Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại Tổng công ty giấy Việt Nam 29

46 401 1
Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại Tổng công ty giấy Việt Nam	29

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại Tổng công ty giấy Việt Nam 29

Đề án môn học CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐÀO TẠO PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TRONG TỒ CHỨC 1.1. Nguồn nhân lực quản lý nguồn nhân lực trong tổ chức 1.1.1. Khái nịêm nguồn nhân lực Bất kì tổ chức nào cũng được hình thành bởi các thành viên là con người hay nguồn nhân lực trong tổ chức đó. Nguồn nhân lực của tổ chức bao gồm các cá nhân có vai trò khác nhau được liên kết với nhau theo những mục tiêu nhất định, còn nhân lực được hiểu là toàn bộ thể lực trí lực trong mỗi con người. Thể lực chỉ sức khoẻ của thân thể, nó phụ thuộc vào sức vóc, tình trạng sức khoẻ của từng người. mức sống, thu nhập, chế độ ăn uống, chế độ làn việc nghỉ ngơi, độ tuổi, giới tính… Trí lực chỉ sức suy nghĩ, sự hiểu biết, sự tiếp thu kiến thức, tài năng, năng khiếu cũng như quan điểm, lòng tin, nhân cách…của mỗi người. Trong sản xuât kinh doanh truyền thống, việc tận dụng các tiềm năng về thể lực của con người là không bao giờ thiếu hoặc lãng quên có thể nói như đã được khai thác gần tới mức cạn kiệt. Sự khai thác các tiềm năng trí lực của con người còn ở mức mới mẻ, chưa bao giờ cạn kiệt, đây là kho tàng bí ẩn của mỗi con người. Như vậy, nhân lực được hiểu là toàn bộ các khả năng về thể lực trí lực của con người được vận hành trong quá trình sản xuất. Nó cũng đực xem là sức lao động của con người - một nguồn lực quý giá nhất trong các yếu tố sản xuất của doanh nghiệp. Nguồn nhân lực là cơ sở tồn tại phát triẻn của doanh nghiệp, vì vậy cần phải tiến hành quản lý nguồn nhân lực như một yếu tố đầu vào quan trọng hàng đầu trong mỗi doanh nghiệp đó. SV: Lê Thị Thảo Lớp: QLKT 47A Đề án môn học 1.1.2. Khái niệm quản lý nguồn nhân lực Trong thực tế có rất nhiều cách hiểu khác nhau về Quản trị nhân lực (còn gọi là Quản trị nhân sự, Quản lý nhân sự, Quản lý nguồn nhân lực). Khái niệm Quản trị nhân sự có thể được trình bày ở nhiều góc độ khác nhau: Ở góc độ tổ chức trong quá trình lao động: “Quản lý nhân lực là lĩnh vực theo dõi, hướng dẫn, điều chỉnh, kiểm tra sự trao đổi (năng lực, thần kinh, bắp thịt) giữa con người với các yếu tố của tự nhiên (công cụ lao động, đối tượng lao động, năng lượng .) trong quá trình tạo ra của cải vật chất tinh thần để thoả mãn nhu cầu của con người xã hội nhằm duy trì bảo vệ phát triển tiềm năng của con người” Dưới góc độ là một trong những cơ bản của quá trình quản lý: “Quản lý nguồn nhân lực bao gồm việc hoạch định, tổ chức, chỉ huy, phối hợp kiểm soát các hoạt động liên quan đến việc thu hút, sử dụng phát triển người lao động trong các tổ chức. Dựa vào nội dung của hoạt động quản lý nguồn nhân lực thì “Quản lý nguồn nhân lực là việc tuyển dụng, sử dụng, duy trì phát triển cũng như cung cấp các điều kiện thuận lợi cho người lao động trong tổ chức”. Dù hiểu theo nghĩa nào thì bản chất của quản lý nguồn nhân lực vẫn không đổi: “ Quản lý nguồn nhân lựcmột quá trình tuyển mộ, lựa chọn, duy trì, phát triển tạo mọi điều kiện có lợi cho nguồn lực trong một tổ chức nhằm đạt được mục tiêu đã đặt ra của tổ chức đó”. Quản lý nguồn nhân lực bao gồm các nội dung sau: - Lập chiến lược kế hoạch hoá nguồn nhân lực - Tuyển dụng - Đào tạo phát triẻn nguồn nhân lực - Đánh giá sự thực hiện công việc - Quản lý tiền lương, tiền thưởng - Hợp đồng lao động quan hệ lao động SV: Lê Thị Thảo Lớp: QLKT 47A Đề án môn học Trong đó, đào tạo nguồn nhân lực la một khâu không thể thiếu của quản lý nguồn nhân lực, được thể hiện qua mô hình sau: Bảng 1.1: Chương trình Quản lý nguồn nhân lực Nguồn: Giáo trình Quản trị nhân lực, NXB Lao Động - Xã hội, 2004 1.2. Đào tạo phát triển nguồn nhân lực 1.2.1. Khái niệm đào tạo phát triển nguồn nhân lực Đào tạo phát triển là các hoạt động để duy trì nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, là điều kiện quyết định để các tổ chức có thể đứng SV: Lê Thị Thảo Lớp: QLKT 47A Kế hoạch hoá nguồn nhân lực Thu hút người lao động quan tâm đến tổ chức Tuyển chọn người mà tổ chức cần Hoà nhập người mới trong tổ chức Bồi dưỡng đạo tạo Xem xét, đánh giá Bồi dưỡng, sa thải, đề bạt, thuyên chuyển Đề án môn học vững thắng lợi trong môi trường cạnh tranh. Do đó, trong các tổ chức, công tác đào tạo phát triển cần phải được thực hiện một cách có tổ chức, có kế hoạch. Phát triển nguồn nhân lực (theo nghĩa rộng) là tổng thể các hoạt động học tập được tổ chức bởi doanh nghiệp, do doanh nghiệp cung cấp cho người lao động. Xét về nội dung phát triển nguồn nhân lực gồm 3 loại hoạt động là: giáo dục, đào tạo phát triển. - Giáo dục: là các hoạt động học tập để chuẩn bị cho con người bước vào một nghề nghiệp hoặc chuyển sang một nghề nghiệp mới thích hợp hơn trong tương lai. - Đào tạo: được hiểu là các hoạt động nhằm giúp cho người lao động có thể thực hiện có hiệu quả hơn chức năng, nhiệm vụ của mình. Đào tạo bao gồm các hoạt động nhằm mục tiêu nâng cao tay nghề hay kỹ năng của mộtnhân đối với công việc hiện tại, vì thế đầo tạo còn được gọi là đào tạo kỹ năng. - Phát triển: là các hoạt động nhằm vươn ra khỏi phạm vi vông việc trước mắt của người lao động nhằm mở ra cho họ những công việc mới trên cơ sở những định hướng tương lai của tổ chức. Ta có thể so sánh giữa đào tạo phát triển nguồn nhân lực như sau: Bảng 1.2: So sánh giữa đào tạo phát triển nguồn nhân lực: Đào tạo Phát triển 1.Tập trung Công việc hiện tại Công việc tương lai 2.Phạm vi Cá nhânnhân tổ chức 3.Thời gian Ngắn hạn Dài hạn 4.Mục đích Khắc phục sự thiếu hụt về kiến thức kỹ năng hiện tại Chuẩn bị cho tương lai 1.2.2. Mục tiêu của đào tạo phát triển nguồn nhân lực: SV: Lê Thị Thảo Lớp: QLKT 47A Đề án môn học Mục tiêu chung của đào tạo phát triển nguồn nhân lựcnhằm sử dụng tối đa nguồn nhân lực hiện có nhằm nâng cao tính hiệu quả của tổ chức thông qua việc giúp cho người lao động hiểu rõ hơn về công việc, nắm vững về nghề nghiệp của mình thực hiện chức năng nhiệm vụ của mình một cách tự giác, với thái độ tố hơn cũng như nhằm nâng cao khả năng thích nghi của họ với các công việc trong tương lai. 1.2.3. Vai trò của đào tạo phát triển nguồn nhân lực trong tổ chức Có nhiều lý do để nói rằng công tác đào tạo phát triển là quan trọng cần được quan tâm đúng mức trong tổ chức, trong đó có 3 lý do chủ yếu là: * Để đáp ứng nhu cầu của công việc của tổ chức hay nói cách khác là để đáp ứng nhu cầu tồn tại của tổ chức. Đào tạo phát triển là điều kiện quyết định để một tổ chức có thể đứng vững đi lên trong cạnh tranh. Đào tạo phát triển nguồn nhân lực giúp cho tổ chức: - Nâng cao năng suất lao động, hiệu quả thực hiện công việc. - Nâng cao chất lượng thực hiện công việc. - Giảm bớt sự giám sát vì người lao động được đào tạo có khả năng tự giám sát. - Nâng cao tính ổn định năng động của tổ chức. - Duy trì nâng cao chất lượng nguồn nhân lực. - Tạo điều kiện cho áp dụng tiến bộ kỹ thuật quản lý vào doanh nghiệp. * Để đáp ứng nhu cầu học tập, phát triển của người lao động. Đối với người lao động vai trò của đào tạo phát triển nguồn nhân lực thể hiện ở chỗ: - Tạo ra được sự gắn bó giữa người lao động tổ chức, doanh nghiệp - Tạo ra tính chuyên nghiệp của người lao động công việc, hiện tại cũng như tương lai - Đáp ứng nhu cầu nguyện vọng của người lao động SV: Lê Thị Thảo Lớp: QLKT 47A Đề án môn học - Tạo cho người lao động có cách nhìn, cách tư duy mới trong công việc, trên cơ sở đó phát huy tính sáng tạo của họ. * Đào tạo phát triển là những giải pháp có tính chiến lược tạo ra lợi thế cạnh tranh cho doanh nghiệp, tổ chức. Đối với tổ chức hành chính công thì đào tạo phát triển là vô cùng quan trọng không chỉ cho người lao động mới mà còn cho cả người lao động lâu năm trong tổ chức, nhằm hoàn thiện hoạt động hiện tại tương lai của người lao động (công chức, cán bộ). Đào tạo phát triển cũng là một quá trình hoàn thiện kỹ năng, năng lựccủa người lao độngnhằm đáp úng mục tiêu của tổ chức; đó là cơ hội mà người quản lý tạo ra cho người lao động nhằm hoàn thiện kỹ năng, kiến thức chuyên môn có liên quan đến công việc hiện tại. Chính từ những vai trò quan trọng của công tác đào tạo phát triển nguồn nhân lực do đó mỗi doanh nghiệp muốn đứng vững phát triển được trong thời kì cạnh tranh như hiện nay thì không thể bỏ qua công tác này được. 1.2.4. Các nhân tố ảnh hưởng đến đào tạo phát triển nguồn nhân lực. Công tác đào tạo phát triển nguồn nhân lực của tổ chức không đứng độc lập mà chịu tác động của rất nhiều yếu tố, cả yếu tố bên trong bên ngoài. Mỗi một nhân tố thì lại tác động theo những chiều hướng khác nhau. Do đó doanh nghiệp phải luôn chủ động trong việc phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến công tác đào tạo phát triển nguồn nhân lực để tác động kịp thời giúp công tác này được diễn ra một cách thuận lợi, đem lại hiệu quả kinh tế cao cho doanh nghiệp. 1.2.3.2. Các yếu tố của môi trường bên ngoài - Chủ trương chính sách của Nhà nước SV: Lê Thị Thảo Lớp: QLKT 47A Đề án môn học Chủ trương chính sách của Nhà nước có ảnh hưởng rất lớn đến các hoạt động của doanh nghiệp nói chung công tác đào tạo phát triển nguồn nhân lực nói riêng. Trong đó có những chính sách về lao động, việc làm, đó là những công cụ được Nhà nước đưa ra để thực hiện mục tiêu phát triển kinh tế xã hội. - Môi trường kinh tế Môi trường kinh tế đất nước ta đang trong quá trình hội nhập kinh tế quố tế vì thế người lao động muốn có thu nhập cao, vị trí tốt trong xã hội thì việc nâng cao kiến thức, chuyên môn, tay nghề là cần thiết hơn bao giờ hết. - Môi trường chính trị Một nôi trường chính trị ổn định ẽ làm cho doanh nghiệp người lao động yên tâm sống, học tập làm việc hơn. Khi đó công tác đào tạo phát triển nguồn nhân lực sẽ đạt được kết quả cao nhát trong mọi tổ chức. - Môi trường văn hoá xã hội Môi trường văn hoá xã hội đều có tác động ít nhiều đến công tác đào tạo phát triển nguồn nhân lực của doanh nghiệp. Nếu mọi người trong doanh nghiệp hay xã hội đều coi trọng việc học tập nâng cao trình độ hiểu biết thì số lượng lao động mong muốn được học tập sẽ tăng lên nhiều. Khi đó, họ sẽ hỗ trợ hơn trong việc đào tạo để có được những kiến thức, trình độ ngang bằng với những người xung quanh, vì vậy mà việc đào tạo sẽ phát huy tác dụng. - Sự tiến bộ của khoa học kỹ thuật Sự tiến bộ của khoa học kỹ thuật sẽ kéo theo sự thay đổi của hàng loạt các hoạt động trong tổ chức như thay đổi về dây chuyền công nghệ, máy móc thiết bị, cách quản lý, tác phong làm việc… 1.2.3.1. Các yếu tố của môi trường bên trong. * Mục tiêu, chiến lược, chính sách của doanh nghiệp: SV: Lê Thị Thảo Lớp: QLKT 47A Đề án môn học Mục tiêu, chiến lược kinh tế là vấn đề sống còn của doanh nghiệp. Nó chi phối tất cả các hoạt động của doanh nghiệp trong đó có hoạt động đào tạo phát triển nguồn nhân lực. Với mục tiêu của từng giai đoạn, người lao động cũng cần được đào tạo để phù hợp với mỗi mục tiêu đó. Mặt khác, chính sách, triết lý quan niệm của người lãnh đạo cũng ảnh hưởng lớn đến công tác đào tạo phát triển nguồn nhân lực. *Nguồn lực của doanh nghiệp: nhân lực, vật lực tài lực. - Nhân lực: Lực lượng lao động hiện tại của doanh nghiệp. Việc phân tích chất lượng nguồn nhân lực sẽ cho thấy ai cần phải đào tạo? Đào tạo những kiến thức kỹ năng gì? Từ đó doanh nghiệp sẽ đưa ra những mục tiêu đào tạo phù hợp với điều kiện của doanh nghiệp mình. - Vật lực: cơ sở vật chất kỹ thuật của doanh nghiệp. Quy mô doanh nghiệp càng lớn thì công tác đào tạo phát triển nguồn nhân lực càng phức tạp ngược lại. Vì khi quy mô càng lớn thì số lượng đào tạo càng lớn đòi hỏi nhiều nhân lực vật lực để thực hiện. Tài lực: là nguồn tài chính của doanh nghiệp. Đây là chi phí cho công tác đào tạo phát triển nguồn nhân lực của doanh nghiệp. Nếu nguồn này hạn hẹp thì chi cho công tác đào tạo phát triển sẽ ít, gây khó khăn cho việc lựa chọn đối tượng phương pháp đào tạo… * Sự thực hiện công tác khác của quản trị nhân lực: Đào tạo phát triển nguồn nhân lực có quan hệ chặt chẽ với công tác khác của quản trị nhân lực kế hoạch hoá nguồn nhân lực, tuyển dụng, đánh giá công việc thực hiện… Đào tạo phát triển nguồn nhân lực là cơ sở tạo tiền đề cho các công tác trên thực hiện tốt. ngược lại, các hoạt động này lại hỗ trợ cho công tác đào tạo có hiệu quả, tạo cho người lao động tích cực tham gia thu được hiệu quả cao. 1.3. Quy trình đào tạo phát triển nguồn nhân lực trong tổ chức. SV: Lê Thị Thảo Lớp: QLKT 47A Đề án môn học Để hoạt động đào tạo phát triển đạt được hiệu quả cao, mỗi doanh nghiệp dều phải xây dựng cho mình một tiến trình đào tạo khoa học phù hợp với tình hình cụ thể của doanh nghiệp. Tiến trình này có thể khác nhau ở mỗi doanh nghiệp nhưng nhìn chung đều gồm 7 giai đoạn sau: đồ 1.3: Trình t ự xây dựng một chương trình đào tạo SV: Lê Thị Thảo Lớp: QLKT 47A Lựa chọn đối tượng đào tạo Xác định mục tiêu đào tạo Xác định nhu cầu đào tạo Xác định chương trình lựa chọn phương pháp đào tạo Lựa chọn đào tạo giáo viênDự tính chi phí đào tạo phát triển Đánh giá chương trình đào tạo phát triển Đề án môn học 1.3.1. Xác định nhu cầu đào tạo. Mục đích: để xác định xem nhân viên nào cần được đào tạo trọng điểm của nội dung đào tạo là gì? Việc đào tạo nhân viên có thể chịu ảnh hưởng của nhiều yếu tố. Một khoá đào tạo thành công phụ thuộc vào việc nó có SV: Lê Thị Thảo Lớp: QLKT 47A

Ngày đăng: 07/08/2013, 15:19

Hình ảnh liên quan

Bảng 1.1: Chương trỡnh Quản lý nguồn nhõn lực - Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại Tổng công ty giấy Việt Nam	29

Bảng 1.1.

Chương trỡnh Quản lý nguồn nhõn lực Xem tại trang 3 của tài liệu.
Bảng 1.2: So sỏnh giữa đào tạo và phỏt triển nguồn nhõn lực: - Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại Tổng công ty giấy Việt Nam	29

Bảng 1.2.

So sỏnh giữa đào tạo và phỏt triển nguồn nhõn lực: Xem tại trang 4 của tài liệu.
Bảng 1.5: Bảng tổng kết ưu, nhược điểm của cỏc phương phỏp đào tạo - Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại Tổng công ty giấy Việt Nam	29

Bảng 1.5.

Bảng tổng kết ưu, nhược điểm của cỏc phương phỏp đào tạo Xem tại trang 15 của tài liệu.
Bảng 1.6: Kỹ thuật đỏnh giỏ hiệu quả đào tạo - Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại Tổng công ty giấy Việt Nam	29

Bảng 1.6.

Kỹ thuật đỏnh giỏ hiệu quả đào tạo Xem tại trang 22 của tài liệu.
Bảng 2. 1: Kết quả sản xuất kinh doanh của Tổng công ty từ năm 2003- 2003-2007 - Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại Tổng công ty giấy Việt Nam	29

Bảng 2..

1: Kết quả sản xuất kinh doanh của Tổng công ty từ năm 2003- 2003-2007 Xem tại trang 24 của tài liệu.
Qua số liệu ở bảng trên ta thấy tình hình sản xuất kinh doan hở Tổng công ty ngày càng hiệu quả hơn - Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại Tổng công ty giấy Việt Nam	29

ua.

số liệu ở bảng trên ta thấy tình hình sản xuất kinh doan hở Tổng công ty ngày càng hiệu quả hơn Xem tại trang 25 của tài liệu.
Bảng 2. 5: Đối tợng đào tạo của Tổng công ty qua các năm - Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại Tổng công ty giấy Việt Nam	29

Bảng 2..

5: Đối tợng đào tạo của Tổng công ty qua các năm Xem tại trang 31 của tài liệu.
Bảng 2.6: Chơng trình đào tạo của Tổng công ty năm2007 - Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại Tổng công ty giấy Việt Nam	29

Bảng 2.6.

Chơng trình đào tạo của Tổng công ty năm2007 Xem tại trang 32 của tài liệu.
Bảng 2. 7: Kinh phí đào tạo của Tổng công ty giấy Việt Nam từ năm 2006-2008 - Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại Tổng công ty giấy Việt Nam	29

Bảng 2..

7: Kinh phí đào tạo của Tổng công ty giấy Việt Nam từ năm 2006-2008 Xem tại trang 35 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan