TỔNG QUAN NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH C

44 780 14
TỔNG QUAN NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH C

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TỔNG QUAN NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH C

Tin hoùc A2 CHNG 1 TNG QUAN NGễN NG LP TRèNH C 1.1. Chng trỡnh n gin : Vớ d 1.1: /*In ra mn hỡnh chui Chuong trinh ngon ngu C*/ #include<stdio.h> #include<conio.h> void main( ) { printf("Chuong trinh ngon ngu C"); getch( ); } Vớ d 1.2: /*Nhp vo 2 s nguyờn. Tớnh v in ra tng ca 2 s ú.*/ #include<stdio.h> #include<conio.h> void main( ) { int a,b,sum; clrscr( ); printf("Nhap a="); scanf("%d",&a); printf("Nhap b="); scanf("%d",&b); sum=a+b; printf("Tong: %d + %d = %d",a,b,sum); getch( ); } 1.2. Cỏc kiu d liu c bn : Tờn kiu Kớch thc Phm vi S nguyờn cú du char 8 bits (1 byte) -128127 int 16 bits (2 bytes) -32,768 32,767 long 32 bits (4 bytes) -2,147,483,648 2,147,483,647 S nguyờn khụng du unsigned char 8 bits (1 byte) 0 255 unsigned int 16 bits (2 bytes) 0 65,535 unsigned long 32 bits (4 bytes) 0 4,294,967,295 S thc float 32 bits (4 bytes) 3.4 * (10**-38) 3.4 * (10**+38) double 64 bits (8 bytes) 1.7 * (10**-308) 1.7*(10**+308) long double 80 bits 3.4 * (10**-4932) 1.1*(10**+4932) GV: Buứi Vaờn Thaứnh Thaựng 5-2004 1 Tin học A2 1.3. Cách khai báo biến : <kiểu dữ liệu> <tên biến>; Ví dụ 1.3: /* Chương trình minh họa cách vừa khai báo, vừa khởi đầu một biến C */ #include <stdio.h> void main( ) { char ki_tu = 'a'; int so_nguyen = 15; float so_thuc = 27.62; printf("%c la mot ki tu.\n",ki_tu); printf("%d la mot so nguyen.\n",so_nguyen); printf("%f la mot so thuc.\n",so_thuc); } Kết quả a la mot ki tu. 15 la mot so nguyen 27.620000 la mot so thuc 1.4. Các phép tốn : 1.4.1. Số học : + - * / % 1.4.2. Logic : && : AND || : OR ! : NOT 1.4.3. So sánh : đúng (1=true), sai (0=false). == != < <= > >= 1.4.4. Phép tăng giảm : a = a + n  a + = n; a = a – n  a - = n; a = a * n  a * = n; a = a / n  a / = n; a = a % n  a % = n; a = a + 1  a + = 1; a + +; + +a; a = a – 1  a - = 1; a -- ; --a; 1.4.5. Phép toán phẩy ( , ) : thứ tự thực hiện ở vế phải là từ trái -> phải. 1.4.6. Phép toán 3 ngôi (toán tử điều kiện) : <điều kiện> ? <biểu thức 1>:<biểu thức 2> GV: Bùi Văn Thành Tháng 5-2004 2 Tin học A2  Thứ tự ưu tiên của các phép toán Độ ưu tiên Phép toán Trình tự kết hợp 1 ( ) [ ] -> Trái  phải 2 ! ~ ++ -- + - (type) * & sizeof Phải trái 3 * / % Trái  phải 4 + - Trái  phải 5 << >> Trái  phải 6 < <= > >= Trái  phải 7 == != Trái  phải 8 & Trái  phải 9 ^ Trái  phải 10 | Trái  phải 11 && Trái  phải 12 || Trái  phải 13 ? : Phải  trái 14 = += -= *= /= %= >>= <<= &= ^= |= Phải  trái 15 , Trái phải 1.5. Các hàm nhập xuất chuẩn : 1.5.1. Hàm nhập scanf : scanf(“%<ký tự đặc tả>”, &biến); Mã đặc tả Kiểu DL của biến Tác dụng %c %d %ld %o %x %u %lu %f %lf %Lf %s char int long int int int unsigned int unsigned long float double long double char st[n] nhập một ký tự nhập một số nguyên nhập một số nguyên dài (long int) nhập một số nguyên ở hệ bát phân. nhập một số nguyên ở hệ 16 tương ứng nhập một số nguyên không dấu nhập một số nguyên dài không dấu nhập một số thực nhập một số thực nhập một số thực nhập ra một chuỗi ký tự st. Mảng ký tự tương ứng phải đủ lớn để chứa chuỗi nhập vào và ký tự kết thúc chuỗi (\0), Lệnh scanf tự động chèn ký hiệu kết thúc chuỗi vào và chuỗi ký tự không được có khoảng trắng với lệnh scanf này. Ví dụ 1.4: /* Chương trình minh họa nhập dữ liệu (nhập một số thực) */ #include <stdio.h> void main( ) { float x; printf(" Nhập một số => "); scanf("%f", &x); printf("Kết quả là => %f", x); GV: Bùi Văn Thành Tháng 5-2004 3 Tin học A2 } Ví dụ 1.5: /* Chương trình nhập dữ liệu (một chuỗi (xâu) ký tự) bằng hàm sca nf() */ # include <stdio.h> char st[5]; void main ( ) { int i; printf("Nhap chuoi 5 ky tu: "); scanf("%s",st); /* giả sử nhập vào là ABCDEFGH (chú ý không nhập được khoảng trắng bằng lệnh scanf này)*/ /*Khi nhập chuỗi ta không cần phải lấy đòa chỉ*/ printf("%s",st); /* ABCDEFGH*/ } 1.5.2. Hàm nhập gets : gets(tênchuỗikýtự); Ví dụ 1.6: /* Chương trình nhập dữ liệu (một chuỗi (xâu) ký tự) bằng hàm gets() */ # include <stdio.h> char st[5]; void main ( ) { int i; printf("Nhap chuoi 5 ky tu: "); gets(st); /* giả sử nhập vào là ABCD EFGH , có thể nhập được khoảng trắng */ /*Khi nhập chuỗi ta không cần phải lấy đòa chỉ*/ printf("%s",st); /* In ra ABCD EFGH*/ } 1.5.3. Hàm nhập getchar : getchar() Ví dụ 1.7: /* Chương trinh minh họa hàm getchar() */ # include <stdio.h> void main( ) { int j; printf("Nhap 1 ky tu: "); j=getchar( ); /*Nhận một ký tự từ bàn phím, rồi gán cho j. Giả sử j=’A’ */ printf("%c\n",j); /*in ra màn hình ký tự A*/ printf("%d",j); /* in ra màn hình mã ASCII của A là 65 */ } GV: Bùi Văn Thành Tháng 5-2004 4 Tin học A2 1.5.4. Hàm xuất printf : printf(“<hằng chuỗi > + <mã đặc tả> +<ký tự điều khiển>”, biến); Mã đặc tả Kiểu dữ liệu Tác dụng %c %[n]d %[n]ld %[n]u %[n]o %[n]x %[n.m]f %s char int long int int int int float char st[n] in một ký tự có mã ASCII tương ứng in một số nguyên với chiều dài tối thiểu là n in một số nguyên (long int) in một số nguyên ở hệ 10 không dấu in một số nguyên ở hệ bát phân tương ứng. in một số nguyên ở hệ 16 tương ứng in một số thực vối chiều dài n và lấy m số thập phân in ra một chuỗi ký tự st. Ký tự điều khiển Ý nghóa '\n' Xuống hàng '\t' Cách tab '\0' "null"–ứng với giá trò nguyên 0 trong bảng mã ASCII (khác với số '0') '\b' Backspace '\r' CR(về đầu dòng) '\f' LF(sang trang) ' \\' \ '\”' ” '\'' ' 1.5.5. Hàm xuất puts : int puts(char *s) Ví dụ 1.8: /*Chương trình minh họa hàm puts*/ #include <stdio.h> void main( ) { puts(""); puts("Hàm puts có chức năng: Xuất một chuỗi ký tự ra màn hình "); puts("Thành công, hàm trả về kí tự cuối cùng được xuất là \n. "); puts("Khi có lỗi hàm trả về EOF."); } Kết quả: Hàm puts có chức năng: Xuất một chuỗi ký tự ra màn hình Thành công, hàm trả về kí tự cuối cùng được xuất là \n. GV: Bùi Văn Thành Tháng 5-2004 5 Tin học A2 Khi có lỗi hàm trả về EOF. 1.5.6. Hàm putchar : int putchar(int ch) Ví dụ: char c =’A’; putchar(c); /* in ra màn hình ký tự A */ 1.6. Hàm toán học : (sử dụng thư viện <math.h>)  exp(x)  e x  ln(x)  log(x)  sqrt(x)  x  x y  pow(x,y)  abs(a)  |a|  sinx, cosx  sin(x), cos(x) 1.7. Các câu lệnh trong C : 1.7.1. Lệnh điều khiển if : Dạng 1: if (biểu thức ĐK khác 0) S ; Dạng 2: if (biểu thức ĐK khác 0) S1; else S2 ; if (biểu thức ĐK khác 0) { S1; …. Sn; } else { Z1; … Zn; } Ví dụ 1.9: /*Chương trình minh họa cấu trúc if*/ #include <stdio.h> void main( ) { float x; printf("Nhập một số trong khoảng từ 1 đến 10 : "); scanf("%f",&x); if (x > 5) printf("Số bạn nhập lớn hơn 5.\n"); printf("%f là số bạn nhập.",x); } Kết quả: Nhập một số trong khoảng từ 1 đến 10: Số bạn nhập lớn hơn 5. 7.000000 là số bạn nhập. GV: Bùi Văn Thành Tháng 5-2004 6 Tin học A2 Ví dụ1.10: /* Nhập vào 3 số và xuất ra theo thứ tự tăng dần */ #include <stdio.h> #include <conio.h> void main( ) { int a,b,c; clrscr( ); printf(“Nhap vao 3 so a,b,c:”); scanf(“%d%d%d”,&a,&b,&c); if (a>b) { a = a+b; b = a-b; a= a-b; } if (c<a) printf(“%d %d %d”,c,a,b); else if (c<b) printf(“%d %d %d”,a,c,b); else printf(“%d %d %d”,a,b,c); getch( ); } Kết quả: Nhap vao 3 so a,b,c: 5 3 7 3 5 7 1.7.2. Lệnh điều khiển switch : switch (Biểu thức) { case n1: <lệnh>; break; case n2: <lệnh>; break; case nk: <lệnh>; break; [default : <lệnh>;] } Ví du1.11ï /* Chương trình minh họa cấu trúc switch */ #include <stdio.h> void main( ) { GV: Bùi Văn Thành Tháng 5-2004 7 Tin học A2 char chon; printf("\n\n Chọn từ (A,B hoặc C) để xác đònh:\n"); printf("A] Điện thế B] Dòng điện C] Điện trở\n"); printf("Lựa chọn của bạn (A, B, or C) => "); scanf("%c",&chon); switch(chon) { case 'A' : printf("V = I * R"); break; case 'B' : printf("I = V / R"); break; case 'C' : printf("R = V / I"); break; default : printf("Không có một chọn lựa nào."); } } Kết quả: Chọn từ (A,B hoặc C) để xác đònh: A] Điện thế B] Dòng điện C] Điện trở Lựa chọn của bạn (A, B, or C) => A V = I*R Ví dụ 1.12: bài tập Sử dụng cấu trúc switch để xếp loại học sinh theo điểm như sau: Từ 0 đến 3: Kém. 4: Yếu. Từ 5 đến 6: Trung bình. Từ 7 đến 8: Khá. Từ 9 đến 10: Giỏi. 1.7.3. Lệnh lặp while : while (biểuthứcđiềukiện) { <lệnh_i>; [break;] [continue;]} Ví dụ 1.13: /* Chương trình minh họa cấu trúc while */ #include <stdio.h> main( ) { int time = 1; while(time <= 5) { printf("Gia tri cua bien dem = %d\n", time); time++; } printf("Ket thuc vong lap."); } Kết quả Gia tri cua bien dem = 1 Gia tri cua bien dem = 2 Gia tri cua bien dem = 3 Gia tri cua bien dem = 4 Gia tri cua bien dem = 5 Ket thuc vong lap. 1.7.4. Lệnh lặp do…while : GV: Bùi Văn Thành Tháng 5-2004 8 Tin học A2 do { <lệnh>; [break;] [continue;] } while (biểu thức điều kiện); Ví dụ 1.14: /*Chương trình minh họa cấu trúc do while*/ #include <stdio.h> main( ) { int time; time = 1; do { printf("Gia tri cua bien dem = %d\n", time); time++; } while(time <= 5); printf("Ket thuc vong lap. "); } Kết quả Gia tri cua bien dem =1 Gia tri cua bien dem =2 Gia tri cua bien dem =3 Gia tri cua bien dem =4 Gia tri cua bien dem =5 Ket thuc vong lap.  Lệnh while(bthuc1, bthuc2); tương đương với do { (bthuc1); } while (bthuc2); 1.7.5. Lệnh lặp for : for (biếnkhởitạo; điềukiện; biếnthayđổi) {<lệnh>;[break;][continue;]}; Ví dụ 1.15: /* Chương trình minh họa vòng for với câu lệnh break */ #include <stdio.h> void main( ) { int dem; for(dem = 1; dem <= 5; dem ++) { printf(“\ndem=%d”,dem); break; printf("\ nThu nghiem lenh break”); } } /* Chương trình minh họa vòng for với câu lệnh continue */ #include <stdio.h> main( ) { int dem; for (dem = 1; dem <= 5; dem++) { printf(“\ndem=%d”,dem); continue; printf("\ nThu nghiem lenh continue”); } } Kết quả in ra là: dem=1; Kết quả in ra là: dem=1; GV: Bùi Văn Thành Tháng 5-2004 9 Tin học A2 dem=2; dem=3; dem=4; dem=5; Ví dụ 1.16: bài tập Tính S = 1 + 2 + …+ n 1.7.3. Lệnh goto : goto <nhãn>; Khi gặp lệnh này máy sẽ nhảy tới thực hiện câu lệnh viết sau từ khóa goto. Ví dụ: • • • int s=1,a=3; goto t; /* Nhảy tới thực hiện lệnh sau t */ ++a; t: s+=a; /* Kết quả s=4, bỏ qua lệnh ++a */ • • • 1.7.6. Con trỏ :  Cách khai báo: <kiểudữliệu> *<tên biến con trỏ>;  Cách sử dụng con trỏ cho các dữ liệu: int a, *p; int a[3], *p; int a[3][3], *p; struct Khs x,*p; struct Khs hs[10],*p; p = &a p = a p = (int *) a; p = &x; p = hs  Truy xuất biến con trỏ: int a, *p; p = &a; /* p chỉ sử dụng được khi nó trỏ vào biến a */ scanf(“%d”,&a); // hoặc scanf(“%d”,p); printf(“%d”,a); // hoặc printf(“%d”,*p);  Con trỏ không kiểu: void *<tên biến con trỏ> ;  Các phép toán trên con trỏ:  Phép gán: Ví du: int x=1,*p,*q; p = &x; q=p; /* p và q cùng trỏ đến biến x */  Phép tăng giảm đòa chỉ: Ví dụ: float x[30],*px; px=&x[10]; px+i trỏ đến phần tử x[10+i] px-i trỏ đến phần tử x[10-i].  Phép so sánh: Cho phép so sánh các con trỏ cùng kiểu. Ví du:ï  p1<p2 nếu đòa chỉ p1 trỏ tới thấp hơn đòa chỉ p2 trỏ tới, GV: Bùi Văn Thành Tháng 5-2004 10 . void ABC(int *p) Gọi hàm: { int a[20],*p; p= a; ABC(a); } Ví dụ 3.4: /* Chương trình tính tổng c c phần tử trong mảng 1 chiều c c số nguyên */ #include. phải 1.5. C c hàm nhập xuất chuẩn : 1.5.1. Hàm nhập scanf : scanf(“%<ký tự đ c tả>”, &biến); Mã đ c tả Kiểu DL c a biến T c dụng %c %d %ld %o

Ngày đăng: 08/08/2013, 00:24

Hình ảnh liên quan

/*In ra màn hình chuỗi ‘Chuong trinh ngon ngu C’*/ - TỔNG QUAN NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH C

n.

ra màn hình chuỗi ‘Chuong trinh ngon ngu C’*/ Xem tại trang 1 của tài liệu.
TỔNG QUAN NGƠN NGỮ LẬP TRÌNH C 1.1. Chương trình đơn giản : - TỔNG QUAN NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH C

1.1..

Chương trình đơn giản : Xem tại trang 1 của tài liệu.
printf(&#34;%c\n&#34;,j); /*in ra màn hình kýtự A*/ - TỔNG QUAN NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH C

printf.

(&#34;%c\n&#34;,j); /*in ra màn hình kýtự A*/ Xem tại trang 4 của tài liệu.
puts(&#34;Hàm puts có chức năng: Xuất một chuỗikýtự ra màn hình &#34;);      puts(&#34;Thành công, hàm trả về kí tự cuối cùng được xuất là \n - TỔNG QUAN NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH C

puts.

(&#34;Hàm puts có chức năng: Xuất một chuỗikýtự ra màn hình &#34;); puts(&#34;Thành công, hàm trả về kí tự cuối cùng được xuất là \n Xem tại trang 5 của tài liệu.
putchar(c); /*in ra màn hình kýtự A*/ - TỔNG QUAN NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH C

putchar.

(c); /*in ra màn hình kýtự A*/ Xem tại trang 6 của tài liệu.
/*Chương trình chạy chữ trên màn hình từ phải qua trái */ - TỔNG QUAN NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH C

h.

ương trình chạy chữ trên màn hình từ phải qua trái */ Xem tại trang 22 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan