đất đai và thị trường đất đai.pdf

137 959 6
đất đai và thị trường đất đai.pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

đất đai và thị trường đất đai

Svnonglam.org Tranthanhhai.huaf@gmail.comMỤC LỤCMỞ ĐẦU iCHƯƠNG I: ĐẤT ĐAI THỊ TRƯỜNG ĐẤT ĐAI . 11. ĐẤT ĐAI 11.1. Khái niệm . 11.2. Đặc trưng . 12. THỊ TRƯỜNG ĐẤT ĐAI 22.1. Khái niệm thị trường đất đai . 22.2. Yếu tố cấu thành thị trường đất đai . 22.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến sự hình thành thị trường đất đai . 32.4. Vai trò của thị trường đất đai 43. CÁC KHU VỰC CỦA THỊ TRƯỜNG ĐẤT ĐAI 43.1. Thị trường đất đai thế giới 43.2. Thị trường đất đai Việt Nam . 64.ĐẶC TRƯNG CỦA THỊ TRƯỜNG ĐẤT ĐAI 114.1. Đặc trưng chung của thị trường đất đai . 114.2. Đặc điểm của thị trường đất đai Việt Nam trong những năm vừa qua . 13CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG 1 . 15CHƯƠNG II: GIÁ ĐẤT CƠ SỞ KHOA HỌC XÁC ĐỊNH GIÁ ĐẤT 161. KHÁI NIỆM GIÁ ĐẤT . 162.ĐẶC TRƯNG CỦA GIÁ ĐẤT 172.1. Giá đất không giống nhau về cơ sở giá cả . 172.2. Giá đất không giống nhau về thời gian hình thành 172.3. Giá đất đai không phải là biểu hiện tiền tệ của giá trị đất đai . 172.3. Giá đất chủ yếu là do nhu cầu về đất đai quyết định 182.5. Giá đất có tính khu vực tính cá biệt rõ rệt . 182.6. Giá đất không giống nhau về hiện tượng khấu hao 182.7. Giá đất có xu thế tăng cao rõ ràng . 183. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN GIÁ ĐẤT . 183.1. Nhân tố thông thường . 193.2. Nhân tố khu vực . 223.3. Nhân tố cá biệt . 234. PHÂN LOẠI GIÁ ĐẤT . 244.1. Giá thị trường . 244.2. Giá quy định của Nhà nước 285.CƠ SỞ KHOA HỌC XÁC ĐỊNH GIÁ ĐẤT 325.1. Địa tô . 325.2. Lãi xuất ngân hàng . 345.3. Quan hệ cung cầu . 36BÀI TẬP CHƯƠNG 2 . 41CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG 2 . 42CHƯƠNG III: ĐỊNH GIÁ ĐẤT NGUYÊN TẮC XÁC ĐỊNH GIÁ ĐẤT 431. ĐỊNH GIÁ ĐẤT 431.1. Khái niệm . 43 Svnonglam.org Tranthanhhai.huaf@gmail.com1.2. Vai trò của định giá đất . 441.3. Công tác định giá đất ở một số nước trên thế giới . 451.4. Công tác định giá đất ở Việt Nam . 502. THÔNG TIN TRONGĐỊNH GIÁ ĐẤT . 512.1. Giá trị của thông tin trong định giá . 512.2. Phương pháp xác định thông tin 523. NHỮNG ĐẶC TRƯNG VỀ MUA BÁN ĐẤT ĐAI 523.1. Đề nghị lựa chọn của người bán người mua . 523.2. Phân tích so sánh trong mua bán 533.3. Quá trình đàm phán trong mua bán 543.4. Mua bán trong tình huống đặc biệt 554. NGUYÊN TẮC ĐỊNH GIÁ ĐẤT 554.1. Nguyên tắc thay thế 554.2. Nguyên tắc thu lợi 564.3. Nguyên tắc sử dụng hiệu quả nhất 574.4. Nguyên tắc thù lao tăng dần, giảm dần . 574.4. Nguyên tắc cạnh tranh 574.6. Nguyên tắc đóng góp 584.7. Nguyên tắc biến động . 584.8. Nguyên tắc hòa hợp 584.9. Nguyên tắc ưu tiên cho đất đai 59CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG 3 . 59CHƯƠNG IV: PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH GIÁ ĐẤT . 601. PHƯƠNG PHÁP THU NHẬP . 601.1. Khái quát về phương pháp thu nhập 601.2. Trình tự phương pháp định giá theo phương pháp thu nhập 621.3. Ứng dụng phương pháp thu nhập để xác định giá đất 652.PHƯƠNG PHÁP SO SÁNH TRỰC TIẾP 662.1. Khái quát về phương pháp so sánh trực tiếp 662.2. Trình tự định giá theo phương pháp so sánh trực tiếp 712.3. Ứng dụng phương pháp so sánh trực tiếp để xác định giá đất 773.PHƯƠNG PHÁP THẶNG DƯ 793.1. Khái quát về phương pháp thặng dư . 793.2. Trình tự định giá bằng phương pháp thặng dư . 823.3. Ứng dụng của định giá bằng phương pháp thặng dư . 854.PHƯƠNG PHÁP CHI PHÍ . 864.1. Khái quát phương pháp chi phí . 864.2. Trình tự tiến hành phương pháp chi phí 884.3. Các phương pháp xác định chi phí 884.4. Sự giảm giá tích luỹ phương pháp đo giảm giá tích luỹ 904.5. Úng dụng định giá bằng phương pháp chi phí . 925.PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH HỒI QUY . 925.1. Khái niệm cơ bản về hồi qui tuyến tính đơn giản 925.2. Phương pháp phân tích hồi qui. 935.3. Mô hình hồi qui tuyến tính dựa trên quan hệ nhân quả 93BÀI TẬP CHƯƠNG 4 . 95 Svnonglam.org Tranthanhhai.huaf@gmail.comCÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG 4 . 96CHƯƠNG 5: ĐỊNH GIÁ ĐẤT Ở VIỆT NAM . 971. ĐỊNH GIÁ NHÓM ĐẤT NÔNG NGHIỆP . 971.1. Khung giá quy định 971.2. Xác định vùng đất hạng đất 991.3. Định giá cho từng hạng đất . 1041.4. Định giá nhóm đất nông nghiệp ở Hà Nội . 1062.ĐỊNH GIÁ NHÓM ĐẤT PHI NÔNG NGHIỆP 1082.1. Định giá đất phi nông nghiệp ở nông thôn 1082.2. Định giá đất phi nông nghiệp ở đô thị . 1162.3. Xác định giá đất ở đô thị . 1252.4. Một số luật định giá áp dụng trong định giá đất đô thị . 1263.ĐỊNH GIÁ ĐẤT Ở KHU VỰC GIÁP RANH . 1293.1. Khu vực đất giáp ranh giữa các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương . 1293.2. Khu vực đất giáp ranh giữa các quận, huyện, thị xã, thành phố thuộc tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương. 129BÀI TẬP CHƯƠNG 5 130CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG 5 . 131TÀI LIỆU THAM KHẢO 132 iMỞ ĐẦUGiáo trình Định giá đất được biên soạn dùng cho sinh viên ngành Quản lý Đất đai, nhằm trang bị cho sinh viên những kiến thức cơ bản nhất về đất đai, thị trường đất đai, giá đất, định giá đất nguyên tắc xác định giá đất trong nền kinh tế thị trường theo định hướng XHCN. Cung cấp cho sinh viên các phương pháp định giá cơ bản đang được áp dụng phổ biến trên thế giới vận dụng các phương pháp đó để xác định giá đất trong hoàn cảnh thực tế ở nước ta. Giáo trình "Định giá đất" được biên soạn theo đề cương chương trình khung đào tạo ngành quản lý đất đai đã được Bộ Giáo dục Đào tạo phê duyệt.Giáo trình do Tiến Sĩ Hồ Thị Lam Trà bộ môn Quản lý Đất đai khoa Đất Môi trường trường Đại học Nông nghiệp I Hà Nội chủ biên. Nội dung của giáo trình gồm 5 chương:- Chương 1: Đất đai thị trường đất đai; - Chương 2: Giá đất cơ sở khoa học xác định giá đất; -Chương 3: Định giá đất nguyên tắc xác định giá đất; -Chương 4: Phương pháp định giá đất; -Chương 5: Định giá đất ở Việt Nam.Trong đó chương 1, 2 5 do Tiến sĩ Hồ Thị Lam Trà biên soạn, chương 3 4 do do Tiến sĩ Hồ Thị Lam Trà Thạc sĩ Nguyễn Văn Quân biên soạn.Những kiến thức mà sinh viên phải nắm được khi học môn học Định giá đấtđất đai, giá đất, thị trường đất đai định giá đất. Đồng thời học sinh phải hiểu được đặc tính đất đai liên quan đến định giá đất, các đặc điểm khu vực của thị trường đất đai. Về giá đất học sinh phải nắm được khái niệm, đặc trưng phải biết phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến giá đất. Khi xác định giá đất trong điều kiện Việt Nam sinh viên phải nắm được các loại giá đất, cơ sở khoa học xác định giá đất, các nguyên tắc cơ bản khi xác định giá đất biết vận dụng quan hệ cung cầu trong dự báo thị trường đất đai . Ngoài ra trước khi hiểu nắm được phương pháp xác định giá đất theo khung giá đất xác định giá đất tại các địa phương ở Việt Nam hiện nay, sinh viên phải hiểu biết cách vận dụng các phương pháp định giá đất phổ biến thông dụng được áp dụng ở nhiều nước trên thế giới.Khi học môn học Định giá đất sinh viên có thể tham khảo thêm các kiến thức liên quan đến giá đất, thị trường đất đai, phương pháp định giá đất ở các tài liệu sau:1. Bộ Tài chính (2004) Thông tư 114/2004/TT-BTC ngày 26 tháng 11 năm 2004, Hướng dẫn thực hiện Nghị định số 188/2004/NĐ-CP ngày 16/11/2004 của Chính phủ về phương pháp xác định giá đất khung giá các loại đất.2. Chính phủ (2004) Nghị định số 188/2004/NĐ-CP ngày 16/11/2004 của Chính phủ về phương pháp xác định giá đất khung giá các loại đất.3. Ngô Đức Cát (2000), Kinh tế tài nguyên đất, Nhà xuất bản Nông nghiệp. 4. Mai Văn Cầu, Tôn Gia Huyên, Nguyễn Đăng Huỳnh (2003), Lý luận phương pháp định giá đất (Dịch từ tiếng Trung Quốc). 5. Đoàn Văn Trường (2000), Các phương pháp thẩm định giá trị Bất động sản, Nhà xuất bản khoa học kỹ thuật. 7. Rost R. O. and H. G. Collins (1993), Land Valuation and Compensation in Australia Australian Institute of Valuers and Land Economists. iiTuy đã hết sức cố gắng trong quá trình biên soạn, nhưng khó tránh khỏi những thiếu sót. Tác giả rất mong nhận được ý kiến đóng góp của bạn đọc trong quá trình sử dụng để giáo trình tiếp tục được hoàn chỉnh ở các lần biên soạn tiếp theo.Hà nội ngày 15 tháng 12 năm 2005TS. Hồ Thị Lam Trà 1CHƯƠNG I: ĐẤT ĐAI THỊ TRƯỜNG ĐẤT ĐAI Chương I được tác giả Hồ Thị Lam Trà biên soạn nhằm cung cấp cho sinh viên những hiểu biết liên quan đến lĩnh vực định giá đất, trước khi nghiên cứu các vấn đề về giá đất, nguyên tắc phương pháp xác định giá đất. Nội dung của chương 1 gồm: - Đất đai (khái niệm đặc trưng); - Thị trường đất đai (khái niệm, yếu tố cấu thành, các nhân tố ảnh hưởng vai trò) ;- Các khu vực của thị trường đất đai (thế giới Việt Nam); - Đặc trưng của thị trường đất đai. Yêu cầu sinh viên phải hiểu nắm được các nội dung liên quan đến định giá đất, để có kiến thức vận dụng trong các chương tiếp theo. 1. ĐẤT ĐAI 1.1. Khái niệmĐất đai là một loại tài nguyên tự nhiên, một loại tài nguyên sản xuất, bao gồm cả lục địa mặt nước trên bề mặt trái đất. Theo quan điểm kinh tế học thì đất đai không chỉ bao gồm mặt đất còn bao gồm cả tài nguyên dưới đất tất cả mọi thứ sinh sôi trên mặt đất dưới đất không do lao động con người làm ra, tức là bao gồm nước mặt đất nước ngầm, thổ nhưỡng, thực vật động vật. Với nghĩa chung nhất, đó là lớp bề mặt của trái đất, bao gồm đồng ruộng, đồng cỏ, bãi chăn thả, cây rừng, bãi hoang, mặt nước, đầm lầy bãi đá . Với nghĩa hẹp thì đất đai biểu hiện khối lượng tính chất của quyền lợi hoặc tài sản mà một người có thể chiếm đối với đất. Nó có thểbao gồm lợi ích trên đất về mặt pháp lý cũng như những quyền theo tập quán không thành văn. Khi nghiên cứu khái niệm về đất đai liên quan đến định giá đất phải hiểu: đất đai là một nguồn tài nguyên thiên nhiên, là tư liệu sản xuất đặc biệt, là thành phần quan trọng của môi trường sống, là địa bàn phân bố khu dân cư, xây dựng cơ sở kinh tế, văn hoá, an ninh quốc phòng. Đất đai là tài sản quốc gia vô cùng quý giá, chuyển tiếp qua các thế hệ, đồng thời cũng được coi là một dạng tài sản trong phương thức tích luỹ của cải vật chất của xã hội. Đất đai là tài sản vì đất đai có đầy đủ thuộc tính của một tài sản như: đáp ứng được nhu cầu nào đó của con người tức là có giá trị sử dụng; con người có khả năng chiếm hữu sử dụng; là đối tượng trao đổi mua bán (tức là có tham gia vào giao lưu dân sự) . nhưng chúng ta cần phải thấy rằng đất đai loại hàng hoá không đồng nhất, đa dạng, là loại tài sản mà giá thị trường không những chỉ phản ánh bản thân giá trị của đất mà còn phản ánh vị trí các tài sản tạo lập gắn với đất đai.Đồng thời đất đai còn được coi là một tài sản đặc biệt vì bản thân nó không do lao động làm ra, mà lao động tác động vào đất đai để biến nó từ trạng thái hoang hoá trở thành sử dụng vào đa mục đích. Đất đai cố định về vị trí, có giới hạn về không gian vô hạn về thời gian sử dụng. Bên cạnh đó đất đai có khả năng sinh lợi vì trong quá trình sử dụng, nếu biết sử dụng sử dụng một cách hợp lí thì giá trị của đất (đã được khai thác sử dụng) không những không mất đi mà có xu hướng tăng lên. Khác với các tài sản thông thường khác trong quá trình sử dụng thì đất đai không phải khấu hao, giá trị của đất không những không bị mất đi, mà ngày càng có xu hướng tăng lên.1.2. Đặc trưng1. Có vị trí cố định. Chúng ta không thể di chuyển đất đai theo ý muốn, vị trí cố định đã quy định tính chất vật lý, hoá học, sinh thái của đất đai đồng thời nó chi phối rất lớn đến giá đất. Các nhân tố cá biệt như nham thạch, thổ nhưỡng, thực bì . của đất đai có thể biến đổi, nhưng đất đai được hoà hợp nhân tố tự nhiên, vị trí không gian của nó là cố định, không thể di dời. Tính cố định của vị trí đất đai, yêu cầu con người sử dụng đất tại chỗ. Vì vậy mỗi mảnh đất có đặc điểm riêng vềvị trí, tính chất đất, khả năng sử dụng vào mục đích khác nhau, do đó chúng có giá trị riêng.2. Có hạn về diện tích. Đất đai do lịch sử tự nhiên hình thành, diện tích có tính bất biến. 2Hoạt động của loài người có thể cải tạo tính chất của đất, cải biến tình trạng đất đai, nhưng không thể tăng giảm diện tích đất đai theo ý muốn của con người. Tính hữu hạn về diện tích đất đai, yêu cầu phải tiết kiệm đất, sử dụng đất có hiệu quả. Diện tích đất có hạn, quỹ đất đai dùng vào các mục đích khác nhau ngày càng trở nên khan hiếm do nhu cầu ngày càng cao về đất đai của việc đô thịhoá, công nghiệp hoá, hiện đại hoá xây dựng nhà ở để đáp ứng với dân số ngày càng tăng. Cũng cần phải thấy rằng diện tích đất đai có hạn không có nghĩa là mức cung về đất đai trên thị trường là cố định, sự tăng hay giảm diện tích của một loại đất nào đó trên thị trường đất đai phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố, đặc biệt nó được quyết định bởi quyền định đoạt mục đích sử dụng đất của Nhà nước với vai trò là đại diện chủ sở hữu về đất đai. 3. Tính năng lâu bền. Đất đai có tính năng có thể sử dụng vĩnh cửu. Trong điều kiện sử dụng bảo vệ hợp lý, độ phì nhiêu của đất nông nghiệp có thể nâng cao không ngừng, đất nông nghiệp có thể quay vòng sử dụng. Tính lâu bền của đất đai, đề ra yêu cầu khả năng khách quan sử dụng bảo vệ hợp lý đất đai. 4. Chất lượng khác nhau. Điều kiện bản thân đất đai (địa chất, địa mạo, thổ nhưỡng, thực bì, nước .) điều kiện khí hậu tương ứng (chiếu sáng, nhiệt độ, lượng mưa .) tồn tại tính khác nhau lớn về tự nhiên. Tính khác nhau này trong đất sử dụng cho nông nghiệp, có thể làm cho sản lượng phẩm chất nông sản khác nhau; đất dùng cho xây dựng đô thị, có thể làm cho lực chịu tải của nền đất khác nhau. Tính khác nhau của chất lượng đất đòi hỏi phải sử dụng đất hợp lý, để thu hiệu quả sử dụng cao nhất. Như vậỵ trong quá trình khai thác sử dụng đất nếu con người biết cách sử dụng hợp lý, thì chất lượng của đất được nâng lên không ngừng.2. THỊ TRƯỜNG ĐẤT ĐAI2.1. Khái niệm thị trường đất đaiMột thị trường là tập hợp những người mua người bán tác động qua lại lẫn nhau dẫn đến khả năng trao đổi (Robert Daniel, 1994). Hay nói cách khác: thị trường là nơi trao đổi hàng hoá được sản xuất ra, cùng với các quan hệ kinh tế giữa người với người, liên kết với nhau thông qua trao đổi hàng hoá. Thị trường hiểu theo nghĩa rộng là chỉ các hiện tượng kinh tế được phản ánh thông qua trao đổi lưu thông hàng hoá cùng quan hệ kinh tế mối liên kết kinh tế giữa người với người để từ đó liên kết họ với nhau. Thị trường hiểu theo nghĩa hẹp là chỉ khu vực không gian trao đổi hàng hoá. Thị trường đất đai về ý nghĩa chung là thị trường giao dịch đất đai. Thị trường đất đai có thể được hiểu theo nghĩa rộng nghĩa hẹp. Theo nghĩa rộng, thị trường đất đai là tổng hòa các mối quan hệ về giao dịch đất đai diễn ra tại một khu vực địa lý nhất định, trong một khoảng thời gian nhất định. Theo nghĩa hẹp, thị trường đất đai là nơi diễn ra các hoạt động có liên quan trực tiếp đến giao dịch đất đai. Thị trường đất đai là một bộ phận cấu thành quan trọng của nền kinh tế thị trường, kể cả với nền kinh tế chuyển đổi theo hướng phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN như ởnước ta. Tại điều 5 Luật Đất đai 2003 quy định: "đất đai thuộc sở hữu toàn dân do Nhà nước đại diện chủ sở hữu", do đó không tồn tại thị trường chuyển quyền sở hữu đất đai ở nước ta, chủ thể lưu thông trên thị trường đất đai trên ý nghĩa chung là quyền sử dụng đất. 2.2. Yếu tố cấu thành thị trường đất đaiMột thị trường được cấu thành bởi 3 yếu tố sau đây:- Chủ thể thị trường: là chỉ chủ thể pháp nhân kinh tế có lợi ích kinh tế độc lập; có quyền quyết định một cách độc lập về các hoạt động kinh doanh của mình, có quyền nhân danh mình tham gia các quan hệ pháp luật. Trong nền kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa, chủ thểthị trường bao gồm các tổ chức kinh tế, cá nhân, các đoàn thể xã hội các pháp nhân khác.- Khách thể thị trường: là sản phẩm hữu hình hoặc vô hình được trao đổi thông qua thịtrường, sản phẩm có thể tồn tại trên thực tế hoặc có trong tương lai.- Giới trung gian thị trường: là các môi giới, cầu nối hữu hình hoặc vô hình liên kết giữa các chủ thể thị trường. Giới trung gian thị trường bao gồm hệ thống môi giới liên hệ giữa những người sản xuất, giữa những người tiêu dùng, giữa những người sản xuất tiêu dùng, giữa những người 3sản xuất cùng loại, giữa những người tiêu dùng cùng loại người tiêu dùng khác loại. Trong nền kinh tế thị trường, thông tin thị trường, người trung gian giao dịch, trọng tài giao dịch, văn phòng tư vấn đều là giới trung gian thị trường.Đối với thị trường đất đai về ý nghĩa chung là thị trường giao dịch về đất đai, đất đai lưu thông trên thị trường chủ yếu là đất đai đã được khai thác sử dụng. Ở nước ta không tồn tại thịtrường chuyển quyền sở hữu đất đai do vậy trong các yếu tố cấu thành nên thị trường đất đai có điểm khác biệt quan trọng đó là: chủ thể thị trường. Lưu thông trên thị trường đất đai ở Việt Nam mang ý nghĩa chung là quyền sử dụng đất, như vậy trong giao dịch của thị trường đất đai chủ thể thịtrường bao gồm các tổ chức kinh tế, cá nhân, các đoàn thể xã hội các pháp nhân khác đã có quyền sử dụng đất, tức là đã được nhận quyền sử dụng đất từ Nhà nước. Đồng thời Nhà nước cũng là một trong những chủ thể của thị trường đất đai khi thực hiện quyền đại diện chủ sở hữu giao quyền sử dụng đất thông qua giao đất, cho thuê đất thu hồi đất.Cũng như nhiều thị trường khác, ngày nay thị trường đất đai không chỉ mang tính khu vực mà còn mang tính quốc gia tính quốc tế. Các giao dịch diễn ra trên thị trường đất đai khu vực thường quan tâm giải quyết những vấn đề mang tính chi tiết, cụ thể của cả bên mua bên bán như vị trí, hình thể, qui mô, kích thước thửa đất; hình thức phương thức thanh toán . nhưng các giao dịch diễn ra trong thị trường đất đai quốc gia hay quốc tế thường chủ yếu quan tâm tới lĩnh vực đầu tư tìm kiếm lợi nhuận tối đa của các bên mua bên bán. Vì vậy, khách thể giao dịch chủ yếu trong thị trường này là các loại đất công nghiệp, thương mại - dịch vụ tập trung tại các đô thị, vùng ven đô thị, khu công nghiệp, khu chế xuất các đặc khu kinh tế của các nhà đầu tư, các doanh nghiệp trong nước nước ngoài có quyền sử dụng các loại đất đó. Giới trung gian trong thị trường đất đai rất phong phú. Hiện nay trên thế giới hầu hết các trung tâm môi giới đất đai thuộc về tư nhân, ở Mỹ90% cơ sởmôi giới về đất đai nằm trong tay tư nhân.2.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến sự hình thành thị trường đất đaiHiện nay các hoạt động kinh tế, xã hội chịu tác động của cơ chế thị trường. Đất đai cũng trởthành đối tượng trao đổi, mua bán, chuyển đổi, chuyển nhượng thị trường đất đai thực sự đã hình thành. Thị trường đất đai có những nét khác biệt các thị trường hàng hoá thông thường khác. Chúng ta có thể thấy thông qua những nhân tố ảnh hưởng đến quá trình hình thành phát triển thị trường đất đai như sau:a) Trình độ phát triển sản xuất hàng hoáTrình độ phát triển sản xuất hàng hoá gắn liền với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất cùng với nó là trình độ phân công lao động xã hội. Đất đai từ chỗ là sản phẩm của tự nhiên, con người khai phá, cải tạo sử dụng để sản xuất ra sản phẩm các yêu cầu khác phục vụ cho cuộcsống của mình như xây dựng nhà ở, các công trình kiến trúc . Sản xuất ngày càng phát triển, những nhu cầu của con người ngày càng tăng đất đai ngày càng khan hiếm. Vì vậy đất đai trở thành đối tượng của sự mua bán, trao đổi cũng được thương mại hoá. Như vậy sự xuất hiện phát triển nền sản xuất hàng hoá đã làm thay đổi cơ bản các quan hệ về ruộng đất, thị trường đất đai ra đời phát triển.b) Chế độ sở hữu ruộng đấtChế độ sở hữu ruộng đất đã trải qua quá trình hình thành phát triển trong lịch sử, từ sởhữu cộng đồng về ruộng đất của thị tộc, làng xã đến sở hữu tư nhân trong xã hội phong kiến sởhữu ruộng đất theo quan hệ sở hữu tư bản chủ nghĩa. Đó là một quá trình lịch sử lâu dài. Chỉ đến khi có sở hữu tư nhân tư bản chủ nghĩa mới tạo tiền đề cho việc tích tụ tập trung ruộng đất. Trong thời kỳ đầu của tích tụ tư bản diễn ra việc tước đoạt ruộng đất của nông dân những trang trại nhỏ bé biến ruộng đất thành đồng cỏ chăn thả thành các điền trang lớn sản xuất theo kiểu tư bản chủ nghĩa, hình thành các trang trại lớn đẩy hàng triệu nông dân không có ruộng đất phải đi làm thuê. Đó là điều kiện cho sự hình thành quan hệ ruộng đất tư bản chủ nghĩa thị trường đất đai ra đời. 4c) Cầu về đất đaiXét trên tổng quĩ đất đai thì cung của đất đai là một đường thẳng đứng. Sự biến động vềcung của các loại đất đai theo mục đích sử dụng đất cũng được quy định chặt chẽ theo các tiêu chuẩn kinh tế - kỹ thuật nhất định tuỳ thuộc vào mỗi quốc gia. Cầu của đất đai là nhu cầu phát sinh do sự tăng lên của nhu cầu con người đối với sản phẩm từ đất đai các nhu cầu khác của các ngành sản xuất, của nhu cầu xây dựng nhà ở. Áp lực của cầu luôn tăng lên, trong mọi trường hợp đối với mọi loại đất, do đó xét trên tổng thể thì giá đất đai do cầu quyết định.Tóm lại: Thị trường đất đai là một thị trường đặc biệt, sự hình thành phát triển của thịtrường đất đai gắn liền với sự hình thành phát triển của nền sản xuất hàng hoá, với cơ chế thịtrường. Tuy nhiên, thị trường đất đai hình thành chậm chịu tác động của nhiều nhân tố. Trong điều kiện nền kinh tế vận hành theo cơ chế thị trường, đất đai cũng tham gia vào quá trình vận hành đó thị trường đất đai cũng chịu sự tác động như các thị trường khác. Quá trình hình thành phát triển của thị trường đất đai chính là quá trình phát triển các quan hệ đất đai hình thành trong lịch sử, chỉ đến một giai đoạn lịch sử nhất định đất đai mới thực sự tham gia vào thị trường khi đó thịtrường đất đai mới ra đời.2.4. Vai trò của thị trường đất đaiThị trường đất đai có liên quan đến lượng tài sản lớn trong nền kinh tế quốc dân của mỗi nước, do đó thị trường đất đai có vị trí vai trò quan trọng trong nền kinh tế, cụ thể là:- Hoạt động của thị trường đất đai góp phần phân bổ sử dụng có hiệu quả một trong những yếu tố hàng đầu của sản xuất đó là đất đai (nguồn tài nguyên quí ngày càng trở nên khan hiếm) các bất động sản trên đất. - Thị trường đất đai hoạt động tạo ra những kích thích tới tăng trưởng kinh tế khi đầu tư vào bất động sản như đất đai, nhà xưởng . tạo sự năng động trong chuyển dịch lao động giữa các ngành, các vùng lãnh thổ thông qua việc đầu tư, sử dụng đất đai các bất động sản khác một cách hợp lý.-Tác động trực tiếp của thị trường đất đai tới phát triển thị trường tài chính. Việc chuyển bất động sản hàng hoá thành tài sản tài chính góp phần huy động các nguồn lực cho nền kinh tế.- Phát triển thị trường đất đai một cách thông thoáng sẽ tạo điều kiện cho việc hình thành giá cả đất đai một cách khách quan được phản ánh đầy đủ vào chi phí sản xuất. Đây là điều kiện rất quan trọng để đảm bảo sự cạnh tranh bình đẳng trong nền kinh tế. Điều này càng có ý nghĩa trong điều kiện hội nhập kinh tế khu vực quốc tế. - Sự tăng trưởng kinh tế, tốc độ đô thị hoá cao gây sức ép về cầu bất động sản nói chung về nhà ở nói riêng. Phát triển thị trường đất đai thông thoáng sẽ tạo động cơ phấn đấu cơ hội có nhà ở cho đại đa số dân chúng lao động với giá cả chấp nhận được.-Đối với các nước chuyển đổi từ nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung sang cơ chế thị trường thì thị trường đất đai còn đảm bảo sự bình đẳng giữa các thành phần kinh tế trong kinh doanh hạch toán giá đất vào giá thành sản phẩm, gắn thị trường đất đai với các chủ trương chính sách lớn của Nhà nước như cổ phần hoá, bán, khoán, cho thuê . các doanh nghiệp nhà nước. 3. CÁC KHU VỰC CỦA THỊ TRƯỜNG ĐẤT ĐAIThị trường đất đai không chỉ mang tính khu vực mà còn mang tính quốc gia quốc tế. Việc phân biệt thị trường khu vực, thị trường quốc gia hay quốc tế chủ yếu để giúp người định giá nhận dạng thị trường đất đai trong quá trình phân tích, đánh giá. Trên thực tế, không có một thị trường nào tồn tại một cách độc lập, chúng luôn đan xen, tác động lẫn nhau thành một thị trường thống nhất. 3.1. Thị trường đất đai thế giới Trên thế giới tại các nước tư bản phát triển chế độ sở hữu tư nhân về ruộng đất đã được xác lập ổn định, quá trình tích tụ đất đã đạt tới đỉnh cao, thị trường đất đai cũng mang tính độc quyền cao tạo cơ sở kinh tế, chính trị cho sự vận hành của nền kinh tế lũng đoạn, các quốc gia này thường áp dụng luật thuế đối với việc mua bán ruộng đất chứ không áp đặt giới hạn hành chính đối với thịtrường đất đai. Tại đây có các trang trại với qui mô lớn hàng ngàn hecta. Ở những nước đang phát triển, trong giai đoạn tăng trưởng nhanh hoặc thu hút mạnh đầu tư nước ngoài thường có các cơn 5sốt tăng giá đất ở các vùng kinh tế phát triển các khu đô thị. Khi các cơn sốt đất có nguy cơ ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế hoặc thu hút đầu tư nước ngoài thì Chính phủ có thể áp dụng các hình thức can thiệp vào thị trường đất đai.Cơn sốt nhà đất cuối thập kỷ 80 cũng đã làm phá sản nhiều công ty kinh doanh bất động sản tại Nhật Bản, Mỹ, Anh trong các năm 90. Chính phủ Nhật đã phải khống chế mức tăng giá nhà đất tại Tokyo. Cùng với tình trạng suy thoái nền kinh tế vào những năm 1992 - 1993 giá nhà đất tại nhiều quốc gia phát triển cũng giảm mạnh. Tại Nhật năm 1992 giá nhà đất giảm đến 40% làm các ngân hàng Nhật bị kẹt vốn trong vấn đề nhà đất đến 53 ngàn tỷ Yên. Ở Pháp cơn sốt tăng giá nhà đất từ năm 1989 - 1990 đã làm cho khối lượng giao dịch nhà đất ở Paris giảm 11,5%. Trong các năm 1991 nửa đầu năm 1992, các văn phòng giao dịch trống rỗng, dẫn đến giảm giá nhà đất trì trệ trong thị trường này nói chung. Kết quả là Chính phủ Pháp đã ban hành các đạo luật nhằm giúp người mua giảm được tiền thuế tương đương 10% giá mua một chỗ ở mới.Các quốc gia đang phát triển rút kinh nghiệm của các nước đi trước, đã đang thi hành các chính sách nhằm điều chỉnh thị trường theo hướng giảm bớt tốc độ quy mô tích tụ đất đai, như là một quy luật tất yếu của sở hữu tư nhân về đất đai trong nền kinh tế thị trường. Để đảm bảo cho nông dân có ruộng, Chính phủ nhiều nước đã đề ra chính sách hạn điền, nhiều nước vẫn còn hạn chế quyền chuyển nhượng đất đai. Ở Anbani, đất nông nghiệp đã được coi là thuộc sở hữu của các gia đình nông dân theo pháp lệnh đất đai từ năm 1991, nhưng cho tới năm 1995 việc bán đất vẫn bị coi là bất hợp pháp, trên thực tế cho tới nay vẫn chưa có thủ tục hợp pháp nào để bán đất nông nghiệp. Những người đã nhận quyền sử dụng đất nông nghiệp nhưng không sử dụng mảnh đất đó trong vòng một năm thì đương nhiên bị tước quyền sử dụng mảnh đất đó.ỞRumani, một số mảnh đất bị quy định không được bán trong vòng 10 năm một số cácmảnh đất khác bị quy định không được bán vĩnh viễn, trong một số trường hợp cụ thể, Nhà nước có thể bắt buộc chủ sở hữu bán đất cho mình.Ở Bungari, các doanh nghiệp không được quyền chuyển nhượng những mảnh đất nhận được từ tư nhân hoá doanh nghiệp Nhà nước.Ở nhiều nước thuộc Liên xô trước đây, quyền của nông dân đối với đất nông nghiệp chỉ đơn thuần là hưởng hoa lợi từ mảnh đất đó. Một số nước trong SNG hiện nay đã sửa đổi luật pháp đểcho phép người nông dân được quyền chuyển nhượng đất với một số điều kiện cụ thể.Trong điều kiện nền kinh tế thế giới đang chuyển theo hướng dân chủ công bằng, chính sách điều chỉnh sở hữu ruộng đất nhằm giảm bớt quy mô tích tụ đất của các nước đang phát triển rất đáng được phân tích tham khảo trong quá trình hình thành quản lý thị trường đất đai ở Việt Nam.Tính độc quyền về sở hữu đất giá đất thời kỳ của Chủ nghĩa Tư bản đã bị giới hạn bởi khả năng phân chia lại thế giới qua chiến tranh đế quốc. Hiện nay không còn khả năng phân chia lại thị trường bằng chiến tranh, trong khi đó trình độ tích tụ tư bản đã đạt đến đỉnh cao, nhu cầu mởrộng thị trường, mở rộng lĩnh vực đầu tư đã thúc ép mở cửa thị trường đất đai tạo nên xu hướng gia tăng giá đất với tốc độ tăng của thị trường hàng hoá.Xu hướng cho thuê đất đai để phát triển được coi là biện pháp nâng cao hiệu quả của việc sửdụng đất. Ngay trong thời kỳ Chủ nghĩa Xã hội giáo điều, nhiều nước XHCN cũ ngăn cản việc mua bán đất thì ở Nam Tư Ba Lan luật pháp vẫn cho phép tư nhân thuê ruộng. Ở một số nước như Ba Lan, Nam Tư, Hungari, Bungari các cơ sở kinh doanh tư nhân, cá thểcó thể thuê ruộng hay một sốkhu đất đểkinh doanh. Việc cho phép thuê đất mua bán ruộng đất đã giúp cho nông nghiệp các nước này phát triển năng động hơn được coi là biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng đất.Một đặc điểm rất quan trọng của thị trường nhà đất trên thế giới là thị trường này đã vượt ra ngoài khuôn khổ một quốc gia, trở thành thị trường đầu tư hấp dẫn của tư bản nước ngoài. Những nước có dự trữ ngoại tệ lớn như Nhật Bản, Đài Loan là những nước đi đầu trong lĩnh vực kinh doanh bất động sản ở nước ngoài. [...]... Hồ Thị Lam Trà Svnonglam.org Tranthanhhai.huaf@gmail.com MỤC LỤC M Ở ĐẦU i CHƯƠNG I: ĐẤT ĐAI THỊ TRƯỜNG ĐẤT ĐAI 1 1. ĐẤT ĐAI 1 1.1. Khái ni ệm 1 1.2. Đặc trưng 1 2. TH Ị TRƯỜNG ĐẤT ĐAI 2 2.1. Khái ni ệm thị trường đất đai 2 2.2. Y ếu tố cấu thành thị trường đất đai 2 2.3. Các nhân t ố ảnh hưởng đến sự hình thành thị trường đất đai 3 2.4. Vai trị c ủa thị trường đất đai 4 3. CÁC KHU V ỰC CỦA THỊ TRƯỜNG... TRƯỜNG ĐẤT ĐAI 4 3.1. Th ị trường đất đai thế giới 4 3.2. Th ị trường đất đai Việt Nam 6 4. ĐẶC TRƯNG CỦA THỊ TRƯỜNG ĐẤT ĐAI 11 4.1. Đặc trưng chung của thị trường đất đai 11 4.2. Đặc điểm của thị trường đất đai Việt Nam trong những năm vừa qua 13 CÂU H ỎI ÔN TẬP CHƯƠNG 1 15 CHƯƠNG II: GIÁ ĐẤT CƠ SỞ KHOA HỌC XÁC ĐỊNH GIÁ ĐẤT 16 1. KHÁI NIỆM GIÁ ĐẤT 16 2. ĐẶC TRƯNG CỦA GIÁ ĐẤT 17 2.1. Giá đất không... vực định giá đất, trước khi nghiên cứu các vấn đề về giá đất, nguyên tắc phương pháp xác định giá đất. Nội dung của chương 1 gồm: - Đất đai (khái niệm đặc trưng); - Thị trường đất đai (khái niệm, yếu tố cấu thành, các nhân tố ảnh hưởng vai trò) ; - Các khu v ực của thị trường đất đai (thế giới Việt Nam); - Đặc trưng của thị trường đất đai. Yêu cầu sinh viên phải hiểu nắm được các... nên th ị trường đất đai dễ bị phân khúc, nếu thiếu sự phối hợp đồng bộ sẽ tạo ra những bi ệt lập làm giảm tính hiệu quả của thị trường này. Ở nước ta quyền sở hữu đất đai thuộc về Nhà nước (sở hữu toàn dân về đất đai) , vì vậy, khơng có th ị trường quyền sở hữu đất đai mà chỉ có thị trường quyền sử dụng đất. Các hoạt động giao d ịch trên thị trường bất động sản nói chung thị trường đất đai là các... Định giá đấtđất đai, giá đất, thị trường đất đai định giá đất. Đồng thời học sinh phải hiểu được đặc tính đất đai liên quan đến định giá đất, các đặc điểm v à khu vực của thị trường đất đai. Về giá đất học sinh phải nắm được khái niệm, đặc trưng phải biết phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến giá đất. Khi xác định giá đất trong điều kiện Việt Nam sinh vi ên phải nắm được các loại giá đất, ... tích đất đai được xem như không thay đổi mức cung cũng không biến động. Sự tăng lên củ a mức cung nhóm đất nơng nghiệp chủ yếu là q trình chuyển những diện tích đất chưa 12 thị trường đất đai có tính xác định phân hoá cao theo như kiểu, loại đất. Cung về đất đai là tương đố i cố định, trong khi đó cầu về đất đai hồn tồn khơng ổn định. Mức độ hoàn hảo của thị trường đất đai thấp hơn thị trường. .. 1 1. Phân tích những đặc trưng của đất đai ảnh hưởng đến việc xác định giá đất. 2. Phân tích các y ếu tố cấu thành thị trường đất đai. 3. Việc phân các khu vực của thị trường đất đai có ý nghĩa gì trong q trình định giá đất ở Việt Nam. 4. Phân tích các đặc trưng của thị trường đất đai. 16 CHƯƠNG II: GIÁ ĐẤT CƠ SỞ KHOA HỌC XÁC ĐỊNH GIÁ ĐẤT Chương II được tác giả Hồ Thị Lam Trà biên soạn nhằm cung cấp... dụng đất hạn mức sử dụng đất cho các tổ chức cá nhân điều ti ết khả năng cung cho thị trường đất đai. Trong thị trường hàng hố thơng thường khác, hàng hố các nguồn lực sản xuất phải được tự do lưu thông tới những nơi thu được những khoản lời lớn nhất hay có giá cao nhất, người mua ph ải tự do mua ở đâu có giá thấp nhất. Nhưng đối với thị trường đất đai, do đất đai có vị trí cố đị nh khơng... giá cả là giá trị bản thân hàng hóa đất đai khơng có tính di động, cái có thể chuyển dịch khơng phải là bản thân đất đai mà là thu lợi quyền lợi của đất đó. Cho nên giá cả đất đai là giá cả mua bán của quyền lợi ích về đất. Yếu tố chủ quan tác động đến giá đất mạnh hi ệu quả hơn so với giá cả hàng hố thơng thường vì thị trường đất đai khơng hồn thiện. Giá đất khơng hồn tồn b ị các yếu tố... 6 3.2. Thị trường đất đai Việt Nam a) Quá trình phát tri ển của thị trường đất đai Việt Nam Ở nước ta, do các đặc điểm lịch sử, kinh tế xã hội của đất nước trong mấy thập kỉ qua có nhi ều biến động lớn, đã ảnh hưởng sâu sắc tới sự hình thành phát triển thị trường đất đai - một lo ại thị trường đặc biệt với hàng hoá thuộc loại đặc biệt được đưa ra trao đổi, mua bán. Có thể chia q trình hình thành . sử dụng đất trong thời hạn được giao đất4 . ĐẶC TRƯNG CỦA THỊ TRƯỜNG ĐẤT ĐAI4 .1. Đặc trưng chung của thị trường đất đaia) Thị trường đất đai là thị trường. Định giá đất là đất đai, giá đất, thị trường đất đai và định giá đất. Đồng thời học sinh phải hiểu được đặc tính đất đai liên quan đến định giá đất, các

Ngày đăng: 19/10/2012, 10:26

Hình ảnh liên quan

Hình 1.1. Thị trường sơ cấp về đất đai - đất đai và thị trường đất đai.pdf

Hình 1.1..

Thị trường sơ cấp về đất đai Xem tại trang 14 của tài liệu.
Hình 1.2. Thị trường thức ấp về đất đai - đất đai và thị trường đất đai.pdf

Hình 1.2..

Thị trường thức ấp về đất đai Xem tại trang 16 của tài liệu.
Hình 2.1. là sơ đồ cung và cầu trên một thị trường điển hình điển hình, minh hoạ sự tương tác giữa cung và cầu trong thị trường điển hình điển hình - đất đai và thị trường đất đai.pdf

Hình 2.1..

là sơ đồ cung và cầu trên một thị trường điển hình điển hình, minh hoạ sự tương tác giữa cung và cầu trong thị trường điển hình điển hình Xem tại trang 45 của tài liệu.
Bảng 4.2. - đất đai và thị trường đất đai.pdf

Bảng 4.2..

Xem tại trang 82 của tài liệu.
Hình dáng +3% +5% -4% - đất đai và thị trường đất đai.pdf

Hình d.

áng +3% +5% -4% Xem tại trang 83 của tài liệu.
Mô hình hồi qui tuyến tính đơn giản (Simple Linear Regression Model). - đất đai và thị trường đất đai.pdf

h.

ình hồi qui tuyến tính đơn giản (Simple Linear Regression Model) Xem tại trang 97 của tài liệu.
Chúng ta xem xét công thức tổng quát của mô hình Y= βo + β1X1 + β2X2+ β3X3 +…….βnXn - đất đai và thị trường đất đai.pdf

h.

úng ta xem xét công thức tổng quát của mô hình Y= βo + β1X1 + β2X2+ β3X3 +…….βnXn Xem tại trang 99 của tài liệu.
Bảng 5.3. Khung giá đất rừng sản xuất - đất đai và thị trường đất đai.pdf

Bảng 5.3..

Khung giá đất rừng sản xuất Xem tại trang 103 của tài liệu.
III. Địa hình - đất đai và thị trường đất đai.pdf

a.

hình Xem tại trang 106 của tài liệu.
Bảng 5. 7. Tiêu chuẩn của từng yếu tố để phân hạng đất đối với đất có mặt nước mặn, lợ nuôi trồng thuỷ sản  - đất đai và thị trường đất đai.pdf

Bảng 5..

7. Tiêu chuẩn của từng yếu tố để phân hạng đất đối với đất có mặt nước mặn, lợ nuôi trồng thuỷ sản Xem tại trang 107 của tài liệu.
III. Ðịa hình - đất đai và thị trường đất đai.pdf

a.

hình Xem tại trang 108 của tài liệu.
Bảng 5. 9. Quy định điểm xác định hạng đất của đất trồng cây hàng năm - đất đai và thị trường đất đai.pdf

Bảng 5..

9. Quy định điểm xác định hạng đất của đất trồng cây hàng năm Xem tại trang 108 của tài liệu.
I Từ 40 điểm trở lên và trong 4 yếu tố: chất đất, khí hậu, thời tiết, điều kiện tưới tiêu, địa hình không có yếu tố nào xấu nhất IITừ 36 đến 39 điểm  - đất đai và thị trường đất đai.pdf

40.

điểm trở lên và trong 4 yếu tố: chất đất, khí hậu, thời tiết, điều kiện tưới tiêu, địa hình không có yếu tố nào xấu nhất IITừ 36 đến 39 điểm Xem tại trang 109 của tài liệu.
Bảng 5. 10. Quy định điểm cho từng hạng đất đối với cây lâu năm - đất đai và thị trường đất đai.pdf

Bảng 5..

10. Quy định điểm cho từng hạng đất đối với cây lâu năm Xem tại trang 109 của tài liệu.
Bảng 5. 11. Giá đất trồng cây hàng năm, đất nuôi trồng thuỷ sản Đơn vị tính: Đồng/m2 - đất đai và thị trường đất đai.pdf

Bảng 5..

11. Giá đất trồng cây hàng năm, đất nuôi trồng thuỷ sản Đơn vị tính: Đồng/m2 Xem tại trang 112 của tài liệu.
Bảng 5. 12. Giá đất trồng cây lâu năm - đất đai và thị trường đất đai.pdf

Bảng 5..

12. Giá đất trồng cây lâu năm Xem tại trang 112 của tài liệu.
Bảng 5.17. Giá đất ở và giá đất sản xuất kinh doanh phi nông nghiệp khu vực ven trục đường giao thông  - đất đai và thị trường đất đai.pdf

Bảng 5.17..

Giá đất ở và giá đất sản xuất kinh doanh phi nông nghiệp khu vực ven trục đường giao thông Xem tại trang 118 của tài liệu.
b Đường địa phương - đất đai và thị trường đất đai.pdf

b.

Đường địa phương Xem tại trang 118 của tài liệu.
Bảng 5.18. Giá đất ở nông thôn - đất đai và thị trường đất đai.pdf

Bảng 5.18..

Giá đất ở nông thôn Xem tại trang 119 của tài liệu.
Bảng 5. 22. Ðánh gíá theo chỉ tiêu vị trí và phạm vi ảnh hưởng của đô thị (10 điểm) TTLoại  đô thịChỉ tiêu vị trí và phạm vi ảnh hưởngÐiểm 1Ðặc  biệt - đất đai và thị trường đất đai.pdf

Bảng 5..

22. Ðánh gíá theo chỉ tiêu vị trí và phạm vi ảnh hưởng của đô thị (10 điểm) TTLoại đô thịChỉ tiêu vị trí và phạm vi ảnh hưởngÐiểm 1Ðặc biệt Xem tại trang 124 của tài liệu.
Bảng 5. 23. Ðánh giá theo chỉ tiêu kinh tế-xã hội - đất đai và thị trường đất đai.pdf

Bảng 5..

23. Ðánh giá theo chỉ tiêu kinh tế-xã hội Xem tại trang 125 của tài liệu.
Bảng 5. 24. Ðánh giá phân loại đô thị theo yếu tố tỷ lệ lao động phi nông nghiệp trong tổng số lao động (20 điểm) - đất đai và thị trường đất đai.pdf

Bảng 5..

24. Ðánh giá phân loại đô thị theo yếu tố tỷ lệ lao động phi nông nghiệp trong tổng số lao động (20 điểm) Xem tại trang 125 của tài liệu.
Bảng 5. 26. Các chỉ tiêu về nhà ở và công trình công cộng - đất đai và thị trường đất đai.pdf

Bảng 5..

26. Các chỉ tiêu về nhà ở và công trình công cộng Xem tại trang 126 của tài liệu.
Bảng 5. 34. Ðánh giá tiêu chuẩn phân loại đô thị theo yếu tố mật độ dân số đô thị (10 điểm) TT                      Ðiểm - đất đai và thị trường đất đai.pdf

Bảng 5..

34. Ðánh giá tiêu chuẩn phân loại đô thị theo yếu tố mật độ dân số đô thị (10 điểm) TT Ðiểm Xem tại trang 128 của tài liệu.
e) Nguyên tắc tính giá trị của lô đất có hình thể không bình thường - đất đai và thị trường đất đai.pdf

e.

Nguyên tắc tính giá trị của lô đất có hình thể không bình thường Xem tại trang 132 của tài liệu.
5. Cho 3 mảnh đất như hình vẽ: Mảnh X mặt tiền 4m, sâu 20m Mảnh Y mặt tiền 5m, sâu 12m Mảnh Z mặt tiền 6m, sâu 25m - đất đai và thị trường đất đai.pdf

5..

Cho 3 mảnh đất như hình vẽ: Mảnh X mặt tiền 4m, sâu 20m Mảnh Y mặt tiền 5m, sâu 12m Mảnh Z mặt tiền 6m, sâu 25m Xem tại trang 135 của tài liệu.
7. Một mảnh đất hình thang ABCD (như hình vẽ) trong đó AB là mặt tiền đường phố, AB song song với CD, AB = 65m, CD = 95m, AD = 72m, độ sâu thửa đất là 70m. - đất đai và thị trường đất đai.pdf

7..

Một mảnh đất hình thang ABCD (như hình vẽ) trong đó AB là mặt tiền đường phố, AB song song với CD, AB = 65m, CD = 95m, AD = 72m, độ sâu thửa đất là 70m Xem tại trang 136 của tài liệu.
6. Cho 3 mảnh đất như hình vẽ Mảnh X mặt tiền 5m, sâu 20m Mảnh Y mặt tiền 6m, sâu 18m  Mảnh Z mặt tiền 4m, sâu 25m - đất đai và thị trường đất đai.pdf

6..

Cho 3 mảnh đất như hình vẽ Mảnh X mặt tiền 5m, sâu 20m Mảnh Y mặt tiền 6m, sâu 18m Mảnh Z mặt tiền 4m, sâu 25m Xem tại trang 136 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan