Sử dụng một số phương pháp thống kê phân tích hiệu quả sử dụng lao động trong Công nghiệp

51 425 0
Sử dụng một số phương pháp thống kê phân tích hiệu quả sử dụng lao động trong Công nghiệp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Hiện nay ở nước ta quá trình công nghiệp hoá đang được đẩy mạnh nhằm thực hiện các mục tiêu mà Đảng và Nhà nước đã đặt ra. Quá trình này được thực hiện với vai trò trung tâm của ngành Công nghiệp. Trong quá trình này vai trò của yếu tố con người là cần thiết không thể thiếu được. Vì vậy, vấn đề hiệu quả sử dụng lao động trong Công nghiệp là vấn đề quan trọng trong việc phát triển kinh tế hiện nay. Hiệu quả sử dụng lao động có một biểu hiện quan trọng là năng suất, một vấn đè kinh tế đang được quan tâm hiện nay. Nếu không có sự phối hợp phát triển tốt nguồn lực thì các yếu tố vốn công nghệ khó phát huy được tác dụng. Đề tài "Sử dụng một số phương pháp thống kê phân tích hiệu quả sử dụng lao động trong Công nghiệp " xem xét vấn đề hiệu quả sử dụng lao động dưới góc độ thống kê học nhằm góp phần đánh giá và nâng cao HQSDLĐ Công nghiệp.

Lời mở đầu. Hiện nay ở nước ta quá trình công nghiệp hoá đang được đẩy mạnh nhằm thực hiện các mục tiêu mà Đảng và Nhà nước đã đặt ra. Quá trình này được thực hiện với vai trò trung tâm của ngành Công nghiệp. Trong quá trình này vai trò của yếu tố con người là cần thiết không thể thiếu được. Vì vậy, vấn đề hiệu quả sử dụng lao động trong Công nghiệp là vấn đề quan trọng trong việc phát triển kinh tế hiện nay. Hiệu quả sử dụng lao độngmột biểu hiện quan trọng là năng suất, một vấn đè kinh tế đang được quan tâm hiện nay. Nếu không có sự phối hợp phát triển tốt nguồn lực thì các yếu tố vốn công nghệ khó phát huy được tác dụng. Đề tài "Sử dụng một số phương pháp thống phân tích hiệu quả sử dụng lao động trong Công nghiệp " xem xét vấn đề hiệu quả sử dụng lao động dưới góc độ thống học nhằm góp phần đánh giá và nâng cao HQSDLĐ Công nghiệp. Tôi xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ của Viên KHTK, đặc biệt là sự hướng dẫn của chú Lê Văn Duỵ thầy Trần Ngọc Phác đã giúp đỡ tôi hoàn thành chuyên đề này. Bố cục của chuyên đề gồm ba phần chính: Phần 1 : Một số vấn đề lý luận chung. Phần 2: Hệ thống chỉ tiêu thống hiệu quả sử dụng lao động trong Công nghiệp. Phần 3: Áp dụng một số phương pháp thống phân tích hiệu quả sử dụng lao động Công nghiệp thời kỳ 1992-1998. 1 PHẦN 1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG 1.1. Khái niệm hiệu quả kinh tế. 1.1.1. Bản chất và tiêu chuẩn để đánh giá hiệu quả kinh tế. a) Bản chất hiệu quả kinh tế. Theo nghĩa tổng quát hiệu quả kinh tế là phạm trù kinh tế phản ánh trình độ và năng lực quản lý, bảo đảm thực hiện có kết quả cao những mục tiêu kinh tế- xã hội đặt ra với chi phí nhỏ nhất. HQKT được hiểu theo hai mặt định tính và định lượng. Về mặt định lượng nó biểu hiện quan hệ so sánh giữa kết quả đạt được và chi phí bỏ ra đẻ đạt được kết quả đó. Người ta cỉ thu được hiệu quả kinh tế khi kết quả đạt được lớn hơn chi phí bỏ ravà chênh lệch này càng lớn thì hiệu quả càng cao. Về mặt định tính HQKT phản ánh nỗ lực cố gắng, trình độ quản lý của mỗi khâu, mỗi cấp trong hệ thống ngành và phản ánh việc kết hợp giải quyết mục tiêu kinh tế với mục tiêu xã hội. Trong quản lý sản xuất kinh doanh, phạm trù HQKT được biểu hiện ỏ nhiều dạng khác nhau. Việc phân loại HQKT là cơ sở xác định các chỉ tiêu pản ánh HQKT, phân tích HQKT và nâng cao HQKT. Có một số phân loại chủ yếu sau: - Theo phạm vi nghiên cứu: 2 + HQKT kinh tế cá biệt. + HQKT kinh tế quốc dân. - Theo mức độ tổng hợp của chi phí: + Hiệu quả chi phí bộ phận. + Hiệu quả chi phí tổng hợp. - Theo mối tương quan giữa các phương án cần so sánh hiệu quả : + Hiệu quả tuyệt đối. + Hiệu quả so sánh. b) Tiêu chuẩn để đánh giá hiệu quả kinh tế. Tiêu chuẩn theo nghĩa đen của nó là tiêu thức để đánh giá một tiêu thức khác phù hợp với những điều kiện nhất định. Theo đó thì tiêu chuẩn HQKT là một tiêu chuẩn nào đó ( có thể là một biểu hiện cụ thể nào đó của HQKT hoặc một tiêu thức liên quan) dùng để đánh giá HQKT. Hiện nay còn tồn tại nhiều quan điểm khác nhau về tiêu chuẩn HQKT. Có thể tạm phân thành ba quan điểm khác nhau. Quan điểm thứ nhất coi tiêu chuẩn HQKT là một mức nào đó về hiệu quả (H 0 ) để dựa vào đó kết luận sản xuất kinh doanh có hiệu quả hay không. Theo quan điểm này nếu H>H 0 thì coi là có hiệu quả và ngược lại. quan điêm thứ hai cho tiêu chuẩn HQKT là mức hiệu quả tối đa đạt được trong những điều kiện nhất định. Nếu là tiêu chuẩn thì hiệu quả H đạt được thường nhỏ hơn H 0 và H càng gần H 0 thì càng có hiệu quả. Quan điêm thứ ba cho rằng tiêu chuẩn HQKT là do quy luật kinh tế khách quan quy định. Quan điểm thứ ba được thừa nhận rộng rãi hơn và đáng được lưu ý xem xét. Theo quan điểm này tiêu chuẩn HQKT là đạt được mối quan hệ 3 tối ưu giữa kết quả đạt được và chi phí bỏ ra để đạt được kết quả đó, gắn mục đích của sản xuất với phương tiện để đạt được mục đích đó. Theo cách hiểu này, tiêu chuẩn HQKT có các biểu hiện cụ thể: - Xã hội quan tâm đến tăng GO, GDP. Vì vậy tăng GO và GDP là tiêu chuẩn để đánh giá HQKT theo quan điểm xã hội. - Các doanh nghiệp quan tâm đến tăng lợi nhuận. Vì vậy lợi nhuận là tiêu chuẩn để đánh giá HQKT theo quan điểm doanh nghiệp. 1.1.2. Hệ thống chỉ tiêu thống HQKT của nền sản xuất XH. Ta có thể xây dựngthống chỉ tiêu HQKT theo nhiều cách khác nhau: - Xét theo kết quả, HQKT có thể được tính theo kết quả ban đầu, trung gian, cuối cùng hoặc có thể được tính theo chỉ tiêu hiện vật, theo chỉ tiêu giá trị các loại giá khác nhau, theo kết quả trực tiếp hoặc gián tiếp. - Xét theo cấp độ, phạm vi tính toán có hệ thống chỉ tiêu HQKT trên tàn bộ nền kinh tế quốc dân, từng ngành hay từng doanh nghiệp. - Xét theo quan điểm đánh giá có hệ thống chỉ tiêu thống HQKT theo quan điêm chung, xã hội, toàn cục và theo quan điểm doanh nghiệp cục bộ. - Xét theo chi phí, các chỉ tiêu trong hệ thống có thể được tính theo chi phí thường xuyên, nguồn lực hay chung cho cả hai loại trên. Các chỉ tiêu trong hệ thống có thể được phân chia thành các loại: * Các chỉ tiêu được dùng để tính toán HQKT. * Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả kinh tế. * Các chỉ tiêu được dùng để so sánh hiệu quả kinh tế. 4 Ơ đây xin trình bày một cách khái quát hệ thống chỉ tiêu thống HQKT xét theo chi phí với hai loại chỉ tiêu là chỉ tiêu được dùng để tính HQKT và chỉ tiêu được dùng để phản ánh HQKT. 1.1.2.1. Nhóm chỉ tiêu HQKT chi phí thường xuyên. a) Chi phí thường xuyên. Chi phí thường xuyên là tất cả chi phí về lao động sống và lao động vật hoá. So sánh kết quả kinh tế với từng bộ phận của chi phí thường xuyên ta thu được HQKT từng mặt. So sánh két quả kinh tế với toàn bộ chi phí thường xuyên ta thu được hiệu quả chi phí chung. b) Các chỉ tiêu kết quả kinh tế ( dùng để xác định chi phí thường xuyên). Để tính các chỉ tiêu phản ánh HQKT theo chi phí thường xuyên các chỉ tiêu kết quả kinh tế sau thường được sử dụng: - Giá trị sản xuất (GO). - Tổng sản phẩm trong nước (GDP). -Giá tị gia tăng (VA). - Lợi nhuận. Tuỳ theo phạm vi tính toán( toàn bộ nền kinh tế quốc dân, ngành, doanh nghiệp) sử dụng chỉ tiêu này cho thích hợp. c) Chỉ tiêu hiệu quả chi phí lao động (NSLĐ). - Theo quan điểm doanh nghiệp: 5 NSLĐ= )(VT LN LN : Lợi nhuận T( hoặc V): Chi phí lao động sống bằng thời gian ( hoặc tiền). - Theo quan điểm xã hội: NSLD= )( )( VT VAGDP d) Hiệu quả kinh tế chi phí lao động vật hoá. - Theo quan điểm doanh nghiệp, đây là HQKT sử dụng vật tư: H= C LN - Theo quan điểm xã hội, đây được coi là HQKT chi phí trung gian: H= C GO e) Hiệu quả kinh tế chung chi phí thường xuyên. Khi tổng hợp các yếu tố của chi phí thường xuyên ta được chi phí chung. Có hai cách tổng hợp: - Đưa về đơn vị lao động: T+ W C 6 - Đưa về đơn vị tiền tệ: C+V Các chỉ tiêu hiệu quả kinh tế là: + Theo quan điểm doanh nghiệp: H= W C T LN + hoặc H= VC LN + + Theo quan điểm xã hội : H= W C T GO + hoặc H= VC GO + 1.1.2.2. Nhóm chỉ tiêu HQKT nguồn lực. a) Nguồn lực của nền sản xuất xã hội: Nguồn lực của nền sản xuất xã hội là lực lượng sản xuất được sử dụng vào quá trình sản xuất. (.) Nguồn lực sản xuất bao gồm ba bộ phận: (.) Nhân lực (lao động): đơn vị số lao động. (T) (.) Tài lực (vốn):có đơn vị là tiền được chia ra: (V) - Vốn cố đinh - Vốn lưu động - Vốn đầu tư cơ bản. (.) Vật lực ( tài sản ) (G). Đơn vị có thể là hiện vật hay giá trị. b) Kết quả kinh tế. 7 - Nếu đánh giá theo quan điểm doanh nghiệp, chọn kết quả là Lợi nhuận. - Nếu đánh giá theo quan điểm toàn cục thì chọn GDP, VA. c) Các chỉ tiêu phản ánh HQKT của nguồn lực. Bảng các chỉ tiêu phản ánh HQKT chi phí nguồn lực Kết quả Chỉ tiêu Lợi nhuận(Quan điểm doanh nghiệp) GDP(VA (Quan điểm toàn cục(xh)) Nhân lực (T) LN/ T GDP(VA)/ T Tài lực (V) LN/ V GDP(VA)/ V Vật lực (G) LN/ G GDP(VA)/ G Vốn ĐTCB (K) ∆LN/ K GDP(VA)/ K Đất đai (S Đ ) LN/S Đ GDP(VA)/S Đ T+ W F LN/(T+ W F ) GDP(VA)/(T+ W F ) T.f.T * +F LN/(T.f.T * +F) GDP(VA)/(T.f.T * +F) Khi so sánh kết quả kinh tế với từng yếu tố của nguồn lực ta được hiệu quả kinh tế từng mặt. Khi so sánh kết quả kinh tế với toàn bộ nguồn lực, ta được HQKT chung. Có hai cách để đưa các bộ phận của nguồn lực về đơn vị chung: * Đưa về đơn vị lao động: T+ W F (F=G+V) * Đưa về đơn vị giá trị : T.f.T * +F f : Tiền lương bình quân năm 8 T * : Số năm chênh lệch giữa giới hạn dưới và trên của tuổi lao động 1.1.2.3. Nhóm chỉ tiêu hiệu quả kinh tế tổng hợp chi phí nguồn lực. Vấn đề đặt ra khi tính các chỉ tiêu trong nhónm này là tìm cách tổng hợp chi phí thường xuyên và chi phí nguồn lực. Ở đây xin nêu ra hai hướng giải quyết. a) Cộng các yếu tố khác nhau của chi phí và nguồn lực khi đưa về đơn vị tiền tệ. Khi đó: H= FVC KQ ++ b) Đưa các yếu tố vè đơn vị lao động. Khi đó: H= W FE T KQ . + E: Hệ số hiệu quả định mức. 1.2. Hiệu quả sử dụng lao động trong ngành Công nghiệp. 1.2.1. Khái quát về ngành Công nghiệp Việt nam. 1.2.1.1. Công nghiệp và vai trò của nó trong nền kinh tế quốc dân. a) Khái niệm Công nghiệp: Công nghiệpmột ngành kinh tế to lớn thuộc lĩnh vực sản xuất vật chất, bao gồm một hệ thống các ngành sản xuất chuyên môn hoá hẹp lại 9 bao gồm nhiều đơn vị sản xuất kinh doanh thuộc nhiều loại hình thức khác nhau. Công nghiệp bao gồm ba hoạt động chủ yếu: - Khai thác tài nguyên thiên nhiên tạo ra nguồn nguyên liệu nguyên thuỷ. - Sản xuất và chế biến sản phẩm của công nghiệp khai thác và của ngành nông nghiệp. - Khôi phục giá trị sử dụng của sản phẩm được tiêu dùng trong quá trình sản xuất và sinh hoạt. Để thực hiên ba hoạt động cơ bản này, dưới sự tác động của phân công lao động xã hội, nền kinh tế quốc dân hình thành các ngành Công nghiệp tương ứng. Dựa vào các tiêu thức phân loại khác nhau, ta có nhiều cách phân loại Công nghiệp khác nhau: - Dựa vào công dụng kinh tế của sản phẩm: + Ngành Công nghiệp sản xuất tư liệu sản xuất. + Ngành Công nghiệp sản xuất tư liệu tiêu dùng. - Dựa vào tính chất khác nhau của sự biến đổi đối tượng lao động: + Công nghiệp khai thác + Công nghiệp chế biến. - Dựa vào sự giống hoặc tương tự nhau về đặc trưng kỹ thuật của các đơn vị sản xuất KD Công nghiệp. 10

Ngày đăng: 08/08/2013, 08:24

Hình ảnh liên quan

Bảng các chỉ tiêu phản ánh HQKT chi phí nguồn lực - Sử dụng một số phương pháp thống kê phân tích hiệu quả sử dụng lao động trong Công nghiệp

Bảng c.

ác chỉ tiêu phản ánh HQKT chi phí nguồn lực Xem tại trang 8 của tài liệu.
Tình hình sản xuất của một xí nghiệp - Sử dụng một số phương pháp thống kê phân tích hiệu quả sử dụng lao động trong Công nghiệp

nh.

hình sản xuất của một xí nghiệp Xem tại trang 32 của tài liệu.
Ví dụ ta có số liệu Lao động Công nghiệp trong bảng sau: - Sử dụng một số phương pháp thống kê phân tích hiệu quả sử dụng lao động trong Công nghiệp

d.

ụ ta có số liệu Lao động Công nghiệp trong bảng sau: Xem tại trang 37 của tài liệu.
Theo ví dụ từ bảng 1: - Sử dụng một số phương pháp thống kê phân tích hiệu quả sử dụng lao động trong Công nghiệp

heo.

ví dụ từ bảng 1: Xem tại trang 39 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan