PHÂN TÍCH VÀ SO SÁNH HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐÒN BẨY NỢ CỦA MỘT SỐ LOẠI HÌNH NGÂN HÀNG Ở VIỆT NAM

21 833 1
PHÂN TÍCH VÀ SO SÁNH HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐÒN BẨY NỢ CỦA MỘT SỐ   LOẠI HÌNH  NGÂN HÀNG Ở VIỆT NAM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SO SÁNH KHẢ NĂNG SINH LỜI CỦA NGÂN HÀNG CỔ PHẦNKHÔNG CÓ VỐN NHÀ NƯỚC, NGÂN HÀNG CỔ PHẦN CÓ VỐN NHÀ NƯỚC NHỎ HƠN 50% VÀ NGÂN HÀNG 100% VỐN NƯỚC NGOÀI

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN KHOA TOÁN KINH TẾ    ĐỀ ÁN MÔN HỌC Đề tài: PHÂN TÍCH SO SÁNH HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐÒN BẨY NỢ CỦA MỘT SỐ LOẠI HÌNH NGÂN HÀNG VIỆT NAM Sinh viên thực hiện : VŨ THỊ THẮM Chuyên ngành : TOÁN TÀI CHÍNH Lớp : TOÁN TÀI CHÍNH Khoá : 47 Hệ : CHÍNH QUY Giảng viên hướng dẫn : TS. NGÔ VĂN THỨ 1 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU PHẠM VI PHÂN TÍCH NỘI DUNG CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG 1. Khái niệm 2. Các loại hình ngân hàng 3. Các dịch vụ ngân hàng 4. Các chỉ tiêu tài chính phản ành hiệu quả hoạt động của ngân hàng 5. Hệ thống ngân hàng Việt Nam trong cơ chế chuyển đổi cơ chế kinh tế CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH TƯƠNG QUAN GIỮA HỆ SỐ SINH LỜI VỐN CHỦ SỞ HỮU TỶ LỆ NỢ/VỐN CHỦ I. Mô hình phân tích 1.Cở sở lý thuyết 2.Mô hình phân tích tương quan giữa hai biến ngẫu nhiên II. Phân tích kết quả CHƯƠNG 3: PHÂN TÍCH SỰ PHỤ THUỘC CỦA HỆ SỐ SINH LỜI VỐN CHỦ SỞ HỮU VÀO TỶ LỆ NỢ/VỐN CHỦ LOẠI HÌNH NGÂN HÀNG I. Mô hình phân tích 1.Cơ sở lý thuyết 2.Mô hình phân tích hồi quy II. Phân tích kết quả hồi quy CHƯƠNG 4: SO SÁNH KHẢ NĂNG SINH LỜI CỦA NGÂN HÀNG CỔ PHẦNKHÔNG CÓ VỐN NHÀ NƯỚC, NGÂN HÀNG CỔ PHẦN CÓ VỐN NHÀ NƯỚC NHỎ HƠN 50% NGÂN HÀNG 100% VỐN NƯỚC NGOÀI I. Mô hình phân tích phương sai II. Phân tích kết quả KẾT LUẬN Danh mục tài liệu tham khảo 2 LỜI MỞ ĐẦU Năm 2005, kinh tế thế giới chứng kiến nhiều biến động lớn.Giá dầu thô có lúcvượt ngưỡng70USD/thùng, cao nhất trong vòng 21 năm qua. Giá vàng cũng đã đạt tới đỉnh cao mới trong vòng 24 năm qua với mức 540 USSD/ ounce. Áp lực lạm phát tăng cao. Dịch cúm gia cầm hoành hành trong nhiều nước. Cơn bão Katrina tàn phá một số bang miền nam nước Mỹ. Sóng thần ( tsunami ) gây thiệt hại nặng nề về kinh tế cho nhiều nước Nam Á. Tình hình thế giới ảnh hưởng không nhỏ tới nền kinh tế trong nước. Tuy nhiên năm 2005 vẫn là năm đánh dấu sự phát triển vượt bậc của nền kinh tế nước nhà: GDP đạt tốc độ tăng 8.4%, cao nhất trong 9 năm tính từ năm 1996. Trong năm 2005, ngành ngân hàng Việt Nam cũng đã đạt được những thành tựu đáng kể: tỷ giá hối đoái được kiểm soát đã nâng mức xếp hạng ngoại tệ dài hạn của Việt Nam từ B+ lên BB-. Việc này phản ánh triển vọng phát triển bền vững vị thế đối ngoại tốt hơn cho Việt Nam. Bên cạnh đó năm 2005 còn đánh dấu việc các ngân hàng nước ngoài các tổ chức tài chính, tiền tệ quốc tế tiếp tục gia tăng đầu tư vào các ngân hàng cổ phần, mở chi nhánh văn phòng đại diện Việt Nam. Do đó môi trường kinh doanh ngân hàng Việt Nam trở nên sôi động hơn có nhiều thách thức hơn đối với các ngân hàng thương mại trong nước. Ta nhận thấy rằng, hoạt động của ngành ngân hàng chứa đựng nhiều yếu tố rủi ro, phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố khác nhau. Vấn đề đặt ra :thứ nhất là đòn bẩy nợ( tỷ lệ Nợ / Vốn chủ ) ảnh hưởng như thế nào tới khả năng sinh lời của ngân hàng ? thứ hai là loại hình ngân hàng có ảnh hưởng tới khả năng sinh lời của ngân hàng hay không? thứ ba là các loại hình ngân hàng khác nhau thì khả năng sinh lời có khác nhau hay không.Trong phạm vi đề án em sẽ xem xét trả lời ba vấn đề trên đứng trên góc độ phân tích các chỉ số tài chính trong ngân hàng. Kết cấu của đề án : ngoài phần mở đầu phần kết luận, phần nội dung bao gồm 3 chương: Chương1: Tổng quan về ngân hàng . Chương 2: Phân tích tương quan giữa hệ số sinh lời vốn chủ tỷ lệ Nợ / Vốn chủ Chương 3: Phân tích hồi qui sự phụ thuộc của hệ số sinh lời vốn chủ sở hữu vào tỷ lệ Nợ / Vốn chủ loại hình ngân hàng. Chương 4: So sánh khả năng sinh lời của ngân hàng cổ phần không có vốn nhà nước ,ngân hàng cổ phần có vốn Nhà nước nhỏ hơn 50% ngân hàng 100% vốn nước ngoài. 3 PHẠM VI PHÂN TÍCH Trong phạm vi đề tài dựa trên bộ số liệu điều tra doanh nghiệp năm 2006 chỉ phân tích trong phạm vi ngành ngân hàng – tài chính ( mã ngành cấp 4 là J6519) 1. Cách xác định phạm vi Chọn dữ liệu để phân tích: dùng thủ tục Select Cases Trong cửa sổ Data View, từ thực đơn Data / Select cases/ If condition…và chọn điều kiện là : ncap4 = ‘J6519’. Đồng thời mục Unselected Cases Are chọn Deleted. 2. Các biến được sử dụng trong phân tích Để phục vụ cho quá trình phân tích ta sẽ tạo thêm một số biến mới như sau: Tlnst = kqkd8 – kqkd 12 ROE = tlnst / ts202 Tln = ts192 / ts202 Thủ tục tạo biến trên SPSS: Transform / Compute / Bảng giải thích các biến Tên biến Nhãn biến Ts192 nợ phải trả cuối năm tlnst tổng lợi nhuận sau thuế kqkd8 tổng lợi nhuận trước thuế kqkd12 thuế thu nhập doanh nghiệp ROE hệ số sinh lời vốn chủ sở hữu Ts202 vốn chủ sở hữu cuối năm tln Tỷ lệ nợ / vốn chủ sở hữu 4 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG 1. Khái niệm Luật các tổ chức tín dụng của nước Cộng hoà Xã hội chủ nghĩa Việt Nam định nghĩa như sau: “ Hoạt động ngân hàng là hoạt động kinh doanh tiền tệ dịch vụ ngân hàng với nội dung thường xuyên là nhận tiền gửi sử dụng số tiền này để cấp tín dụng cung ứng các dịch vụ thanh toán”. Theo đó ta thấy đặc điểm cơ bản của ngân hàng : - Ngân hàng là tổ chức thu hút tiết kiệm lớn nhất trong hầu hết mọi nền kinh tế. - Ngân hàngmột trong những tổ chức trung gian tài chính quan trọng nhất. Chức năng chính của ngân hàng là: - Trung gian tài chính - Tạo phương tiện thanh toán - Trung gian thanh toán 2. Các loại hình ngân hàng Phân loại ngân hàng theo hình thức sở hữu ta có: a. Ngân hàng sở hữu tư nhân: là ngân hàng do cá nhân thành lập bằng vốn cá nhân. Loại ngân hàng này thường nhỏ, phạm vi hoạt động trong từng địa phương. b. Ngân hàng cổ phần: được thành lập thông qua phát hành cổ phiếu. Đây thường là các ngân hàng lớn, phạm vi hoạt động rộng, hoạt độn trên nhiều lĩnh vực, có khả năng đa dạng hoá cao. c. Ngân hàng sở hữu Nhà nước:đây là loại hình ngân hàng mà vốn chủ sở hữu do Nhà nước cấp, có thể là Nhà nước TW hoặc tỉnh, thành phố. d. Ngân hàng liên doanh: được hình thanh dựa trên vốn góp của hai hoặc nhiều bên, thường là ngân hàng trong nước với ngân hàng nước ngoài. 3. Các dịch vụ chính của ngân hàng a. Mua bán ngoại tệ b. Nhận tiền gửi c. Cho vay : bao gồm cho vay thương mại, cho vay tiêu dùng, tài trợ cho dự án. d. Bảo quản vật có giá. e. Cung cấp các tài khoản giao dịch thực hiện thanh toán. f. Quản lý ngân quỹ. g. Tài trợ các hoạt động của chính phủ. 5 h. Bảo lãnh. i. Cho thuê thiết bị trung dài hạn. j. Cung cấp dịch vụ uỷ thác tư vấn. k. Cung cấp dịch vụ môi giới đầu tư chứng khoán. l. Cung cấp các dịch vụ bảo hiểm. m. Cung cấp các dịch vụ đại lý. 4. Các chỉ tiêu tài chính phản ánh hiệu quả hoạt động của ngân hàng 4.1 Nhóm các chỉ tiêu về khả năng thanh toán Tài sản lưu động - Hệ số thanh toán ngắn hạn = Nợ ngắn hạn Tiền - Hệ số thanh toán tức thời = Nợ đến hạn 4.2 Nhóm chỉ tiêu về cơ cấu tài chính Tổng nợ phải trả - Hệ số nợ tổng tài sản = Tổng tài sản Tổng nợ phải trả - Hệ số nợ vốn cổ phần = Tổng vốn chủ sở hữu Lợi nhuận trước thuế + Lãi vay - Hệ số khả năng thanh = Lãi vay Lãi vay TSCĐ hoặc TSLĐ - Hệ số cơ cấu tài sản = Tổng tài sản 4.3 Nhóm chỉ tiêu về năng lực hoạt động Giá vốn hàng bán - Hệ số cơ cấu nguồn vốn = Hàng tồn kho bình quân Doanh thu bình quân - Hiệu suất sử dụng TSCĐ = TSCĐ bình quân 6 4.4 Nhóm chỉ tiêu về lợi nhuận Lợi nhuận sau thuế - Hệ số sinh lời của = Tài sản(ROA) Tổng tài sản Lợi nhuận sau thuế - Hệ số sinh lợi vốn chủ = (ROE) Vốn chủ sở hữu Lợi nhuận sau thuế - Hệ số sinh lời = doanh thu Doanh thu thuần 5. Hệ thống ngân hàng Việt Nam trong chuyển đổi cơ chế kinh tế Từ khi có cải tổ năm 1990, hệ thống ngân hàng Việt nam trở thành một hệ thống với 2 cấp độ, cao nhất là ngân hàng Nhà nước Việt nam với tư cách là ngân hàng Trung Ương. Các ngân hàng cấp độ đầu tiên, với tư cách là "các trung gian tài chính", là các "ngân hàng thương mại", được chia thành 4 loại như sau: 5.1 Ngân hàng quốc doanh Các ngân hàng này là những đơn vị lớn nhất của hệ thống ngân hàng, bởi vì chiếm khoảng 75% toàn bộ tài sản của hệ thống ngân hàng trong nước. Đó là các ngân hàng sau:  Ngân hàng Ngoại thương Việt nam (Vietcombank)  Ngân hàng Công thương Việt nam (ICBV)  Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn (VBARD)  Ngân hàng Đầu tư Phát triển (BIDV) 5.2 Ngân hàng cổ phần Các ngân hàng này thường có quy mô nhỏ, hiện nay có khoảng 50 ngân hàng 2/3 trong số đó đặt tại các thành phố, nhất là tại TP. HCM. 5 ngân hàng chính của nhóm này là: 7 Ngân hàng Xuất Nhập khẩu (Eximbank), trụ sở TP HCM • Ngân hàng Thương mại Cổ phần Hàng hải Việt nam, trụ sở tại Hải phòng • Ngân hàng Thương mại cổ phần Châu á (ACB), trụ sở tại TP. HCM • Ngân hàng Công Thương Sài gòn (SBIT), trụ sở tại TP. HCM • Ngân hàng Thương mại Cổ phần các doanh nghiệp ngoài quốc doanh (VPbank), trụ sở tại Hà Nội. 5.3 Các ngân hàng liên doanh Có 4 ngân hàng liên doanh sau: • "Indovinabank" (IVB), trụ sở tại TP. HCM • "VID Public Bank", trụ sở Hà nội • First Vina Bank", trụ sở TP HCM • "VinaSiam Bank", trụ sở tại TP. HCM 5.4 Ngân hàng nước ngoài Hiện nay nước ta có khoảng 20 ngân hàng nước ngoài có giấy phép thực hiện các hoạt động ngân hàng 8 CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH TƯƠNG QUAN GIỮA HỆ SỐ SINH LỜI VỐN CHỦ SỞ HỮU TỶ LỆ NỢ / VỐN CHỦ I. Mô hình phân tích 1.Cơ sở lý thuyết Ta có thể biến đổi công thức tính hệ số sinh lời trên vốn chủ sở hữu (ROE) như sau: 1+ Nợ - Hệ số sinh lời vốn chủ = * ROA (ROE) Vốn chủ sở hữu Từ công thức trên cho thấy tương quan giữa hệ số sinh lời vốn chủ sở hữu với tỷ lệ Nợ/ Vốn chủ: tỷ lệ Nợ / Vốn chủ càng lớn thì khả năng sinh lời của ngân hàng càng cao. Symmetric Measures .629 .140 4.437 .000 c .527 .145 3.394 .002 c 32 Pearson's RInterval by Interval Spearman CorrelationOrdinal by Ordinal N of Valid Cases Value Asymp. Std. Error a Approx. T b Approx. Sig. Not assuming the null hypothesis. a. Using the asymptotic standard error assuming the null hypothesis. b. Based on normal approximation. c. Case Processing Summary 32 100.0% 0 .0% 32 100.0% ty le no tren von chu so huu * he so sinh loi von chu so huu N Percent N Percent N Percent Valid Missing Total Cases Mặt khác mô tả thống kê với bảng tiếp liên Crosstabs cho thấy giữa 2 biến ROE tỷ lệ Nợ / Vốn chủ có mối quan hệ nào đó. Do đó ta sẽ xem xét mối quan hệ giữa 2 chỉ tiêu này dựa trên mô hình phân tích tương quan giữa 2 biến ngẫu nhiên. 9 2. Mô hình phân tích tương quan giữa hai biến ngẫu nhiên I.1 Phân tích tương quan cặp Xét hai biến ngẫu nhiên X 1 , X 2 Gọi r 12 là hệ số không điều kiện của hai biến, r 12 được xác định theo công thức sau: E[(X 1 – E(X 1 ))*(X 2 – E(X 2 ))] R= r 12 = SQRT[Var(X 1 )Var(X 2 )] Nếu r 12 = 0 thì X 1 , X 2 độc lập Kiểm định cặp giả thiết H 0 : r = r * H 1 : r ≠ r * Miền bác bỏ mức ý nghĩa α là: 3 − n ι Z - 2 1 ln *1 *1 r r − + ι > U α/2 Trong đó Z là thống kê phân phối xấp xỉ chuẩn được lập từ hệ số tương quan mẫu. Z = 2 1 ln R R − + 1 1 2.2 Phân tích tương quan riêng phần Gọi r ij,p+1,p+2, ,k là số tương quan tuyến tính riêng phần của X i X j trong điều kiện (X p+1 , X p+2 ,…,X k ) Kiểm định về dấu của hệ số tương quan riêng phần Cặp giả thiết H 0 : r ij,p+1,p+2, ,k = 0 H 1 : r ij,p+1,p+2, ,k ≠ 0 Miền bác bỏ mức ý nghĩa α cho trước là : 3)( −−− pkn ІZ ij,p+1,…,k І >U α/2 Trong đó Z ij,p+1,…,k = 2 1 ln kpRij kpRij , .,1,1 , .,1,1 +− ++ phân phối xấp xỉ chuẩn N(0, 3)( 1 −−− pkn ) Mục đích của kiểm định này là để chỉ ra vai trò của biến điều kiện trong mối quan hệ tương quan tuyến tính giữa 2 biến X i X j . 10

Ngày đăng: 07/08/2013, 12:01

Hình ảnh liên quan

I. Mô hình phân tích - PHÂN TÍCH VÀ SO SÁNH HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐÒN BẨY NỢ CỦA MỘT SỐ   LOẠI HÌNH  NGÂN HÀNG Ở VIỆT NAM

h.

ình phân tích Xem tại trang 9 của tài liệu.
Mặt khác mô tả thống kê với bảng tiếp liên Crosstabs cho thấy giữa 2 biến ROE và tỷ lệ Nợ/ Vốn chủ có mối quan hệ nào đó. - PHÂN TÍCH VÀ SO SÁNH HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐÒN BẨY NỢ CỦA MỘT SỐ   LOẠI HÌNH  NGÂN HÀNG Ở VIỆT NAM

t.

khác mô tả thống kê với bảng tiếp liên Crosstabs cho thấy giữa 2 biến ROE và tỷ lệ Nợ/ Vốn chủ có mối quan hệ nào đó Xem tại trang 9 của tài liệu.
Sử dụng mô hình phân tích tương quan cho 2 biến tln: tỷ lệ nợ trên vốn chủ sở hữu                                                                              ROE: hệ số sinh lời trên vốn chủ sở hữu Thủ tục thống kê trên phần mềm SPSS: Analyze / Correlate - PHÂN TÍCH VÀ SO SÁNH HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐÒN BẨY NỢ CỦA MỘT SỐ   LOẠI HÌNH  NGÂN HÀNG Ở VIỆT NAM

d.

ụng mô hình phân tích tương quan cho 2 biến tln: tỷ lệ nợ trên vốn chủ sở hữu ROE: hệ số sinh lời trên vốn chủ sở hữu Thủ tục thống kê trên phần mềm SPSS: Analyze / Correlate Xem tại trang 11 của tài liệu.
Bảng kết quả: - PHÂN TÍCH VÀ SO SÁNH HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐÒN BẨY NỢ CỦA MỘT SỐ   LOẠI HÌNH  NGÂN HÀNG Ở VIỆT NAM

Bảng k.

ết quả: Xem tại trang 12 của tài liệu.
Từ bảng tóm tắt kết quả hồi qui ta có thể rút ra một số nhận xét sau: - PHÂN TÍCH VÀ SO SÁNH HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐÒN BẨY NỢ CỦA MỘT SỐ   LOẠI HÌNH  NGÂN HÀNG Ở VIỆT NAM

b.

ảng tóm tắt kết quả hồi qui ta có thể rút ra một số nhận xét sau: Xem tại trang 15 của tài liệu.
- Giá trị Sig.tương ứng với thống kê F= 0.001 cho thấy với mức ý nghĩa 1% thì mô hình trên là phù hợp - PHÂN TÍCH VÀ SO SÁNH HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐÒN BẨY NỢ CỦA MỘT SỐ   LOẠI HÌNH  NGÂN HÀNG Ở VIỆT NAM

i.

á trị Sig.tương ứng với thống kê F= 0.001 cho thấy với mức ý nghĩa 1% thì mô hình trên là phù hợp Xem tại trang 15 của tài liệu.
- Giá trị Fqs = 19.690 với Sig = 0.000, cho thấy với mức ý nghĩa 1% thì mô hình trên là phù hợp. - PHÂN TÍCH VÀ SO SÁNH HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐÒN BẨY NỢ CỦA MỘT SỐ   LOẠI HÌNH  NGÂN HÀNG Ở VIỆT NAM

i.

á trị Fqs = 19.690 với Sig = 0.000, cho thấy với mức ý nghĩa 1% thì mô hình trên là phù hợp Xem tại trang 16 của tài liệu.
• Mô hình so sánh cặp - PHÂN TÍCH VÀ SO SÁNH HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐÒN BẨY NỢ CỦA MỘT SỐ   LOẠI HÌNH  NGÂN HÀNG Ở VIỆT NAM

h.

ình so sánh cặp Xem tại trang 18 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan