"Một vài nét nghiên cứu về nhận thức của sinh viên đối với hiện tượng đồng tính luyến á

79 986 1
 "Một vài nét nghiên cứu về nhận thức của sinh viên đối với hiện tượng đồng tính luyến á

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Con người là một thực thể tự nhiên và xã hội hoàn thiện và phức tạp nhất. Trong khi tìm đường lên các vì sao, loài người đồng thời quay trở lại tìm hiểu chính mình. Và công việc này cũng không kém phần khó khăn so với các nghiên cứu khoa học về vũ trụ, kỹ thuật và tự nhiên. Tiến bộ khoa học gần đây nhất - việc giải mã và công bố bản đồ gen đã mở ra cánh cửa cho việc đem lại những hiểu biết mới về con người, đặc biệt là đóng góp cho việc chữa trị những căn bệnh nan y. Tuy nhiên, với tư cách vừa là nhà nghiên cứu vừa là đối tượng nghiên cứu, con người đôi khi không thể tìm ra câu trả lời cho những câu đố về bản thân mình. Hiện tượng đồng tính luyến ái cũng là một trong những vấn đề mà loài người hiện nay còn đang trên đường tìm hiểu về bản chất cũng như nguyên nhân và giải pháp cho nó. Xét về mặt y học, các nhà khoa học cho rằng đây có thể được coi là như một loại bệnh tâm thần. Họ xếp đồng tính luyến ái vào nhóm bệnh về lệch lạc đối tượng. Nhưng nguyên nhân dẫn đến nó không đơn thuần chỉ nằm ở khía cạnh bệnh lý mà còn ở cả khía cạnh tâm lý. Có thể đó là do cách giáo dục của gia đình không phù hợp dẫn đến sự phát triển lệch lạc từ khi còn nhỏ hoặc bị người đồng giới lợi dụng. Và theo quan điểm của nhiều người, đồng tính luyến ái là một hiện tượng lệch chuẩn. Đây là một lối sống không có lợi cho xã hội cả về mặt đạo đức cũng như phát triển. Bởi những gia đình của người đồng tính luyến ái (nếu có) sẽ không thể thực hiện được một chức năng quan trọng - duy trì nòi giống để đảm bảo sự phát triển của xã hội. Trong những năm gần đây trên thế giới và ở Việt Nam, hiện tượng đồng tính luyến ái phát triển mạnh mẽ. Đây đó đã xuất hiện những phong trào đòi quyền bình đẳng, đòi quyền được kết hôn cho những người đồng tính luyến ái. Còn ở Việt Nam, từ sau thời điểm mở cửa giao lưu kinh tế, những luồng văn hoá tư tưởng nước ngoài đã xâm nhập và gây ra những ảnh hưởng không phải lúc nào cũng tốt cho lối sống và quan niệm của người dân. Tầng lớp chịu sự ảnh hưởng mạnh mẽ nhất của nó chính là thanh niên. Đây là thế hệ sinh ra sau chiến tranh, lớn lên trong nền kinh tế thị trường nên quan niệm và lối sống có phần nào khác với thế hệ cha ông. Thêm nữa, tuổi trẻ thường chưa đủ năng lực nhận thức, đánh giá nên dễ bị hấp dẫn bởi những điều mới lạ chưa rõ tích cực hay tiêu cực. Hiện tượng đồng tính luyến ái ở Việt Nam được quan niệm như một lối sống, một ảnh hưởng của nền kinh tế thị trường khác với những giá trị truyền thống, nền tảng văn hoá của dân tộc. Trong thời gian gần đây, đã có rất nhiều bài báo viết về hiện tượng đồng tính luyến ái, chỉ ra những trường hợp coi đồng tính luyến ái như một cái mode để đua theo, hoặc do đối tượng bị cuốn hút bởi những miếng mồi vật chất của kẻ xấu. Đồng thời đồng tính luyến ái còn phát triển trở thành một tệ nạn xã hội - đặc biệt là đồng tính luyến ái nam. Chính vì thế dư luận xã hội thường không đồng tình và coi đây không chỉ là một loại bệnh lý thông thường mà còn phát triển thành một lối sống lệch lạc, trái với thuần phong mỹ tục của dân tộc. Thêm nữa, người đồng tính luyến ái còn là nhóm nguy cơ cao về bệnh HIV do họ thường xuyên thay đổi bạn tình, ảnh hưởng tới sức khoẻ của cả cộng đồng. Nhóm sinh viên là nhóm xã hội có trình độ tri thức cao, đồng thời đây cũng là lớp người kế cận của đất nước. Do vậy đòi hỏi họ phải luôn có những hiểu biết và cách nhìn đúng đắn với các hiện tượng xã hội xảy ra xung quanh mình. Thêm nữa họ cũng là một bộ phận của thanh niên, những người rất dễ bị ảnh hưởng, bị cuốn theo những điều mới lạ. Hiện tượng đồng tính luyến ái có thể xảy ra ở bất kỳ giới nào, nghề nghiệp nào. Vì thế sinh viên cần có những hiểu biết nhất định về nó để ngăn chặn cũng như tránh khỏi sự lôi kéo của những đối tượng xấu. Xuất phát từ nhận định như vậy, tôi đã chọn đề tài "Một vài nét nghiên cứu về nhận thức của sinh viên đối với hiện tượng đồng tính luyến ái"

Phần mở đầu Lý chọn đề tài: Con ngời thực thể tự nhiên xà hội hoàn thiện phức tạp Trong tìm đờng lên sao, loài ngời đồng thời quay trở lại tìm hiểu Và công việc không phần khó khăn so với nghiên cứu khoa học vũ trụ, kỹ thuật tự nhiên Tiến khoa học gần việc giải mà công bố đồ gen đà mở cánh cửa cho việc đem lại hiểu biết ngời, đặc biệt đóng góp cho việc chữa trị bệnh nan y Tuy nhiên, với t cách vừa nhà nghiên cứu vừa đối tợng nghiên cứu, ngời tìm câu trả lời cho câu đố thân Hiện tợng đồng tính luyến vấn đề mà loài ngời đờng tìm hiểu chất nh nguyên nhân giải pháp cho Xét mặt y học, nhà khoa học cho đợc coi nh loại bệnh tâm thần Họ xếp đồng tính luyến vào nhóm bệnh lệch lạc đối tợng Nhng nguyên nhân dẫn đến không đơn nằm khía cạnh bệnh lý mà khía cạnh tâm lý Có thể cách giáo dục gia đình không phù hợp dẫn đến phát triển lệch lạc từ nhỏ bị ngời đồng giới lợi dụng Và theo quan điểm nhiều ngời, đồng tính luyến tợng lệch chuẩn Đây lối sống lợi cho xà hội mặt đạo đức nh phát triển Bởi gia đình ngời đồng tính luyến (nếu có) thực đợc chức quan trọng - trì nòi giống để đảm bảo phát triển xà hội Trong năm gần giới Việt Nam, tợng đồng tính luyến phát triển mạnh mẽ Đây đà xuất phong trào đòi quyền bình đẳng, đòi quyền đợc kết hôn cho ngời đồng tính luyến Còn Việt Nam, từ sau thời điểm mở cửa giao lu kinh tế, luồng văn hoá t tởng nớc đà xâm nhập gây ảnh hởng lúc tốt cho lối sống quan niệm ngời dân Tầng lớp chịu ảnh hởng mạnh mẽ niên Đây hệ sinh sau chiến tranh, lớn lên kinh tế thị trờng nên quan niệm lối sống có phần khác với hệ cha ông Thêm nữa, tuổi trẻ thờng cha đủ lực nhận thức, đánh giá nên dễ bị hấp dẫn điều lạ cha rõ tích cực hay tiêu cực Hiện tợng đồng tính luyến Việt Nam đợc quan niệm nh lối sống, ảnh hởng kinh tế thị trờng khác với giá trị truyền thống, tảng văn hoá dân tộc Trong thời gian gần đây, đà có nhiều báo viết tợng đồng tính luyến ái, trờng hợp coi đồng tính luyến nh mode để đua theo, đối tợng bị hút miếng mồi vật chất kẻ xấu Đồng thời đồng tính luyến phát triển trở thành tệ nạn xà hội - đặc biệt đồng tính luyến nam Chính d luận xà hội thờng không đồng tình coi không loại bệnh lý thông thờng mà phát triển thành lối sống lệch lạc, trái với phong mỹ tục dân tộc Thêm nữa, ngời đồng tính luyến nhãm nguy c¬ cao vỊ bƯnh HIV hä thêng xuyên thay đổi bạn tình, ảnh hởng tới sức khoẻ cộng đồng Nhóm sinh viên nhóm xà hội có trình độ tri thức cao, đồng thời lớp ngời kế cận đất nớc Do đòi hỏi họ phải có hiểu biết cách nhìn đắn với tợng xà hội xảy xung quanh Thêm họ phận niên, ngời dễ bị ảnh hởng, bị theo điều lạ Hiện tợng đồng tính luyến xảy giới nào, nghề nghiệp Vì sinh viên cần có hiểu biết định để ngăn chặn nh tránh khỏi lôi kéo đối tợng xấu Xuất phát từ nhận định nh vậy, đà chọn đề tài "Một vài nét nghiên cứu nhận thức sinh viên tợng đồng tính luyến ái" nhằm tìm hiểu phần hiểu biết nh thái độ họ tợng Trong phạm vi luận văn, điều kiện nghiên cứu toàn sinh viên địa bàn Hà Nội mà tập trung khảo sát nhóm sinh viên hai trờng đại học Khoa học xà hội - nhân văn đại học Tự nhiên thuộc Đại học Quốc gia Hà Nội ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Xà hội học môn khoa học sát với biến đổi thực tiễn Bất kỳ tợng xà hội nảy sinh cần đến đánh giá tìm hiểu xà hội học để từ đa hiểu biết nh xu hớng giải Đồng tính luyến tợng không nằm quy luật Vốn tợng tởng chừng nh cá biệt nảy sinh tõ lèi sèng hay quan hƯ cđa ngêi nhng đồng tính luyến nhanh chóng thu hút đợc quan tâm xà hội ảnh hởng tảng đạo đức, lối sống nh phát triển cộng đồng Nguyên nhân dẫn đến tợng phức tạp Có trờng hợp bẩm sinh nh loại bệnh lý nhng nhiều xuất phát từ ảnh hởng môi trờng sống lối sống, nhận thức cá nhân Trong nhà khoa học tranh cÃi nguyên nhân tợng đà kịp gây ảnh hởng tới ®êi sèng cđa toµn x· héi Nhãm ®ång tÝnh lun đợc coi nhóm nguy cao lây truyền bệnh kỷ HIV/AIDS, cớp sinh mạng hàng triệu ngời giới Thêm nữa, lối sống bất bình thờng ngời đồng tính luyến tạo nên tác động tới văn hoá, đạo đức luật pháp quốc gia nớc ta, đồng tính luyến tồn cá biệt số nhóm đối tợng nhng thời gian gần đây, có xu hớng phát triển mạnh Nhiều ngời, đặc biệt tầng lớp niên coi nh thứ mode, cách ăn chơi sành điệu Thêm nữa, tệ nạn mại dâm nam đà không lần gây đau đầu cho nhà quản lý Hà Nội, thời gian vừa qua không lần báo chí đà phải đề cập đến tụ điểm tụ tập giới đồng tính nơi vui chơi giải trí công cộng Không tợng lạ, loại bệnh lý, đồng tính luyến Việt Nam đợc coi nh xuống đạo đức, trái với giá trị văn hoá nớc nhà Việc giải việc khó khăn ngời đồng tính luyến đợc coi nh thành viên xà hội, phát triển họ gắn liỊn víi sù ph¸t triĨn cđa x· héi Do vËy việc trớc tiên trình giải tợng tìm hiểu nhận thức hiểu biết nh thái độ ngời dân đây, đề tài nghiên cứu tập trung vào nhóm sinh viên Bởi nhóm tiêu biểu cho niên, đối tợng dễ bị ảnh hởng tợng xà hội lạ có đồng tính luyến Sinh viên ngời làm chủ đất nớc tơng lai nên cần có hiểu biết để giải quyết, phòng ngừa ngăn chặn tợng Mục tiêu nghiên cứu 3.1 Tìm hiểu nhận thức nhóm sinh viên chất nh biểu hiện, nguyên nhân đối tợng tợng đồng tính luyến Từ làm rõ thái độ nh hành vi tơng ứng sinh viên 3.2 Phân tích yếu tố ảnh hởng đến nhận thức nh thái độ hành vi sinh viên 3.3 Tìm hiểu mức độ phổ biến tợng qua đánh giá cuả sinh viên Đối tợng nghiên cứu, khách thể nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu, mẫu nghiên cứu 4.1 Đối tợng nghiên cứu: Nhận thức sinh viên tợng đồng tính luyến 4.2 Khách thể nghiên cứu: Sinh viên trờng đại học KHXH-NV trờng đại học Tự Nhiên thuộc Đại học Quốc Gia Hà Nội 4.3 Phạm vi địa bàn nghiên cứu: - Địa bàn nghiên cứu Trờng ĐH KHXH- NV trờng ĐH Tự nhiên - Phạm vi nghiên cứu: Tìm hiểu nhận thức sinh viên trờng ĐH khxh-nv trờng đại học Tự Nhiên tợng đồng tính luyến nh thái độ, hành vi tơng ứng Đánh giá ảnh hởng yếu tố giới, nơi c trú nay, thành phần gia đình nơi sống trớc vào đại học với yếu tố Đề tài tập trung vào hiểu biết đánh giá sinh viên tợng khía cạnh xà hội mà không sâu vào khía cạnh khoa học 4.4 Mẫu nghiên cứu: Mẫu nghiên cứu đợc lựa chọn gồm 200 sinh viên thuộc hai trờng Khoa học xà hội- nhân văn Khoa học Tự nhiên thuộc Đại học Quốc gia Cơ cấu mẫu nh sau: - 50% sinh viên nam 50% sinh viên nữ - 50% sinh viên nông thôn 50% sinh viên đô thị - Tỷ lệ sinh viên có nơi c trú ký túc xá, nhà trọ gia đình tồn ngẫu nhiên - Tỷ lệ sinh viên thuộc loại hình gia đình công nhân viên chức, buôn bán, nghề nông nhóm nghề khác tồn ngẫu nhiên Cơ cấu mẫu điều tra Tiêu chÝ Giíi tÝnh N¬i c tró N¬i sèng tríc vào đại học Thành phần gia đình Đặc điểm Nam Nữ Số lợng 100 100 % 50% 50% Ký túc xá Gia đình Nhà trọ Đô thị Nông thôn 54 72 74 100 100 27% 36% 37% 50% 50% C«ng nhân - viên chức Buôn bán Nghề nông Nghề khác 117 20 41 22 58.5% 10% 20.5% 11% Ph¬ng pháp nghiên cứu 5.1 Phơng pháp luận: Trong luận văn, ngời viết sử dụng hệ phơng pháp luận chủ nghÜa vËt biƯn chøng vµ chđ nghÜa vËt lịch sử nhằm xem xét vấn đề nghiên cứu dới góc độ khoa học 5.2 Phơng pháp cụ thể: 5.2.1 Phơng pháp trng cầu ý kiến bảng hỏi: Chúng đà phát 200 bảng hỏi chia cho hai nhóm sinh viên thuộc ĐH Khoa học xà hội - nhân văn ĐH Tự nhiên Bảng hỏi đợc xây dựng gồm 14 câu hỏi đóng câu hỏi mở nhằm tìm hiểu : - Đặc điểm cá nhân sinh viên nh giới tính, nơi c trú nay, nơi sống trớc vào đại học nghỊ nghiƯp cđa bè mĐ - NhËn thøc cđa hä tợng đồng tính luyến - Mức độ phổ biến tợng qua đánh giá sinh viên - Thái độ sinh viên tợng đồng tính luyến ngời đồng tính luyến 5.2.2 Phơng pháp vấn sâu Phơng pháp trng cầu ý kiến bảng hỏi nêu đem lại thông tin định lợng có tính khái quát Để tìm hiểu thêm thông tin định tính chi tiết sâu sắc hơn, đà tiến hành vấn sâu 10 sinh viên hai trờng nhằm hiểu rõ chất vấn đề phát khía cạnh mẻ sâu sắc vấn đề nghiên cứu 5.2.3 Phơng pháp phân tích tài liệu: Luận văn có sử dụng số tài liệu liên quan đến vấn đề nghiên cứu nhằm thu đợc thông tin có tính khách quan khoa học Giả thuyết nghiên cứu: 6.1 Đồng tính luyến tợng phức tạp xà hội đà đợc đa số sinh viên biết đến 6.2 Sinh viên có hiểu biết tơng đối nguyên nhân, chất, biểu nh đối tợng tợng Từ nhận thức, họ có thái độ quan điểm đánh giá tơng ứng 6.3 Nhận thức nh thái độ, hành vi nhóm sinh viên tợng chịu chi phối yếu tố kinh tế-văn hoá- xà hội, giới, nơi c trú nay, thành phần gia đình, nơi sống trớc vào đại học Khung lý thuyết: Điều kiện kinh tế-văn hoá-xà hội Đặc điểm cá nhân sinh viên Nhận thức sinh viên tợng đồng tính luyến ái: - Nguyên nhân - Biểu - Đối tợng - Bản chất Thái độ Nội dung Hành vi Chơng : Cơ sở lý luận thực tiễn đề tài Cơ sở lý luận Tổng quan tợng đồng tính luyến giới Việt Nam xu hớng giải Hiện tợng đồng tính luyến đà xuất từ lâu giới víi sù ph¸t triĨn cđa ngêi Nh ë Ên Độ, vào độ tuổi vị thành niên, chàng trai phải trở thành giới thứ ba tức yêu vµ sèng chung víi mét ngêi cïng giíi nh mét dạng hôn nhân thử nghiệm Sau giai đoạn họ lại yêu lấy ngời phụ nữ nh bình thờng Hoặc Châu Phi, có trờng hợp ngời nam hay ngời nữ yêu ngời giới với thời gian Điều yếu tố văn hóa tộc chi phối Tuy nhiên tợng dừng lại mức tồn thời điểm hay văn hoá riêng biệt không mang tính công khai hay thức Đồng tính luyến dù châu lục hay văn hóa bị coi tợng bất bình thờng châu Âu Hoa Kỳ, năm cuối thập kỷ 60 kỷ XX thời kỳ phong trào" giải phóng" ngời đồng tính luyến ái, đấu tranh đòi quyền bình đẳng xà hội nh vợt qua trích cộng đồng Đây thời kỳ phát triển mạnh mẽ phong trào nữ quyền Và dờng nh đà cã mét sù thay ®ỉi møc ®é cëi më bàn luận đồng tính luyến nh đồng cảm đà tăng lên với ngời thuộc giới thứ ba Tuy nhiên, liệu đồng tính luyến vào sống nh tợng bình thờng đợc không cộng đồng có chấp nhận bình đẳng họ không gia đình thực tảng xà hội Trên thực tế, ngời đồng tính luyến vấp phải nhiều khó khăn công khai giới tính nh bị khinh rẻ, bị đối xử bất bình đẳng chí bị đánh đập hay bị giết hại Phong trào đòi quyền bình đẳng ngời đồng tÝnh luyÕn ¸i (Nguån: Sociology of marriage and the family Scott Coltrane/ Randall Collins) Theo số nghiên cứu ngời đồng tính luyến chiếm khoảng từ đến 12 % d©n sè thÕ giíi ë Hoa Kú số 1% dân số Trung Quốc có khoảng từ 36 đến 48 triệu ngời đồng tính luyến Còn Việt Nam cha có số thống kê xác nhng theo nhà khoa học tỷ lệ ngời đồng tính luyến chiếm khoảng % dân số Xét theo số lợng số không lớn nhng vấn đề xung quanh nhóm đối tợng đà làm đau đầu nhà quản lý văn hóa xà hội Bởi đồng tính luyến không bệnh mà nhiều lối sống thiếu lành mạnh gây hại cho văn hoá nguy chủ yếu dẫn tới gia tăng bệnh HIV/ AIDS Việt Nam, tệ nạn mại dâm đồng giới đặc biệt mại dâm nam đà manh nha phát triển Một số báo chí thời gian gần đà thờng xuyên đề cập đến tợng nh báo An ninh giới( số 281- ngày 30/5/2002) đa tin địa điểm tụ tập giới đồng tính thành phố Hồ Chí Minh - rạp chiếu phim Đồng Khởi- quận Loại tệ nạn xà hội gây hại cho phát triển lành mạnh mặt thể chất xà hội mà tồn ảnh hởng đến phong mỹ tục, lối sống cộng đồng Đặc biệt số sinh viên nam đà chấp nhận việc để kiếm tiền nh báo chí đà đăng tải Chính quốc gia giới Việt Nam đà tìm hiểu giải vấn đề Hà Lan bang Hoa Kỳ đà có đạo luật cho phép ngời đồng tính luyến kết hôn Hay Trung Quốc năm 1996 ®· ®ång ý víi Tỉ chøc y tÕ thÕ giới không coi chứng bệnh, gạch tên danh sách chứng rối loạn tâm thần Việt Nam đà có số biện pháp cụ thể để giải vấn đề nh kiên xử lý tệ nạn mại dâm nam hay đa lên phơng tiện thông tin đại chúng coi đồng tính luyến nh lối sống lệch lạc Nhìn chung d luận xà hội không đồng tình muốn ngăn chặn tợng Tuy nhiên lối sống lệch lạc, bệnh hoạn gây hại cho đạo đức nh phát triển xà hội cách nhìn nhận xử lý hợp lý Nhng trờng hợp ngời đồng tính luyến bÈm sinh vµ hoµn toµn muèn cã mét cuéc sèng bình thờng đòi hỏi cảm thông giúp đỡ chân thành cộng đồng Hệ khái niệm công cụ 2.1 Khái niệm sinh viên: Sinh viên theo từ gốc"student" tiếng Latinh ngời làm việc, học tập, tìm hiểu khai thác tri thức Theo nghĩa thông thờng, sinh viên ngời học tập bậc trung cấp, cao đẳng đại học 2.2 Khái niệm giới tính: Là khái niệm dùng để đặc trng sinh học nam nữ Những đặc trng sinh học dờng nh bất biến sở cho chuẩn mực vai trò giới sau Sự chuyển đổi giới tính sinh học, văn hoá, kinh tế * Các đặc điểm giới tính - Là đặc trng sinh học quy định hoàn toàn gien qua chế di truyền - Bẩm sinh - Đồng sản phẩm tiến hoá sinh học nên không phụ thuộc vào không gian thời gian 2.3 Khái niệm giới: Giới khái niệm dùng để mối quan hệ xà hội nam nữ Khái niệm giới liên quan đến học hỏi hành vi xà hội trông đợi đợc tạo nên với hai giới tính Giới sản phẩm xà hội liên quan đến trình xà hội hoá * Các đặc điểm giới: - Một phần bị quy định yếu tố sinh học cđa giíi tÝnh - Kh«ng mang tÝnh di trun, bÈm sinh mà đợc hình thành qua trình học tập, xà hội hoá cá nhân - Đa dạng, phong phú nội dung hình thức đa dạng xà hội, văn hoá - Có thể biến đổi 2.4 Khái niệm sắc giới Bản sắc giới liên quan tới nhận thức cá nhân nam giới hay nữ giới Nói cách khác, sắc giới cảm nhận cá nhân giới văn hoá Bản sắc giới thờng phù hợp với giới tính cá nhân nhng trờng hợp sắc giới đồng với giới tính cá nhân 2.5 Khái niệm vai trß giíi ... đến nhận thức nh thái độ hành vi sinh viên 3.3 Tìm hiểu mức độ phổ biến tợng qua đánh giá cuả sinh viên Đối tợng nghiên cứu, khách thể nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu, mẫu nghiên cứu 4.1 Đối tợng... nghiên cứu đồng tính luyến phơng Tây xuất đa dạng sâu sắc Còn Việt Nam , cho dù đồng tính luyến không xa lạ với xà hội nhng việc nghiên cứu thức sâu rộng Đa số báo chí đề cập đến đồng tính luyến. .. nhập cá nhân với nhóm, nhờ cá nhân đợc chấp nhận nh thành viên nhóm phát triển Chơng 2: Kết nghiên cứu, giải pháp kiến nghị Kết nghiên cứu: 1.Tổng quan tình hình nghiên cứu địa bàn nghiên cứu

Ngày đăng: 08/08/2013, 11:45

Hình ảnh liên quan

- Tỷ lệ sinh viên thuộc loại hình gia đình công nhân viên chức, buôn bán, nghề nông và nhóm nghề khác tồn tại ngẫu nhiên. -  "Một vài nét nghiên cứu về nhận thức của sinh viên đối với hiện tượng đồng tính luyến á

l.

ệ sinh viên thuộc loại hình gia đình công nhân viên chức, buôn bán, nghề nông và nhóm nghề khác tồn tại ngẫu nhiên Xem tại trang 6 của tài liệu.
Qua bảng 1 ta thấy số sinh viên nam và số sinh viên đô thị biết đến hiện tợng đồng tính luyến ái cao hơn nhóm sinh viên nữ và sinh viên nông thôn -  "Một vài nét nghiên cứu về nhận thức của sinh viên đối với hiện tượng đồng tính luyến á

ua.

bảng 1 ta thấy số sinh viên nam và số sinh viên đô thị biết đến hiện tợng đồng tính luyến ái cao hơn nhóm sinh viên nữ và sinh viên nông thôn Xem tại trang 25 của tài liệu.
Bảng 4: Tơng quan giới với tần suất đã gặp hiện tợng đồng tính luyến ái ( Đơn vị %) -  "Một vài nét nghiên cứu về nhận thức của sinh viên đối với hiện tượng đồng tính luyến á

Bảng 4.

Tơng quan giới với tần suất đã gặp hiện tợng đồng tính luyến ái ( Đơn vị %) Xem tại trang 30 của tài liệu.
Bảng 5: Tơng quan giới và nơ ic trú/ các địa điểm đã gặp hiện tợng đồng tính luyến ái -  "Một vài nét nghiên cứu về nhận thức của sinh viên đối với hiện tượng đồng tính luyến á

Bảng 5.

Tơng quan giới và nơ ic trú/ các địa điểm đã gặp hiện tợng đồng tính luyến ái Xem tại trang 32 của tài liệu.
Bảng 7: Nguyên nhân của hiện tợng đồng tính luyến ái(Đơn vị %) -  "Một vài nét nghiên cứu về nhận thức của sinh viên đối với hiện tượng đồng tính luyến á

Bảng 7.

Nguyên nhân của hiện tợng đồng tính luyến ái(Đơn vị %) Xem tại trang 41 của tài liệu.
Biểu 3. Tơng quan loại hình gia đình sinh viên /"do đua đòi, bị lôi kéo bởi ngời xấu" -  "Một vài nét nghiên cứu về nhận thức của sinh viên đối với hiện tượng đồng tính luyến á

i.

ểu 3. Tơng quan loại hình gia đình sinh viên /"do đua đòi, bị lôi kéo bởi ngời xấu" Xem tại trang 44 của tài liệu.
Biểu 4: Tơng quan loại hình gia đình sinh viên /"Do bị lạm dụng tình dục từ khi còn nhỏ". -  "Một vài nét nghiên cứu về nhận thức của sinh viên đối với hiện tượng đồng tính luyến á

i.

ểu 4: Tơng quan loại hình gia đình sinh viên /"Do bị lạm dụng tình dục từ khi còn nhỏ" Xem tại trang 50 của tài liệu.
Bảng 11: Tơng quan giới và nơi sống trớc đại học của sinh viên với quan điểm đánh giá về hiện tợng đồng tính luyến ái (Đơn vị %) -  "Một vài nét nghiên cứu về nhận thức của sinh viên đối với hiện tượng đồng tính luyến á

Bảng 11.

Tơng quan giới và nơi sống trớc đại học của sinh viên với quan điểm đánh giá về hiện tợng đồng tính luyến ái (Đơn vị %) Xem tại trang 62 của tài liệu.
Bảng 13 cho thấy những xu hớng hành động có thể xảy ra đối với những ng- ng-ời đồng tính luyến ái -  "Một vài nét nghiên cứu về nhận thức của sinh viên đối với hiện tượng đồng tính luyến á

Bảng 13.

cho thấy những xu hớng hành động có thể xảy ra đối với những ng- ng-ời đồng tính luyến ái Xem tại trang 67 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan