“ảnh hưởng của văn hoá Ấn Độ đến tộc người Chăm ở Việt Nam

52 1.4K 7
“ảnh hưởng của văn hoá Ấn Độ đến tộc người Chăm ở Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Một cộng đồng cư dân không chỉ sống trong mối quan hệ với môi trường tự nhiên mà con luôn tồn tại trong mối quan hệ với xã hội các dân tộc xung quanh. Cách thức ứng xử với môi trường xã hội là một thành tố của hệ thống văn hoá. Với vị trí ngã tư đường, con người Việt Nam luôn quan tâm tới việc tiếp nhận các giá trị văn hoá nhân loại : Tiếp thu văn hoá Trung Hoa, ta có Nho giáo và Đạo giáo. Văn hoá phương Tây đem lại KiTô Giáo và những giá trị văn hoá vật chất và tinh thần mơí mẻ, tiếp thu văn hoá Ấn Độ, ta có nền Phât giáo Việt Nam và nền văn hóa Chăm độc đáo. Sự hội nhập văn hoá giữa Chămpa và Ấn Độ trước đây đã góp phần tạo nên sự đa dạng cho nền văn hoá Việt nam đa sắc tộc Cùng với thời gian và sự biến đổi nhà nước Chănpa suy tàn các dấu ấn về chính trị cũng bị xoá sạch và chỉ để lại trong dân tộc Chăm và các bộ tộc khác một di sản văn hoá đậm ảnh hưởng Ấn Độ với những nét riêng độc đáo. Vậy văn hoá Ấn Độ đã có mặt ở Chămpa từ bao giờ, bằng con đường nào?. Vai trò và ảnh hưởng của văn hoá Ấn Độ đến với tộc người Chăm có sâu rộng hay không, có lấn át đựoc lớp văn hoá bản địa hay không ? được thể hiện ra sao? Để đáp ứng và lý giải phần nào đòi hỏi đó khoá luận đi vào nghiên cứu đề tài: Ảnh hưởng của văn hoá Ấn Độ đến tộc người Chăm ở Việt Nam.

Mở đầu 1. tính cấp thiết của đề tài Một cộng đồng c dân không chỉ sống trong mối quan hệ với môi trờng tự nhiên mà con luôn tồn tại trong mối quan hệ với xã hội các dân tộc xung quanh. Cách thức ứng xử với môi trờng xã hội là một thành tố của hệ thống văn hoá. Với vị trí ngã t đờng, con ngời Việt Nam luôn quan tâm tới việc tiếp nhận các giá trị văn hoá nhân loại : Tiếp thu văn hoá Trung Hoa, ta có Nho giáo và Đạo giáo. Văn hoá phơng Tây đem lại KiTô Giáo và những giá trị văn hoá vật chất và tinh thần mơí mẻ, tiếp thu văn hoá ấn Độ, ta có nền Phât giáo Việt Nam và nền văn hóa Chăm độc đáo. Sự hội nhập văn hoá giữa Chămpa và ấn Độ trớc đây đã góp phần tạo nên sự đa dạng cho nền văn hoá Việt nam đa sắc tộc Cùng với thời gian và sự biến đổi nhà nớc Chănpa suy tàn các dấu ấn về chính trị cũng bị xoá sạch và chỉ để lại trong dân tộc Chăm và các bộ tộc khác một di sản văn hoá đậm ảnh hởng ấn Độ với những nét riêng độc đáo. Vậy văn hoá ấn Độ đã có mặt Chămpa từ bao giờ, bằng con đờng nào?. Vai trò và ảnh hởng của văn hoá ấn Độ đến với tộc ngời Chăm có sâu rộng hay không, có lấn át đựoc lớp văn hoá bản địa hay không ? đợc thể hiện ra sao? Để đáp ứng và lý giải phần nào đòi hỏi đó khoá luận đi vào nghiên cứu đề tài: ảnh hởng của văn hoá ấn Độ đến tộc ngời Chăm Việt Nam. 2. Tình hình nghiên cứu đề tài Cho tới hiện nay nớc ta cha có nhiều công trình nghiên cứu quy mô về văn hoá Chăm Việt nam, số lợng tác giả nghiên cứu về văn hoá Chăm Việt Nam hiện tại là rất hạn chế. Các bài viết chủ yếu xuất hiện trên một số tạp chí nghiên cứu, báo. với dung lợng nhỏ, xoay quanh các đề tài nh: Lễ hội, kiến trúc, điêu khắc, nghệ thuật. Nhìn chung ảnh hởng của văn hoá ấn Độ đến tộc ngời Chăm Việt Nam hiện nay cha đợc các công trình khoa học nào đề cập một cách hệ thống, toàn diện và đầy đủ. Dù sao những công trình nghiên cứu đó là những đóng góp to lớn cho việc nhận diện rõ hơn văn hoá dân tộc Chăm dới góc độ khoa học và là những tài liệu vô cùng quý báu để khoá luận lấy làm t liệu học tập và kế thừa . 3. Mục đích, nhiệm vụ và pnhạm vi nghiên cứu của khoá luận Mục đích của khoá luận là đi vào tìm hiểu những ảnh hởng của văn hoá ấn Độ đến tộc ngời Chăm Việt Nam và ngời Chăm đã tiếp nhận nó ra sao và đợc thể hiện nh thế nào. Thực hiện mục đích trên, khoá luận tập trung giải quyết những nhiệm vụ sau: - Tìm hiểu chung về vơng quốc Chămpa - Văn hoá ấn Độvăn hoá Chăm - Một số biểu hiện của văn hoá ấn Độ đến văn hoá Chăm - Phạm vi nghiên cứu: Đi sâu vào tìm hiểu sự giao lu giữa hai nền văn hoá ấn Độ và Chămpa, trong đó chú ý đến những dấu ấn còn lại của văn hoá ấn Độ với ngời Chăm hiện nay 4. Phơng pháp nghiên cứu của khoá luận Khoá luận đợc thực hiện với một số phơng pháp: phơng pháp phân tích tổng hợp, thống kê, đối chiếu, so sánh 5. ý nghĩa khoá luận Khoá luận chỉ đống góp một phần nhỏ cho việc tìm hiểu và nhận diện rõ hơn cho sự giao lu, ảnh hởng giữa văn hoá ấn Độ và Chămpa. Văn hoá Chăm cũng nh các giá trị của nó cần đợc trân trọng, gìn giữ trong đời sống chung của cộng đồng các dân tộc Việt Nam 6. Kết cấu khoá luận : Ngoài phần mở đầu, kết luận, dạnh mục tài liệu tham khảo, khoá luận gồm 3 chơng, 8 mục Chơng 1 Tìm hiểu chung về Vơng Quốc Chăm Pa 1.1. Sự ra đời và hình thành của Vơng quốc Chăm Theo kết quả điều tra dân số thì tính đến ngày 1/4/1989 dân tộc Chăm có 98.971 ngời đứng thứ 14 trong số 54 dân tộc Việt Nam. Ngời Chăm sống tập trung chủ yếu hai tỉnh Ninh Thuận và Bình Thuận (trên 89%), số ít An Giang, Đồng Nai, Tây Ninh, thành phố Hồ Chí Minh. Tại miền Tây các tỉnh Bình Định, Phú Yên, Khánh Hòa. Ngoài ra còn có nhóm Chăm miền núi - Chăm - láng giềng của ngời Ê Đê, Ba Na. Ngời Chăm có lịch sử c trú lâu đời ven biển miền Trung. Họ đã lập nên nớc Lâm ấp - Chăm Pa phát triển rực rỡ vào cuối thế kỷ thứ II. Về mặt chủng tộc, ngời Chăm (cùng với một số dân tộc Tây Nguyên) thuộc nhóm ngữ hệ Nam Đảo, là một bộ phận của nhóm loại hình Inđônêxia, xa kia c trú rải rác tại nam Đèo Ngang đến Bình Thuận. Theo các tài liệu Trung Quốc, vào năm 192, thừa lúc nhà Hậu Hán suy yếu (sau cuộc khởi nghĩa có quy mô lớn nhng bị đàn áp đẫm máu của Hai Bà Trng), một viên chức quận Tờng Lâm (phía Nam Thừa Thiên ngày nay) là Khu Liên đã lãnh đạo ngời Chăm nổi lên khởi nghĩa thắng lợi lập nên Vơng quốc Lâm ấp (xứ Rừng) hay Chăm Pa, Tân Th, một tài liệu Trung Quốc năm 280 xác định: "Vơng quốc về phía Nam, giáp nớc Phú Nam. Hai nớc gồm rất nhiều bộ lạc và liên kết với nhau, lợi dụng núi non hiểm trở, họ không chịu quy phục Trung Quốc". Từ thời điểm này, trên rẻo đất miền Trung nổi lên một tiểu quốc độc lập chịu ảnh hởng của ấn Độ. Vơng quốc Lâm ấp vốn là một quốc gia sớm phát triển Đông Nam á, hảng hải Lâm ấp rất nổi tiếng và đã từng thực hiện chủ quyền Nhà nớc trên các đảo lớn biển Đông, mà thủ tịch cổ của Trung Quốc thờng gọi là Giao Chỉ D- ơng (biển của Giao chỉ). Quần đảo Hoàng Sa - Trờng Sa, ngời Lâm ấp gọi là B'lao Brai Kân (Cù lao bãi lớn). Đó là loại địa danh chắc chắn cổ nhất trong lịch sử quần đảo này. Ngời Chăm H're còn ghi nhớ một bài kinh cúng khi ra khai thác quần đảo Hoàng Sa - Trờng Sa vào các tháng 1 - 4 hàng năm theo lịch cổ. Vơng quốc Lâm ấp với tên gọi có tính chất quốc tế lúc bấy giờ là Sinhapura (thành phố S Tử) dựa trên nền văn hóa vốn có đã phát triển của chính mình, sớm tiếp thu sâu sắc văn hóa ấn Độ, sáng tạo nên nền văn hóa rất độc đáo, mà hàng loạt di tích kiến trúc còn lu lại khắp cả tỉnh ven biển miền Trung - đỉnh cao nhất tập trung tại địa bàn Quảng Nam - Đà Nẵng. Phía Nam vơng quốc Lâm ấp tiếp giáp với một thuộc quốc của phù Nam Bia ký Võ cạnh nổi tiếng đã ghi rõ, ngời đứng đầu thuộc quốc này là "Đấng hậu duệ của nhà vua Crimara , hậu duệ xứng đáng với thanh danh dòng họ của (nhà vua) Crimara". - Crimara vốn là một danh tớng rất nổi tiếng đợc tôn lên làm vua phù Nam. Lâm ấp và Phù Nam đã tiến hành nhiều cuộc chiến tranh xâm chiếm lẫn nhau. Vơng quốc Phù Nam (từ phù Nam có thể phiên âm từ Phnom có nghĩa là núi của tiếng Khmer) là một quốc gia ngay từ buổi đầu tiên đã đợc xây dựng trên cơ sở một nền nông nghiệp trồng lúa khá phát triển bắt nguồn từ vùng ruộng nơng trung nguyên sông Cửu Long của c dân Môn - Khmer, kết hợp với nghề biển cổ truyền của c dân Nam Đảo. Trên cơ tầng đó, các đạo sĩ Bàlamôn từ ấn Độ đến đã tổ chức một quốc gia mô phỏng theo mô hình ấn Độ trên tất cả các mặt: tổ chức chính trị, thiết chế xã hội, đô thị hóa, giao thông, kỹ thuật, công nghiệp cùng một hệ thống tôn giáo và các nền văn hóa kèm theo trong đó có đạo Bàlamôn đóng vai trò chi phối. Theo sách sử ghi: Năm Vinh Minh thứ 9 (491) vua Phù Nam sai sứ dâng cống nạp hoàng đế Trung Quốc và đợc phong là Lâm ấp Vơng. Nh vậy trong thời gian này Lâm ấp chịu sự thống trị của đế quốc Phù Nam. Đến cuối thế kỷ V Lâm ấp mới giành đợc độc lập (theo Nam Tề Th, q. 58, 4b Lâm ấp). Cũng từ đấy Phù Nam dần dần đi vào con đờng suy yếu, sức ép tấn công từ hai phía là Chân Lạp và Lâm ấp đã quyết định sự sụp đổ của vơng quốc Phù Nam. Vơng quốc Lâm ấp chiếm toàn bộ lãnh thổ của thuộc quốc Phù Nam từ phía Nam Đèo Cả đến tiếp giáp Đồng Nai. Trên địa bàn đó có hai khu vực hành chính chủ yếu, phía Nam là Panduranga (Bình Thuận, Ninh Thuận) và phía Bắc là Koh Th'ra (Thara) - Nha Trang, theo ngôn ngữ Malayo cổ, địa danh này có nghĩa là: Bải biển hình cong lỡi liềm. Lâm ấp mở rộng lãnh thổ vào phía Nam đa lại một sự kiện chính trị to lớn là sự hình thành một vơng quốc mới bao gồm Lâm ấp là chủ thể và phần đất rộng lớn vốn là thuộc quốc của Phù Nam. Vơng quốc mới hình thành mà th tịch cổ Trung Quốc gọi là Hoàng Vơng, và sau đổi thành Champapura - Chiêm Thành. Chăm là tên tự gọi, nay trở thành tên chính thức của dân tộc. Ngoài ra còn có những tên khác nh Chàm (thực ra tên này do ngời Kinh gọi biến âm từ Chăm mà ra), Lồi, Hời hay Chiêm, Chiêm Thành mà ta đã kể đến trên. Quốc hiệu Chăm Pa xuất hiện vào lúc nào không rõ, chỉ biết rằng bia kí sớm nhất có nhắc đến tên này đợc khắc vào cuối thế kỷ VI [Ngô Văn Doanh 1994: 6] 2 . Chăm pa là tên một loài hoa, miền Bắc gọi là hoa đại, miền Nam gọi là hoa sứ. Dạng rút gọn của nó chính là Chăm, biến âm là Chàm. Âm Hán Việt là Chiêm Thành, rút gọn là Chiêm. ảnh hởng của ấn Độ đối với văn hóa Chăm phát huy mạnh mẽ trong khoảng thế kỷ VII đến hết thế kỷ XV, khi Chămpa chấm dứt sự tồn tại với t cách quốc gia của mình. Văn minh Chămpa đã tắt, hay đúng hơn các nhà nớc Chămpa đã không còn tồn tại từ vài trăm năm nay, song tộc Chăm và các tộc bà con theo mẫu hệ còn đó: Chăm H'rê, chăm H'roi, Raglai, Tarai, Rhaday Văn hóa Chăm vẫn còn đây, sống động Ninh Thuận (với làng gốm Bàu Trúc) Bình Thuận là các phế tích "Thành Lời", giếng "Hời", "cánh đồng Chăm" theo cách gọi của ngời Kinh - Việt Bình - Trị - Thiên, Nam - NgãI - Bình - Phú, Khánh Hòa - Phan Rang, Phan Rí, Phan Thiết Đó còn là những lễ hội rất Chăm đi vào đời sống văn hóa chung của cộng đồng các dân tộc Việt Nam. Cái riêng hòa trong cái chung, tất cả góp mình làm nên bản sắc, văn hiến cho dải đất hình chữ S bên bờ biển Đông. 1.2. Vài nét về đặc điểm tự nhiên và xã hội của Vơng quốc Chăm Pa 1.2.1. Thiên nhiên miền Trung với Vơng quốc Chăm pa Ngời Chăm sống trên dải đất hẹp miền Trung. Nói đến miền Trung ai cũng biết đấy là miền có địa thế hẹp chiều Tây - Đông, dằng dặc chiều Bắc - Nam. Phía Tây là dải Trờng Sơn, ngời Pháp gọi là Chaine annamitique. Đoạn Trờng Sơn nam từ Quảng Nam đến Vũng Tàu gọi là Nam Sơn. Trờng Sơn mênh mông chân núi (Pie'rnont) mà ngời Nga gọi là miền trớc núi (pretgorie = Sơn c- ớc). Từng đoạn từng đoạn dải núi - đồi này lại đâm ngang ra biển Đông, chia cắt miền Trung thành từng vùng - xứ - tỉnh, đi từ Bắc vô Nam Trung Bộ là ta cứ lần lợt qua "một đèo, một đèo, lại một đèo". Đèo Ba Dội, đèo Ngang, đèo Hải Vân, đèo Cù Mông, đèo Cả Dới chân đèo là các sông lớn nhỏ, đều chảy ngang theo chiều Tây - Đông ra biển, sông ngắn, nớc biển xanh, ít phù sa, nhiều cửa sông sâu tạo thành vịnh cảng là nơi đậu thuyền rất tốt. Vận động tạo sơn còn ném ra biển xa rất nhiều các đảo và quần đảo. Những Hoàng Sa - Trờng Sa, Hòn Cỏ - Hòn La, hòn Nồm, Hòn Gió (Quảng Bình) Cồn Cỏ (Quảng Trị) Cù Lao Chàm (Quảng Nam), Lý Sơn (Quảng Ngãi), Phú Quý (Phú Yên) Hòn Tre (Khánh Hòa) tạo ra những "bình phong" ngăn chặn bớt sóng gió biển Đông. Bờ biển miền Bắc "lõm" vào đất liền thành vịnh Hạ Long và Bái Tử Long, kỳ quan di sản văn hóa thế giới 94, song lại bị đảo Hải Nam "thút nút" bên ngoài Bắt đầu từ miền Trung, đờng bờ biển Việt Nam "ỡn" cong, "lồi" ra phía biển Đông, hứng gió bão sóng thần thật đấy, song "chất biển" trong văn hóa Chămpa ngày trớc, văn hóa các vùng Trung Bộ Việt Nam ngày nay rất mặn mà nh chợp, mắm ruốc, mắm nêm, nớc mắm, các loại đặc sản miền Trung, Luồng cá biển cũng chạy gần bờ miền Trung hơn miền Bắc. Miền Trung lại có mùa ma lệch pha với hai đầu Bắc Nam đất nớc (mùa khô Bắc - Nam là từ cuối tháng 10 đến đầu tháng 4). miền Trung mùa hè (tháng 4 - tháng 10) khô nóng, lại gặp gió Tây (gió phơn) rất khô nóng thổi từ Lào qua (xa bà con ta gọi là gió "Lào") nên nói nh một câu ca dân gian Quảng Trị "tháng ba, tháng bốn, tháng khốn, tháng nạn". Bốn năm liền 92 - 95 cứ vào tháng 7 - 8 tôi vô công tác Quảng Trị - Quảng Bình và hởng trọn 30/30 ngày nắng gió Tây ngoài cồn cát nóng khô. Càng nóng, càng ăn cay, và đấy là một bản sắc văn hóa ăn Chăm pa - Trung Bộ (Hoàng phủ Ngọc Tờng đã tìm cách giải thích hiện tợng này). Ngời Chăm sống trên giải đất miền Trung, giữa một bên là dãy Trờng Sơn cao vút, bên kia là biển Đông sâu thẵm. Sự đối chọi đó của thiên nhiên đã tạo ra những sản vật đặc biệt (nh Trầm, hơng, vàng) nhng đồng thời sự thiếu hài hòa đó của tự nhiên cũng tạo nên một miền khí hậu khắc nghiệt, bao nhiêu nớc ma rơi xuống núi đều trôi tuột ra biển cả, khiến cho đất đai miền Trung trở nên hết sức khô cằn. Sống trong khung cảnh đó, con ngời phải một mặt vật lộn với thiên nhiên và mặt khác, giành giật với các láng giềng xung quanh. Và có lẽ chính đây là lý do để tạo nên nét khu biệt của ngời Chăm với những cộng đồng c dân khác trên đất nớc Việt Nam. 1.2.2. Hiểu thêm về nền nông nghiệp Chăm pa Những hình ảnh phổ biến nhất về lịch sử sinh thái và kinh tế Chăm pa có thể hình dung ra nh sau: Thiếu những đồng bằng rộng lớn do vậy thiếu luôn cả một nền nông nghiệp phát triển, là một cờng quốc biển yếu tồn tại chủ yếu nhờ vào việc bán ra những mặt hàng lâm sản nhng với số lợng không lớn và ít hiệu quả. Tuy vậy những cố gắng khá mạnh mẽ nhằm kiểm soát những con đờng buôn bán cùng những điều kiện kinh tế và sinh thái của mình đã cho phép Chăm pa trở nên hùng mạnh sau thế kỷ 13 hoặc 14. "Chăm pa có thể đã có vai trò lớn trong các hệ thống buôn bán biển Nam Trung Quốc khi đề cập tới việc lịch sử sinh thái của Chăm pa mà giờ là miền Trung Việt Nam cần phải đợc nghiên cứu trong hệ thống "những vùng khô" [từ điển Chàm - Việt- Pháp. Trung tâm văn hoá Chăm, Phan Rang, 1971] Theo chính sử nhà Tấn (265 - 420), Lâm ấp đã tấn công Nhật Nam (vùng Bình - Trị - Thiên hiện nay) thuộc quyền cai trị của Trung Quốc vào năm 347, vì vị quan cai quản Nhật Nam ngời Trung Quốc khi đó quá tham lam và: "Vì Lâm ấp thiếu ruộng lúa nớc và thèm muốn đất Nhật Nam" [Jingshu (Tấn Th), Vol 97. P2546, Liangshu (Lơng Th) Vol, 54 P.784] . Đoạn miêu tả về Chiêm Thành trong Lingwai Daida, tập sách ghi chép về tỉnh Quảng Tây và các nớc Nam Hải biên soạn năm 11781, có nói "Tất cả đất đai đều là cát trắng, đất trồng trọt đợc thì rất hiếm". Trong số các đồng bằng thuộc duyên hải miền Trung, chỉ có đồng bằng Thanh - Nghệ - Tĩnh là tơng đối lớn, còn các đồng bằng khác nhỏ hẹp, do phù sa bồi lấp các vùng biển cũ. Đất phần lớn là đất cát pha, thuận lợi cho việc phát triển các cây công nghiệp hàng năm (lạc, mía, thuốc lá) nhng không thật thuận lợi cho cây lúa. Mặc dầu cũng nh nhiều vùng khác trên đất nớc Việt Nam là cùng nằm trong vùng khí hậu á Châu gió mùa, nhng một số đặc điểm của địa thế đã khiến cho khu vực Nam Trung Bộ, đặc biệt là vùng Ninh Thuận - Bình Thuận trở thành vùng khô hạn nhất nớc ta. Lợng ma trung bình hàng năm Phan Rang rất thấp (695m/m) và chỉ trong 52 ngày. Phan Rí là 770m/m trong 70 ngày. Trong những tháng mùa ma vũ lợng hàng tháng chỉ khoảng 100m/m (vũ lợng tối đa tháng 5 và tháng 10). Sông ngắn, dốc, lợng ma thấp, đất đai khô cằn không đủ tạo lên những đồng bằng phì nhiêu, rộng lớn nh đồng bằng sông Hồng hay sông Cửu Long. Nh vậy chỉ có những vùng đất hẹp bên trong dân c đông đúc thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp (vùng đất ấy không chỉ là những đồng bằng mà còn là cao nguyên và thung lũng sông nh hai huyện Tây Sơn và An Khê phía Tây Bình Định, nh các huyện Krông Pa và Ayunpa phía Tây tỉnh Phú Yên) đủ để đáp ứng cơ bản về nhân lực và vật lực cho bộ máy của thể chế địa phơng. Suốt dải đất miền Trung còn để lại nhiều dấu tích của những công trình trị thuỷ mang lại màu xanh cho cây cối nh các hệ thống dẫn nớc hình kỷ hả, các đập nớc, hồ n- ớc Ngời Chăm đã thuần dỡng đợc giống lúa không cần nhiều nớc đợc gọi là "lúa Chiêm" (Chiêm Thành) là những giống lúa nhanh chín, có thể chịu đợc cả khô hạn và ngập nớc, vì vậy mà thích hợp với những điều kiện thủy lợi không thuận. Ta có thể thấy rằng nông nghiệp của Chăm pa không phải là thế mạnh của Vơng quốc này - nếu nh không muốn nói là rất kém phát triển. Sự khắc nghiệt của thiên nhiên, diện tích trồng trọt và trữ lợng thấp là những lý do để vơng quốc Chămpa bị cản trở trong việc phát triển một nền nông nghiệp mạnh và toàn diện. Hơn bao giờ hết con ngời cần phải thích nghi với môi trờng và vợt lên trên hoàn cảnh, đơng đầu và chiến thắng. Những c dân Chămpa đã làm đợc điều đó, khi họ đã khẳng định và tìm cho mình chỗ đứng trên chính mảnh đất gian nan này. 1.2.3. Ưu thế lâm, ng, thơng nghiệp của Vơng quốc Chămpa Chămpa luôn nổi tiếng là xứ sở của trầm hơng. Trầm hơng của Nhật Nam đã đợc ngời Trung Quốc biết đến rất sớm từ khoảng thế kỷ 3 sau công nguyên và luôn đợc ghi chép là cống vật của Chămpa. Theo lời nhà sử học Ba T là Ibn Abei Yak Kuh viết vào khoảng năm 875 - 880 thì trầm hơng Chăm pa đợc đánh giá là tốt nhất thế giới. Sách Thuỷ Kinh Chú cho biết ngời ta phải mua gỗ trầm của Chămpa: "Bằng lợng vàng nặng tơng đơng". Còn trữ lợng vàng của Chămpa thì lớn đến mức trở thành huyền thoại. Cái gì đã cuốn hút ngời ấn Độ vợt biển đến Đông Nam á ngày càng nhiều vào những thế kỷ đầu công nguyên? Có hai động lực chủ yếu: Thứ nhất là nguồn hơng liệu phong phú với gỗ trầm hơng, kỳ nam, các loại dầu thơm, long não, cánh kiến trắng và thứ hai là nguồn vàng - nhất là khi ấn Độ mất nguồn mua vàng từ Xibêri và Trung á. Một loạt địa danh Đông Nam á đợc ghi lại bằng chữ Phạn với những đặc sản điển hình của địa phơng nh: Xứ Vàng (Suvarna - dvipa) Thành Phố Vàng (Karakapuri), Đảo Long Não (Karguradvipa), Đảo Dừa (Narikeladvipa). Sách Lơng Th của Trung Quốc ghi rằng: "nớc đó có núi vàng, đá đều màu đỏ, trong đó sinh ra vàng. Vàng ban đêm bay ra giống nh đom đóm" [Ngô Văn Doanh 1994. 13]. Tuy nhiên, không phải tất cả những mặt hàng xuất đi của Chămpa đều là lâm sản và khoáng vật. Vào đầu thế kỷ 17, Zhang Xie, dựa vào những nguồn tài liệu Trung Quốc trớc đó đã làm một bảng danh sách những sản phẩm của Chămpa nh sau: "Vàng, bạc, thiếc, sắt, ngọc "bao mu", ngọc trai "cheng - Shuichu" ngọc trai lửa, hổ phách, pha lê, ốc tiền?, các loại đá "pusashi" sừng tê, ngà voi, mai rùa, trầm hơng, gỗ đàn hơng, long não, xạ hơng, đinh hơng, hồng thuỷ, dầu lửa, bông, vải "Zhaoxia", vải có vẻ màu, vải bông trắng, chiếu lá cọ, sáp ong vàng, lu huỳnh, gỗ vang, gỗ mun, tre, gạo, tổ yến, hạt tiêu, cau, dừa, mít, cây "Haiwuzi" cây anit, ớt lựu nhục đậu khấu, tê giác, s tử, voi, vợn, khỉ trắng, voi trắng, chim "chiji", vẹt, chim "Shanji", chim "guifei", rùa [(Nguồn: Zbang Xie, Dongxi, Yankao - Bản dịch tiếng Anh của Komai Yoshiaki - trờng Đại học KyoTo, 1967, tr 121-5, có thể tham khảo Zonghua Shuju, Peking, 1981, tr 26 - 20]. Trong danh mục đã nêu trên, chiếm hầu hết là các mặt hàng lâm thổ sản. Có lẽ đây cũng chính là sự đền bù thoả đáng của tự nhiên cho sự khắc nghiệt của mảnh đất nơi đây. Để cho ngời Chăm có thể tự hào mà rằng "Đây là xử sở giàu có sản vật quý hiếm bậc nhất" trong vùng. Một trong những ghi chép về hải thuyền lớn của Zhenghe vào đầu thế kỷ 15 có ghi"nhiều ngời làm nghề chài lới, ít ngời làm nghề gieo trồng, bởi vậy thóc gạo không nhiều" [Ma Huan, Yingya Shenglan (Taipai, 1970) tr 4]. Để lý giải điều trên không phải là một điều khó. Bởi từ trứoc đến nay Chămpa vẫn đợc coi là một Vơng quốc biển. Có thể thấy một điều rằng biển miền Trung lắm tôm, cá và các hải sản khác. Tỉnh nào cũng có bãi tôm, bãi cá, nhng các bãi tôm, bãi cá lớn nhất là biển cực Nam Trung Bộ. Hiện nay, chỉ tính riêng các tỉnh thuộc cực Nam Trung Bộ sản lợng thủy sản hàng năm là 120 - 150 nghìn tấn (trong đó có nhiều loại cá quý nh cá thu, cá ngừ, cá trích, cá

Ngày đăng: 08/08/2013, 14:56

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan