Một số giải pháp nhằm thúc đẩy và củng cố sự phát triển của TTCK trong giai đoạn hiện nay

31 422 0
Một số giải pháp nhằm thúc đẩy và củng cố sự phát triển của TTCK trong giai đoạn hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Về vấn đề lãi suất: Có các giải pháp xử lý cung cầu về vốn nhằm làm cho lãi suất ổn định lại, không để lãi suất tăng cao hơn. Lãi suất tăng cao cũng tác động đến lạm phát (chi phí đẩy), đồng thời ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng (kinh nghiệm khủng hoảng tài chính châu Á cho thấy nếu lãi suất tăng cao sẽ dẫn đến chỉ có các tín dụng rủi ro mới tiếp cận được) làm giá chứng khoán giảm và làm cho di chuyển tiền tệ giữa các khối kinh doanh trở nên phức tạp, khó kiểm soát hơn. - Xử lý vấn đề thanh khoản của các NHTM để đảm bảo an toàn cho ngân hàng kết hợp với xử lý vấn đề nợ đọng cho vay chứng khoán và bất động sản trong các NHTM để tránh đổ vỡ cả hệ thống ngân hàng. - NHNN rà soát lại tổng mức vay tiền gửi ngoại tệ và nợ ngắn hạn bằng ngoại tệ; kết hợp với Bộ Tài chính rà soát lại tổng mức đầu tư gián tiếp nước ngoài. Trên cơ sở tổng mức dự trữ ngoại hối, có sự đánh giá lại khả năng chống đỡ của nền kinh tế nếu có sự đảo chiều. - NHNN xem xét cơ chế báo cáo giao dịch đối với nhà ĐTNN mua cổ phần trong các NHTM dưới mức 5% thay cho cơ chế xin phép NHNN, đặc biệt là các NHTM tham gia vào hệ thống giao dịch cổ phiếu đại chúng trên TTGDCK Hà Nội, vì thực chất cơ chế giám sát này gần như cơ chế giám sát của các ngân hàng đã niêm yết trên SGDCK/TTGDCK.

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN 1. Các khái niệm bản về chứng khoán Theo Luật chứng khoán 2006: Chứng khoán là bằng chứng xác nhận quyền lợi ích hợp pháp của người sở hữu đối với tài sản hoặc phần vốn của người phát hành. Chứng khoán được thể hiện dưới hình thức chứng chỉ, bút toán ghi sổ hoặc các số liệu điện tử, bao gồm các loại sau đây: - Cổ phiếu, trái phiếu, chứng chỉ quỹ: - Quyền mua bán cổ phần, chứng quyền, quyền chọn mua, quyền chọn bán, hợp đồng tương lai, nhóm chứng khoán hoặc các chỉ số chứng khoán. 2. Khái niệm về thị trường chứng khoán chức năng của thị trường chứng khoán a. Khái niệm thị trường chứng khoán: Thị trường chứng khoán là một thị trường mà ở nơi đó người ta mua bán, chuyển nhượng, trao đổi chứng khoán nhằm mục đích kiếm lời. b. Chức năng của thị trường chứng khoán: - Huy động vốn đầu tư cho nền kinh tế - Cung cấp môi trường đầu tư cho công chúng - Tạo tính thanh khoản cho các chứng khoán - Đánh giá hoạt động của doanh nghiệp - Tạo môi trường giúp Chính phủ thực hiện các chính sách kinh tế vĩ mô. 3. Các chỉ số trên thị trường chứng khoán Việt Nam a. Chỉ số chứng khoán VN index Chỉ số VN - Index thể hiện biến động giá cổ phiếu giao dịch tại TTGDCK TP.HCM. Công thức tính chỉ số áp dụng đối với toàn bộ các cổ phiếu niêm yết tại TTGDCK nhằm thể hiện xu hướng giá cổ phiếu hàng ngày. Chỉ số VN -Index so sánh giá trị thị trường hiện hành với giá trị thị trường sở vào ngày gốc 28-7-2000, khi thị trường chứng khoán chính thức đi vào hoạt động. b. Chỉ số Hastc-Index Chỉ số HASTC-Index được tính toán bắt đầu từ ngày chính thức mở cửa phiên giao dịch đầu tiên của thị trường (ngày 14-7-2005), được gọi là thời điểm gốc. Chỉ số này tính toán mức biến động giá của tất cả các cổ phiếu giao dịch trên Trung tâm GDCK Hà Nội. Phương pháp tính chỉ số bằng cách so sánh tổng giá trị thị trường hiện tại với tổng giá trị thị trường của các cổ phiếu niêm yết tại thời điểm gốc. CHƯƠNG II: QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA THỊ TRUỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM TÁC ĐỘNG CỦA NÓ TỚI NỀN KINH TẾ I. Tiền đề ra đời thị trường chứng khoán ở Việt Nam Xây dựng phát triển TTCK là mục tiêu đã được Đảng Chính phủ Việt Nam định hướng từ những năm đầu thập kỷ 90 (thế kỷ 20) nhằm xác lập một kênh huy động vốn mới cho đầu tư phát triển. Ở Việt Nam, trên sở định hướng được nêu tại các Văn kiện Đại hội Đảng VI, VII, VIII, Chính phủ đã ban hành: - Nghị định số 75/1996/NĐ-CP ngày 28/11/1996 về việc thành lập Uỷ ban chứng khoán Nhà nước (UBCKNN) - Nghị định số 90/2003/NĐ-CP ngày 12/8/2003 quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức của Uỷ ban chứng khoán Nhà nước nhằm mục đích quản lý các hoạt động kinh doanh chứng khoán ở Việt Nam. - Nghị định số 48/1998/NĐ-CP ngày 11/7/1998 Nghị định số 144/2003/NĐ-CP ngày 28/11/2003 của Chính phủ về chứng khoán thị trường chứng khoán là những văn bản tạo sở pháp lý quan trọng để thiết lập, vận hành thị trường chứng khoán Việt Nam. Với những văn bản này, một mô hình tổ chức ban đầu của SGDCK được hình thành nhằm huy động vốn trung dài hạn cho các doanh nghiệp, tạo điều kiện cho các công ty cổ phần, các doanh nghiệp nhà nước cổ phần hoá thể đưa trái phiếu, cổ phiếu vào giao dịch tại thị trường giao dịch chứng khoán tập trung. Trên thực tế, sự ra đời của thị trường chứng khoán Việt Nam được đánh dấu bằng sự vận hành của TTGDCK tại thành phố Hồ Chí Minh ngày 20/7/2000, đã thể hiện sự nỗ lực lớn của Đảng Nhà nước ta nhằm thúc đẩy tiến trình đổi mới nền kinh tế hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam một bước tiến quan trọng trong quá trình xây dựng đồng bộ hoàn thiện thị trường tài chính. Đâysự kiện ý nghĩa quan trọng đối với nền kinh tế, mở ra một kênh huy động vốn trung dài hạn mới bên cạnh hệ thống ngân hàng. II. Sự phát triển của TTCK Việt Nam từ năm 2000 đến 2005 Ngày 10/07/1998 Thủ tướng Chính phủ đó ký ban hành Nghị định 48/1998/NĐ-CP về Chứng khoán Thị trường chứng khoán cùng với Quyết định thành lập hai (02) Trung tâm Giao dịch Chứng khoán (TTGDCK) tại Hà Nội TP. Hồ Chí Minh. 1. Trung tâm giao dịch chứng khoán TP HCM: Ngày 20/07/2000, TTGDCK Tp.HCM đó chính thức khai trương đi vào vận hành, thực hiện phiên giao dịch đầu tiên vào ngày 28/07/2000 với 02 loại cổ phiếu niêm yết. a. Các doanh nghiệp tham gia vào TTCK Tại thời điểm thành lập, nước ta 600 công ty cổ phần, trong đó 60 công ty đủ điều kiện niêm yết trên TTCK nhưng chỉ 5 công ty tham gia niêm yết. Trong giai đoạn này đã sự biến đổi nhưng chưa đáng kể đã tới 660 công ty cổ phần trong đó 80 công ty đủ tiêu chuẩn tham gia niêm yết nhưng số lượng các công ty tham gia niêm yết vẫn chỉ dừng lại ở con số 5 gồm : Hpaco, REE, SAM, Lafooco TMS. Để giúp cho TTCK hoạt động sôi động hiệu quả, Nhà nước đã những chính sách ưu đãi về thuế, phí . nhằm kích thích sự tham gia niêm yết của các công ty cổ phần. Vậy chúng ta sẽ đặt ra 1 câu hỏi vì sao các công ty chưa tham gia niêm yết? Nguyên nhân chủ yếu là do các công ty chưa nhận thức được đầy đủ lợi ích của việc niêm yết chứng khoán trong hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp, thiếu hụt các kiến thức bản về các nghiệp vụ tiền tệ ngân hàng chứng khoán. b. Mục đích tham gia TTCK Mục đích tham gia là nhằm đa dạng hoá hoạt động của công ty, tạo chỗ đứng trên TTCK, sử dụng tốt nguồn vốn kinh doanh chứng khoán để kiếm lời. Một số rất ít các công ty mục tiêu thành lập quỹ đầu tư chứng khoán công ty tham gia để thực hiện nhiệm vụ chính trị thúc đẩy quá trình cổ phần hoá các DNNN trên địa bàn tỉnh như công ty XNK tỉnh Bình Dương. c. Những khó khăn các doanh nghiệp gặp phải - Trong số 38 doanh nghiệp phản ánh những vướng mắc kiến thức về TTCK, chỉ 5 trong số 38 công ty đã từng hoạt động trong lĩnh vực tài chính, 10 công ty đội ngũ cán bộ am hiểu về tài chính, tiền tệ, ngân hàng 7 doanh nghiệp đội ngũ nhân viên được đào tạo về lĩnh vực tài chính, tiền tệ, ngân hàng. - Còn về dự kiến mô hình công ty chứng khoán các hoạt động kinh doanh chứng khoán thì cả 38 doanh nghiệp đều băn khoăn không biết thành lập theo mô hình nào cho phù hợp. Sau khi được các điều tra viên giải thích thì hầu hết đều muốn thành lập theo mô hình công ty cổ phần vì khả năng huy động vốn của loại hình công ty này cao, phù hợp với tính năng động của chế thị trường. - Trong năm hình thức hoạt động hầu hết các doanh nghiệp xin hoạt động môi giới sau đó tới tư vấn đầu tư quản lý danh mục đầu tư chứng khoán, hai nhiệm vụ còn lại là tư doanh bảo lãnh phát hành thì rất ít các doanh nghiệp xin hoạt động vì vốn pháp định của những hoạt động này thì khá cao so với khả năng tài chính của doanh nghiệp. Tỷ lệ hoạt động cụ thể như sau: + Môi giới : 36 DN + Tư doanh: 13 DN + Bảo lãnh phát hành : 4 DN + Tư vấn đầu tư : 35 DN + Quản lý danh mục đầu tư chứng khoán : 19 DN Như vậy cần biện pháp điều chỉnh để tỷ lệ này được cân đối, giúp cho hoạt động kinh doanh trên TTCK được đầy đủ trọn vẹn hơn. Tính đến tháng 4/2001 TTGDCK TPHCM đã tổ chức 5 đợt đấu thầu trái phiếu cổ phần (TPCP) 1 đợt bảo lãnh phát hành nhưng chỉ 2 đợt đấu thầu đầu tiên là thành công với tổng khối lượng trúng thầu là 600 tỷ đồng 1 đợt bảo lãnh phát hành với khối lượng 500 tỷ đồng. Cho đến thời điểm này sự hưởng ứng của công chúng trong đầu tư vào TPCP vẫn không gì biến đổi so với hồi tháng 11/2000, điều này chứng tỏ tính thanh khoản của TPCP trong thời gian vừa qua nhiều hạn chế. Chỉ trong 6 tháng sau khi thành lập sàn chứng khoán TP HCM thì thị trường chứng khoán sôi động, còn trong suốt thời gian sau đó đến năm 2005 thì thị trường vô cùng ảm đạm. 2. Trung tâm giao dịch chứng khoán Hà Nội Ngày 8.3.2005 TTGDCK Hà Nội chính thức khai trương hoạt động, đánh dấu một bước phát triển mới của thị trường chứng khoán Việt Nam. a. Những hoạt động đầu tiên của TTGDCK Hà Nội Ngay sau thời điểm khai trương, TTGDCK HÀ Nội triển khai hoạt động đấu giá cổ phần cho các doanh nghiệp nhà nước cổ phần hoá. - Ngày 08.03.2005 tổ chức đấu giá cổ phần Nhà máy Thiết bị Bưu điện - Ngày 10.03.2005 tổ chức đấu giá cổ phần Nhà máy Thuỷ điện Vĩnh Sơn – Sông Hinh. - Ngày 17.03.2005 tổ chức đấu giá cổ phần điện lực Khánh Hoà. b. Khai trương Sàn Giao dịch chứng khoán thứ cấp. Ngày 14.7.2005, TTGDCK Hà Nội khai trương sàn giao dịch chứng khoán thứ cấp, 6 doanh nghiệp được đưa vào giao dịch đợt đầu, bao gồm: 1. Công ty cổ phần Xây dựng phát triển sở hạ tầng 2. Công ty cổ phần Giấy Hải Âu 3. Công ty cổ phần Hacinco 4. Công ty cổ phần Điện lực Khánh Hũa 5. Cụng ty cổ phần Thủy điện Vĩnh Sơn-Sông Hinh 6. Công ty cổ phần Thăng Long 3. Tổng kết hoạt động TTCK giai đoạn 2000 - 2005 Qua 5 năm hoạt động, TTCK Việt Nam đã hơn 28.300 tài khoản chứng khoán, tăng hơn 8 lần so với năm đầu mở cửa thị trường, trong đó 246 nhà đầu tư tổ chức 251 nhà đầu tư nước ngoài. Sự tham gia của các nhà đầu tư đã góp phần quan trọng cho sự tồn tại phát triển của TTCK. Điểm nổi bật là TTCK Việt Nam đã mở cửa ngay từ ngày đầu cho các nhà đầu tư nước ngoài tham gia. Lúc này đã 1 công ty quản lý quỹ liên doanh; 2 công ty quản lý quỹ thuộc công ty bảo hiểm nhân thọ nước ngoài. Trung tâm GDCK Thành phố Hồ Chí Minh đã tổ chức giao dịch được 1050 phiên liên tục, an toàn; giá trị chứng khoán giao dịch đạt 31.700 tỷ đồng, trong đó giao dịch cổ phiếu chứng chỉ quỹ đầu tư chiếm 11%. Nếu như những ngày đầu giá trị giao dịch toàn thị trường chỉ ở mức vài trăm triệu đồng thì đến năm 2004 giá trị giao dịch đã đạt con số 80 tỷ đồng/một phiên. Tính từ đầu năm 2005 đến ngày 15/12/2005, TTGDCK TPHCM TTGDCK Hà Nội đã tổ chức đấu giá cho 57 công ty với tổng số cổ phiếu đã bán là 268.917.310 cổ phiếu, thu được cho Nhà nước doanh nghiệp hơn 4.125 tỷ đồng Tính đến tháng 12/2005, TTCK đã huy động được 44.600 tỷ đồng, đạt 6,9%GDP, trong đó thị trường cổ phiếu đạt 1%GDP, thị trường trái phiếu đạt 5,9%GDP. thể nói rằng, trong giai đoạn này sự ra đời của TTCK đã trở thành một hiện tượng của nền kinh tế Việt Nam những bước phát triển nhảy vọt. Tuy nhiên TTCKVN một thời kỳ ảm đạm kéo dài suốt mấy năm cho đến tận năm 2005,, loại trừ cơn sốt vào năm 2001 thì trong 5 năm chỉ số VN-Index chỉ xoay quanh mức 200 điểm, lúc cao nhất chỉ 300 điểm, mức thấp nhất xuống đến 130 điểm.Thị trường chứng khoán đối với đa số người dân dường như không tồn tại trong thời gian này. Lý do chính là ít hàng hoá, các doanh nghiệp niêm yết cũng nhỏ, không nổi tiếng, không hấp dẫn nhà đầu tư trong nước, trong khi "room" cũng hết. 4. Tác động của TTCK giai đoạn này tới nền kinh tế Việt Nam Việc ra đời thị trường chứng khoán ở Việt nam được đánh giá là một trong những sự kiện nổi bật trong năm 2000 về những thành tựu đạt được trong tiến trình cải cách, đổi mới kinh tế ở nước ta những ảnh hưởng tới nền kinh tế Việt Nam: - TTCK ra đời phát triển nhanh chóng, tác động, kích thích tiến trình cổ phần hoá trong các doanh nghiệp. - Các công ty niêm yết đã làm quen dần với chế công bố thông tin bước đầu đã thực hiện nguyên tắc quản trị công ty theo thông lệ tốt nhất. Trong điều kiện các doanh nghiệp Việt Nam không phải thực hiện nghĩa vụ kiểm toán, không phải công bố thông tin thì đây thể coi là một nét nổi bật đối với các doanh nghiệp niêm yết trên TTCK. - Thu hút nhà đầu tư nước ngoài tham gia mua bán chứng khoán thực tế hoạt động cho thấy nhiều cổ phiếu của các công ty niêm yết như Ree, Sacom . các nhà đầu tư nước ngoài đã nắm giữ ở mức tối đa cho phép (30% cổ phiếu niêm yết). Đây là dấu hiệu cho thấy nếu chúng ta sản phẩm hàng hoá tốt trên TTCK sẽ thu hút nguồn vốn từ bên ngoài vào nguồn vốn này sẽ góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế của đất nước. TTCK đã những tác động tích cực kích thích nền kinh tế phát triển khá nhanh ổn định với đóng góp 0,6% GDP, trong 5 năm tỷ lệ tăng trưởng kinh tế Việt Nam luôn đạt ở mức 7 - 8%. Điều đó cho thấy Việt Nam cần những định hướng chiến lược cho việc phát triển thị trường chứng khoán trong thời gian tới cần quy mô lớn chế hoạt động ổn định hơn đóng góp nhiều hơn cho tăng trưởng phát triển kinh tế. III. SỰ PHÁT TRIỂN CỦA THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN TỪ NĂM 2006 ĐẾN CUỐI THÁNG 10/2007 TÁC ĐỘNG CỦA NÓ TỚI NỀN KINH TẾ 1. SỰ PHÁT TRIỂN CỦA THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN NĂM 2006 1.1. Diễn biến của TTCK năm 2006 Trong vòng năm 2006, thị trường chứng khoán sôi nổi đến nóng bỏng.Riêng năm 2006, số tiền đầu tư vào chứng khoán lên đến gần 14 tỉ USD, khoảng 23% của GDP; số tài khoản chứng khoán trong năm 2006 tăng gấp ba lần. Nhiều nhà quan sát chuyên nghiệp, kể cả Quỹ Tiền tệ Quốc tế đánh giá thị trường chứng khoán Việt Nam đã quá sốt (overheated). Đã quá sốt thì - theo các nhà quan sát này - dứt khoát sẽ bị "điều chỉnh",sụt giá nhanh trong tương lai gần Một số khác thì cho rằng tình trạng này đã thật sự đưa nền tài chính Việt Nam vào giai đoạn "khủng hoảng" (crisis) Biểu đồ chỉ số VN-Index Volume VN-Index Chứng khoán tăng nhanh lên đỉnh Ngày 27/1/2006 VNindex bắt đầu cuộc leo dốc từ mốc 312 điểm cuộc hành trình leo dốc diễn ra trong 3 tháng đến ngày 24/4/2006 VNIndex đã đạt mốc 615 điểm, trên thị trường đã hiện tượng: do hàng hoá còn ít, một số nhà đầu tư mới còn thiếu kiến thức, kinh nghiệm thông tin thị trường nên tham gia nhiều, dễ mang xu thế đám đông “bầy đàn” “chạy” theo phong trào. Nhiều công ty làm ăn không hiệu quả cổ phiếu “đắt đỏ” nhưng các nhà đầu tư vẫn “mải mê” lao vào mua mà không biết rằng các công ty này vẫn đang trong giai đoạn làm ăn kém hiệu quả, từng thua lỗ trong quá khứ hoặc đang là chứng khoán bị cảnh báo bởi Trung tâm giao dịch chứng khoán TPHCM. Ngày 20/12/2006, chỉ số VN-Index đạt mức cao nhất trong năm 2006 với 809,86 điểm. TTCK cũng ghi dấu ấn với hơn 100.000 tài khoản được mở tính đến thời điểm này. Không chỉ tham gia thị trường thứ cấp, thị trường cấp với những cuộc đấu giá cổ phần lần đầu cũng trở nên nóng bỏng chưa từng thấy. Tuy nhiên, trong những ngày tiếp theo, sự xuống giá mạnh mẽ của cổ phiếu trong bối cảnh dư bán tràn ngập thị trường cho thấy, tâm lý nhà đầu tư đang biến động rất mạnh, hội rủi ro dành cho nhà đầu tư ngắn hạn đều ở mức cao. - Vào phiên giao dịch sáng 15/12/2006, lần đầu tiên trong hơn 6 năm hoạt động của TTCK, toàn bộ hệ thống giao dịch của TTGDCK thành phố Hồ Chí Minh công ty chứng khoán bị tê liệt hoàn toàn chỉ sau vài phút mở cửa. Đây chính là dấu hiệu cho thấy, hệ thống giao dịch tại TTGDCK TP.HCM đã quá tải, cần được nâng cấp sớm để đáp ứng nhu cầu đầu tư ngày càng mở rộng. 1.2. Nguyên nhân tác động tới TTCK - Luật Chứng khoán chính thức được thông qua Ngày 23/6/2006, tại Kỳ họp thứ 9, Quốc hội khoá XI, Luật Chứng khoán chính thức được thông qua với 85,6% số phiếu bàn tán thành. Điều quan trọng nhất trong luật chứng khoán là đã xây dựng một thị trường làm định hướng cho sự phát triển của các thành phần tham gia trong vòng ít nhất 4 năm nữa. - Luật Đầu tư hiệu lực từ 1/7/2006 Một trong những tiến bộ vượt bậc của Luật Đầu tư là đã thay đổi một cách căn bản về quan điểm hạn chế đầu tư vào doanh nghiệp Việt Nam của đối tượng nhà đầu tư nước ngoài. Tinh thần của Luật đầu tư chia các lĩnh vực trong nền kinh tế thành 3 loại: lĩnh vực cấm đầu tư; lĩnh vực hạn chế đầu tư lĩnh vực đầu tư không hạn chế. - Cắt giảm ưu đãi thuế cho Doanh nghiệp niêm yết từ ngày 1/1/2007 Chính sách này đã ảnh hưởng sâu sắc đến tiến trình lên sàn của nhiều doanh nghiệp. Từ đây, làn sóng lên sàn của doanh nghiệp ngay trong năm 2006 diễn ra hết sức mạnh mẽ. Dự báo sau ngày 1/1/2007, số doanh nghiệp lên sàn sẽ tiếp tục tăng vì hiện nay, TTCK đã được nhìn nhận như một hội tốt dành cho các Doanh nghiệp muốn hoạt động minh bạch hiệu quả. - Bùng nổ công ty chứng khoán công ty quản lý quỹ Sau khi dự thảo Nghị định hướng dẫn Luật Chứng khoán được công bố vào tháng 8/2006 với dự kiến nâng mức vốn điều lệ của một công ty chứng khoán lên tối thiểu 170 tỷ đồng của một công ty quản lý quỹ lên tối thiểu 25 tỷ đồng, hàng loạt cá nhân tổ chức đã gấp rút nộp hồ xin thành lập 2 loại công ty này để được áp dụng tiêu chí vốn ở mức thấp hơn theo Nghị định 144/2003/NĐ-Chính phủ. Tính đến ngày 22/12/2006, toàn TTCK Việt Nam đã 30 công ty chứng khoán 10 công ty quản lý quỹ được cấp phép thành lập. - Việt Nam trở thành thành viên của WTO Ngày 7/11/2006 là ngày Việt Nam được chính thức công nhận là thành viên thứ 150 của WTO. Liên quan đến TTCK, các cam kết tại WTO của Việt Nam là cho phép các doanh nghiệp nước ngoài được thành lập công ty chứng khoán 100% vốn nước ngoài sau 5 năm kể từ ngày gia nhập WTO. Hiện nay, tỷ lệ giới hạn đầu tư của nhà ĐTNN vào công ty chứng khoán là 49%. Đối với các tổ chức nước ngoài nói chung, việc Việt Nam gia nhập WTO là một thông điệp cho thấy, Việt Nam thực sự mở cửa nền kinh tế chấp nhận theo cuộc chơi toàn cầu. Đây là điều kiện tiên quyết để họ đến với Việt Nam. - Tổng thống Mỹ George W. Bush thăm TTGDCK TP. Hồ Chí Minh Cùng với việc tham dự Hội nghị APEC lần thứ 14 thăm chính thức Việt Nam, ngày 20/11/2006, Tổng thống Mỹ George W. Bush đã đến thăm TTGDCK TP. HCM gặp gỡ với lãnh đạo nhiều Doanh nghiệp lớn của Việt Nam. Việc thăm sàn chứng khoán Việt Nam của Tổng thống Bush đã làm dấy lên sự hưng phấn của giới đầu tư trong ngoài nước với kỳ vọng dòng vốn đầu tư nước ngoài sẽ chảy mạnh vào Việt Nam. 1.3. Thống kê bản thị trường chứng khoán Việt Nam năm 2006 Năm 2006 c ủ a th ị tr ườ ng ch ứ ng khoán đ ã khép, nh ư ng trong t ươ ng lai ng ườ i ta sẽ còn phải nhắc lại nhiều về m ộ t năm m ộ t không hai trong l ị ch s ử . Ngày 29/12, phiên giao dịch kết thúc năm đóng cửa với mức giảm nhẹ của cả chỉ số VN-Index HASTC-Index. Chỉ số VN-Index giảm 2,04 điểm còn 751,77điểm; HASTC-Index giảm 0,54 điểm còn 242,89 điểm.Nhưng, sự sụt giảm nói trên lại hoàn toàn trái ngược với một năm đầy sôi động, tăng trưởng mạnh mẽ của thị trường chứng khoán Việt Nam. Với 751,77, chỉ số VN-Index kết thúc năm 2006 đã ở mức một trời một vực so với phiên mức thấp nhất trong lịch sử, tính đến thời điểm này, là 100 điểm; cũng bỏ xa mức thấp nhất của năm là 304,23 điểm. Năm 2006, kỷ lục mới của VN-Index được xác lập ở mốc 809,86 điểm. Với HASTC-Index là nỗ lực chạm mốc 260 điểm. Tính chung, so với đầu năm, chỉ số VN-Index đã mức tăng trưởng tới 146% HASTC-Index tăng tới 170%. Đây là những mức tăng mà các thị trường trên thế giới phải thừa nhận là quá ấn tượng.Tính đến phiên này, Trung tâm Giao dịch Chứng khoán Tp.HCM đã sự góp mặt của 106 cổ phiếu, 2 chứng chỉ quỹ 367 trái phiếu với tổng giá trị niêm yết theo mệnh giá là trên 72 nghìn tỷ đồng.Còn tại Trung tâm Giao dịch Chứng khoán Hà Nội, số lượng chứng khoán tham gia đã lên đến 87 cổ phiếu 91 trái phiếu với tổng mức đăng ký giao dịch theo mệnh giá đạt 29 nghìn tỷ đồng.Xét riêng về mức vốn hoá cổ phiếu, toàn bộ thị trường chứng khoán chính thức Việt Nam với 193 cổ phiếu vào phiên cuối năm, đã lên tới 220 nghìn tỷ đồng, tương đương với 13,8 tỷ USD. 2. SỰ PHÁT TRIỂN CỦA THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN NĂM 2007 Biểu đồ 1: VN-Index năm 2007 (Nguồn: Công ty cổ phần chứng khoán Sài Gòn) Nhìn vào biểu đồ ta thể thấy, năm 2007 thị trường chứng khoán Việt Nam tăng trưởng trái với quy luật của các năm trước đây. Từ đầu năm, các nhà phân tích cũng như giới đầu tư đã dự báo rằng thị trường chứng khoán sẽ dần tăng mạnh vào thời điểm cuối năm thể đạt mốc 1200 điểm, tuy vậy mốc cao nhất của năm nay 1.175 điểm lại rơi vào ngày 12/03, so với đỉnh này, VN-Index cuối năm đã giảm 254 điểm. Dựa trên biểu đồ, chúng ta thể chia ra 3 giai đoạn phát triển của TTCK trong năm 2007 - Tháng 1/2007 đến giữa tháng 3/2007: giai đoạn thị trường bùng nổ - Cuối tháng 3/2007 đến cuối tháng 10/2007: giai đoạn thị trường điều chỉnh - Tháng 11/2007 đến hết tháng 12/2007: giai đoạn thị trường đi vào suy thoái 2.1. Giai đoạn thị trường bùng nổ từ tháng 1/2007 đến giữa tháng 3/2007 2.1.1. Diễn biến của thị trường chứng khoán trong giai đoạn này Khởi đầu một năm hoạt động của TTCKmột giai đoạn phát triển mạnh mẽ của thị trường trong vòng 3 tháng đầu năm. Thị trường đã đạt tốc độ tăng trưởng vượt bậc

Ngày đăng: 07/08/2013, 14:53

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan