Vận dụng cặp phạm trù nguyên nhân - kết quả để nói đến tết Nguyên Đán”

3 1.3K 3
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
Vận dụng cặp phạm trù nguyên nhân - kết quả để nói đến tết Nguyên Đán”

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Tết nguyên đán là tết từ đời Ngũ Đế, Tam Vương. Đời Tam Vương, nhà Hạ, chuộng mẫu đen, nên chọn tháng đầu năm, tức thàng Giêng, nhằm tháng Giần. Vì vậy tết nguyên Đán ra đời là lễ hội lớn nhất trong các lễ hội truyền thống Việt Nam từ hàng ngàn đời nay, là điểm giao thời giữa năm cũ và năm mới, giữa một chu kì vận hành của đất trời, vạn vật cỏ cây. Là thời điểm hội tụ của văn hoá dân tộc và cũng là những ngày hội xuân này mà nền văn hoá dân tộc bổ sung, phát triển phong phú lên. Với sự hiểu biết của em về môn triết học: “ Vận dụng cặp phạm trù nguyên nhân - kết quả để nói đến tết Nguyên Đán” đặc biệt là tất Nguyên Đán cổ truyền. Trong quá trình viết tiểu luận sẽ không tránh khỏi những thiếu sót em rất mong nhận được sự quan tâm và góp ý của thầy cô và các bạn.

LỜI NÓI ĐẦU Nguyên nhânphạm trù triết học chỉ sự tác động lẫn nhay giữa các mặt trong sự vật hoặc giữa các sự vật với nhay gây ra những biến đổi nhất định ở sự vật đó. Còn kết quả chỉ những biến đổi xuất hiện ở sự vật do nguyên nhân tạo ra. Tết nguyên đán là tết từ đời Ngũ Đế, Tam Vương. Đời Tam Vương, nhà Hạ, chuộng mẫu đen, nên chọn tháng đầu năm, tức thàng Giêng, nhằm tháng Giần. Vì vậy tết nguyên Đán ra đời là lễ hội lớn nhất trong các lễ hội truyền thống Việt Nam từ hàng ngàn đời nay, là điểm giao thời giữa năm cũ và năm mới, giữa một chu kì vận hành của đất trời, vạn vật cỏ cây. Là thời điểm hội tụ của văn hoá dân tộc và cũng là những ngày hội xuân này mà nền văn hoá dân tộc bổ sung, phát triển phong phú lên. Với sự hiểu biết của em về môn triết học: “ Vận dụng cặp phạm trù nguyên nhân - kết quả để nói đến tết Nguyên Đán” đặc biệt là tất Nguyên Đán cổ truyền. Trong quá trình viết tiểu luận sẽ không tránh khỏi những thiếu sót em rất mong nhận được sự quan tâm và góp ý của thầy cô và các bạn. Em xin chân thành cảm ơn! NỘI DUNG Trước khi nhìn nhận nguyên nhân - kết quả, ta cần tìm hiểu nguyên nhân - kết quả là gì? * Nguyên nhânphạm trù triết học chỉ sự tác động lẫn nhau giữa các mặt trong một sự vật với nhau gây ra những biến đổi nhất định ở sự vật đó. Kết quảphạm trù triết học của những biến đổi xuất hiện ở sự do nguyên nhân tạo ra. Tết nguyên đán từ xa xưa đến nay là cái tết cổ truyền lớn nhất trong các lễ hội của Việt Nam. Nó đã in sâu vào tiềm thức mỗi con người mang dòng máu Việt. Vì thế nó cũng có những nguyên nhânkết quả của nó. Vậy nguyên nhânkết quả đó là gì? I. Nguồn gốc của Tết Nguyên Đán - Nguồn gốc Tết Nguyên Đán hay nói ngắn hơn là tết có từ Đời Ngũ Đế, Tam Vương. Đời Tam Vương, nhà Hạ , chuỗng mẫu đen, nên chọn tháng đầu năm, tức tháng Giêng, nhằm tháng dần. Nhà Thương, thích màu trăng, lấy tháng Sửu (con trâu), tháng chạp làm tháng đầu năm. Qua nhà Chu (1050 – 1256 TCN), ưu sắc đó chọn tháng tí (con chuột), tháng mười một làm tháng tết. Các vua chúa nói trên, theo ngày giờ, lúc mới tạo thiên lập địa nghĩa là giờ Tý thì có trời, giờ Sửu thì có đất, giờ Dần sinh loài người mà đặt ra ngày tết khác nhau. Đến đời Đông Chu, Khổng Phu tử ra đời, đổi ngày tét vào một tháng nhất đinh: Tháng Dần. Mãi đến đời tần (thế kỉ III TCN), tần Thuỷ Hòng lại đổi qua tháng Hợi (con lợn), tức tháng mười. Cho đến khi nhà Hán vị trì, Hán Vũ Đế 9140 Trước Công Nguyên) lại đặt tết vào tháng Dần (tức tháng Riêng) như đời nhà Hán, và từ đó về sau, trải qua bao nhiêu thời đại, không còn nhà vua vào thay đổi về tháng tết nữa. Đến đời Đông Phương Sóc, ông cho rằng ngày tạo thiên lập địa có thêm giống gà, ngày thứ hai có thêm cho, ngày thứ 3 có lợn, ngày thứ tư sinh Dê, ngày thứ năm sinh Trâu, ngày thứ sáu sinh Ngựa, ngày thứ bảy thêm loài người và ngày thứ tám mới ra ngũ cốc. Vì thế, ngày tết thường được kể từ ngày mồng Một cho đến hết ngày mồng bảy. II. TẾT NGUYÊN ĐÁN Tết Nguyên Đán (tết cả) là lễ hội lớn nhất trong các lễ hội truyền thống Việt Nam từ hàng ngàn đời nay, là điểm giao thời giữa năm cũ và năm mới, giữa một chu kì vạn hành của đất trời, vạn vật của cây. Tết Nguyên Đán Việt Nam từ buổi “Khai thiên lập địa”đã tiềm tàng những giá trị nhân văn thể hiện mối quan hệ giữa con người với thiên nhiên, vũ trụ qua bốn mùa xuân - hạ - thu – đông và quan niệm “ơn trời mưa nắng phải thì” chân chắt cảu người nông dân cấy cày ở Việt Nam… tết còn là dịp để mọi người Việt Nam tưởng nhớ, tri âm tổ tiên nguồn cội, giam cảm nhân sinh trong quan hẹ đạo lý (ăn quả nhớ kẻ trồng cây) và tính nghĩa hàng xóm. Theo quan điểm dân gian, ông tác hay thần bép là người mục

Ngày đăng: 07/08/2013, 12:01

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan