Nghiên cứu hiện tượng trì hoãn tuần hoàn trên thực nghiệm và ứng dụng trong phẫu thuật tạo hình bỏng (full text)

168 223 2
Nghiên cứu hiện tượng trì hoãn tuần hoàn trên thực nghiệm và ứng dụng trong phẫu thuật tạo hình bỏng (full text)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẶT VẤN ĐỀ Trong phẫu thuật tạo hình nói chung và tạo hình di chứng bỏng nói riêng, chất liệu tạo hình góp phần quyết định sự thành công của việc tạo hình về mặt chức năng và thẩm mỹ. Việc cắt bỏ sẹo di chứng bỏng sẽ tạo ra những tổn khuyết lớn nhỏ khác nhau tùy thuộc vào diện tích của sẹo di chứng. Với những tổn khuyết nhỏ, việc tạo hình thường đơn giản, tuy nhiên đối với các tổn khuyết có kích thước lớn, việc tìm chất liệu tạo hình sao cho phù hợp về màu sắc, kích thước và cấu trúc với nơi tổn khuyết là vấn đề phức tạp. Ghép da có thể che phủ tổn khuyết rộng, tuy nhiên màu sắc, cấu trúc của mảnh da ghép thường không tương đồng với vùng nhận. Sử dụng vạt da tự do có nối mạch nuôi tuy có thể cung cấp được lượng lớn chất liệu tạo hình nhưng đòi hỏi phải có trang thiết bị chuyên biệt đầy đủ và phẫu thuật viên phải nắm vững kỹ thuật vi phẫu, phải được huấn luyện kỹ trước khi thực hiện [1]. Sử dụng vạt giãn tổ chức phải có phương tiện là túi giãn da và phải tốn nhiều thời gian, tốn nhiều chi phí để thực hiện [2]. Sử dụng vạt tại chỗ trì hoãn có thể cung cấp lượng lớn chất liệu tạo hình, vừa đáp ứng nhu cầu che phủ diện khuyết vừa có tính thẩm mỹ cao vì tương đồng màu sắc, cấu trúc với vùng da tạo hình. Đây là phương pháp mở rộng kích thước vạt da không phức tạp, có thể được thực hiện ngay tuyến cơ sở và ít tốn kém cho bệnh nhân, không đòi hỏi phải có nhiều trang thiết bị hiện đại. Trì hoãn vạt là tạo ra một vùng mô thiếu máu cục bộ để tăng lưu lượng tưới máu đến vùng mô đó trước khi chuyển vạt. Điều này cải thiện sự sống của vạt, tăng tỷ lệ chiều rộng/dài trong các hình thái vạt ngẫu nhiên, tăng khối lượng mô (tissue) trong mô hình vạt trục[3],[4] giúp chuyển vạt với độ tin cậy cao. Vấn đề sử dụng vạt trì hoãn để tăng kích thước và sự an toàn của vạt trong tạo hình đã được tìm hiểu và biết đến từ nữa đầu thế kỉ thứ XV [5] . Kỹ thuật trì hoãn sau đó được tiếp tục nghiên cứu và ứng dụng trên nhiều vạt, ở nhiều vùng khác nhau. Năm 1994, tác giả Codner M.A., Bostwick J. [6] sử dụng vạt TRAM trì hoãn để tạo hình vú sau thủ thuật cắt bỏ vú trên bệnh nhân có yếu tố nguy cơ cao như béo phì, tiểu đường, cao huyết áp. Năm 2005, tác giả Erdmann D., và Cs [7] sử dụng kỹ thuật trì hoãn trên vạt sural để tăng sức sống vạt nhằm tạo hình các tổn khuyết lớn vùng chi dưới. Việc điều trị sẹo vùng cằm cổ sao cho đạt thẩm mỹ cao và không bị co kéo thứ phát là vấn đề khó khăn, đặc biệt với các khuyết hổng lớn. Năm 1994, tác giả Hyakusoku H và Cs [8] đã nghiên cứu vạt chẩm cổ lưng (CCL) để điều trị sẹo vùng cằm cổ với kết quả thẩm mỹ rất cao, tuy nhiên với tổn khuyết lớn thì vạt CCL đơn cuống một thì dựa vào vùng cấp máu chính của động mạch chẩm khó có thể đáp ứng. Năm 2004, tác giả Ogawa R và Cs [9] đã sử dụng vạt CCL một thì cuống mạch liền để tạo hình sẹo vùng cằm cổ, khi vạt đạt đến kích thước trung bình 24x7 cm ( với cuống rộng 4 cm) thì đầu xa xuất hiện hoại tử trung bình 5cm, nên việc sử dụng vạt CCL một thì tạo hình các khuyết hổng lớn bị hạn chế. Để mở rộng vạt CCL vượt qua giới hạn của các kích thước này, tác giả Ogawa R và Cs [9] đã nối mạch đầu xa cho vạt CCL bằng kỹ thuật vi phẫu để tạo hình các tổn khuyết lớn hơn. Tuy nhiên, đối với những vạt CCL không nối mạch đầu xa được hoặc với những cơ sở chưa thực hiện được kỹ thuật vi phẫu thì việc ứng dụng phương pháp trì hoãn để mở rộng vạt CCL trong điều trị sẹo bỏng rộng vùng cằm cổ dưới dạng vạt xoay cuống liền là một vấn đề cần nghiên cứu. Xuất phát từ thực tế trên, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu hiện tượng trì hoãn tuần hoàn trên thực nghiệm và ứng dụng trong phẫu thuật tạo hình bỏng” nhằm mục tiêu: 1. Khảo sát hiện tượng trì hoãn tuần hoàn vạt da trên thỏ thực nghiệm. 2. Đánh giá hiệu quả ứng dụng kỹ thuật trì hoãn tuần hoàn vạt chẩm cổ lưng trong phẫu thuật điều trị di chứng bỏng vùng cằm cổ.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ QUỐC PHÒNG HỌC VIỆN QUÂN Y NGUYỄN THANH HẢI NGHIÊN CỨU HIỆN TƯỢNG TRÌ HOÃN TUẦN HOÀN TRÊN THỰC NGHIỆM VÀ ỨNG DỤNG TRONG PHẪU THUẬT TẠO HÌNH BỎNG LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC HÀ NỘI – 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ QUỐC PHÒNG HỌC VIỆN QUÂN Y NGUYỄN THANH HẢI NGHIÊN CỨU HIỆN TƯỢNG TRÌ HOÃN TUẦN HOÀN TRÊN THỰC NGHIỆM VÀ ỨNG DỤNG TRONG PHẪU THUẬT TẠO HÌNH BỎNG Chuyên ngành: Ngoại Bỏng Mã số: 62 72 01 28 LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: 1 PGS.TS NGUYỄN BẮC HÙNG 2 PGS.TS VŨ QUANG VINH HÀ NỘI – 2018 MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục chữ viết tắt và các kí hiệu trong luận án Danh mục các bảng Danh mục các biểu đồ Danh mục các hình Danh mục các ảnh ĐẶT VẤN ĐỀ 1 Chương 1 TỔNG QUAN .3 1.1 CẤP MÁU CHO DA 3 1.1.1 Đặc điểm giải phẫu hệ thống cấp máu cho da .3 1.1.2 Định khu vùng cấp máu da 5 1.2 MỘT SỐ VẠT DA CÓ KÍCH THƯỚC LỚN ĐIỀU TRỊ SẸO VÙNG CẰM CỔ .8 1.2.1 Vạt da có cuống nuôi là trục mạch 8 1.2.2 Vạt ‘siêu mỏng’ có nối mạch vi phẫu đầu xa 8 1.2.3 Vạt tự do 11 1.3 MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP MỞ RỘNG VẠT DA 12 1.3.1 Vạt giãn tổ chức 12 1.3.2 Vạt trục mạch kết hợp nối mạch đầu xa bằng kỹ thuật vi phẫu 13 1.3.3 Vạt trì hoãn (delay flap) 14 1.4 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU HIỆN TƯỢNG TRÌ HOÃN TUẦN HOÀN .15 1.4.1 Khái niệm về trì hoãn 15 1.4.2 Khái niệm về mạch thông nối (choke vessels ) 15 1.4.3 Sơ lược tình hình nghiên cứu hiện tượng trì hoãn trên thế giới 17 1.4.4 Tình hình nghiên cứu trì hoãn ở Việt Nam 22 1.5 CÁC MÔ HÌNH THỰC NGHIỆM TRÌ HOÃN HAY GẶP .22 1.5.1 Mô hình thực nghiệm trì hoãn của Milton H.S 22 1.5.2 Mô hình thực nghiệm trì hoãn của Willams C.W .23 1.5.3 Mô hình thực nghiệm trì hoãn của Ueda M 24 1.6 MỘT SỐ VẠT DA TRÌ HOÃN HAY GẶP TRÊN LÂM SÀNG .25 1.6.1 Trì hoãn vạt da cơ thẳng bụng (TRAM) trong tạo hình vú 25 1.6.2 Vạt sural trì hoãn 27 1.6.3 Sử dụng vạt trì hoãn tại chỗ và ghép da trong tạo hình các tổn khuyết phức tạp vùng mu chân, mắt cá .29 1.7 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ SỬ DỤNG VẠT CHẨM CỔ LƯNG 32 chương 2 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 36 2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 37 2.1.1 Nghiên cứu thực nghiệm trên thỏ 37 2.1.2 Nghiên cứu trên lâm sàng 39 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 41 2.2.1 Nghiên cứu thực nghiệm .41 2.2.3 Nghiên cứu trên lâm sàng 55 2.3 XỬ LÝ SỐ LIỆU .67 Chương 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 68 3.1 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM 68 3.1.1 Đánh giá thông nối giữa hai cuống mạch ngực lưng và mũ chậu sâu 68 3.1.2 Đánh giá sự tăng đường kính gốc cuống mạch ngực lưng và sự tăng sinh tân mạch tại vùng thông nối trên mô bệnh học 74 3.1.3 Đánh giá sức sống vạt 77 3.2 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU LÂM SÀNG VẠT CHẨM CỔ LƯNG CÓ TRÌ HOÃN 82 3.2.1 Đặc điểm lâm sàng của bệnh nhân 82 3.2.2 Kết quả phẫu thuật .85 Chương 4 BÀN LUẬN .103 4.1 NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM 103 4.1.1 Động vật thực nghiệm .103 4.1.2 Phương pháp trì hoãn 103 4.1.3 Thời điểm trì hoãn .104 4.1.4 Tác dụng của hiện tượng trì hoãn 105 4.1.5 Thời gian trì hoãn hiệu quả .110 4.2 NGHIÊN CỨU LÂM SÀNG 111 4.2.1 Đặc điểm lâm sàng 111 4.2.2 Lý do chọn vạt 115 4.2.3 Độ tin cậy của vạt 116 4.2.4 Thiết kế vạt (thì 1) .117 4.2.5 Về giải phóng sẹo vùng cằm cổ và sử dụng vạt tạo hình (thì 2) 118 4.2.6 Về kích thước vạt 119 4.2.7 Về xử trí nơi cho vạt 120 4.2.8 So sánh vạt chẩm cổ lưng có trì hoãn và vạt chẩm cổ lưng có nối mạch đầu xa 121 4.2.9 So sánh vạt chẩm cổ lưng có trì hoãn với vạt chẩm cổ lưng không có trì hoãn .126 4.2.10 Một vài điểm lưu ý cần đặt ra khi ứng dụng vạt da chẩm cổ lưng có trì hoãn trên lâm sàng 129 4.2.11 Về theo dõi sau phẫu thuật 131 4.2.12 Về kết quả phẫu thuật 133 4.2.13 Về biến chứng và thất bại 134 4.3 CHỈ ĐỊNH VÀ CHỐNG CHỈ ĐỊNH .134 4.3.1 Chỉ định .134 4.3.2 Chống chỉ định 135 KẾT LUẬN 136 1 Nghiên cứu thực nghiệm 136 2 Ứng dụng lâm sàng………………………………………………………137 KIẾN NGHỊ .138 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG BỐ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI LUẬN ÁN TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT VÀ CÁC KÍ HIỆU TRONG LUẬN ÁN Chữ tiếng Việt CCL : Chẩm cổ lưng VBQG : Viện bỏng quốc gia PTTH : Phẫu thuật tạo hình SLT : Số lưu trữ SBA : Số bệnh án ĐM : Động mạch TM : Tĩnh mạch BN : Bệnh nhân PT : Phẫu thuật Chữ tiếng Anh Delay : Trì hoãn Control : (Nhóm) chứng TRAM flap (Transverse Rectus Abdominis Myocutaneous Flap): Vạt da cơ thẳng bụng OCD flap (Ocipito-Cervico- Dorsal flap): Vạt chẩm cổ lưng bFGF (basic Fibrinogenous Growth Factor): Yếu tố tăng trưởng nguyên bào sợi cơ bản VEGF (Vessel Epithelial Growth Factor): Yếu tố tăng trưởng mạch máu nội mô PDGF (Platelet Derived Growth Factor): Yếu tố tăng trưởng từ tiểu cầu Ecs (Endothelial cells): Tế bào nội mạc mạch máu EPCs (Endothelial progenitor cells): Tế bào gốc nội mạc mạch máu C1 (Cervical vertebra): Đốt sống cổ 1 Th3 (thoracic vertebra): Đốt sống ngực 3 Các kí hiệu trên vạt da lưng thỏ thực nghiệm: Kí hiệu thỏ: + T : Số thứ tự thỏ thực nghiệm: T1: thỏ 1; T2: thỏ 2;… T10: thỏ 10 + L : Số lô của thỏ thực nghiệm L1: thỏ lô 1 (thỏ được trì hoãn 7 ngày); L2: thỏ lô 2 (thỏ được trì hoãn 14 ngày); L3: thỏ lô 3 (thỏ được trì hoãn 21 ngày) + N : Nhóm thỏ thực nghiệm N1: Thỏ thực nghiệm thuộc nhóm I; N2: thỏ thực nghiệm thuộc nhóm II (Ví dụ: T1L1N1: Thỏ 1 lô 1 nhóm I Đây là con thỏ thứ 1, được trì hoãn 7 ngày thuộc nhóm thỏ nghiên cứu I) DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng Tên bảng Trang Bảng 3.1 Số lượng nhánh nối trung bình qua chụp mạch cản quang trên thỏ thực nghiệm 72 Bảng 3.2 Đường kính trung bình gốc cuống mạch của thỏ thực nghiệm sau khi trì hoãn 74 Bảng 3.3 Số lượng tân mạch, mạch máu trung bình của thỏ thực nghiệm tại vị trí các vùng thông nối 76 Bảng 3.4 Diện tích hoại tử trung bình của thỏ thực nghiệm ở các lô nhóm 2 (đơn vị cm2) 80 Bảng 3.5 Tỉ lệ hoại tử trung bình của vạt ở các lô thỏ thực nghiệm (nhóm 2) 80 Bảng 3.6 Tuổi và giới của người bệnh 82 Bảng 3.7 Phân bố bệnh nhân theo tác nhân chính gây bỏng .82 Bảng 3.8 Hình thái của tổn thương sẹo theo tác nhân gây bỏng ở người bệnh được nghiên cứu 83 Bảng 3.9 Thời gian từ khi bỏng đến khi phẫu thuật 83 Bảng 3.10 Các phương pháp phẫu thuật đã được áp dụng trước 84 Bảng 3.11 Mức độ co kéo cằm cổ 84 Bảng 3.12 Kích thước vạt da cân chẩm cổ lưng trì hoãn 14 ngày .91 Bảng 3.13 Tình trạng vạt sau khi xoay tạo hình tổn thương vùng cằm cổ 91 Bảng 3.14 Tình trạng nơi cho vạt 91 Bảng 3.15 Kích thước mảnh da ghép thêm vào nơi cho vạt sau khi lấy vạt CCL có trì hoãn 92 Bảng 3.16 Các phương pháp đóng da nơi cho vạt .93 Bảng Tên bảng Trang Bảng 3.17 Kết quả gần về chức năng và thẩm mỹ sau mổ (n=15) 95 Bảng 3.18 Đánh giá kết quả gần cải thiện góc â trước và sau phẫu thuật 95 Bảng 3.19 Kết quả xa về thẩm mỹ và chức năng 97 Bảng 3.20 Kết quả xa góc â trước và sau phẫu thuật 97 Bảng 3.21 Nhận định chủ quan của bệnh nhân về mặt chức năng 98 Bảng 3.22 Nhận định chủ quan của bệnh nhân về mặt thẩm mỹ 98 Bảng 3.23 Liên quan của di chứng bỏng với công việc trước và sau phẫu thuật 12 tháng 100 Bảng 4.1 So sánh kích thước vạt CCL có nối mạch đầu xa và vạt CCL có trì hoãn 14 ngày 121 Bảng 4.2 Tình trạng vạt sau khi xoay tạo hình vùng cằm cổ giữa vạt CCL có trì hoãn và vạt CCL có nối mạch đầu xa .123 Bảng 4.3 Xử lý nơi cho vạt sau khi xoay vạt CCL có trì hoãn và vạt CCL có nối mạch đầu xa 125 Bảng 4.4 Kết quả gần giữa vạt CCL có nối mạch đầu xa và CCL có trì hoãn 14 ngày .125 Bảng 4.5 Kết quả xa giữa vạt CCL có nối mạch đầu xa và CCL có trì hoãn 14 ngày .126 Bảng 4.6 Kích thước vạt CCL không có trì hoãn và vạt CCL có trì hoãn 14 ngày .128 ... cần nghiên cứu Xuất phát từ thực tế trên, tiến hành nghiên cứu đề tài: ? ?Nghiên cứu tượng trì hỗn tuần hồn thực nghiệm ứng dụng phẫu thuật tạo hình bỏng? ?? nhằm mục tiêu: Khảo sát tượng trì hỗn tuần. ..BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ QUỐC PHÒNG HỌC VIỆN QUÂN Y NGUYỄN THANH HẢI NGHIÊN CỨU HIỆN TƯỢNG TRÌ HỖN TUẦN HỒN TRÊN THỰC NGHIỆM VÀ ỨNG DỤNG TRONG PHẪU THUẬT TẠO HÌNH BỎNG ... ĐẶT VẤN ĐỀ Trong phẫu thuật tạo hình nói chung tạo hình di chứng bỏng nói riêng, chất liệu tạo hình góp phần định thành cơng việc tạo hình mặt chức thẩm mỹ Việc cắt bỏ sẹo di chứng bỏng tạo tổn

Ngày đăng: 11/07/2018, 16:49

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • ĐẶT VẤN ĐỀ

  • CHƯƠNG 1

  • TỔNG QUAN

    • 1.1. CẤP MÁU CHO DA

      • 1.1.1. Đặc điểm giải phẫu hệ thống cấp máu cho da

      • 1.1.2. Định khu vùng cấp máu da

      • 1.2. MỘT SỐ VẠT DA CÓ KÍCH THƯỚC LỚN ĐIỀU TRỊ SẸO VÙNG CẰM CỔ

        • 1.2.1. Vạt da có cuống nuôi là trục mạch

        • 1.2.2. Vạt ‘siêu mỏng’ có nối mạch vi phẫu đầu xa

          • Bên trái: Vạt cuống hẹp của Gao J.H. với thuyết 1:2:4

          • 1.2.3. Vạt tự do

          • 1.3. MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP MỞ RỘNG VẠT DA

            • 1.3.1. Vạt giãn tổ chức

            • 1.3.2. Vạt trục mạch kết hợp nối mạch đầu xa bằng kỹ thuật vi phẫu

            • 1.3.3. Vạt trì hoãn (delay flap)

            • 1.4. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU HIỆN TƯỢNG TRÌ HOÃN TUẦN HOÀN

              • 1.4.1. Khái niệm về trì hoãn

              • 1.4.2. Khái niệm về mạch thông nối (choke vessels )

              • 1.4.3. Sơ lược tình hình nghiên cứu hiện tượng trì hoãn trên thế giới

              • 1.4.4. Tình hình nghiên cứu trì hoãn ở Việt Nam

              • 1.5. CÁC MÔ HÌNH THỰC NGHIỆM TRÌ HOÃN HAY GẶP

                • 1.5.1. Mô hình thực nghiệm trì hoãn của Milton H.S.

                • 1.5.2. Mô hình thực nghiệm trì hoãn của Willams C.W.

                • 1.5.3. Mô hình thực nghiệm trì hoãn của Ueda M.

                • 1.6. MỘT SỐ VẠT DA TRÌ HOÃN HAY GẶP TRÊN LÂM SÀNG

                  • 1.6.1. Trì hoãn vạt da cơ thẳng bụng (TRAM) trong tạo hình vú

                  • 1.6.2. Vạt sural trì hoãn

                  • 1.6.3. Sử dụng vạt trì hoãn tại chỗ và ghép da trong tạo hình các tổn khuyết phức tạp vùng mu chân, mắt cá

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan