Tiểu luận văn hóa báo CHÍ TRUYỀN THÔNG

30 962 5
Tiểu luận  văn hóa báo CHÍ TRUYỀN THÔNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết của đề tài Báo chí là một hình thái ý thức xã hội, lấy hiện thực khách quan làm đối tượng phản ánh. Nghĩa là đối tượng phản ánh đó phải xác thực cụ thể. Báo chí là một hoạt động thông tin đại chúng nhất, năng động nhất trong các loại hình hoạt động truyền thông đại chúng hiện nay. Văn hóa và báo chí có mối quan hệ biện chứng khăng khít. Trong đó báo chí là một bộ phận của văn hóa, góp phần sáng tạo và phổ biến văn hóa, lưu truyền văn hóa. Báo chí là sản phẩm của văn hóa, đồng thời là phương tiện thực thi, quảng bá văn hóa. Trong thời đại toàn cầu hóa hiện nay, những quốc gia, dân tộc đều có cơ hội và điều kiện để phát triển nhưng cũng đứng trước không ít những thách thức, đặc biệt là trong việc bảo tồn, giữ gìn bản sắc và phát huy những giá trị truyền thống tốt đẹp của nền văn hóa dân tộc trong quá trình giao lưu và hội nhập quốc tế. Báo chí tham gia tích cực trong việc phát hiện, tôn vinh những tài năng, bảo tồn, giữ gìn, phát huy những loại hình nghệ thuật truyền thống của dân tộc. Cùng với đó, báo chí còn đóng vai trò quan trọng trong việc đấu tranh, bảo vệ các giá trị truyền thống, bản sắc dân tộc trước sự tấn công, du nhập của các trào lưu văn hóa, lối sống của phương Tây, tuyên truyền giáo dục lòng yêu nước, tinh thần đoàn kết, tính nhân văn, nhân đạo, cách ứng xử nhân ái giữa con người với nhau và với các thế hệ người Việt Nam. Nghiên cứu yếu tố văn hóa trong báo chí truyền thông, nhất là trong điều kiện báo chí phát triển mạnh mẽ cả về quy mô, hình thức và phương tiện như hiện này là để hiểu được bản chất vấn đề, từ đó làm tốt chức năng định hướng, cung cấp thông tin hữu ích, đảm bảo được tính khách quan, công bằng. Đó cũng là một trong những yêu cầu thường xuyên và cấp bách hiện nay. 2. Tình hình nghiên cứu đề tài Nghiên cứu về văn hóa trong báo chí truyền thông đã có nhiều công trình nghiên cứu. Tuy nhiên, mới chỉ dừng lại ở khai thác ở một khía cạnh, chưa cập nhật và theo kịp được xu hướng phát triển nhanh chóng của báo chí hiện nay. Đồng thời những phân tích còn chung chung, chữa có dẫn giải, phân tích cụ thể. Trên cơ sở những công trình nghiên cứu đã có về cùng chủ đề, nội dung tiểu luận này sẽ làm rõ và toàn diện hơn về mối quan hệ biện chứng giữa văn hóa và báo chí truyền thông, vài trò của báo chí truyền thông trong việc giữ gìn, phát huy các giá trị văn hóa. Cùng với đó là những vấn đề thực tiễn đặt ra về văn hóa báo chí truyền thông. Khuyến nghị và đề xuất các giải pháp góp phần nâng cao tính văn hóa của đội ngũ nhà báo trong bối cảnh toàn cầu hóa truyền thông đại chúng.

... ĐỘNG BÁO CHÍ 2.1 Tiêu chí đánh giá văn hóa truyền thơng hoạt động báo chí Để tìm tiêu chí đánh giá văn hóa truyền thơng hoạt động báo chí (gọi tắt văn hóa truyền thơng) cần xem xét chế tác động báo. .. hoạt động báo chí dựa tiêu chí cụ thể, là: - Yếu tố văn hóa người làm báo - Giá trị văn hóa tác phẩm báo chí đăng tải, phát sóng - Tính văn hóa quan báo chí - Tính văn hóa cơng chúng báo chí Chiến... VỀ VĂN HÓA VÀ VĂN HÓA TRONG BÁO CHÍ TRUYỀN THƠNG 1.1.Khái niệm văn hóa 1.2 Khái niệm văn hóa báo chí truyền thơng .4 Chương 2: VĂN HĨA TRUYỀN THƠNG TRONG HOẠT ĐỘNG BÁO CHÍ

Ngày đăng: 12/07/2018, 17:35

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỞ ĐẦU

  • PHẦN NỘI DUNG

  • Chương 1:

  • KHÁI NIỆM TỔNG QUÁT VỀ VĂN HÓA VÀ VĂN HÓA TRONG BÁO CHÍ TRUYỀN THÔNG

  • 1.1.Khái niệm về văn hóa

  • 1.2. Khái niệm về văn hóa báo chí truyền thông

  • Chương 2:

  • VĂN HÓA TRUYỀN THÔNG TRONG HOẠT ĐỘNG BÁO CHÍ

  • 2.1. Tiêu chí đánh giá văn hóa truyền thông trong hoạt động báo chí

  • 2.2. Những vấn đề đặt ra về văn hóa truyền thông trong báo chí

  • 2.3. Trách nhiệm của nhà báo với văn hóa báo chí truyền thông.

  • Chương 3:

  • GIẢI PHÁP NÂNG CAO VĂN HÓA TRUYỀN THÔNG

  • TRONG BÁO CHÍ

  • KẾT LUẬN

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan