Vận dụng phương pháp chỉ số phân tích hiệu quả hoạt động của ngân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam

33 630 0
Vận dụng phương pháp chỉ số phân tích hiệu quả hoạt động của ngân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bất cứ một doanh nghiệp nào khi bước vào hoạt động kinh doanh đều vì mục tiêu lợi nhuận.Lợi nhuận không chỉ là chỉ tiêu phản ánh hiệu quả kinh doanh cuối cùng của doanh nghiệp mà nó còn phản ánh khả năng tồn tại và phát triển của doanh nghiệp.Ngân hàng nói chung và ngân hàng đầu tư và phát triển nói riêng cũng được coi như là một doanh nghiệp kinh doanh tiền tệ nên vấn đề lợi nhuận cũng được đặt lên hàng đầu.Bất cứ với doanh nghiệp kinh doanh nào thì vấn đề lợi nhuận và rủi ro luôn luôn đi đôi với nhau.Lợi nhuận càng cao thỉ rủi ro càng lớn,và ngược lại.Ngày nay cùng với sự phát triển của khoa học công nghệ đã tạo cho ngân hàng có thể đa dạng hóa các nghiệp vụ ngân hàng,cùng với đó là sự ra đời của các hoạt động tín dụng đã tạo ra được sự cạnh tranh gay gắt trong nền kinh tế thị trường.Bất cứ mỗi sự biến động nền kinh tế xã hội đều có tác động tới các ngân hàng nói chung và ngân hàng đầu tư và phát triển nói riêng.Việc xem xét phân tích và đánh giá,từ đó rút ra các kết luận liên quan đến hoạt động sản xuất kinh doanh của ngân hàng là một việc làm hết sức cần thiết.Trong khuôn khô của đề án môn học em lựa chọn phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng để các nhà lãnh đạo của ngân hàng có cơ sở để đưa ra các biện pháp tăng lợi nhuận kinh doanh,giảm chi phí,nâng cao hiệu quả của hoạt động kinh doanh.Vi thế đề tài của em có tên:”Vận dụng phương pháp chỉ số để phân tích hiệu quả hoạt động của ngân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam”

MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU NỘI DUNG I.Lý luận chung về hiệu quả phương pháp chỉ số để phân tích hiệu quả hoạt động của ngân hàng đầu phát triển Việt Nam 1.Hiệu quả kinh tế-xã hội 1.1 Bản chất tiêu chuẩn đánh giá hiệu quả kinh tế nền sản xuất xã hội 1.1.1 Bản chất 1.1.2 Tiêu chuẩn đánh giá hiệu quả sản xuất nền kinh tế xã hội 1.2 Hệ thống chỉ tiêu đo lường,đánh giá hiệu quả kinh tế-xã hội . 1.2.1 Nguyên tắc yêu cầu xây dựng hệ thống chỉ tiêu hiệu quả kinh tế nền sản xuất xã hội . 1.2.2 Các loại hệ thống chỉ tiêu thống kê hiệu quả kinh tế nền sản xuất xã hội 1.2.3 Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả kinh tế chi phí thường xuyên 1.2.4 Các chỉ tiêu phản ánh HQKT của nguồn lực . 1.2.5 Các chỉ tiêu phản ánh HQKT tổng hợp chi phí nguồn lực . 2.Phương pháp chỉ số 2.1 Khái niệm 2.2 Các loại chỉ số chủ yếu 2.2.1 Chỉ số phát triển . 2.2.2 Chỉ số không gian . 2.2.3 Chỉ số kế hoạch 2.3 Hệ thống chỉ số 2.3.1 Hệ thống chỉ số phát triển . 2.3.2 Hệ thống chỉ số bình quân 2.3.3 Hệ thống chỉ số của tổng lượng biến tiêu thức . 1 II Vận dụng phương pháp chỉ số phân tích hiệu quả hoạt động của ngân hàng đầu phát triển Việt Nam . 1.Vài nét lược về ngân hàng đầu phát triển . 2.Tình hình hoạt động của ngân hàng . 2.1 Công tác huy động vốn 2.2 Về hoạt động tín dụng . 2.3 Tình hình thu-chi của ngân hàng . 2.4 Về hoạt động kinh doanh của ngân hàng 3.Vận dụng phương pháp chỉ số để phân tích hiệu quả hoạt động của ngân hàng đầu phát triển Việt Nam 3.1 Phân tích 1 số chỉ tiêu hiệu quả chi phí thường xuyên nguồn lực 3.1.1 Phân tích 1 số chỉ tiêu hiệu quả chi phí thường xuyên . 3.1.2 Phân tích 1 số chỉ tiêu hiệu quả nguồn lực . 3.2 Phân tích 1 số chỉ tiêu về hiệu quả tuyệt đối . 3.2.1 Chỉ tiêu lợi nhuận sau thuế . KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.Giáo trình lí thuyết thống kê-NXB thống kê 2.Giáo trình thống kê kinh tế 3.Bài giảng môn lí thuyết thống kê (Giảng viên Trần Ngọc Phác) 4.Bài giảng môn thống kê kinh tế 5.Các bản báo cáo kết quả kinh doanh qua các năm 2004-2007 6.Tạp chí tài chính 2 LỜI MỞ ĐẦU Bất cứ một doanh nghiệp nào khi bước vào hoạt động kinh doanh đều vì mục tiêu lợi nhuận.Lợi nhuận không chỉchỉ tiêu phản ánh hiệu quả kinh doanh cuối cùng của doanh nghiệp mà nó còn phản ánh khả năng tồn tại phát triển của doanh nghiệp.Ngân hàng nói chung ngân hàng đầu phát triển nói riêng cũng được coi như là một doanh nghiệp kinh doanh tiền tệ nên vấn đề lợi nhuận cũng được đặt lên hàng đầu.Bất cứ với doanh nghiệp kinh doanh nào thì vấn đề lợi nhuận rủi ro luôn luôn đi đôi với nhau.Lợi nhuận càng cao thỉ rủi ro càng lớn,và ngược lại.Ngày nay cùng với sự phát triển của khoa học công nghệ đã tạo cho ngân hàng có thể đa dạng hóa các nghiệp vụ ngân hàng,cùng với đó là sự ra đời của các hoạt động tín dụng đã tạo ra được sự cạnh tranh gay gắt trong nền kinh tế thị trường.Bất cứ mỗi sự biến động nền kinh tế xã hội đều có tác động tới các ngân hàng nói chung ngân hàng đầu phát triển nói riêng.Việc xem xét phân tích đánh giá,từ đó rút ra các kết luận liên quan đến hoạt động sản xuất kinh doanh của ngân hàng là một việc làm hết sức cần thiết.Trong khuôn khô của đề án môn học em lựa chọn phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng để các nhà lãnh đạo của ngân hàng có cơ sở để đưa ra các biện pháp tăng lợi nhuận kinh doanh,giảm chi phí,nâng cao hiệu quả của hoạt động kinh doanh.Vi thế đề tài của em có tên:”Vận dụng phương pháp chỉ số để phân tích hiệu quả hoạt động của ngân hàng đầu phát triển Việt Nam” 3 NỘI DUNG I.Lý luận chung về hiệu quả phương pháp chỉ số dể phân tích hiệu quả hoạt động của ngân hàng đầu phát triển Việt Nam 1.Hiệu quả kinh tế-xã hội 1.1 Bản chất tiêu chuẩn đánh giá hiệu quả kinh tế nền sản xuất xã hội 1.1.1 Bản chất Khi đề cập đến vấn đề hiệu quả có thể đứng trên các quan điểm khác nhau *Quan điểm 1:Hiệu quả sản xuất là biểu hiện của kết quả sản xuất thông qua các chỉ tiêu: -Số lượng sản phẩm sản xuất ra(q) -Tổng giá trị sản xuất(GO) -Giá trị tăng thêm(VA) -Tổng sản phẩm trong nước(GDP) -Lợi nhuận(LN) *Quan điểm 2:Hiệu quả sản xuất là một đại lượng biểu hiện mối quan hệ so sánh giữa kết quả kinh tế mà xã hội đạt được với chi phí bỏ ra để đạt được hiệu quả đó. Có 2 dạng: +Dạng so sánh tương đối HQKT= CPDV KQDR 1 ≥ Chỉ tiêu này cho biết :cứ mỗi đơn vị chi phí bỏ ra thu được bình quân bao nhiêu đơn vị kết quả.Trị số này càng lớn càng tốt HQKT= KQDR CPDV 1 ≤ 4 Chi tiêu này cho biết:để tạo ra được một đơn vị kết quả cần bỏ ra bao nhiêu đơn vị chi phí.Trị số này càng nhỏ càng tốt Với KQDR:Kết quả đầu ra CPDV:Chi phí đầu vào +Dạng so sánh tuyệt đối HQKT=KQ đầu ra-CP đầu vào *Quan điểm 3:Hiệu quả kinh tế là một quan hệ tỷ lệ giữa phầm trăm tăng thêm của kết quả với phầm tăng thêm của chi phí HQKT= CPDV KQDR ∆ ∆ HQKT= KQDR CPDV ∆ ∆ Như vậy hiệu quả kinh tế nền sản xuất xã hội là phạm trù kinh tế quan trọng biểu hiện mối quan hệ so sánh giữa kết quả kinh tế mà xã hội đạt được với chi phí bỏ ra để đạt được hiệu quả đó. 1.1.2 Tiêu chuẩn đánh giá hiệu quả sản xuất nền kinh tế xã hội Tiêu chuẩn là một tiêu thức đậc biệt để đánh giá một tiêu thức khác có phù hợp với những điều kiện nhất định hay không?Ta có thể phân thành 4 quan điểm để đánh giá hiệu quả kinh tế như sau: *Quan điểm 1:Tăng kết quả sản xuất *Quan điểm 2:Tăng năng suất lao động bao gồm +Năng suất lao động sống: W= T GO +Năng suất lao động vật hóa:Tiết kiệm chi phí trung gian bằng cách: • Giảm IC trong GO làm tăng lao động vật hóa • Tăng IC trong GO làm giảm lao dộng vật hóa *Quan điểm 3:Mức hiệu quả tối đa có thể đạt được trong những điều kiện cụ thể 5 *Quan điểm 4: Đạt được quan hệ tối ưu giữa kinh tế đạt được với chi phí bỏ ra để đạt được kết quả đó.Theo cách hiểu này,tiêu chuẩn HQKT có các biểu hiện cụ thể sau:  Theo quan điểm xã hội:Là tăng GO tăng GDP  Theo quan điêm ngành:Là tăng VA tăng GDP  Theo quan diểm doanh nghiệp +Có xét đến lợi ích xã hội:Tăng VA +Không xết đến lợi ích xã hội : Tăng LN 1.2Hệ thống chỉ tiêu đo lường,đánh giá hiệu quả kinh tế xã hội 1.2.1 Nguyên tắc yêu cầu xây dựng hệ thống chỉ tiêu hiệu quả kinh tế nền sản xuất xã hội Để có thể xây dựng một hệ thống chỉ tiêu thống kê hiệu quả kinh tế nền sản xuất xã hội một cách khoa học hợp lý,cần phải đảm bảo các yêu cầu sau:  Xác định đúng bản chất,tiêu chuẩn đánh giá hiệu quả nền kinh tế xã hội.Trong thực tế tồn tại hiện tượng đồng nhất hiệu quả nền sản xuất xã hội,một phạm trù tổng hợp với các chỉ tiêu bộ phận biểu hiện từng mặt của nó như năng suất lao động ,hoặc đồng nhất hiệu quả kinh tế nền sản xuất xã hội với tăng trưởng phát triển kinh tế,…  Đảm bảo tính hệ thống,nghĩa là các chỉ tiêu bao gồm trong hệ thống phải có mối liên hệ hữu cơ với nhau,trong hệ thống phải thể hiện ró các chỉ tiêu chủ yếu thứ yếu,các chỉ tiêu tổng hợp từng mặt của hiệu quả.  Hệ thống được hình thành phải là hệ thống cho phép giải quyết tốt nhất mâu thuẫn giữa nhu cầu thông tin với khả năng về mọi mặt để thu thập tính toán cac chỉ tiêu nêu ra.Điều đó cũng có nghĩa là cần kết hợp giữa lí thuyết,kì vọng với tính khả thi thực tiễn của hệ thống. 6 1.2.2 Các loại hệ thống chỉ tiêu thống kê hiệu quả kinh tế nền sản xuất xã hội Có thể xây dựng hệ thống chỉ số hiệu quả kinh tế theo nhiều cách khác nhau: +Xét theo kết quả,hiệu quả kinh tế có thể tính theo kết quả ban đẩu,trung gian,kết quả cuối cùng hoặc có thể tính theo chỉ tiêu hiện vật,chỉ tiêu giá trị theo các loại giá khác nhau +xét theo cấp độ,phạm vi tính toán,có các chỉ tiêu hiệu quả trên phạm vi toàn bộ nền kinh tế quốc dân,từng nghành hay từng doanh nghiệp. + Xét theo quan điểm đánh giá có hiệu quả quan điểm chung,xã hội ,toàn cục hiệu quả theo quan điểm doanh nghiệp,cục bộ + Xét theo chi phí,hiệu quả kinh tế có thể được tính theo chi phí thường xuyên,chi phí nguồn lực hoặc chung cho cả hai loại trên.Các chỉ tiêu thuộc nhóm này phản ánh một cách tổng hợp trình độ sử dụng chi phí nói chung của nền kinh tế xã hội,cho phép đánh giá đúng đắn mức độ biến động hiệu quả kinh tế nền sản xuất xã hội nói chung.Vì vậy có thể coi chỉ tiêu này là chỉ tiêu tổng hợp,là chỉ tiêu chủ yếu. 1.2.3 Các chỉ tiêu phản ánh HQKT chi phí thường xuyên 1.2.3.1 Khái niệm chi phí thường xuyên Là tất cả chi phí về lao động sống hoặc lao động vật hóa,chi phí sản xuất vật chất chi phí trả cho các dịch vụ sản xuất,chuyển dịch vào giá trị sản phẩm được tạo ra được tính vào chi phí sản xuất Chi phí thường xuyên bao gồm: +Chi phí về lao động sông(V) +Chi phí về lao động vật hóa(C) 1.2.3.2 Lựa chọn chỉ tiêu kết quả để đánh giá HQKT của chi phí thường xuyên *Nếu đánh giá HQKT của toàn bộ chi phí thường xuyên +Quan điểm doanh nghiệp:Chọn LN 7 +Quan điểm xã hội :Chọn GO *Nếu đánh giá HQKT của chi phí lao động sống +Quan điểm doanh nghiệp:Chọn LN +Quan điểm xã hội :Chọn VA,GDP *Nếu đánh giá HQKT của chi phí lao động vật hóa +Quan điểm doanh nghiệp:Chọn LN +Quan điểm xã hội :Chọn GO Tuy nhiên khi xác định hiệu quả kinh tế chi phí thường xuyên của nền sản xuất xã hội,chỉ tiêu kinh tế phù hợp nhất là chỉ tiêu giá trị sản xuất.Điều đó là do: • Chi phí thường xuyên bao gồm cả chi phí lao động vật hóa C bao gồm tính cả yếu tố trùng này.Chỉ tiêu GDP hay VA về cơ bản không bao gồm yếu tố chi phí lao động vật hóa,còn GO tính toàn bộ giá trị sản phẩm trong đó bao gồm toàn bộ chi phí lao động vật hóa.Như vậy trong hai chỉ tiêu nêu trên thì chỉchỉ tiêu GO đảm bảo được nguyên tăcso sánh được với chi phí thường xuyên. • Chi phí thường xuyên bao gồm chi phí lao động vật hóa.Tiết kiệm lao động vật hóa làm giảm chi phí thường xuyên do vậy làm tăng chỉ tiêu hiệu quả kinh tế tính được.Chỉ tiêu GDP VA về cơ bản không bao gồm chi phí lao động vật hóa.Tiết kiệm chi phí trung gian làm tăng GDP VA do vậy sẽ làm tăng chỉ tiêu hiệu quả kinh tế tính được nếu chọn chỉ tiêu này làm kết quả kinh tế để đem ra so sánh.Như vậy ở đây ảnh hưởng của lao động vật hóa được tính đến 2 lần.Còn chỉ tiêu giá trị sản xuất gồm cả chi phí lao động vật hóa.Tiết kiệm lao động vật hóa không ảnh hưởng đến GO như vậy không ảnh hưởng tới chỉ tiêu hiệu quả qua GO.Nó không tính trùng do đó cho phép phản ánh đúng hơn ảnh hưởng của tiết kiệm hao phí lao động vật hóa như vậy cho phép biểu hiện đúng hơn hiệu quả kinh tế nền sản xuất xã hội. 1.2.3.3 Các chỉ tiêu phản ánh HQKT của chi phí thường xuyên 8 1.2.3.3.1 Các chỉ tiêu phản ánh HQKT bộ phận của chi phí thường xuyên *Chỉ tiêu phản ánh sử dụng lao động vật hóa hiệu suất chi phí trung gian= CPTG CTKQ *Chỉ tiêu phản ánh sử dụng lao động sống Năng suất lao động= TGLDHP CTKQ Chỉ tiêu này phản ánh trong một đơn vị thời gian tạo ra được bao nhiêu đơn vị kết quả Với CTKQ:chỉ tiêu kết quả CPTG:chi phí trung gian TGLDHP:thời gian lao động hao phí 1.2.4 Các chỉ tiêu phản ánh HQKT của nguồn lực 1.2.4.1 Khái niệm Là lực lượng sản xuất được sử dụng trong quá trình sản xuất Nó bao gồm: +Nguồn nhân lực:là lao động +Nguồn vật lực :là tài sản +Nguồn tài lực :là vốn 1.2.4.2 Lựa chọn chỉ tiêu kết quả để đánh giá HQKT của nguồn lực +Quan điểm doanh nghiệp:chọn LN +Quan điểm xã hội:Chọn VA,GDP 1.2.5 Các chỉ tiêu phản ánh HQKT tổng hợp chi phí nguồn lực Ta có thể sử dụng 2 cách: *Đưa về đơn vị tiền tệ HQKT= FVC KQDR ÷÷ *Đưa về đợn vị lao động HQKT= W FE T KQDR . ÷ 9 2.Phương pháp chỉ số 2.1 Khái niệm Chỉ số trong thống kê là chỉ số tương đối biểu hiện quan hệ mối so sánh giữa 2 mức độ nào đó của hiện tượng kinh tế theo không gian thời gian. Chỉ số thống kê được xác định bằng cách thiết lập quan hệ so sánh giữa hai mức độ của hiện tượng ở hai thời gian hoặc không gian khác nhau nhằm nêu lên sự biến động qua thời gian hoặc sự khác biệt qua không gian đối với hiện tượng nghiên cứu. Trong thực tế đối tượng nghiên cứu là hiện tượng phức tạp bao gồm nhiều đơn vị,nhiều phần tử có tính chất khác nhau a.Đặc điểm của phương pháp chỉ số Vận dụng tính toán trong thực tế đối với các chỉ số đơn (chẳng hạn như chỉ số giá của từng mặt hang,chỉ số khối lượng hàng tiêu thụ của từng loại hàng hóa trên thị trường…)sau khi đã tổng hợp được nguồn dữ liệu,có thể dễ dàng thiết lập mối quân hệ so sánh để phân tích cho từng đơn vị của phần tử trong tổng thể.Tuy nhiên,các chỉ số thống kê phổ biến trong kinh tế kinh doanh lại là những chỉ số tổng hợp phản ánh cho các hiện tượng phức tạp như chỉ số giá tiêu dung CPI,chỉ số giá nhập khẩu,…Khi tính các chỉ số này cần tổng hợp theo chỉ tiêu nghiên cứu cho một nhóm đơn vị được lựa chọn hoặc toàn bộ tổng thể trên cơ sở đó thiết lập mối quan hệ so sánh.Trong các chỉ số nêu trên giá khối lượng sản phẩm của các mặt hàng khác nhau là các đại lượng không thể tổng hợp một cách có ý nghĩa bằng phép cộng đơn giản.Như vậy có thể thấy rằng chỉ sốphương pháp phân tích thống kê,nghiên cứu sự biến động của những hiện tượng kinh tế phức tạp,bao gồm nhiều phần tử mà các đại lượng biểu hiện không thể cộng trực tiếp được với nhau. Xuất phát từ yêu cầu so sánh các mức độ của hiện tượng phức tạp khi thiết lập chỉ số,phương pháp chỉ số có hai đặc điểm cơ bản sau: 10

Ngày đăng: 07/08/2013, 15:19

Hình ảnh liên quan

2.3 Tình hình thu-chi của ngân hàng - Vận dụng phương pháp chỉ số phân tích hiệu quả hoạt động của ngân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam

2.3.

Tình hình thu-chi của ngân hàng Xem tại trang 22 của tài liệu.
Từ bảng liệu trên ta đi phân tích biến động của chỉ tiêu hiệu suất tổng chi phí theo thu nhập chủa ngân hàng trong giai đoạn 2004-2007 - Vận dụng phương pháp chỉ số phân tích hiệu quả hoạt động của ngân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam

b.

ảng liệu trên ta đi phân tích biến động của chỉ tiêu hiệu suất tổng chi phí theo thu nhập chủa ngân hàng trong giai đoạn 2004-2007 Xem tại trang 24 của tài liệu.
Ta có bảng số liệu về lợi nhuận sau thuế,tổng tài sản của ngân hàng trong giai đoạn 2004-2007 - Vận dụng phương pháp chỉ số phân tích hiệu quả hoạt động của ngân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam

a.

có bảng số liệu về lợi nhuận sau thuế,tổng tài sản của ngân hàng trong giai đoạn 2004-2007 Xem tại trang 30 của tài liệu.
Từ mô hình trên,thông qua bảng số liệu ta có bảng số liệu về tình hình biến động của lợi nhuận sau thuế,ROA,tổng tài sản như sau: - Vận dụng phương pháp chỉ số phân tích hiệu quả hoạt động của ngân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam

m.

ô hình trên,thông qua bảng số liệu ta có bảng số liệu về tình hình biến động của lợi nhuận sau thuế,ROA,tổng tài sản như sau: Xem tại trang 31 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan