BÁO CÁO TỰ ĐÁNH GIÁ CHẤT LƢỢNG CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CHUẨN TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌC NGÀNH TÂM LÝ HỌC

150 210 0
BÁO CÁO TỰ ĐÁNH GIÁ CHẤT LƢỢNG CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CHUẨN TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌC NGÀNH TÂM LÝ HỌC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - BÁO CÁO TỰ ĐÁNH GIÁ CHẤT LƢỢNG CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CHUẨN TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌC NGÀNH TÂM LÝ HỌC (Theo Bộ Tiêu chuẩn ĐGCL CTĐT trình độ giáo dục đại học Bộ Giáo dục Đào tạo) Hà Nội, 2/2017 MỤC LỤC PHẦN I KHÁI QUÁT ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Tóm tắt báo cáo tự đánh giá 1.2 Mục đích, quy trình tự đánh giá, phương pháp đánh giá TỔNG QUAN CHUNG 2.1 Giới thiệu Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, ĐHQGHN 2.2.Giới thiệu Khoa Tâm lý học 10 PHẦN II TỰ ĐÁNH GIÁ THEO CÁC TIÊU CHUẨN, TIÊU CHÍ 17 Tiêu chuẩn 1: Mục tiêu chuẩn đầu CTĐT 17 Tiêu chuẩn Bản mô tả CTĐT 25 Tiêu chuẩn 3: Cấu trúc nội dung chương trình dạy học 33 Tiêu chuẩn 4: Phương pháp tiếp cận dạy v học 43 Tiêu chuẩn 6: Đội ngũ giảng viên 56 Tiêu chuẩn 8: Chất lượng người học hoạt động hỗ trợ người học 74 Tiêu chuẩn 9: Cơ sở vật chất trang thiết bị 83 Tiêu chuẩn 10 Nâng cao chất lượng 91 Tiêu chuẩn 11: Kết chuẩn đầu CTĐT 107 PHẦN III KẾT LUẬN 117 PHỤ LỤC KẾ HOẠCH TỰ ĐÁNH GIÁ NGÀNH TÂM LÝ HỌC 130 PHỤ LỤC CƠ SỞ DỮ LIỆU KIỂM ĐỊNH 136 DANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮT BGD&ĐT Bộ Giáo dục v Đ o tạo CĐR Chuẩn đầu CLC Chất lượng cao CTĐT CTĐT ĐGCL Đánh giá chất lượng ĐHKHXH&NV Đại học Khoa học Xã hội v Nhân văn ĐHQGHN ĐHQGHN GDĐH Giáo dục đại học GV Giáo viên KHĐT Khoa học đ o tạo KHXH&NV Khoa học Xã hội v Nhân văn MC Minh chứng NCKH Nghiên cứu khoa học NGND Nhà giáo nhân dân NGUT Nh giáo ưu tú SĐH Sau đại học SV SV PHẦN I KHÁI QUÁT ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Tóm tắt báo cáo tự đánh giá Sứ mạng trường ĐHKHXH&NV, ĐHQGHN l “đi đầu sáng tạo, truyền bá tri thức đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao khoa học xã hội nhân văn, phục vụ nghiệp xây dựng phát triển đất nước” Khoa Tâm lý học đơn vị đ o tạo thuộc trường; vậy, sứ mạng Khoa cụ thể hóa sứ mạng nh trường đ o tạo nguồn nhân lực chất lượng cao, nghiệp vụ chuyên sâu cho lĩnh vực tâm lý học, truyền bá tri thức người xã hội, góp phần vào phát triển chung người Việt Nam, đất nước Việt Nam Trường ĐHKHXH&NV coi hoạt động đảm bảo chất lượng yếu tố then chốt để giữ vững chất lượng đ o tạo CTĐT ng nh tâm lý học (hệ chuẩn hệ CLC) có mục tiêu đ o tạo nguồn nhân lực có trình độ khoa học xã hội v nhân văn nói chung, có trình độ chun sâu lĩnh vực chuyên ngành tâm lý học nói riêng (Tâm lý học xã hội, Tâm lý học quản lý - kinh doanh, Tâm lý học lâm sàng Tâm lý học tham vấn), đáp ứng nhu cầu ngày cao xã hội tư vấn/tham vấn nghiên cứu tâm lý người Trong bối cảnh tồn cầu hóa, đại hóa hội nhập quốc tế, để nâng cao chất lượng đ o tạo nguồn nhân lực cao cho xã hội không nước mà quốc tế, việc thẩm định, đánh giá lại CTĐT cách toàn diện theo chuẩn mực quốc gia, khu vực quốc tế cần thiết Vì thế, với tư cách l đơn vị chịu trách nhiệm xây dựng, tổ chức đ o tạo quản lí chương trình, Khoa Tâm lý học đăng ký kiểm định v đánh giá chất lượng CTĐT theo tiêu chuẩn ĐGCL CTĐT BGD&ĐT Chúng coi l hội tốt để kiểm định, đánh giá lại cách hệ thống, toàn diện khách quan toàn CTĐT đại học ngành Tâm lý học (hệ chuẩn CLC), để thấy rõ đâu tương quan với CTĐT khác quốc gia, khu vực quốc tế; từ xác định việc cần làm, nhằm nâng cao chất lượng CTĐT, tiến tới đ o tạo theo hướng chuẩn khu vực, quốc tế Cấu trúc báo cáo tự đánh giá CTĐT ng nh Tâm lý học (hệ chuẩn hệ CLC) bao gồm có phần: + Phần I: Khái qt, bao gồm việc mơ tả tóm tắt báo cáo tự đánh giá CTĐT; v tiêu chí đánh giá theo tiêu chuẩn cụ thể, tổng quan chung sở giáo dục v đơn vị đ o tạo khoa Tâm lý học; + Phần II Tự đánh giá theo tiêu chuẩn, tiêu chí với tiểu mục là: 1/Mơ tả phân tích chung toàn tiêu chuẩn minh chứng cụ thể; 2/Nêu điểm mạnh CTĐT; 3/Những tồn tại; 4/Kế hoạch cải tiến chất lượng 5/Tự đánh giá; + Phần III Kết luận điểm mạnh, điểm cần phát huy đơn vị đ o tạo, tổng hợp theo tiêu chuẩn, tóm tắt tồn tại, cần cải tiến chất lượng, kế hoạch cải tiến chất lượng tổng hợp kết tự đánh giá + Phần IV Phụ lục, bao gồm bảng tổng hợp kết tự đánh giá CTĐT theo thông tư 04/2016, sở liệu kiểm định chất lượng CTĐT, định v văn liên quan khác, danh mục minh chứng Nội dung Báo cáo tự đánh giá CTĐT ng nh Tâm lý học theo tiêu chuẩn đánh giá chất lượng CTĐT BGD&ĐT ban h nh l phần tự đánh giá theo tiêu chuẩn, tiêu chí CTĐT ng nh Tâm lý học đánh giá dựa 11 tiêu chuẩn, với 45 tiêu chí Trong đó, tiêu chuẩn 1, 2, 3, tập trung vào mục tiêu, CĐR, mô tả CTĐT, cấu trúc, nội dung chương trình dạy học v phương pháp tiếp cận dạy-học; tiêu chuẩn đánh giá kết học tập người học; tiểu chuẩn 6, hướng đến việc tự đánh giá đội ngũ cán giảng viên, nghiên cứu viên v đội ngũ nhân viên; tiêu chuẩn tập trung đánh giá yếu tố liên quan đến người học hoạt động hỗ trợ người học; tiêu chuẩn gắn với vấn đề sở vật chất trang thiết bị; tiêu chuẩn 10 giúp có nhận định xác nâng cao chất lượng CTĐT v NCKH; tiêu chuẩn 11 đưa đánh giá kết đầu chương trình Ngồi ra, phần tổng quan chung, Báo cáo tự đánh giá phác thảo tranh tổng thể trường ĐHKHXH&NV v Khoa Tâm lý học với hoạt động sách chất lượng cụ thể Mỗi tiêu chí có hệ thống thơng tin, minh chứng kèm Mã thông tin minh chứng (Mã MC) ký hiệu chuỗi có 11 ký tự, bao gồm chữ cái, ba dấu chấm chữ số; chữ số có dấu chấm (.) để phân cách theo công thức sau:Hn.ab.cd.ef; Trong đó: - H: viết tắt “Hộp minh chứng” (Minh chứng tiêu chuẩn tập hợp hộp số hộp) - n: số thứ tự hộp minh chứng đánh số từ đến hết (trường hợp n ≥ 10 chuỗi ký hiệu có 12 ký tự trở lên) - ab: số thứ tự tiêu chuẩn (tiêu chuẩn viết 01, tiêu chuẩn 10 viết 10) - cd: số thứ tự tiêu chí (tiêu chí viết 01, tiêu chí 10 viết 10) - ef: số thứ tự minh chứng theo tiêu chí (thơng tin minh chứng thứ viết 01, thứ 15 viết 15 ) Ví dụ: H1.01.01.01: MC thứ tiêu chí thuộc tiêu chuẩn 1, đặt hộp 1; H3.03.02.15: MC thứ 15 tiêu chí thuộc tiêu chuẩn 3, đặt hộp 1.2 Mục đích, quy trình tự đánh giá, phương pháp đánh giá Mục đích tự đánh giá: Đây l trình để Khoa Tâm lý học tự xem xét, nghiên cứu dựa tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục BGD&ĐT ban h nh để báo cáo tình trạng chất lượng đ o tạo, hiệu hoạt động đ o tạo, nghiên cứu khoa học, nhân lực, sở vật chất, vấn đề liên quan khác; từ tiến h nh điều chỉnh nguồn lực trình thực nhằm đạt tiêu chuẩn chất lượng đ o tạo, bước xây dựng Khoa trở th nh đơn vị đ o tạo, nghiên cứu thực hành tâm lý học đứng đầu nước, vươn tới tầm khu vực quốc tế Ngoài ra, hoạt động tự đánh giá cịn thể tính tự chủ tính tự chịu trách nhiệm khoa tồn hoạt động đ o tạo, nghiên cứu khoa học, dịch vụ xã hội theo chức năng, nhiệm vụ giao, phù hợp với sứ mạng mục tiêu Nh trường Phạm vi tự đánh giá: Đánh giá tổng thể hoạt động Khoa theo Tiêu chuẩn đánh giá chất lượng CTĐT trình độ GDĐHcủa BGD&ĐT, ban h nh kèm theo thông tư 04/2016/TT-BGDĐT ng y 14 tháng năm 2016 Bộ trưởng BGD & ĐT Quy trình tự đánh giá: thực theo bước sau: Bước 1.Thành lập Hội đồng tự đánh giá chất lượng CTĐT ng nh Tâm lý học Bước Lập kế hoạch tự đánh giá Bước Phân tích tiêu chí, thu thập thơng tin minh chứng Bước Xử lý, phân tích thơng tin, minh chứng thu Quá trình viết báo cáo tự đánh giá thực từ tháng năm 2016 đến tháng 10 năm 2016.Phần tự đánh giá trình bày theo thứ tự tiêu chuẩn từ đến 11 Trong tiêu chuẩn, đánh giá trình bày theo thứ tự tiêu chí Trong tiêu chí lại trình bày theo nội dung chính: Mơ tả; Điểm mạnh; Tồn tại; Kế hoạch hành động; Tự đánh giá Sau có định thành lập Hội đồng tự đánh giá CTĐT ngành Tâm lý học, Nhà trường ban h nh Kế hoạch tự đánh giá CTĐT ngành Tâm lý học; thành lập nhóm chuyên trách phụ trách tiêu chuẩn khác nhau, cụ thể: + Nhóm PGS TS Trần Thu Hương l m nhóm trưởng phụ trách tiêu chuẩn 1,2,3 + Nhóm PGS.TS Trương Thị Khánh Hà phụ trách báo cáo tiêu chuẩn 4,5,11 + Nhóm PGS.TS Lê Thị Minh Loan l m nhóm trưởng phụ trách tiêu chuẩn 6,7 + Nhóm TS Nguyễn Văn Lượt l m nhóm trưởng phụ trách tiêu chuẩn 8,9 + Nhóm PGS.TS Nguyễn Thị Minh Hằng l m nhóm trưởng phụ trách TC 10 Sau tham gia tập huấn viết báo cáo tự đánh giá chất lượng CTĐT cử nhân theo tiêu chuẩn BGD&ĐT Nh trường tổ chức, Khoa Tâm lý học lên kế hoạch chi tiết để thực đánh giá CTĐT ng nh Tâm lý học (hệ chuẩn hệ CLC), tiến hành họp cán to n khoa để phổ biến kế hoạch phân công công việc rõ ràng theo mảng cơng việc như: Thu thập thông tin liên lạc, xác định cỡ mẫu từ SV năm cuối, cựu SV, nhà tuyển dụng, giảng viên, chuyên gia; Điều tra khảo sát bảng hỏi; Thu thập minh chứng; Viêt báo cáo tiêu chuẩn; Viết dự thảo báo cáo tổng hợp; Duyệt dự thảo báo cáo; Lưu giữ minh chứng… Các cán chia thành nhóm hồn thành cơng việc sở giao việc nhóm trưởng Khoa giao cho cán phụ trách cơng tác kiểm định l m đầu mối xử lý thông tin v giúp Ban Lãnh đạo Khoa cập nhật báo cáo Quá trình viết báo cáo có thống tham gia, nỗ lực hồn thành công việc tất thành viên Khoa (tất cán Khoa tham gia trình đánh giá, viết tiêu chuẩn, thu thập minh chứng v điều tra bảng hỏi ) Phương pháp đánh giá: Dựa vào tiêu chuẩn, tiêu chí tiêu chuẩn đánh giá chất lượng CTĐT BGD&ĐT ban h nh Đối với tiêu chí tiêu chuẩn, Khoa tiến h nh xem xét theo bước sau đây: - Mô tả để làm rõ thực trạng Khoa theo tiêu chí; điểm mạnh, tồn để từ đến nhận định đánh giá cuối cùng; - Xây dựng kế hoạch h nh động để khắc phục tồn tại, phát huy điểm mạnh, hoạch định rõ thời gian, nguồn lực v phương pháp thực hiện; - Tự đánh giá mức độ đáp ứng tiêu chí tiêu chuẩn; TỔNG QUAN CHUNG 2.1 Giới thiệu Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, ĐHQGHN ĐHQGHN l trung tâm đại học trọng điểm quốc gia hoạt động theo chế tự chủ đại học cao, Nh nước ưu tiên đầu tư với mục tiêu "xây dựng hai đại học quốc gia thành trung tâm đào tạo, NCKH chuyển giao công nghệ đa ngành, đa lĩnh vực chất lượng cao, ngang tầm khu vực, dần đạt trình độ quốc tế" ĐHQGHN bao gồm trường đại học thành viên, viện nghiên cứu v đơn vị trực thuộc khoa, trung tâm nghiên cứu Các trường đại học th nh viên ĐHQGHN Thủ tướng Chính phủ định thành lập, l trường đại học có vị cao hệ thống giáo dục đại học Việt Nam Trường ĐH KHXH&NV thành lập theo Nghị định 97/CP Chính phủ ngày 10 tháng 12 năm 1993 sở ngành KHXH&NV Trường Đại học Tổng hợp Hà Nội (trước l Đại học Văn khoa H Nội thành lập theo Sắc lệnh số 45 Chủ tịch Hồ Chí Minh ký ng y 10 tháng 10 năm 1945) Kế thừa truyền thống Trường Đại học Tổng hợp Hà Nội - trung tâm đ o tạo đại học lớn Đất nước, có nhiệm vụ đ o tạo đội ngũ cán khoa học trình độ cao phục vụ cho công xây dựng bảo vệ Tổ quốc, với tinh thần tự lực, tự cường cao độ, hệ cán SV Nhà trường chủ động, sáng tạo, vượt qua khó khăn, ho n th nh xuất sắc nhiệm vụ trị giao Về tổ chức, Trường có 01 Hiệu trưởng 03 Phó Hiệu trưởng, phịng chức năng, 01 Trung tâm Đảm bảo Chất lượng Đ o tạo, 16 Khoa, 01 môn thuộc trường, 14 trung tâm nghiên cứu v đ o tạo, Viện Chính sách Quản lý, Công ty Dịch vụ Khoa học Du lịch, Tạp chí Khoa học Xã hội v Nhân văn, Bảo tàng Nhân học Về nhân lực: Tổng số cán viên chức l m việc trường 539 người, có 378 l giảng viên với GS.TS, 92 PGS.TS, 113 TS, 152 ThS, 13 Cử nhân, NGND, 12 NGUT Về đào tạo: Các CTĐT Nh trường đa dạng với24 CTĐT chuẩn, CTĐT chất lượng cao, CTĐT kép, 32 CTĐT thạc sĩ khoa học, CTĐT thạc sĩ ứng dụng, 30 CTĐT tiến sĩ; CTĐT liên kết với nước Về sở vật chất: Là thành viên ĐHQGHN, ngo i sở vật chất dùng chung, Trường ĐHKHXH&NV có tổng diện tích đất sử dụng khoảng 14600 m2, nơi l m việc 10776 m2, nơi học 15912 m2, nơi vui chơi giải trí, 9300 m2, tỷ số diện tích phịng học SV quy 3,1m2/sv; Tổng số đầu sách thư viện đơn vị 217544 cuốn; Tổng số sách gắn với ng nh đào tạo có cấp bằng: 132.544 Về tài chính: Trường ĐHKHXH&NV l đơn vị dự toán cấp 2, thực chế quản lý tài đơn vị hành nghiệp có thu, tự đảm bảo phần chi phí hoạt động thường xuyên Với nguồn kinh phí giao tự chủ tài nguồn kinh phí khơng thuộc quyền tự chủ, Trường thực quản lý v chi tiêu theo quy định Nh nước, Bộ T i v ĐHQGHN Thực lộ trình tự chủ t i chính, Trường v khai thác hiệu hoạt động đ o tạo đại học v SĐH, NCKH v hợp tác quốc tế Trường trọng r sốt, điều chỉnh sách tài phù hợp với giai đoạn phát triển; có sách ưu tiên kinh phí cho hoạt động phục vụ trực tiếp đ o tạo; chủ động việc phân bổ sử dụng hiệu nguồn tài chính, có kế hoạch v quy định cụ thể cho việc sử dụng nguồn kinh phí tái đầu tư phát triển, phân bổ kinh phí có trọng tâm phục vụ cho chiến lược ưu tiên nâng cao chất lượng giáo dục Cơ cấu tổ chức Nhà trƣờng đƣợc thể theo sơ đồ sau: Đảng uỷ Các tổ chức đo n thể Ban Giám hiệu Hội đồng Khoa học – Đ o tạo Trung tâm/Tạp chí Các đơn vị chức Phịng Tổ chức cán Phòng Đ o tạo Phòng Quản lý NCKH Phịng Chính trị cơng tác SV Phịng Kế hoạch -Tài Phịng Hành – Tổng hợp Phòng Hợp tác phát triển Phòng Thanh tra – Pháp chế Trung tâm Đảm bảo Chất lượng Đ o tạo Khoa/Bộ môn/Viện Khoa Báo chí truyền thơng Khoa Du lịch học Khoa Đơng phương học Khoa KH Chính trị Khoa Khoa học quản lý Khoa Lịch sử Khoa Lưu trữ học& Quản trị văn phòng Khoa Ngôn ngữ học Khoa Quốc tế học 10 Khoa Tâm lý học 11 Khoa Thông tin - TV 12 Khoa VNH & Tiếng Việt 13 Khoa Triết học 14 Khoa Văn học 15 Khoa Xã hội học 16 Khoa Nhân học 17 Bộ môn Tôn giáo học 18 Viện Chính sách QL Hỗ trợ&Tư vấn tâm lý Nghiệp vụ Báo chí Truyền thơng Nghiên cứu Châu Á – Thái Bình Dương v vấn đề quốc tế Nghiên cứu giới, dân số, môi trường vấn đề xã hội NC Trung Quốc Ngoại ngữ Hợp tác đ o tạo Nghiên cứu phát triển dân tộc thiểu số miền núi Nghiên cứu Tôn giáo đương đại Ngơn ngữ v Văn hóa Việt Nam 10 Nghiên cứu ứng dụng VHNT 12.Hàn ngữ Sejong HN 13.Liên kết ĐT tiến sĩ QT 14.Bảo tàng Nhân học 15.Công ty Dịch vụ khoa học Du lịch 16 Tạp chí KHXH&NV Về hoạt động nghiên cứu khoa học: Trường ĐHKHXH&NV đặc biệt trọng đến hoạt động nghiên cứu khoa học Trong nhiều năm qua, nh khoa học trường cơng bố hàng nghìn báo khoa học nước quốc tế, thực h ng trăm đề tài khoa học cấp, h ng năm tổ chức hàng chục hội thảo khoa học quốc gia quốc tế có chất luợng, đồng nghiệp nước quốc tế đánh giá cao Trong năm qua cán nhà trường chủ trì thực hàng chục đề tài dự án có 27 đề tài cấp nh nước, 22 đề tài từ Quỹ Khoa học Công nghệ quốc gia (Nasfoted), 99 đề tài cấp ĐHQGN, đề tài cấp tỉnh/thành phố; 122 đề tài cấp trường; h ng trăm tọa đ m, hội thảo khoa học quốc tế với 500 viết, cơng trình nghiên cứu Nh trường có đóng góp quan trọng cơng tác tư vấn cho lãnh đạo Đảng v Nh nước đặc biệt vấn đề bảo tồn, phát triển văn hóa, bảo vệ chủ quyền biển đảo quốc gia, vấn đề dân tộc, tôn giáo Để trở thành trường đại học nghiên cứu, có thứ hạng cao khu vực quốc tế, Trường ĐHKHXH&NV triển khai xây dựng nhóm nghiên cứu mạnh, tổ chức thực nhiều đề tài khoa học nh nước có tính chiến lược, nâng cao số lượng chất lượng cơng trình cơng bố quốc tế Về công tác hợp tác phát triển: Trường ĐHKHXH&NV coi trọng công tác hợp tác quốc tế, l hoạt động quan trọng nhằm nâng cao lực đ o tạo nghiên cứu khoa học Nh trường, đồng thời tạo hiểu biết quan hệ hợp tác bình đẳng có lợi, giúp nâng cao uy tín trường khu vực giới Các hình thức hợp tác song phương v đa phương m Trường v thực gồm: trao đổi tài liệu khoa học, trao đổi học giả SV, tổ chức khoá học ngắn hạn, đồng tổ chức hội thảo quốc tế, phối hợp triển khai đề tài nghiên cứu chung Hiệu hợp tác quốc tế Trường ng y c ng nâng cao Trung bình h ng năm có từ 100 – 120 lượt cán bộ, SV Trường nước giảng dạy, nghiên cứu, học tập nâng cao trình độ; v có 600 SV nước ngo i đến học tập Trường Sứ mệnh tầm nhìn: Để phát triển theo định hướng đại học nghiên cứu, Nhà trường lập kế hoạch phát triển với mục tiêu, định hướng, quy mô phát triển quan điểm đạo, nhiệm vụ ưu tiên v.v thể rõ sứ mệnh tầm nhìn đến năm 2020 sau: Sứ mệnh: "Là trường đại học trọng điểm, đầu ngành, có uy tín truyền thống lâu đời, Trường ĐHKHXH&NV, ĐHQGHN có sứ mệnh đầu sáng tạo, truyền bá tri thức đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao khoa học xã hội nhân văn, phục vụ nghiệp xây dựng phát triển đất nước" Tầm nhìn đến năm 2020: +Mục tiêu đến năm 2020: Xây dựng trường thành đại học đứng đầu đất nước khoa học xã hội v nhân văn, ngang tầm với đại học danh tiếng khu vực, phục vụ đắc lực nghiệp công nghiệp hóa đại hóa đất nước + Định hướng phát triển: Tập trung xây dựng phát triển số ngành, chuyên ng nh đạt trình độ quốc tế sở quốc tế hóa CTĐT, đẩy mạnh hoạt động học thuật mở rộng quan hệ hợp tác với trường ĐH đẳng cấp cao khu vực giới 2.2.Giới thiệu Khoa Tâm lý học Là Khoa thành viên trường ĐHKHXH & NV, kế thừa phát huy truyền thống tốt đẹp m Nh trường đạt được, nói, Khoa Tâm lý học trường sở đ o tạo nghiên cứu tâm lý học lớn nước Tiền thân Khoa Tâm lý học Tổ môn Tâm lý học thuộc Khoa triết học Trường đại học Tổng hợp Hà Nội (1977), với nhiệm vụ giảng dạy môn Tâm lý học đại cương cho SV trường Ngày 26/9/1991 theo định số 2494/TCCB Bộ trưởng 10 PHỤ LỤC CƠ SỞ DỮ LIỆU KIỂM ĐỊNH CƠ SỞ DỮ LIỆU KIỂM ĐỊNH CHẤT LƢỢNG CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO Thời điểm báo cáo: Tính đến ngày 21/10/2016 1 Thông tin chung sở giáo dục Tên sở giáo dục : Tiếng Việt: Trường Đại học Khoa học Xã hội v Nhân văn Tiếng Anh: University of Social Sciences and Humanities Tên viết tắt sở giáo dục Tiếng Việt: Trường ĐHKHXH&NV Tiếng Anh: USSH Tên trước đây: Trường Đại học Tổng hợp Hà Nội Cơ quan/Bộ chủ quản: ĐHQGHN Địa chỉ: 336, Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội Thông tin liên hệ: Điện thoại 043.8583799 E-mail: contact@ussh.edu.vn Website: http://www.ussh.vnu.edu.vn/ Năm th nh lập sở giáo dục: 1956 Thời gian bắt đầu đ o tạo khóa I: 1956 Thời gian cấp tốt nghiệp cho khoá I: 1960 Loại hình sở giáo dục: Cơng lập Bán công Dân lập Tư thục Thông tin chung đơn vị thực CTĐT Tên Khoa/Bộ môn thực CTĐT Tiếng Việt: Tâm lý học Tiếng Anh: Faculty of Psychology Tên CTĐT: - Tiếng Việt: CTĐT ngành Tâm lý học hệ chuẩn CTĐT ngành Tâm lý học hệ Chất lượng cao - Tiếng Anh: Bachelor in Psychology - Mã CTĐT: 52310401 - Địa Khoa: Tầng 1, nhà D, 336 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội - Số điện thoại liên hệ: 043.8588003 - Năm th nh lập Khoa: 1997 - Thời gian bắt đầu đ o tạo khóa I : 1997 - Thời gian cấp tốt nghiệp cho khóa I: 2001 16 Giới thiệu khái quát đơn vị thực CTĐT 136 Khoa Tâm lý học – Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, ĐHQGHN l sở đ o tạo, nghiên cứu, ứng dụng thành tựu khoa học tâm lý có uy tín tồn quốc Mục tiêu Khoa l đ o tạo nguồn nhân lực có trình độ cao, có kiến thức hệ thống v đại khoa học tâm lý; có kỹ nghiên cứu kỹ nghề nghiệp chuyên sâu, có tư phản biện, có phẩm chất đạo đức, có khả phát triển thân giúp người có sống khoẻ mạnh, cân hạnh phúc Bộ máy tổ chức Khoa Tâm lý học học gồm: Ban Chủ nhiệm Khoa (1 Trưởng khoa v Phó Trưởng khoa), Tổ Bộ môn (Tâm lý học Xã hội, Tâm lý học Quản lý – Kinh doanh, Tâm lý học Lâm sàng; Tâm lý học Tham vấn), Trung tâm (Trung tâm Hỗ trợ v Tư vấn tâm lý), phòng Thực nghiệm Tâm lý học Ngồi ra, Khoa cịn có Bộ phận trợ lí, Văn phịng v Phịng Tư liệu Khoa Cố vấn học tập Hiện khoa có CTĐT dành cho hệ cử nhân, thạc sĩ, tiến sĩ, gồm: CTĐT cử nhân tâm lý học hệ chuẩn;CTĐT cử nhân tâm lý học hệ chất lượng cao, CTĐT thạc sĩ tâm lý học định hướng nghiên cứu; CTĐT thạc sĩ tâm lý học lâm sàng định hướng thực hành; CTĐT tiến sĩ tâm lý học Với hướng chuyên ng nh đ o tạo bậc cử nhân gồm:Tâm lý học xã hội; Tâm lý học quản lý kinh doanh: Tâm lý học lâm sàng Tâm lý học tham vấn,SV tốt nghiệp cử nhân Tâm lý học có khả l m việc nhiều quan, tổ chức khác như: cán nghiên cứu viện trung tâm nghiên cứu; cán giảng dạy hệ thống trường đại học, cao đẳng v trường trung học chuyên nghiệp, dạy nghề; cán nhân doanh nghiệp, tổ chức; chuyên gia tư vấn tâm lý hướng nghiệp; chuyên gia tâm lý dự án chăm sóc sức khỏe tâm thần cộng đồng tổ chức v ngo i nước Hiện nay, Khoa Tâm lý học có đội ngũ đơng đảo giảng viên, nghiên cứu viên, nhà thực h nh có trình độ cao từ trường đại học v ngo i nước, viện nghiên cứu v sở thực hành Tỷ lệ cán giảng dạy có học vị tiến sĩ chiếm 70%, tỷ lệ cán giảng dạy có học hàm GS, PGS chiếm 45% Một số cán giảng viên khoa đồng thời nhà tâm lý thực hành có uy tín Các SV, học viên cao học nghiên cứu sinh có hội thực tham gia đề tài nghiên cứu khoa học yêu thích hướng dẫn giảng viên Qua người học có hội trải nghiệm, học hỏi, trau dồi kiến thức rèn luyện kỹ cần thiết nhà khoa học Trong bối cảnh hội nhập hợp tác quốc tế, Khoa Tâm lý học có quan hệ hợp tác đ o tạo nghiên cứu với khoa Tâm lý học nhiều đại học giới như: Đại học Tollouse II, Đại học Grenop, Đại học Nin (Pháp), Đại học Tổng hợp Oslo (Nauy), Đại học tổng hợp Quebec (Canada), Đại học Tổng hợp quốc gia Lomonoxop, Đại học Sư phạm Lênin (Nga), Đại học Gdansk (Ba Lan), Đại học Sao Paolo (Brazin), …Theo học khoa Tâm lý học, SV có hội nhận học bổng thực tập, học thạc sĩ tiến sĩ nước đối tác giới Các hoạt động ngoại khóa l điểm mạnh SV khoa Tâm lý học Các chương trình Đo n niên, Hội SV thu hút đơng đảo SV tham gia như: chương trình tình nguyện khoa Nhi bệnh viện 103, Áo ấm cho em năm 2014 (tại Hịa Bình), Áo ấm cho em năm 2015 (tại Mù Cang Chải, Yên Bái), với hoạt động tặng quà cho học sinh nghèo, tư vấn tâm lý học đường, 137 tuyên truyền sức khỏe sinh sản cho niên, dạy kỹ mềm cho học sinh Bên cạnh đó, chương trình thực tập tổng hợp thực tập thực tế sở giúp SV có có hội tiếp cận ứng dụng kiến thức vào thực tế Cơ cấu tổ chức Khoa Tâm lý học BAN LÃNH ĐẠO KHOA Bộ môn Tâm lý học Đại cương Các trợ lý đ o tạo (Đào tạo hệ đại học hệ sau đại học) Bộ môn Tâm lý học Xã hội Hội đồng Khoa học v Đ o tạo Bộ môn Tâm lý học Quản lý- Kinh doanh Trợ lý Chính trị Cơng tác SV Trợ lý Nghiên cứu khoa học Phòng thực nghiệm tâm lý học 138 Bộ môn tâm lý học lâm sàng Đội ngũ cố vấn học tập Bộ môn Tâm lý học Tham vấn Văn phòng, Phòng tư liệu Danh sách Ban lãnh đạo sở giáo dục danh sách cán lãnh đạo chủ chốt đơn vị thực CTĐT Ban Lãnh đạo Trường TT Các phận Họ tên Năm sinh Điện thoại Học vị, chức danh, chức vụ Email Ban lãnh đạo sở giáo dục Ban Giám hiệu Phạm Quang Minh 1962 GS TS, Hiệu trưởng 04.38584599 phqminh@hotmail.com Ban Giám hiệu Nguyễn Văn Kim 1962 GS TS, Hiệu phó 04.35573773 nguyenvankimls@yahoo.com Ban Giám hiệu Trần Thị Minh Hịa 1966 PGS TS, Hiệu phó 04.35588053 Hoatm225@yahoo.com Ban Giám hiệu Hoàng Anh Tuấn 1976 PGS TS, Hiệu phó 04.38584334 tuan@ussh.edu.vn Ban Lãnh đạo Khoa Lãnh đạo chủ chốt đơn vị Trương Thị Khánh Hà 1967 PGS.TS – Trưởng khoa 01233593567 Trần Thu Hương 1975 PGS.TS – Phó Trưởng khoa 0946750293 Nguyễn Văn Lượt 1980 TS - Phó Trưởng khoa 0912229910 Trương Thị Khánh Hà 1967 PGS.TS – Bí thư 01233593567 Trần Thu Hương 1975 PGS.TS – Ủy viên 0946750293 Nguyễn Văn Lượt 1980 TS - Phó Bí thư 0912229910 Lê Thị Minh Loan 1973 PGS.TS – Chủ tịch công đo n 0984537326 Đặng Thanh Hoài 1972 Ủy viên 0163946754 Nguyễn Bá Đạt 1975 TS - Ủy viên 0912370839 Trương Quang Lâm 1986 ThS Bí thư chi đo n 0974769306 Các tổ chức Đảng, Đồn TN, Cơng đồn, Hội Chi ủy Công đo n Đo n TN 139 Các môn Tâm lý học Quản lý – Nguyễn Hữu Thụ Kinh doanh 1952 GS.TS – CN môn 0913042833 Tâm lý học Tham vấn Trần Thị Minh Đức 1954 GS.TS – CN môn 0913094892 Tâm lý học Lâm sàng Nguyễn Thị Minh Hằng 1970 PGS.TS – CN môn 0945688896 Tâm lý học Xã hội 1956 PGS.TS – CN môn 0989131549 Tâm lý học Đại cương Trương Thị Khánh Hà 1967 PGS.TS – CN mơn 01233593567 Hồng Mộc Lan 140 10 Các ng nh/chuyên ng nh đ o tạo đơn vị thực CTĐT: Số lượng chuyên ng nh đ o tạo tiến sĩ: 01 Số lượng chuyên ng nh đ o tạo thạc sĩ: 03 (01 chuyên ngành liên kết đ o tạo quốc tế) Số lượng ng nh đ o tạo đại học: 03 11 Các loại hình đ o tạo đơn vị thực CTĐT (đánh dấu x v o tương ứng) Có Khơng Chính quy X 12 Tổng số ng nh đ o tạo 02 (hệ chuẩn hệ CLC) 13 Cán bộ, giảng viên, nhân viên đơn vị thực CTĐT 14 Thống kê số lượng cán bộ, giảng viên nhân viên đơn vị thực CTĐT TT I Phân loại Nam Nữ Tổng số Cán hữu Trong đó: I.1 Cán biên chế 03 10 13 I.2 Cán hợp đồng dài hạn (từ năm trở lên) hợp đồng không xác định thời hạn 01 06 07 03 01 04 II Các cán khác Hợp đồng ngắn hạn (dưới năm, bao gồm giảng viên thỉnh giảng) 24 Tổng số 15 Thống kê, phân loại giảng viên GV hữu TT Trình độ, học vị, chức danh Số lượng GV (1) (2) (3) (4) GV GV hợp đồng GV kiêm biên chế dài hạn trực tiếp nhiệm trực tiếp giảng dạy cán quản giảng dạy lý (5) (6) GV thỉnh giảng GV quốc tế nước (7) Giáo sư, Viện sĩ 02 02 02 Phó Giáo sư 06 05 05 01 Tiến sĩ khoa học Tiến sĩ 08 05 01 03 Thạc sĩ 05 05 Tổng số 21 04 Tổng số giảng viên hữu = Cột (3) - cột (7) - cột (8) = 21 người Tỷ lệ giảng viên hữu tổng số cán hữu: 17/20 141 (8) 16 Quy đổi số lượng giảng viên đơn vị thực CTĐT theo quy định khoản 3, Điều Thông tư số 32/2015/TT-BGDĐT ng y 16/12/2015 Bộ trưởng Bộ Giáo dục v Đ o tạo GV hữu Hệ số GV GV hợp GV kiêm Trình độ, học vị, Số lượng GV thỉnh GV GV quy TT quy biên chế đồng dài nhiệm chức danh GV giảng quốc tế đổi đổi trực tiếp hạn trực tiếp cán giảng dạy giảng dạy quản lý (1) (2) (3) (4) Hệ số quy đổi (5) (6) (7) (8) (9) 1,0 1,0 0,3 0,2 0,2 (10) Giáo sư, Viện sĩ 5,0 2 Phó Giáo sư 3,0 5,1 Tiến sĩ khoa học 3,0 Tiến sĩ 08 9,8 Thạc sĩ 05 Đại học 0,5 Tổng 22,9 Thống kê, phân loại giảng viên hữu theo trình độ, giới tính v độ tuổi (số người): 17 Trình độ / học vị TT Phân loại theo Phân loại theo tuổi (người) Số lượng, Tỷ lệ giới tính (ng) người (%) Nam Nữ < 30 30-40 41-50 51-60 > 60 Giáo sư, Viện sĩ 02 Phó Giáo sư 05 Tiến sĩ khoa học Tiến sĩ 05 Thạc sĩ 05 Đại học Tổng 17 01 01 02 05 02 03 02 03 04 05 05 14 09 01 01 03 03 18 Tuổi trung bình giảng viên hữu: 43,6 tuổi 19 Tỷ lệ giảng viên hữu có trình độ tiến sĩ trở lên tổng số giảng viên hữu đơn vị thực CTĐT: 12/17=0,71 người 20 Tỷ lệ giảng viên hữu có trình độ thạc sĩ tổng số giảng viên hữu đơn vị thực CTĐT: 5/17= 0,29 người 21 Thống kê, phân loại giảng viên hữu theo mức độ thường xuyên sử dụng ngoại ngữ tin học cho công tác giảng dạy nghiên cứu TT Tỷ lệ (%) GV hữu sử dụng Tần suất sử dụng 142 ngoại ngữ tin học Ngoại ngữ Tin học 100 Luôn sử dụng (trên 80% thời gian công việc) 80 Thường sử dụng (trên 60-80% thời gian công việc) 10 Đôi sử dụng (trên 40-60% thời gian công việc) 10 Ít sử dụng (trên 20-40% thời gian công việc) Hiếm sử dụng không sử dụng (0-20% thời gian công việc) 100 Tổng 100 22 Người học Năm học Số thí sinh Số đăng ký trúng v o CTĐT tuyển (người) (người) 2011-2012 Tỷ lệ cạnh tranh Số nhập Điểm tuyển Điểm trung Số lượng SV học thực đầu vào/ bình SV quốc tế nhập tế thang điểm tuyển học (người) (người) 95 A 16.0; C 18.5; D.17.0 2012-2013 789 74 72 A 18.0; B 19.5 C 20.0; D.19.5 2013-2014 818 74 70 A 20.5; B 21.5; C 22.0; D.21.5 2014-2015 633 110 100 A 21.0; B 22.0; C 20.0; D 19.5 2015-2016 326 80 67 93/140 23 Thống kê, phân loại số lượng người học theo học CTĐT năm gần hệ quy khơng quy Đơn vị: người 143 Các tiêu chí 2011-2012 2012-2013 2013-2014 2014- 2015 2015-2016 Nghiên cứu sinh Học viên cao học SV đại học Trong đó: Hệ quy 24 316 304 310 320 315 Số lượng (người) tỷ lệ (%) người học CTĐT tham gia nghiên cứu khoa học Năm học 2012-2013 2013-2014 2014-2015 2015-2016 2016-2017 Số lượng (người) 15 18 19 20 22 Tỷ lệ (%) tổng số SV 25 Thống kê số lượng người học CTĐT tốt nghiệp năm gần đây: Đơn vị: người Năm tốt nghiệp Các tiêu chí 20112012 20122013 20132014 20142015 20152016 79 72 65 83 54 SV tốt nghiệp đại học Trong đó: Hệ quy Hệ khơng quy 26 Tình trạng tốt nghiệp SV hệ quy CTĐT: Năm tốt nghiệp Các tiêu chí Số lượng người học tốt nghiệp (người) 20112012 20122013 20132014 20142015 20152016 79 72 65 83 54 Tỷ lệ người học tốt nghiệp so với số tuyển vào (%) Đánh giá người học tốt nghiệp chất lượng CTĐT: Cơ sở giáo dục/Đơn vị thực CTĐT có điều tra vấn đề  điền thông tin đây: 144 Năm tốt nghiệp Các tiêu chí 20112012 20122013 20132014 20142015 20152016 80 82 82 83 85 4.1 Tỷ lệ người học có việc l m ng nh đ o tạo (%) - Sau tháng tốt nghiệp - Sau 12 tháng tốt nghiệp 80 82 82 83 85 4.2 Tỷ lệ người học có việc làm trái ngành đ o tạo (%) 10 15 12 13 15 5.1 Tỷ lệ người học đáp ứng u cầu cơng việc, sử dụng (%) 55 55 50 40 50 5.2 Tỷ lệ người học đáp ứng yêu cầu công việc, phải đ o tạo thêm (%) 30 30 30 30 30 5.3 Tỷ lệ người học phải đ o tạo lại đ o tạo bổ sung tháng (%) 15 15 20 30 20 3.1 Tỷ lệ người học trả lời học kiến thức kỹ cần thiết cho công việc theo ngành tốt nghiệp (%) 3.2 Tỷ lệ người học trả lời học phần kiến thức kỹ cần thiết cho công việc theo ngành tốt nghiệp (%) 3.3 Tỷ lệ người học trả lời không học kiến thức kỹ cần thiết cho công việc theo ngành tốt nghiệp Người học có việc l m năm sau tốt nghiệp: 4.3 Thu nhập bình quân/tháng người học có việc làm Đánh giá nhà tuyển dụng người học tốt nghiệp có việc l m ng nh đ o tạo Ghi chú: - Người học tốt nghiệp l người học có đủ điều kiện để công nhận tốt nghiệp theo quy định, kể người học chưa nhận tốt nghiệp - Người học có việc l m l người học tìm việc làm tạo việc làm - Năm sau tốt nghiệp: 12 tháng kể từ ngày tốt nghiệp 145 - Các mục bỏ trống xem l sở giáo dục/đơn vị thực CTĐT không điều tra việc 27 Nghiên cứu khoa học chuyển giao công nghệ 28 Số lượng đề tài nghiên cứu khoa học chuyển giao khoa học công nghệ đơn vị thực CTĐT nghiệm thu năm gần đây: TT Phân loại đề tài Hệ số** (1) (2) (3) Đề tài cấp NN 2,0 Đề tài cấp Bộ* 1,0 Đề tài cấp trường 0,5 Tổng Số lượng 20112012 20122013 20132014 20142015 20152016 Tổng (đã quy đổi) (4) (5) (6) (7) (8) (9) 3 7,5 7,5 Cách tính: Cột = cột 3*(cột + cột + cột + cột + cột 8) Tổng số đề t i quy đổi: 7,5 Tỷ số đề tài nghiên cứu khoa học chuyển giao khoa học công nghệ (quy đổi) cán hữu đơn vị thực CTĐT: 7.5/17 29 Doanh thu từ nghiên cứu khoa học chuyển giao công nghệ đơn vị thực CTĐT năm gần đây: TT Năm Doanh thu từ Tỷ lệ doanh thu từ NCKH Tỷ số doanh thu từ NCKH NCKH chuyển chuyển giao công nghệ so với chuyển giao công nghệ giao công nghệ tổng kinh phí đầu vào đơn cán hữu (triệu VNĐ) vị thực CTĐT (%) (triệu VNĐ/ người) 20 30 Số lượng cán hữu đơn vị thực CTĐT tham gia thực đề tài khoa học năm gần đây: Số lượng cán tham gia Số lượng đề tài Đề tài cấp NN Từ đến đề tài Từ đến đề tài Trên đề tài 146 Đề tài cấp Bộ* Đề tài cấp trường 12 14 Ghi Số lượng cán tham gia Số lượng đề tài Đề tài cấp NN Đề tài cấp Bộ* Đề tài cấp trường 12 14 Tổng số cán tham gia Ghi Số lượng đầu sách đơn vị thực CTĐT xuất năm gần đây: 31 TT Phân loại sách Hệ số** 2012 Số lượng 2013 2014 2015 2016 Tổng (đã quy đổi) Sách chuyên khảo 2,0 3 38 Sách giáo trình 1,5 3 4 25.5 Sách tham khảo 1,0 Sách hướng dẫn 0,5 Tổng 63,5 Tổng số sách (quy đổi): 63,5 Tỷ số sách xuất (quy đổi) cán hữu: 3,73 Số lượng cán hữu đơn vị thực CTĐT tham gia viết sách năm gần đây: 32 33 Số lượng cán hữu tham gia viết sách Số lượng sách Sách chuyên khảo Sách giáo trình Trên sách 12 Tổng số cán tham gia 12 Sách tham khảo Sách hướng dẫn Từ đến sách Từ đến sách 34 Số lượng cán hữu đơn vị thực CTĐT đăng tạp chí năm gần đây: Số lượng TT Phân loại tạp chí Hệ số** Tạp chí khoa học quốc tế 1,5 Tạp chí khoa học cấp ngành nước 1,0 Tạp chí / tập san cấp trường 0,5 2012 2013 2014 2015 2016 Tổng 4 Tổng (đã quy đổi) 31,5 53 35 88 119,5 147 Tổng số b i đăng tạp chí (quy đổi): 119,5 Tỷ số b i đăng tạp chí (quy đổi) cán hữu: 7,02 35 Số lượng cán hữu đơn vị thực CTĐT tham gia viết b i đăng tạp chí năm gần đây: Nơi đăng Số lượng cán hữu có báo Tạp chí khoa học Tạp chí khoa học đăng tạp chí quốc tế cấp ngành nước Từ đến báo 12 Tạp chí / tập san cấp trường Từ đến 10 báo Từ 11 đến 15 báo Trên 15 báo Tổng số cán tham gia 36 Số lượng báo cáo khoa học cán hữu đơn vị thực CTĐT báo cáo hội nghị, hội thảo, đăng to n văn tuyển tập cơng trình hay kỷ yếu năm gần đây: Số lượng TT Phân loại hội thảo Hệ số** 2012 2013 2014 2015 Hội thảo quốc tế 1,0 1 2 Hội thảo nước 0,5 5 4 Hội thảo cấp trường 0,25 Tổng 2016 Tổng (đã quy đổi) 0,53 9,53 Tổng số b i báo cáo (quy đổi): 9,53 Tỷ số b i báo cáo (quy đổi) cán hữu: 0,56 37 Số lượng cán hữu đơn vị thực CTĐT có báo cáo khoa học hội nghị, hội thảo đăng to n văn tuyển tập cơng trình hay kỷ yếu năm gần đây: Số lượng cán hữu có báo cáo Hội thảo quốc khoa học hội nghị, hội thảo tế Cấp hội thảo Hội thảo nước Từ đến báo cáo 10 Tổng số cán than gia 10 Hội thảo trường 38 Nghiên cứu khoa học người học - Số lượng người học đơn vị thực CTĐT tham gia thực đề tài khoa học năm gần đây: Số lượng người học tham gia 148 Số lượng đề tài Đề tài cấp NN Đề tài cấp Từ đến đề tài Đề tài cấp Bộ* trường Ghi Từ đến đề tài Trên đề tài Tổng số người học tham gia - Thành tích nghiên cứu khoa học SV: TT Số lượng Thành tích nghiên cứu khoa học 2010-2011 2011-2012 2012-2013 2013-2014 2014-2015 Số giải thưởng nghiên cứu 3 3 khoa học, sáng tạo 39 Cơ sở vật chất, thƣ viện - Tổng diện tích đất sử dụng sở giáo dục (tính m2): 14.600 - Tổng diện tích đất sử dụng đơn vị thực CTĐT (tính m2): - Diện tích sử dụng cho hạng mục sau (tính m2): 1.255 - Nơi l m việc: 577 Nơi học: 760 Nơi vui chơi giải trí: 46 Diện tích phịng học (tính m2) - Tổng diện tích phịng học: 12.205 - Tỷ số diện tích phịng học người học quy: 1,9 m2/người 47 Tổng số đầu sách thuộc ng nh đ o tạo sử dụng Trung tâm Thông tin – Thư viện: 11.737 đầu sách - Tổng số đầu sách phòng tư liệu đơn vị thực CTĐT : 2014 đầu sách 40 Tóm tắt số số quan trọng Giảng viên: Tổng số giảng viên hữu (người): 17 Tỷ lệ giảng viên hữu tổng số cán hữu (%): 85% Tỷ lệ giảng viên hữu có trình độ tiến sĩ trở lên tổng số giảng viên hữu đơn vị thực CTĐT (%): 29.41% Tỷ lệ giảng viên hữu có trình độ thạc sĩ tổng số giảng viên hữu đơn vị thực CTĐT (%): 29.41% Người học: Tổng số người học quy (người): 314 SV Tỷ số người học quy giảng viên: 314/17 149 Đánh giá người học tốt nghiệp chất lượng CTĐT: Tỷ lệ người học trả lời học kiến thức kỹ cần thiết cho công việc theo ngành tốt nghiệp (%):85 Tỷ lệ người học trả lời học phần kiến thức kỹ cần thiết cho công việc theo ngành tốt nghiệp (%):15 Người học có việc l m năm sau tốt nghiệp: Tỷ lệ người học có việc l m ng nh đ o tạo (%):62 Tỷ lệ người học có việc l m trái ng nh đ o tạo (%):15 Thu nhập bình qn/tháng người học có việc làm (triệu VNĐ): Đánh giá nhà tuyển dụng người học tốt nghiệp có việc l m ng nh đ o tạo: Tỷ lệ người học đáp ứng u cầu cơng việc, sử dụng (%): 50 Tỷ lệ người học đáp ứng yêu cầu công việc, phải đ o tạo thêm (%):30 Nghiên cứu khoa học chuyển giao công nghệ: Tỷ số đề tài nghiên cứu khoa học chuyển giao khoa học công nghệ (quy đổi) cán hữu: 0,44 Tỷ số doanh thu từ NCKH chuyển giao công nghệ cán hữu: Tỷ số sách xuất (quy đổi) cán hữu: 3,73 Tỷ số b i đăng tạp chí (quy đổi) cán hữu:7,02 Tỷ số b i báo cáo (quy đổi) cán hữu: 1,29 Cơ sở vật chất: Tỷ số diện tích ký túc xá người học quy: 3m2/1SV 150 ... CTĐT ngành Tâm lý học l đ o tạo cử nhân ngành Tâm lý học có trình độ khoa học xã hội v nhân văn nói chung, có trình độ chun sâu lĩnh vực chun ngành Tâm lý học nói riêng (Tâm lý học Xã hội , Tâm lý. .. tạo h ng đầu lĩnh vực Tâm lý học nói chung, chuyên ngành cụ thể Tâm lý học nói riêng (như Tâm lý học Lâm sàng, Tâm lý học Tham vấn, Tâm lý học Xã hội , Tâm lý học Quản lý – Kinh doanh…), có đội... triển, Tâm lý học Sức khỏe, Tâm lý học Lâm sàng, 19 Tâm lý học Quản lý, Tâm lý học Tham vấn Trong khối kiến thức ngành, SV đ o tạo chuyên sâu theo chuyên ngành: Tâm lý học Xã hội , Tâm lý học Lâm

Ngày đăng: 03/07/2018, 19:27

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan