tiểu luận công nghệ trích ly tách nhựa và asphalten

16 336 0
tiểu luận công nghệ trích ly tách nhựa và asphalten

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chương 1: Cơ sơ lý thuyết 1.1 Tổng quan về dầu nhờn và dầu gốc 1.1.1 Cơ chế bôi trơn và chứa năng của dầu nhờn 1.1.2 Thành phần hóa học của nguyên liệu để sản xuất dầu nhờn gốc 1.1.3 Quy trình sản xuất dầu nhờn gốc 1.2 Tổng quan về nhựa và asphalten 1.2.1 Tính chất vật lý của asphalten 1.2.2 Tính chất của nhựa 1.2.3 Ứng dụng của nhựa và asphalten 1.3 Cơ sở hóa học tách nhựa và asphalten 1.3.1 Cơ sở hóa học 1.3.2 Tổng quan về dung môi propan lỏng . 1.4 Sơ đồ công nghệ tách nhựa và asphalten dùng propan lỏng Chương 2: Thiết kế 2.1 Sơ đồ nguyên tắc của trích ly tách nhựa và asphalten 2.2 Các thiết bị chính 2.2.1 Thiết bị trích ly 2.2.2 Thiết bị chưng cất 2.3 Xây dựng quy trình công nghệ Chương 3: Toán công nghệ 3.1 Tính toán cân bằng vật chất 3.2 Tính toán cân bằng nhiệt lượng 3.3 Tính toán thiết bị chính Kết luận   CHƯƠNG 1: CƠ SƠ LÝ THUYẾT 1.1 Tổng quan về dầu nhờn và dầu gốc 1.1.1 Cơ chế bôi trơn và chứa năng của dầu nhờn  Cơ chế bôi trơn của dầu nhờn Dầu nhờn làm giảm ma sát giữa bề mặt tiếp xúc bằng cách cách ly giữa hai bề mặt để chống lại sự tiếp xúc trực tiếp giữa hai bề mặt chi tiết máy. Khi dầu nhờn được đặt giữa hai bề mặt tiếp xúc tạo nên một lớp màng dầu rất mỏng đủ sức để tách riêng hai bề mặt không cho tiếp xúc trực tiếp với nhau. Khi hai bề mặt này chuyển động chỉ có các phân tử trong lớp dầu nhờn chuyển động trượt lên nhau tạo nên một lực ma sát gọi là ma sát nội tại của dầu nhờn, lực ma sát nàu nhỏ và không đáng kể so với lực ma sát sinh ra khi hai bề mặt tiếp xúc trực tiếp lên nhau. Nếu hai bề mặt này được cách ly hoàn toàn bằng một lớp dầu thích hợp thì hệ số ma sát giảm đi khoảng 1000 đến 1000 lần so với khi chưa có lớp dầu ngăn cách.  Chức năng Bôi trơn để làm giảm lực ma sát và cường độ mài mòn, ăn mòn các bề mặt tiếp xúc, làm cho máy móc hoạt động êm, qua đó đảm bảo cho máy móc hoạt động với công suất tối đa và tuổi thọ động cơ được kéo dài. Làm sạch bảo vệ động cơ và các thiết bị tránh tạo thành các lớp cặn bùn, muội than bám trên bề mặt thiết bị. Làm mát động cơ, chống lại sự quá nhiệt của chi tiết. Làm kín do dầu nhờn có thể lấp kín những chỗ hở trong quá trình gia công máy móc, thiết bị. Qua đó giảm mức tiên thụ năng lượng của thiết bị, giảm chi phí bảo dưỡng, sữa chữa cũng như thời gian chết do hỏng hóc thiết bị. 1.1.2 Thành phần hóa học của nguyên liệu để sản xuất dầu nhờn gốc Dầu mỏ là thành phần chính để sản xuất dầu nhờn gốc, thành phần chính của nó là các hydrocacbon và phi hydrocacbon. Nguyên liệu chủ yếu để sản xuất dầu nhờn gốc là phần cất ở nhiệt độ sôi trên 350oC từ dầu mỏ ( phân đoạn cặn chưng cất chân không). Vì thế hầu hết các hợp chất có mặt trong phân đoạn này đều có mặt trong thành phần của dầu gốc. a) Các hợp chất hydrocacbon naphten và parafin Đây là nhóm hydrocacbon chủ yếu có trong dầu nhờn gốc từ dầu mỏ. Hàm lượng của nhóm này tùy thuộc vào bản chất của dầu mỏ và khoảng nhiệt độ sôi, chiếm khoảng từ 40% 90% của dầu nhờn gốc. Nhóm hydrocacbon này có cấu trúc chủ yếu là hydrocacbon naphten vòng 5 6 cạnh, có kết hợp các nhánh ankyl hoặc iso ankyl, số nguyên tử cacbon trong phân tử có thể lên tới 20 đến 70. Cấu trúc nhánh của các vòng naphten này cũng rất đa dạng chúng khác nhau bởi một số mạch nhánh, chiều dài của mạch, mức độ phân nhánh của mạch và vị trí thế của mạch trong vòng. Thông thường người ta nhận thấy rằng: Phân đoạn dầu nhờn nhẹ có chứa chủ yếu là các dãy đồng đẳng của xyclo hexan, xyclo pentan. Phân đoạn dầu nhờn trung bình chủ yếu các vòng naphten có các mạch nhánh alkyl, izoalkyl với số vòng từ 2 4 vòng. Phân đoạn dầu nhờn cao phát hiện thấy các hợp chất các vòng ngưng tụ từ 2 4 vòng. Ngoài hydrocacbon vòng naphten, trong nhóm này còn có các hydrocacbon dạng nparafin và izoparafin. Hàm lượng của chúng không nhiều và mạch cacbon thường chứa không quá 20 nguyên tử cacbon và nếu số nguyên tử cacbon lớn hơn 20 thì paraphin sẽ ở dạng rắn và được tách ra trong qua trình sản xuất dầu nhờn.

... nguyên tắc trích ly tách nhựa asphalten Thùng chứa propan lỏng Máy nén Thiết bị bay Nguyên liệu Cột trích ly Tách C3 pha rafinat Gia nhiệt Tách propan extract Dầu nhờ loại nhựa asphalten Nhựa asphalten. .. thành nhiều lên Nhựa asphalten nguồn gốc thức chất asphalten kết biến đôi sâu nhựa Chính vậy, trọng lượng phân tử asphalten cao nhựa, gần dựa vào số kết phân tích cấu trúc nhựa asphalten, cho... pháp trích ly lỏng-lỏng: - Trích ly thường tiến hành nhiệt độ thấp nên không làm phân hủy chất - nhiệt độ Có thể tách dung dịch đẳng phí dung dịch có độ bay tương đối gần I.4 Sơ đồ công nghệ tách

Ngày đăng: 07/07/2018, 19:56

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • CHƯƠNG 1: CƠ SƠ LÝ THUYẾT

    • I.1 Tổng quan về dầu nhờn và dầu gốc

      • I.1.1 Cơ chế bôi trơn và chứa năng của dầu nhờn

      • I.1.2 Thành phần hóa học của nguyên liệu để sản xuất dầu nhờn gốc

        • a) Các hợp chất hydrocacbon naphten và parafin

        • b) Nhóm hydrocacbon thơm và hydrocacbon naphten - thơm

        • c) Nhóm hydrocacbon rắn

        • d) Các hợp chất nhựa và asphalten

        • e) Các hợp chất của lưu huỳnh, nitơ, oxy

        • 1.1.3 Quy trình sản xuất dầu nhờn gốc

        • I.2 Tổng quan về nhựa và asphalten

          • I.2.1 Tính chất vật lý của asphalten

          • I.2.2 Tính chất của nhựa

          • 1.2.3 Ứng dụng của nhựa và asphalten

          • I.3 Cơ sở hóa học tách nhựa và asphalten

            • 1.3.1 Cơ sở hóa học

            • 1.3.2 Tổng quan về dung môi propan lỏng

            • I.4 Sơ đồ công nghệ tách nhựa và asphalten dùng propan lỏng

            • Chương 2: Thiết kế

              • 2.1 Sơ đồ nguyên tắc của trích ly tách nhựa và asphalten

              • 2.2 Các thiết bị chính

                • 2.2.1 Thiết bị trích ly

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan