Trong tình hình nghiêm trọng đó, quan hệ giữa nớc ta và vơng quốc Lào trở nên hết sức phức tạp và tế nhị. Nhiệm vụ và chính sách đối ngoại của nớc ta và Mặt trận Lào yêu nớc là: lên án cuộc chiến tranh xâm lợc của Mỹ và tay sai; đấu tranh cho việc tôn trọng Hiệp định Giơnevơ năm 1962 về nền trung lập của Lào, nêu cao vị trí hợp pháp của lực lợng yêu nớc Lào, trung lập hoá lực lợng hoàng gia, tranh thủ lực lợng trung lập; đấu tranh và phân hoá phái hữu Viêng Chăn, cô lập bọn cực hữu tay sai Mỹ, nêu cao tính chất chính nghĩa của sự chiến đấu Việt Nam- Lào chống lại kẻ thù chung. Càng khẳng định thêm tình đoàn kết giữa Việt- Lào không phải chỉ ở trong cuộc kháng chiến chống Mỹ mà cả trong những năm kháng chiến chống Pháp hai dân tộc đã sát cánh bên nhau. Mặc dù lúc đó cha chính thức thiết lập quan hệ ngoại giao. Ngày 30-10-1945 tại Viêng Chăn các đại diện chính phủ Lào Itxala và Việt Nam dân chủ cộng hoà đã ký thoả thuận về việc thành lập liên quân Lào- Việt. Ngày 11-3-1951 đại biểu của mặt trận Liên Việt, mặt trận Khơ me và mặt trận Lào họp hội nghị thành lập liên minh nhân dân Việt Nam- Lào- Cămpuchia đoàn kết chống thực dân Pháp xâm lợc và cử ra uỷ ban Liên Minh. Ngày 27-8-1956 thủ tớng vơng quốc Lào XuVaPhuNa thăm Việt Nam. Cho đến ngày 5-9-1962 quan hệ ngoại giao giữa Việt Nam và Lào chính thức đợc ký kết. 5 Chính sách đối ngoại mang tính chất nguyên tắc của ta là không ngừng quan hệ với mặt trận Lào yêu nớc. Nhng nhiều sách lợc Việt Nam vẫn giữ cầu với chính quyền vơng quốc Lào. Việt Nam chính thức đặt đại diện cơ quan chính phủ bên cạnh mặt trận Lào yêu nớc tại căn cứ kháng chiến đầu não Sầm Na. Ta đặt cơ quan Đại diện kinh tế, văn hoá bên cạnh chính phủ trung lập hợp pháp của thủ tớng S . Phuoma đã rút ra vùng Khangkhay- XiêngKhoảng sau khi bị Mỹ lật đổ chính phủ ba phái. Ta vẫn duy trì Đại sứ quán tại Viêng Chăn, nhng rút đại sứ về nớc, để có quan hệ khi cần thiết với chính quyền Vơng quốc Lào, hô trợ cho cơ quan đại diện Mặt trận Lào yêu nớc tại Viêng Chăn đồng thời đấu tranh với sứ quán Nguỵ ở Sài Gòn. Tại Hà Nội, ta công nhận chính thức cơ quan đại diện Mặt trận Lào yêu nớc đặt bên cạnh chính phủ Việt Nam với quy chế nh một cơ quan đại diện ngoại giao, song song với sự tồn tại mặc nhiên của Đại sứ quán Vơng quốc Lào. Từ đó, sau hơn 10 năm, cùng chiến đấu và phối hợp đấu tranh ngoại giao, nhân dân hai nớc đã giành đợc những thắng lợi to lớn buộc các thế lực đế quốc Mỹ phải chấm dứt chiến tranh xâm lợc, Hiệp định Pari về Việt Nam và Hiệp định Viêng Chăn về Lào đợc ký kết năm 1973, chấm dứt sự có mặt của Mỹ tại hai nớc. ở Lào một chính phủ hoà hợp dân tộc hai phái là chính phủ Viêng Chăn và lực lợng yêu nớc Lào đợc thành lập với số ghế ngang nhau và đợc quốc tế công nhận. Nhiệm vụ ngoại giao của hai nứoc là đấu tranh thi hành Hiệp định Pari về Việt nam và Hiệp định Viêng Chăn về Laò đảm bảo độc lập chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ của hai dân tộc. Nhng các lực lợng Nguỵ quyền Sài Gòn và Nguỵ quyền Viêng Chăn đợc sự hỗ trợ của Mỹ vẫn ngoan cố phá hoại các Hiệp định trên của hai nớc. Vì vậy, quân và dân hai nớc đã giúp đỡ lẫn nhau để đấu tranh trên các mặt trận quân sự, chính trị, ngoại giao dẫn đến thắng lợi hoàn toàn trong sự nghiệp giải phóng dân tộc và thống nhất đất nớc năm 1975. Nớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam và Nớc cộng hoà dân chủ nhân dân Lào thành lập ngày 2 tháng 12 6 năm 1975 xoá bỏ chế độ phong kiến ngự trị hàng ngàn năm trên đất nớc triệu voi này. Để có đợc nền độc lập và thống nhất đất nớc cho đến tận ngày nay. Lúc bấy giờ cả hai dân tộc đã phải trải qua biết bao nhiêu hy sinh anh dũng mất mát để chống kỷ thù chung. Bác Hồ đã từng nói: Đoàn kết đoàn kết đại đoàn kết Thành công thành công đại thành công Câu nói đó của ngời cho đến tận ngày nay vẫn luôn đúng. Có đợc thắng lợi đó phần lớn là nhân dân hai nớc Việt-Lào đã đoàn kết lại, biết cu mang và giúp đỡ lẫn nhau không ngại gian khó hy sinh. Giải phóng cho mình đòng thời cũng là giải phóng cho bạn. Trong kháng chiến chống kẻ thù chung Việt nam và Lào đã thành lập nền nhiều mặt trận liên minh Lào-Việt. Việt nam đã cử biết bao đoàn quân nam tiến tình nguyện sang Lào chiến đấu và thống nhất nớc nhà cho đến sau ngày giải phóng mới rút quân về Việt Nam. Đại sứ quán nớc ta và Đại sứ quán cộng hoà dân chủ nhân dân Lào là hai cơ quan đại diện ngoại giao duy nhất, đợc tăng cờng đảm bảo sứ mạng trong giai đoạn mới. Quá khứ đã khép lại-tơng lai chúng ta đang sống trong hoà bình độc lập và phát triển đất nớc. Có đợc điều đó chúng ta đời đời nhớ ơn nhứng con ngời đa làm nên lịch sử. Nhớ lại mọt sự kiện theo lời kể của đồng chí Phan Dĩnh càng khẳng định thêm tình đoàn kết gắn bó Việt-Lào. Đúng nh Bác Hồ đã nói: Việt-Lào hai nớc chúng ta Tình sâu hơn nớc Hồng Hà Cửu Long Sự kiện cha từng có này đa xẩy ra cách đây 42 năm: Lúc đó Hoàng thân Suphanuvông và các nhà lãnh đạo mặt trận Lào yêu nớc đã bị phái hữu bắt giam tại Phôn Khiêng sau 10 tháng bị giam cầm (ngày 26/7/1959-24/5/1960). Vào thời điểm đó phong trào cách mạng Lào bị sự lật lọng của phái hữu đang trải qua những ngày tháng đen tối. Nhóm phủi SananiKon, Phu ni Nosavan đã xoá bỏ hiệp định Gionever 1954 về Lào, xoá bỏ chính phủ hoà hợp dân tộc, tiến hành bao vây tớc vũ khí 2 tiểu đoàn của Pathét Lào đóng cách Cánh đồng Chum và Xiêng Ngân, 7 mở chiến dịch khủng bố bắt bớ cán bộ và cơ sở mặt trận Lào yêu nớc trên toàn quốc với mu đồ chặt đầu phong trào chúgn ra sức chuẩn bị hồ sơ vu cáo, chuẩn bị d luận để đa các đồng chí đó ra xử án tử hình. Lúc này phong trào yếu nớc ở Viêng Chăn đang bị khủng bố nặng. Trong bối cảnh đó trung ơng Đảng Lao động Việt Nam cử một số cán bộ Đảng viên đã từng hoạt động ở địch hậu Viêng Chăn sang giúp nối liên lạc với tỉnh uỷ, và tổ chức thựuc hiện chủ trơng giải thoát đồng chí Suphanuvông cùng các đồng chí khác bị bắt giam. Đáp ứng yêu cầu của trung ơng Đảng bạn. Một số công tác đặc biệt gồm 9 ngời đợc trang bị điện đài, vũ khí do đòng chí Phan Dĩnh làm chỉ huy và đồng chí Trơng Văn Quý làm chỉ huy phó đã từng là bộ đội tình nguyện Việt Nam chiến đấu ở Lào từ kháng chiến chống pháp. Trớc ngày lên đờng, đồng chí Phan Dình đợc đến chào và báo cáo kế hoạch với đại tớng Võ Nguyên Giáp tại 30 Hoàng Diêụ, Hà Nội. Đại tớng chỉ thị: Mọi chủ trơng phơng án vợt ngục đều do trung ơng Đảng bạn quyết định. Tình hình có thể thay đổi khi các đồng chí vào đến Viêng Chăn. Đây là công việc hệ trọng liên quan đến vạn mệnh quốc gia dân tộc bạn. Sau đó đồng chí Phan Dĩnh từ Hà Nội đi ô tô và nhận chỉ thị của đồng chí tổng bí th Đảng nhân dân cách mạng Lào CayXỏnPhônViHẳn. Tất cả lao vào việc chuẩn bị cho phơng án khả thi nói trên với phơng châm tuyệt đối bí mật, sống để bụng chết mạng theo, ai làm việc gì biệt việc ấy. Có rất nhiều việc lớn phải làm khẩn trơng và đồng thời. Một là: phát động đấu tranh d luận, đấu tranh quần chúng đòi thả ng- ời bị bắt, buộc đối phơng trì hoãn việc xử án. (Tỉnh uỷ Viêng Chăn đảm nhiệm việc này). Hai là: Truyên truyền vận động xây dựng cơ sở trong đơn vị hiến binh canh gác trại giam. Ba là: Tổ chức móc nối liên lạc giữa chi bộ trong tù với lãnh đạo bên ngoài giữa cơ sở nội thành tới tỉnh uỷ ở căn cứ, gia tỉnh uỷ và trung ơng Đảng (việc này do tổ công tác đặc biệt của Việt Nam gánh vác một phần quan trọng). Bốn là: chuẩn bị một con đờng bí mật để giải thoát. Năm là: tiếp tục giữ bí mật, theo dõi sát tình hình, chuẩn bị phơng án hành động và chờ thời cơ. 8 Sau 10 tháng chuẩn bị, thời cơ đó xuất hiện đúng vào đêm có phiên gác trại giam do tiểu đọi của chuẩn uý UĐon đảm nhiệm. Theo đề nghị của chi bộ trong tù gửi ra ban chỉ đạo đã nhất trí quyết định giờ G và cử đồng chí Xiêng Xổm lọt vào trại giam lúc xẩm tối đeer khẳng định lòng tin và quyết tâm cho các đồng chí bị giam cũng nh cho tiểu đội hiến binh canh gác phổ biến quyết định giờ G và cũng là ngời dẫn đờng cho đoàn vợt ngục đi về căn cứ. Cuối cùng vào đúng 12h30 đêm 24/5/1960 cuộc vợt ngục đã đợc thực hiện. Cuộc giải thoát này chẳng những đã góp phần toạ ra bớc ngoặt cứu vãn tình thế đen tối của cách mạng Lào do sự lật lọng của địch mà còn giáng cho chúng một đòn đau đớn nhớ đời, dẫn đến cuộc đảo chính của tiểu đoàn dù số 2 do Koongle chỉ huy (9/8/1960). Thắng lợi của cuộc vợt ngục kỳ diệu này có đợc trớc hết do chủ trơng lãnh đạo sáng suốt kịp thời của trung ơng Đảng nhân dân cách mạng Lào, của chi bộ Đảng trong trại giam và uy tín của các đồng chí lãnh tụ Mặt trận Lào yêu nớc, do công sức to lớn của tỉnh uỷ Viêng Chăn và đội ngũ cán bộ kiên cờng của tỉnh và các cơ sở quần chúng cách mạng ở nông thôn, nhất là vùng căn cứ kháng chiến cũ của tỉnh Viêng Chăn. Thành công của cuộcgiải thoát nói trên còn mang ý nghĩa là một sự kiện dặc biệt trong mối quan hệ đoàn kết, đặc biệt hợp tác toàn diện gia hai Đẳng, hai quân đội và nhân dân hai nớc Việt-Lào. Vào những thời điểm khó khăn, hiểm nghèo nhất, Việt Nam và Lào luôn sát cánh bên nhau, chung một chiến hào, hạt muối cắn đôi, cọng rau bẻ nửa. Tổ công tác của Việt Nam đã tham gia cùng bạn Lào thựuc hiện tổ chức thực hiện cuộc giải thoát đồng chí SuPhaNuVông và các nhà lãnh đạo cách mạng Lào từ khâu mở đầu đến khâu kết thúc và đã hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ đợc giao, đã vinh dự góp phần vào thắng lợi của cách mạng Lào, đồng thời đó cũng là thắng lợi của sự nghiệp đoàn kết đặc biệt giứa hai dân tộc Việt-Lào luôn sát cánh bên nhau. Điều đó lịch sử đã chứng minh. Quan hệ hai nớc sang trang, từ quan hệ đoàn kết kháng chiến chuyển sang quan hệ hợp tác toàn diện giữa hai quốc gia có độc lập và chủ quyền toàn vẹn. 9 Ngày 18 tháng 7 năm 1977, đoàn đại biểu Đảng và chính phủ Việt Nam do tổng bí th Lê Duẩn và thủ tớng Phạm Văn Đồng dẫn đầu sang thăm hữu nghị chính thức cộng hoà dân chủ nhân dân Lào. Hai bên đã ký Hiệp ớc hữu nghị và hợp tác Việt Nam-Lào, cùng với Hiệp ớc hoạch định biên giới quốc gia, Hiệp định hợp tác kinh tế- văn hoá, khoa học kỹ thuật và Hiệp định Miền thị thực. Từ đó, quan hệ hai nớc dựa trên nguyên tắc bình đẳng, đôi bên cùng cólợi, giúp đỡ nhau trên tình đồng chí anh em, kết hợp hài hoà thông lệ quốc tế với tính chất đặc biệt trong quan hệ Việt-Lào. 25 năm qua, Hiệp ớc Việt Nam-Lào đẵ đi vào một cuộc sống mới, một cuộc sống sinh động của hai dân tộc ngày càng phát triển sâu rộng và có hiệu quả thiết thực, góp phần to lớn vào sự nghiệp xây dựng và bảo vệ đất nớc, vào công cuộc đổi mới theo định hớng xã hội chủ nghĩa. Sự phối trong lĩnh vực đối ngoại đã góp phần đáng kể đa vị thế của hai nớc ngày càng cao trên thế giới, hỗ trợ cho nhau hội nhập quốc tế mà vẫn giữ đợc bản sắc văn hoá- dân tộc, cùng nhau đấu tranh làm thất bại các chính sách thù địch chia rẽ tình cảm Lào- Việt. Nhìn lại 40 năm qua một chặng đờng lịch sử, dù trong tình hình phức tạp đến thế nào đi chăng nữa. Nhng quan hệ đặc biệt giữa hai nớc Việt-Lào vẫn là sợi chỉ đỏ xuyên suốt trong mọi chủ trơng chính sách đối nội, đối ngoại của mỗi nớc. Bốn mơi năm quan hệ ngoại giao đa dạng và phong phú Việt Nam- Lào đã góp phần đáng kể vào nền ngoại giao huy hoàng của hai dân tộc. Câu 1b: Trải qua một chặng đờng lịch sử.Nhân dân hai nớc Việt Nam- Lào đã chiến đấu hi sinh, anh dũng để chống lại thực dân Pháp và đế quốc Mỹ. Trong những năm kháng chiến đó bất kể trong hoàn cảnh nào Việt Nam- Lào cũng sát cánh bên nhau, đoàn kết lại chống kẻ thù chung giải phóng dân tộc, thống nhất nớc nhà. Năm 1976 đất nớc Việt Nam- Lào đã đợc giải phóng, vừa ra khỏi cuộc chiến tranh, nhân dân hai nớc đã bớc vào khắc phục những khó khăn do chiến tranh để lại, xây dựng và phát triển đất nớc ở Việt Nam đã tiến hành Đại hội lần thứ IV. 10

Ngày đăng: 08/08/2013, 14:56

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan