Hoàn thiện công tác quản lý vệ sinh an toàn thực phẩm cho chuỗi giá trị tôm tỉnh bến tre

149 263 0
Hoàn thiện công tác quản lý vệ sinh an toàn thực phẩm cho chuỗi giá trị tôm tỉnh bến tre

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM LÊ MINH TRUYỀN HỒN THIỆN CƠNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ VỆ SINH AN TOÀN THỰC PHẨM ÁP DỤNG CHO CHUỖI GIÁ TRỊ TÔM TỈNH BẾN TRE LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP Hồ Chí Minh - Năm 2016 BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM - LÊ MINH TRUYỀN ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC QUẢN LÝ VỆ SINH AN TOÀN THỰC PHẨM CHO CHUỖI GIÁ TRỊ TÔM TỈNH BẾN TRE Chuyên ngành Mã số : : Quản lý công 60340403 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS TRẦN TIẾN KHAI TP Hồ Chí Minh - Năm 2016 MỤC LỤC CHƯƠNG MỞ ĐẦU……………………………………………………… 1.1 Tính cấp thiết đề tài………………………………………………… 1.2 Mục đích nội dung nghiên cứu……………………………………… 1.2.1 Mục đích nghiên cứu………………………………………………………… 1.2.2 Nội dung nghiên cứu……………………………………………………… 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu……………………………………… 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu……………………………………………………… 1.3.2 Phạm vị nghiên cứu………………………………………………………… 1.4 Phương pháp nghiên cứu………………………………………………… 1.5 Đối tượng khảo sát……………………………………………………… 1.6 Dữ liệu phân tích………………………………………………………… 1.7 Những đóng góp luận văn nghiên cứu……………………………… 1.8 Kết cấu luận văn………………………………………………………… CHƯƠNG TỔNG QUAN CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ CÁC BÀI NGHIÊN CỨU TRƯỚC………………………………………………………………… 2.1 Tổng quan sở lý thuyết………………………………………………… 2.1.1 Khái niệm chuỗi giá trị………………………………………………… 2.1.2 Chuỗi giá trị thủy sản tôm ni…………………………………………… 14 2.1.3 Chính sách quản lý vệ sinh thực phẩm chuỗi giá trị nhà nước…………………………………………………………………………………… 16 2.2 Các nghiên cứu nước nước ngoài……………………………… 17 2.2.1 Nghiên cứu nước……………………………………………………… 17 2.2.2 Nghiên cứu nước ngoài………………………………………………… 20 CHƯƠNG THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU…………………………………… 24 3.1 Khung phân tích tiêu chí đánh giá…………………………………… 24 3.2 Các thông tin cần thu thập……………………………………………… 24 3.2.1 Nguồn thông tin thu thập từ cấp TW ……………………………………… 24 3.2.2 Nguồn thông tin thu thập từ cấp tỉnh……………………………………… 26 3.2.3 Nguồn thông tin thu thập từ tác nhân tham gia chuỗi……… 27 3.3 Phương pháp thu thập…………………………………………………… 28 3.3.1 Phương pháp vấn chuyên gia……………………………………… 27 3.3.2 Phương pháp vấn đại diện tác nhân liên quan chuỗi 29 3.4 Phương pháp phân tích xử lý liệu…………………………………… 30 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU…………………………………… 32 4.1 Tổng quan tình hình phát triển ngành ni tơm sách QLVSATTP từ phía nhà nước……………………………………………… 32 4.1.1 Tình hình phát triển ngành thủy sản ni tơm Việt Nam……… 32 4.1.2 Các sách QLVSATTP với ngành thủy sản chuỗi giá trị tơm ni………………………………………………………………………………… 36 4.2 Tổng quan sách QL VSATTP ngành TS ngành tôm tỉnh Bến Tre nay………………………………………………… 40 4.3 Thực trạng quản lý an toàn sinh thực phẩm chuỗi giá trị tôm nuôi tỉnh Bến Tre………………………………………………………… 42 4.3.1 Vai trị, chức năng, nhiệm vụ, hoạt động thực thi sách QLVSATTP quan chức năng…………………………………………… 42 4.3.2 Vai trị, chức năng, lực kiểm sốt VSATTP tác nhân chuỗi……………………………………………………………………………… 52 4.4 Đánh giá tổng hợp vấn đề QL VSATTP chuỗi giá trị tôm Bến Tre……………………………………………………………………………… 59 4.4.1 Những rủi ro công tác quản lý VSATTP khâu chuỗi giá trị tôm Bến Tre……………………………………………………………… 59 4.4.2 Sơ đồ quản lý VSATTP cho chuỗi giá trị tôm Bến Tre………………… 64 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ GIẢI PHÁP CHÍNH SÁCH……………… 66 5.1 Kết luận…………………………………………………………………… 66 5.2 Giải pháp sách……………………………………………………… 67 5.2.1 Đối với nguồn cung cấp đầu vào hộ nuôi tôm giống, tôm thương phẩm…………………………………………………………………………… 67 5.2.2 Đối với công ty chê biến xuất nhập khẩu…………………………… 69 5.2.3 Đối với tổ chức, quan hỗ trợ có liên quan……………………… 70 5.2.4 Đối với quan quản lý nhà nước VSATTP…………………… 71 5.3 Hạn chế đề tài………………………………………………………… TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 72 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài “Hồn thiện cơng tác quản lý nhà nước vệ sinh an toàn thực phẩm áp dụng cho chuỗi giá trị tơm Bến Tre” cơng trình nghiên cứu riêng hướng dẫn PGS.TS Trần Tiến Khai Các số liệu sơ cấp, thứ cấp trình bày đề tài trung thực kết nghiên cứu đề tài chưa công bố đề tài nghiên cứu khoa học TP Hồ Chí Minh, ngày 14 tháng năm 2016 Người thực Lê Minh Truyền DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Tiếng Anh Tiếng Việt Chế biến thủy sản CBTS GAP Good Agricultural Practices Thực hành nông nghiệp tốt GHP Good Hygiene Practices Thực hành vệ sinh tốt GMP Good Manufacturing Practices Thực hành sản xuất tốt GTTS Giá trị thủy sản GTZ Tổ chức hợp tác kỹ thuật Đức HACCP Hazard Analysis and Critical Phân tích nguy kiểm sốt Control Point điểm tới hạn National Agro-ForestryNAFIQAD Fisheries Quality Assurance Department thôn Thủy sản TS Truy xuất nguồn gốc TXNG United Nations Development Chương trình Phát triển Liên Hợp Programme Quốc Vietnam Association of VASEP Seafood Exporters and Producers VLFEP VSATTP XK Lâm sản Thủy sản Nông nghiệp Phát triển nông NN&PTNT UNDP Cục Quản lý Chất lượng Nông Hiệp hội Chế biến xuất thủy sản Việt Nam Viet Nam Institute of Fisheries Viện Kinh tế Quy hoạch thủy Economics and Planning sản Vệ sinh an toàn thực phẩm Xuất DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 4.1 Kết sản xuất thủy sản năm 2015……………………………………… 32 Bảng 4.2 Bảng tổng hợp tình hình kiểm tra điều kiện đảm bảo ATTP nông, thủy sảnnăm 2015…………………………………………………………………………….45 DANH MUC CÁC HÌNH Hình 4.1 Sản lượng thủy sản Việt Nam từ 1995 – 2015……………………………….31 Hình 4.2.Chuỗi giá trị ngành ni trồng thủy sản (Nguồn: VASEP, năm2015)………34 Hình 4.3 Mối liên kết dọc chủ thể ngành TS (Nguồn: VASEP, năm 2015)………………………………………………………………………………………34 Hình 4.4 Sơ đồ quản lý VSATTP khâu cung cấp giống……………………58 Hình 4.5.Sơ đồ quản lý VSATTP khâu cung cấp thức ăn, thuốc thú y thủy sản, hóa chất đến người ni…………………………………………………………………59 Hình 4.6 Sơ đồ quản lý VSATTP khâu thu mua……………………………….61 Hình 4.7.Sơ đồ quản lý VSATTP khâu chế biến đến tiêu thụ………………….62 Hình 4.8.Sơ đồ quản lý VSATTP cho chuỗi giá trị tôm Bến Tre…………… 63 CHƯƠNG I.: MỞ ĐẦU Style Definition: Heading 1: Font: (Default) Times New Roman, Vietnamese Style Definition: Heading 2: Space Before: pt 1.1 Tính cấp thiết đề tài Theo số liệu Hải quan Việt Nam, tổng giá trị xuất tôm Việt Nam 10 tháng đầu năm đạt 2,5 tỷ USD; giảm 26,7% so với kỳ năm 2014 Xuất tôm Việt Nam tháng 10/2015 đạt 327 triệu USD, tăng 7,3% so với tháng 9/2015, nhiên giảm 21,7% so với kỳ năm 2014 Theo Bộ Style Definition: Heading 4: Font: (Default) Times New Roman, Indent: First line: 0.39", Space After: pt Formatted: Width: 8.27", Height: 11.69", Header distance from edge: 0.75" Formatted: Font: 16 pt, Bold, Kern at 16 pt Formatted: Indent: First line: 0.39" Nông nghiệp Phát triển Nơng thơn (NN&PTNT), năm 2015 năm khó khăn ngành thủy sản (TS), người nuôi lẫn doanh nghiệp (DN) xuất không đạt kết mong muốn Kim ngạch xuất TS nước năm 2015 ước khoảng 6,7 tỉ USD, giảm 14,5% so năm 2014 Hiệp hội Chế biến xuất TS Việt Nam (VASEP) nhìn nhận, lần mặt hàng (cá tra, cá ngừ, tôm) xuất TS Việt Nam tuột dốc; riêng tơm đích tỉ USD, giảm khoảng tỉ USD so năm 2014 Thủy sản Việt Nam bộc lộ nhiều lỗ hổng lớn dây chuyền sản xuất, công nghệ chế biến bảo quản sản phẩm sau thu hoạch, đảm bảo chất lượng vệ sinh an tồn thực phẩm.Theo Bộ Nơng nghiệp Phát triển Nơng thơn, tháng đầu năm có tới 35 lô hàng thủy sản Việt Nam xuất (XK) vào thị trường Hoa Kỳ bị cảnh báo vi phạm tiêu hóa chất, kháng sinh Vi phạm tăng lần so với năm 2014 Bên cạnh đó, thị trường Australia , EU Nhật Bản có 30 lơ hàng bị cảnh báo nhiễm hóa chất kháng sinh Hơn nữa, số lượng hàng bị cảnh báo có tiêu hóa chất, kháng sinh cấm Chloramphenicol, Enro floxacin…tăng gấp nhiều lần so với năm trước Một phần nguyên nhân tình trạng vệ sinh an toàn vệ sinh thực phẩm (ATVSTPVSATTP) phía NAFIQAD Theo quan này, phần lớn lô hàng bị cảnh báo dư chất kháng sinh doanh nghiệp, đại lý thu gom từ nhiều sở ni nhỏ lẻ nên khó kiểm sốt Các sở ni trồng thủy sản chưa tn thủ thời gian ngừng sử dụng thuốc trước ngày thu hoạch, lạm dụng kháng sinh cấm để điều trị bệnh hay cho vào thức ăn chăn nuôi Theo Cục Quản lý Chất lượng Nông Lâm sản Thủy sản Formatted: Indent: First line: 0.39", Space Before: pt ... Đánh giá thực trạng quản lý nhà nước an toàn vệ sinh thực phẩm áp dụng lĩnh vực thủy sản chuỗi giá trị tôm tỉnh BếnTre - Đưa số giải pháp nhằm gia tăng quản lý nhà nước an toàn vệ sinh thực phẩm. .. color: Text Nghiên cứu chuỗi giá trị tôm nuôi tỉnh Bến Tre quản lý nhà nước ảnh hưởng tới việc gia tăng quản lý nhà nước an toàn vệ sinh thực phẩm áp dụng cho chuỗi giá trị tôm nuôi Formatted: Font:...BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM - LÊ MINH TRUYỀN ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC QUẢN LÝ VỆ SINH AN TỒN THỰC PHẨM CHO CHUỖI GIÁ TRỊ TƠM TỈNH BẾN TRE Chuyên ngành Mã số : : Quản lý công

Ngày đăng: 07/07/2018, 23:16

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1. TRANG BIA

  • 2. MUC LUC

  • 3. CAM DOAN VA DANH MUC

    • LỜI CAM ĐOAN

    • 4. NOI DUNG

      • CHƯƠNG I.: MỞ ĐẦU

        • 1.1. Tính cấp thiết của đề tài

        • 1.2. Mục đích tiêu và nhiệm vụnội dung nghiên cứu

          • 1.2.1. Mục đích tiêu nghiên cứu

          • 1.2.2. Nhiệm vụNội dung nghiên cứu

          • Đối tượng nghiên cứu của luận văn là phương thức đánh giá công tác quản lý VSATTP trong chuỗi giá trị tôm tỉnh Bến Tre.

          • 1.3.2. Phạm vị vi nghiên cứu

          • 1.58. Kết cấu luận văn

          • CHƯƠNG 2.: TỔNG QUAN CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ CÁC BÀI NGHIÊN CỨU TRƯỚC

            • 2.1. Tổng quan cơ sở lý thuyết

              • 2.1.1. Khái niệm về chuỗi giá trị

                • 2.1.1.1. Khái niệm chuỗi giá trị

                • 2.1.1.2.Quản trị chuỗi giá trị

                • 2.1.1.3. Bản đồ chuỗi giá trị và lập bản đồ chuỗi giá trị

                • 2.1.1.4. Người vận hành chuỗi giá trị

                • 2.1.1.6. Ý nghĩa thực tiễn của việc phân tích chuỗi giá trị.

                • 2.1.3 Chính sách quản lý vệ sinh thực phẩm trong chuỗi giá trị của nhà nước

                • 2.2. Các nghiên cứu trong nước và nước ngoài

                  • 2.2.1. Nghiên cứu trong nước

                  • 2.2.2. Nghiên cứu tại nước ngoàiNghiên cứu nước ngoài

                  • 33.1 Tiếp cận nghiên cứuKhung phân tích và tiêu chí đánh giá

                    • 3.2.1 Nguồn thông tin thu thập từ cấp TW:

                    • 3.2.2 Nguồn thông tin thu thập từ cấp tỉnh:

                    • 3.2.3 Nguồn thông tin thu thập từ các tác nhân tham gia trong chuỗi

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan