Tieu luan mon chinh tri QUoc te duong dai vai trò của ASEM trong quá trình hội nhập hóa khu vực á âu

29 236 1
Tieu luan mon chinh tri QUoc te duong dai   vai trò của ASEM trong quá trình hội nhập hóa khu vực á   âu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI MỞ ĐẦU Khu vực hoá cùng với xu thế hội nhập kinh tế quốc tế đã và đang là một trong những xu thế chủ yếu nhất chi phối sự vận động và phát triển của thế giới ngày nay. Mọi quốc gia trên thế giới ngày càng ý thức sâu sắc được rằng khu vực hoá và hội nhập kinh tế ảnh hưởng sâu rộng tới mọi mặt đời sống kinh tế chính trị xã hội của toàn bộ cộng đồng quốc tế nói chung và tới từng quốc gia nói riêng. Chính vì vậy hầu hết các quốc gia trên thế giới cũng không nằm ngoài quy luật và ít nhất là thành viên của một tổ chức khu vực nhất định. Đối với các nước Đông á và Tây Âu điều này cũng không ngoại lệ. Đáng nói hơn, các quốc gia này lại cùng là thành viên của Hội nghị Cấp cao ÁÂu (ASEM). Tham gia vào tiến trình ASEM, các quốc gia này không chỉ có cơ hội chia xẻ những hiểu biết về văn hoáxã hội của đất nước mình với các nước thành viên khác mà còn giúp thúc đẩy phát triển kinh tế của các quốc gia thành viên. Tiến trình ASEM mới đi vào hoạt động chưa đầy một thập kỷ, chính vì vậy ngoài những cơ hội và tiềm năng to lớn mà ASEM đem lại cho mỗi quốc gia, tiến trình này vẫn phải đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức. Là một quốc gia đang phát triển và là thành viên sáng lập của ASEM, Việt Nam đã và đang tham gia một cách tích cực vào tiến trình ASEM, góp phần xử lý các vấn đề đặt ra trong hợp tác ÁÂu, trên cơ sở đó góp phần tăng cường sự hiểu biết lẫn nhau của hai châu lục, thúc đẩy quan hệ hợp tác kinh tế, khoa học, công nghệ, văn hoá, giáo dục. Việc hội nhập vào nền kinh tế thế giới nói chung và tham gia vào ASEM nói riêng là một vấn đề vô cùng bức thiết không chỉ về mặt thực tiễn mà còn về mặt lý luận, nhận thức. Những giải pháp thúc đẩy tiến trình ASEM đối với Việt Nam là một câu hỏi làm trăn trở không chỉ các chính trị gia, các nhà văn hoá mà còn cả các nhà kinh tế học. Chủ động tham gia và thúc đẩy tiến trình ASEM là cách để Việt Nam thực hiện được các mục tiêu về kinh tế văn hoáxã hội nói riêng và mục tiêu tổng thể về công nghiệp hoáhiện đại hoá đất nước của Đảng và Nhà nước ta đã đề ra. Trong thời gian gần đây đã có không ít những nghiên cứu, ý kiến đánh giá về khu vực hoá, các mô hình khu vực hoá như ASEM và hội nhập kinh tế khu vực của Việt Nam. Tuy nhiên, đó thường là những nghiên cứu sâu, chi tiết về các vấn đề riêng lẻ mà ít có những nghiên cứu mang sâu chuỗi, liên kết lôgic về các vấn đề này. Do đó, để có được một cách nhìn tương đối tổng quát trên phương diện bộ môn “Chính trị quốc tế đương đại”, học viên chọn viết đề tài: “Vai trò của ASEM trong quá trình hội nhập hóa khu vực Á Âu”.

MỤC LỤC LƠI MƠ ĐẦU NỘI DUNG .3 CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT VỀ ASEM Hoàn cảnh đời .3 Mục tiêu, nguyên tắc hoạt động, cấu trúc tiến trình ASEM 2.1 Mục tiêu 2.2 Nguyên tắc hoạt động .5 2.3 Cấu trúc chế hoạt động ASEM .6 Những hội thách thức tiến trình ASEM thời gian tới .11 CHƯƠNG II TIẾN TRÌNH ASEM TRONG VIỆC THÚC ĐẨY MỐI QUAN HỆ Á – ÂU .12 Vai trò ASEM việc thúc đẩy mối quan hệ Á-Âu 12 Hợp tác kinh tế ASEM 13 2.1 Mục tiêu nguyên tắc hợp tác .13 2.2 Lĩnh vực hợp tác .14 CHƯƠNG III: VIỆT NAM TRONG TIẾN TRÌNH ASEM 18 Hoàn cảnh tham gia vị Việt Nam tiến trình ASEM 18 Những hội thách thức Việt Nam tiến trình ASEM 20 Các giải pháp thúc đẩy Việt Nam tiến trình ASEM 22 3.1 Về nhận thức, tư tưởng 22 3.2 Về xây dựng tiến trình ASEM .24 3.3 Xây dựng nâng cao lực quan quản lý Nhà nước 25 KẾT LUẬN 28 LỜI MỞ ĐẦU Khu vực hoá với xu hội nhập kinh tế quốc tế xu chủ yếu chi phối vận động phát triển giới ngày Mọi quốc gia giới ngày ý thức sâu sắc khu vực hoá hội nhập kinh tế ảnh hưởng sâu rộng tới mặt đời sống kinh tế - trị - xã hội tồn cộng đồng quốc tế nói chung tới quốc gia nói riêng Chính hầu hết quốc gia giới khơng nằm ngồi quy luật thành viên tổ chức khu vực định Đối với nước Đông Tây Âu điều khơng ngoại lệ Đáng nói hơn, quốc gia lại thành viên Hội nghị Cấp cao Á-Âu (ASEM) Tham gia vào tiến trình ASEM, quốc gia khơng có hội chia xẻ hiểu biết văn hoá-xã hội đất nước với nước thành viên khác mà giúp thúc đẩy phát triển kinh tế quốc gia thành viên Tiến trình ASEM vào hoạt động chưa đầy thập kỷ, ngồi hội tiềm to lớn mà ASEM đem lại cho quốc gia, tiến trình phải đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức Là quốc gia phát triển thành viên sáng lập ASEM, Việt Nam tham gia cách tích cực vào tiến trình ASEM, góp phần xử lý vấn đề đặt hợp tác Á-Âu, sở góp phần tăng cường hiểu biết lẫn hai châu lục, thúc đẩy quan hệ hợp tác kinh tế, khoa học, công nghệ, văn hoá, giáo dục Việc hội nhập vào kinh tế giới nói chung tham gia vào ASEM nói riêng vấn đề vơ thiết khơng mặt thực tiễn mà mặt lý luận, nhận thức Những giải pháp thúc đẩy tiến trình ASEM Việt Nam câu hỏi làm trăn trở khơng trị gia, nhà văn hố mà nhà kinh tế học Chủ động tham gia thúc đẩy tiến trình ASEM cách để Việt Nam thực mục tiêu kinh tế- văn hố-xã hội nói riêng mục tiêu tổng thể cơng nghiệp hố-hiện đại hoá đất nước Đảng Nhà nước ta đề Trong thời gian gần có khơng nghiên cứu, ý kiến đánh giá khu vực hố, mơ hình khu vực hố ASEM hội nhập kinh tế khu vực Việt Nam Tuy nhiên, thường nghiên cứu sâu, chi tiết vấn đề riêng lẻ mà có nghiên cứu mang sâu chuỗi, liên kết lơgic vấn đề Do đó, để có cách nhìn tương đối tổng quát phương diện mơn “Chính trị quốc tế đương đại”, học viên chọn viết đề tài: “Vai trò ASEM trình hội nhập hóa khu vực Á - Âu” NỢI DUNG CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT VỀ ASEM Hồn cảnh đời Tại Hội nghị kinh tế cấp cao châu Âu-Đông Á lần thứ ba Singapore tháng 10 năm 1994, Thủ tướng Singapore Goh Chok Tong đưa sáng kiến tổ chức Hội nghị thượng đỉnh Á-Âu nhằm tăng cường hiểu biết thúc đẩy hợp tác hai châu lục Sáng kiến chinh thức đặt với Thủ tướng Pháp chuyến thăm Pháp cuối năm 1994 Thủ tướng Gok Chok Tong nhiều nước Á-Âu hưởng ứng Tháng năm 1996, Hội nghị nguyên thủ quốc gia Hợp tác Á-Âu lần tổ chức Bangkok, Thái Lan với tham gia nguyên thủ quốc gia 15 nước thuộc Liên minh châu Âu, 10 nước châu (Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc, Inđônêxia, Thái Lan, Malaysia, Brunêi, Singapore, Philippines Việt Nam) Sau Hội nghị thượng đỉnh này, Hợp tác Á-Âu thức đời lấy tên Hội nghị Thượng đỉnh (ASEM) làm tên cho chương trình hợp tác Thực chất, ASEM diễn đàn hợp tác, chế phối hợp thông qua nước điều phối viên chưa có Ban thư ký điều hành Các nước tiếp tục nghiên cứu thảo luận hướng phát triển ASEM thời gian tới có nhiều khả ASEM nâng lên thành tổ chức kinh tế thương mại để giải vấn đề về tự hoá thương mại, đầu tư châu Á châu Âu Trong bối cảnh tồn cầu hố khu vực hoá kinh tế giới nay, Hợp tác Á-Âu có ý nghĩa to lớn Các nước châu Âu thành viên ASEM trở thành trung tâm kinh tế quan trọng với việc hình thành Liên minh tiền tệ châu Âu (EMU) việc sử dụng đồng tiền chung EURO vào tháng năm 1999 Liên minh châu Âu đẩy nhanh trình nhât thể hố chiều rộng chiều sâu Song song với EU, vai trò châu Á ngày củng cố hệ thống kinh tế trị giới với tiềm to lớn hội thương mại đầu tư Sự liên kết hai khối kinh tế thông qua ASEM tạo nên động lực thức đẩy trao đổi thương mại đầu tư hai châu lục phát triển, tạo nên sức mạnh tổng hợp ba khối kinh tế lín EU-Nhật Bản- Các nước châu Á phát triển Ngoài bối cảnh Mỹ nước Bắc Mỹ xây dựng phát triển mạnh mẽ mối quan hệ kinh tế với nước châu Á khuôn khổ APEC, châu Âu có liên hệ chặt chẽ với Bắc Mỹ qua trình lịch sử mạng lưới dày đặc thể chế xuyên Đại Tây Dương, ASEM có ý nghĩa mang tính chất chiến lược, cầu nối thắt chặt châu Âu với châu Á, tạo đối trọng quan hệ trung tâm kinh tế lớn EU-Mỹ-Nhật Bản nước châu phát triển Mục tiêu, nguyên tắc hoạt động, cấu trúc tiến trình ASEM 2.1 Mục tiêu Mục tiêu chủ đạo Hợp tác Á-Âu (được thông qua Hội nghị ASEM I) Hợp tác để đạt tăng trưởng châu châu Âu Mục tiêu cụ thể hố Khn khổ hợp tác Á-Âu (AECF) thành mục tiêu sau: - Thúc đẩy đối thoại trị để tăng cường hiểu biết lẫn thống quan điểm cuả hai châu lục vấn đề trị xã hội giới - Xây dựng quan hệ đối tác cách toàn diện sâu rộng hai châu lục Á, Âu để thúc đẩy trao đổi thương mại đầu tư nước thành viên - Tăng cường hợp tác lĩnh vực khoa học-kỹ thuật, môi trường, phát triển nguồn nhân lực… để tạo tăng trưởng bền vững châu Á châu Âu Các mục tiêu thực thơng qua loạt chương trình hành động ASEM Chương trình thuận lợi hố thương mại (TFAP), Chương trình xúc tiến đầu tư (IPAP), Trung tâm công nghệ môi trường Á-Âu, Quỹ Hợp tác Á-Âu (ASEF), Quỹ tín thác… Về mặt kinh tế, ASEM đặt mục tiêu cụ thể là: - Thúc đẩy giao lưu doanh nghiệp - Cải thiện môi trường kinh doanh nhằm thúc đẩy môi trường thương mại đầu tư - Tạo tăng trưởng kinh tế ổn định bền vững Như vậy, lĩnh vực kinh tế, ASEM chưa đề mục tiêu giảm thuế nghĩa vụ mang tính chất bắt buộc tổ chức ASEAN, WTO song ba mục tiêu cụ thể nêu tạo tảng cho việc phát triển quan hệ hợp tác kinhtế chặt chẽ hai châu lục, góp phần thuận lợi cho giao lưu thương mại đầu tư đóng vai trò chất xúc tác thúc đẩy thương mại kinh tế khu vực 2.2 Nguyên tắc hoạt động Cũng tất diễn đàn tổ chức khu vực, ASEM hoạt dộng vơi nguyên tắc riêng Nguyên tắc ASEM tính chất tự nguyện, khơng ràng buộc quan hệ bình đẳng thành viên Nguyên tắc tương đối phổ biến diễn đàn đối thoại khu vực Đi sâu vào lĩnh vực hợp tác, nguyên tắc cụ thể hoá nhằm điều chỉnh cách sát trình Hợp tác Á-Âu Căn vào văn kiện khung ASEM AECF, nguyên tắc hoạt động ASEM quy định sau: - Quan hệ thành viên sở đối tác bình đẳng, tơn trọng lẫn đơi bên có lợi - ASEM tiến trình mở liên tục phát triển, việc mở rộng số thành viên phải đồng thuận nguyên thủ quốc gia - Tăng cường thông tin hiểu biết lẫn thông qua đối thoại, định lĩnh vực ưu tiên phối hợp hành động - Triển khai hoạt động hợp tác đồng ba lĩnh vực: tăng cường đối thoại trị, củng cố hợp tác kinh tế xúc tiến hợp tác lĩnh vực khác - ASEM trì tiến trình tự nguyện, khơng thể chế hố, hoạt động ASEM nhằm hỗ trợ tạo thuận lợi cho hoạt động diễn đàn quốc tế khác - Xúc tiến đối thoại hợp tác doanh nghiệp cư dân hai khu vực; khuyến khích hợp tác học giả, nhà nghiên cứu hai khu vực 2.3 Cấu trúc chế hoạt động ASEM Bản chất ASEM diễn đàn đối thoại, hoạt động hỗ trợ cho tổ chức diễn đàn đa phương khác (như xúc tiến đối thoại thành viên ASEM vấn đề Liên hợp quốc, Tổ chức thương mại giới, vấn đề cộm kinh tế thương mại toàn cầu khu vực…nhằm đạt đồng thuận quan điểm chung thành viên ASEM diễn đàn đa phương nêu trên) Ngoài ra, hoạt động ASEM có đặc trưng hoạt động đối thoại cấp cao, theo vấn đề ASEM thảo luận thông qua Hội nghị cấp cao (Hội nghị thượng đỉnh) Các hội nghị cấp thấp thực điều phối thực định mà nguyên thủ quốc gia đưa Hội nghị thượng đỉnh Với đặc điểm nêu trên, hoạt động ASEM chưa thể chế hoá Các hoạt động hợp tác tổ chức thông qua hai nước điều phối viên châu Á hai nước điều phôi viên châu Âu với nhiệm kỳ năm Các nước điều phối viên nhóm họp cần thiết thơng qua nhóm cơng tác chun lĩnh vực trị kinh tế Cơ quan điều phối ASEM nước Bộ Ngoại Giao Có thể hoạt động vào chiều sâu, ASEM cấu lại với ban nhóm cơng tác hồn chỉnh Về cấu trúc tiến trình, Hội nghị thượng đỉnh Á-Âu họp năm lần ASEM lần tổ chức Bangkok, Thái Lan tháng năm 1996 Các Hội nghị thượng đỉnh là: ASEM (London, 1998), ASEM (Seoul, 2000) gần ASEM (Copenhagen, 2002) Có thể thấy vấn đề tạo nên cấu trúc ASEM kinh tế, trị văn hố- xã hội Trong đó, kinh tế mảng lớn trọng Các Hội nghị Bộ trưởng vấn đề Ngoại giao, Kinh tế, Tài Mơi trường diễn thời gian 12-18 tháng Bên cạnh hoạt động chương trình kèm đồng thời diễn Những chương trình bao gồm: Diễn đàn Kinh doanh Á-Âu (Asia-Europe Busines Forum-AEBF), Kế hoạch Hành động thúc đẩy Thương mại (Trade Facilitation Action Plan- TFAP), Kế hoạch hành động xúc tiến đầu tư (Investment Promotion Action Plan-IPAP), Quỹ tín thác ASEM (ASEM Trust Fund), Quỹ tín thác ASEM cho nhà lãnh đạo trẻ Á-Âu (Asia-Europe Young Leaders ASEM Trust Fund), Hội nghị chuyên đề nhà lãnh đạo trẻ Á-Âu (AsiaEurope Young Leaders Symposium), Sức khoẻ trẻ em ASEM (ASEM Children Welfare), Liên kết ASEM (ASEM Connect)… Như thế, cụ thể hố, kênh Hội nghị ASEM bao gồm:  Hội nghị Thượng đỉnh ASEM (ASEM)  Hội nghị cấp Bộ trưởng  Hội nghị quan chức cấp cao ngoại giao (GOM)  Hội nghị quan chức cấp cao thương mại đầu tư (SOMTI)  Hội nghị Thứ trưởng Tài  Hội nghị Bộ trưởng Khoa học Công nghệ  Diễn đàn doanh nghiệp Á-Âu Ngồi kênh hội nghị nêu trên, ASEM có nhóm cơng tác cấp chuyên viên để giải vấn đề kỹ thuật cụ thể chương trình ASEM Hiện nay, ASEM có nhóm cơng tác sau: - Các nhóm công tác hoạt động theo khuôn khổ TFAP Nhóm tiêu chuẩn chất lượng, thủ tục hải quan, bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ (Intellectual Property Rights-IPR), SPS, mua sắm phủ… - Nhóm chun gia đầu tư (Investment Expert Group-IEG) hoạt động khuôn khổ IPAP - Một số họp lĩnh vực văn hoá, xã hội diễn đàn nhà lãnh đạo trẻ, bảo tồn di sản văn hoá, phúc lợi trẻ em… - Các hoạt động giao lưu văn hố tri thức khn khổ hợp tác Á-Âu Dưới số nét hội nghị trên: * Hội nghị Thượng đỉnh ASEM: Hội nghị Thượng đỉnh ASEM tổ chức hai năm lần để bàn vấn đề chiến lược ASEM phê chuẩn chương trình hợp tác Hội nghị Thượng đỉnh ASEM 1: tổ chức từ ngày 1/3/1996 đến ngày 2/3/2996 Bangkok, Thái Lan Hội nghị thức thành lập diễn đàn ASEM bước đầu định phương hướng, đường lối số nguyên tắc điều tiết hoạt động diễn đàn Hội nghị Thượng đỉnh ASEM 2: tổ chức từ ngày 3/4/1998 đến ngày 4/4/1998 Luân Đôn, Anh bối cảnh kinh tế châu Á bị khủng hoảng nghiêm trọng Ngoài chủ đề thảo luận sâu rộng trị, tài chính, Hội nghị đặt sở cho quan hệ đối tác lâu dài hai châu lục vào kỉ XXI với việc thông qua văn kiện quan trọng: “Khuôn khổ hợp tác Á-Âu chế khung để điều phối định huớng hoạt động ASEM Khuôn khổ bao gồm mục tiêu, nguyên tắc hoạt động lĩnh vực ưu tiên cảu Hợp tác Á-Âu” Trong khuôn khổ này, nội dung ưu tiên ASEM đề ba lĩnh vực trị, kinh tế-tài văn hố-xã hội là: - Đối thoại trị: tập trung vào vấn đề cải tổ Liên hợp quốc, vấn đề an ninh giới khu vực, quy tắc ứng xử chung, giải trừ quân bị - Hợp tác kinh tế tài chính: tập trung vào vấn đề cải thiện mơi trường kinh doanh, đóng góp ASEM vào việc thực WTO, triển khai TFAP, IPAP, chống rửa tiền, đối thoại tài chính… - Hợp tác văn hoá xã hội: tập trung vào lĩnh vực liên kết trao đổi sinh viên, học sinh, giao lưu văn hoá, hợp tác xây dựng sở hạ tầng Hiện nay, ASEM hồn chỉnh khn khổ thành: “Khn khổ hợp tác Á-Âu tồn diện” để sử dụng cơng cụ thức nhằm điều phối có hiệu chương trình ASEM “Chương trình hành động thuận lợi hố thương mại” (TFAP) “Chương trình hành động xúc tiến đầu tư” (IPAP) Hội nghị thơng qua Chương trình cơng tác ASEM 1998-2000 số sáng kiến hợp tác nước đưa Hội nghị ASEM 3: Hội nghị ASEM thảo luận tiến trình ASEM lĩnh vực chủ yếu: Trao đổi kinh nghiệm vấn đề an ninh khu vực giới; Tăng cường hợp tác theo hướng khu vực hóa lĩnh vực thương mại, kinh tế bao gồm diễn đàn vấn đề sách xã hội; Thỏa thuận tăng cường trao đổi giáo dục hai khu vực Hội nghị ASEM 4: Hội nghị ASEM tổ chức Copenhagen từ ngày 18-19/9/2002 Hội nghị thông qua vấn đề về: Tăng cường hợp tác kinh tế châu Á châu Âu; WTO; Triển vọng kinh tế qua ASEM; Phát triển kinh tế toàn cầu * Các Hội nghị cấp Bộ trưởng Hội nghị cấp Bộ trưởng Ngoại giao (FMM) : chịu trách nhiệm xủ lý, theo dõi vấn đề trị, xã hội, điều phối công tác chuẩn bị cho Hội nghị thượng đỉnh ASEM thông qua Hội nghị quan chức cấp cao (GOM) Hội nghị Bộ trưởng Ngoại giao lần thứ (FMM1) tổ chức vào tháng năm 1997 Singapore để thông qua số vấn đề hợp tác an ninh, trị văn hoá ASEM, chuẩn bị cho Hội nghị Thượng đỉnh ASEM2 Hội nghị Bộ trưởng Ngoại giao lần thứ hai (FMM2) tổ chức vào tháng năm 1999 Berlin, Cộng hoà Liên bang Đức thảo luận vấn đề xoay quanh khủng hoảng thông qua “Chương trình hành động ASEM đến năm 2000” Hội nghị Bộ trưởng Kinh tế (EMM) diễn đàn để thực theo dõi việc thực hoạt động hợp tác kinh tế á-Âu xem xét thơng qua đề xuất hợp tác mới, trực tiếp báo cáo vấn đề kinh tế lên Hội nghị Thượng đỉnh ASEM - Thực minh bạch hoá luật lệ sách hành - Tăng cường phối hợp khu vực kinh tế nhà nước khu vực kinh tế tư nhân, tạo chế hỗ trợ tài chính, tiếp cận thị trường , nghiên cứu khoa học dành cho doanh nghiệp vừa nhỏ, coi doanh nghiệp vừa nhỏ nhân tố quan trọng phát triển động kinh tế 2.2 Lĩnh vực hợp tác Hiện hợp tác kinh tế ASEM đặt mục tiêu hàng đầu tăng cường thương mại đầu tư hai khu vực Một số chương trình cụ thể thông qua nhằm thúc đẩy giao lưu hợp tác doanh nghiệp Thuận lợi hoá thương mại: Khuôn khổ chung cho TFAP nguyên thủ nước thơng qua ASEMII Đây chương trình trụ cột hợp tác kinh tế ASEM Mục tiêu TFAP tạo thuận lợi cho việc trao đổi thương mại hàng hoá, dịch vụ hai khu vực Để thực mục tiêu này, TFAP xây dựng khuôn khổ chung để nước thực minh bạch hố sách quản lý thương mại hài hồ, đơn giản háo thủ tục hành liên quan đến thương mại.Ngoài lĩnh vực ưu tiên hành động: tiêu chuẩn đánh giá phù hợp, kiểm dịch động thực vật, thủ tục hải quan, quyền sở hữu trí tuệ, mua sắm phủ, phân phối lưu thông lại doanh nhân TFAP tập trung xác định rào cản thương mại nước thành viên ASEM để từ có chế đối thoại/ hành động nhằm giải toả dần rào cản Nguyên tắc TFAP không phân biệt đối xử, kết TFAP áp dụng nước thành viên nước thành viên (tuy nhiên thực tế nước thành viên không tiếp cận với thành tiến trình ASEM) Đồng thời, hoạt động TFAP phải phù hợp, hỗ trợ thúc đẩy hoạt động thuận lợi hoá song phương đa phương khác tiến hành, 14 ưu tiên tập trung vào lĩnh vực chưa giải thoả đáng diễn đàn theo cách tiếp cận riêng, hiệu TFAP đặc biệt khuyến khích tham gia giới doanh nghiệp, đặc biệt doanh nghiệp vừa nhỏ, coi động lực chương trình Cho đến nay, ASEM tổ chức ba hội thảo tiêu chuẩn đánh giá phù hợp Các hội thảo tập trung thảo luận bốn chủ đề là: quy chế xây dựng văn pháp quy tốt, phù hợp với tiêu chuẩn quốc tế, Hiệp định thỏa thuận thừa nhận lẫn (MRA) hợp tác kỹ thuật Hội nghị nhấn mạnh cần thiết phải đạt hiểu biết sâu sắc hệ thống tiêu chuẩn đánh giá phù hợp thành viên Sau hai Hội nghị này, thành viên thống chọn lĩnh vực ưu tiên ban đầu để thực hài hòa hố với u cầu tương thích điện tử, máy móc thiết bị, thiết bị viễn thông, bao gồm yêu cầu tương thích điện từ, sản phẩm cao su, thiết bị y tế Chương trình hành động xúc tiến đầu tư (IPAP) Mục tiêu IPAP xây dựng môi trường đầu tư thuận lợi để gia tăng dòng vốn đầu tư hai chiều châu Á châu Âu, xây dựng chương trình nhằm khuyếch trương đầu tư nước thành viên đồng thời tăng cường cải thiện chế, sách quy định đầu tư khu vực IPAP nhằm kết nối khu vực kinh tế tư nhân chặt chẽ khu vực kinh tế tư nhân với phủ nước ASEM nhằm đem lại lợi ích cho hai bên IPAP thực nguyên tắc đảm bảo đối thoại thường xuyên khu vực nhà nước tư nhân, phát triển hợp tác tất lĩnh vực có liên quan đến đầu tư theo hướng kinh tế thị trường, không phân biệt đối xử thực minh bạch hố sách thương mại đầu tư theo nguyên tắc WTO IPAP gồm nội dung là: Xúc tiến đầu tư, Các sách quy định đầu tư Hoạt động phần tổ chức đối thoại cấp cao để bàn vấn đề then chốt liên quan đến khuôn khổ pháp lý 15 sách điều chỉnh mơi trường đầu tư Những hoạt động cụ thể triển khai IPAP có tính đến khác biệt quy chế đầu tư nước thành viên, việc đầu tư vào dự án phát triển sở hạ tầng vấn đề ưu tiên Cho đến nay, kết đạt việc thực IPAP là: Phát động Hệ thống trao đổi thông tin mạng Internet (VIE) để trao đổi thông tin tăng cường tính minh bạch quy định đầu tư Danh mục biện pháp hiệu để thu hút đầu tư trực tiếp nước Từ ngày thành lập đến nay, ASEM tổ chức bốn kỳ Diễn đàn doanh nghiệp Hội nghị doanh nghiệp Diễn đàn doanh nghiệp tập trung vào lĩnh vực xúc hai khu vực, hỗ trợ doanh nghiệp vửa nhỏ, du lịch, xúc tiến thương mại, đầu tư, phát triển sở hạ tầng, lượng, dịch vụ tài chính, giao thơng-vận tải, bưu -viễn thơng nguồn nước tiêu dùng Hiện nay, đại diện doanh nghiệp thảo luận, thống kê vấn đề trở ngại việc kinh doanh đầu tư vào lĩnh vực đưa khuyến nghị cụ thể đệ trình phủ nước Diễn đàn doanh nghiệp hoạt động thiết thực ASEM, khơng góp phần làm giải toả rào cản thương mại đầu tư lĩnh vực mà tạo điều kiện để doanh nghiệp Á-Âu gặp gỡ, xúc tiến hội kinh doanh đầu tư nước phát triển nước tham gia hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam, Diễn đàn doanh nghiệp có ý nghĩa giúp doanh nghiệp nắm bắt tốt thông tin thị trường xu hướng phát triển lĩnh vực sản xuất kinh doanh Nhiều ý kiến đề xuất xây dựng ASEM thành khối hợp nhất, tri thức, cải di sản văn hố, tư tưởng trị, tư tưởng trí tuệ, cơng nghệ mới… trao đổi cách chặt chẽ sâu sắc hơn, Viễn cảnh ASEM hướng tới mở cửa thị trường ASEM, biến ASEM thành khu vực, nơi mà hàng hoá, dịch vụ luân chuyển tự vào năm 2005 Nhìn vào viễn cảnh nay, thấy ASEM tiến theo bước 16 EU trước đay, với mức độ hợp tác liên kết ngày sâu rộng Hiện nay, Viễn cảnh ASEM tiếp tục hoàn thiện, hài hoà ý kiến khác nước 17 CHƯƠNG III: VIỆT NAM TRONG TIẾN TRÌNH ASEM Hoàn cảnh tham gia vị Việt Nam tiến trình ASEM Nhằm xây dựng thể chế liên kết kinh tế liên lục địa Á-Âu ngày 1-2 tháng năm 1996, Hội nghị cấp cao Hợp tác Á-Âu (ASEM) lần thứ diễn Bangkok-Thái Lan với tham gia 15 nước thuộc Liên minh châu Âu (EU) 10 nuớc châu Á, có Việt Nam nước thành viên ASEAN khác Sự đời ASEM phản ánh chiều hướng quan hệ quốc tế q trình tồn cầu hố thúc đẩy mạnh mẽ, đồng thời mở thời kỳ hợp tác phát triển hai lục địa lơn giới Là 25 thành viên sáng lập ASEM từ năm 1996, Việt Nam nhận thức rõ rõ tầm quan trọng Tổ chức việc thúc đẩy kinh tế liên lục địa Cùng với việc gia nhập ASEAN APEC, ASEM bước tiến quan trọng trình hội nhập quốc tế Việt Nam Nó đóng vai trò không nhỏ việc đưa Việt Nam tiếp cận với đối tác kinh tế, thương mại quan trọng kinh tế toàn cầu Kể từ sau ASEM 3, Việt Nam trở thành Chủ tịch ASEAN đồng thời Điều phối viên Châu Á kể từ năm 2000 với Trung Quốc ASEM có vai trò điều hành bảo vệ lập trường đa dạng nước Châu Á Hội nghị ASEM Với tư cách Điều phối viên châu Á, Việt Nam đóng vai trò quan trọng việc: - Góp phần thúc đẩy hợp tác theo hướng triển khai đồng đều, thiết thực, có hiệu quả, vào thực chất ba lĩnh vực hợp tác, phản ánh yêu cầu quan tâm tất thành viên - Tích cực xúc tiến việc chuẩn bị cho Hội nghị cấp cao ASEM Bên cạnh trao đổi thức phiên họp, Việt Nam tiến hành nhiều họp riêng với đoàn, đặc biệt điều phối viên để tăng cường phối hợp chuẩn bị cho Hội nghị cấp cao 18 - Để tiếp tục góp phần thúc đẩy cách thiết thực hợp tác ASEM, Việt Nam tích cực ủng hộ việc thơng qua đồng ý với đề nghị Trung Quốc đồng sáng kiến, tổ chức Hội thảo ASEM xử lý dịch bệnh bùng phát cộng đồng Năm 2004 Việt Nam nước chủ nhà Hội nghị thượng đỉnh ASEM Hà Nội Chủ đề Hội nghị thượng đỉnh lần tranh luận xung quanh vấn đề sách kinh tế tồn cầu hoá Việt Nam với nước thành viên khác ln tìm kiếm hội giải pháp nhằm khắc phục ảnh hưởng tiêu cực trình tồn cầu hố Ngồi Hội nghị thượng đỉnh lần này, dự kiến vấn đề phát triển nguồn nhân lực, xố đói giảm nghèo, tăng hội việc làm, vấn đề an ninh quốc tế chống nạn khủng bố, môi trường việc thu hẹp khoảng cách kỹ thuật số thảo luận Là nước sáng lập ASEM, Việt Nam tham gia đẩy đủ vào chương trình mang tính thử nghiệm ASEM IPAP, TFAP Hợp tác doanh nghiệp Á-Âu - Về hợp tác kinh tế : Việt Nam nhấn mạnh hoạt động ASEM thời gian tới cần dành ưu tiên cao cho hợp tác kinh tế, giải tác động tồn cầu hố, ưu tiên thu hẹp khoảng cách phát triển, chênh lệch kỹ thuật số, phát triển nguồn nhân lực, xố đói giảm nghèo… - Trong lĩnh vực tài : Việt Nam tranh thủ Quỹ tín thác ASEM tài trợ kỹ thuật cho dự án trị giá triệu USD “Cải cách phát triển hệ thống ngân hàng”, “Chương trình phát triển mạng lưói bảo đảm xã hội tạo cơng ăn việc làm”, “Thúc đẩy cổ phần hố doanh nghiệp nhà nước khu vực giao thông vận tải”, “Cải cách doanh nghiệp nhà nước Việt Nam”, “Cơ cấu lại khu vực ngân hàng”, “Thành lập quan xử lý nợ tồn đọng tư vấn pháp lý hỗ trợ cải cách ngân hàng ” “Trợ giúp đánh giá tình hình hoạt động khả tài 10 Ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam” 19 - Về thương mại đầu tư : Việt Nam cử đoàn tham dự Hội nghị Bộ trưởng, Thứ trưởng, họp quan chức cao cấp thương mại đầu tư, Diễn đàn Hội nghị doanh nghiệp nói chung doanh nghiệp vừa nhỏ… Nét bật Hội nghị Cấp cao ASEM 3, Việt Nam tuyên bố đồng ý đảm nhận vai trò điều phối viên châu ASEM từ sau ASEM đến Hội nghị Cấp cao ASEM Đan Mạch mùa thu năm 2002 nhận đăng cai Hội nghị Bộ trưởng Kinh tế ASEM lần thứ Hà Nội 10-11/9/2001 Việt Nam có đóng góp khơng nhỏ cho thành công ASEM việc thúc đẩy tăng cường quan hệ hợp tác Á-Âu hoầ bình phát triển bền vững hai châu lục Bằng việc tham gia cách tích cực vào ASEM Việt Nam có hội tăng hiểu biết thành viên ASEM từ có thêm mối quan hệ hợp tác lĩnh vực đầu tư, thương mại, khoa học công nghệ từ nước phát triển nước NICs Ngoài ra, Việt Nam xây dựng phương án tham dự Hội nghị quan chức cao cấp lần thứ 7, Hội nghị Bộ trưởng Kinh tế lần tổ chức đoàn doanh nghiệp tham dự diễn đàn Á-Âu lần thứ Những hội thách thức Việt Nam tiến trình ASEM Trong trình tham gia ASEM năm vừa qua, Việt Nam đạt thành tựu định tạo hội mang tính triển vọng Chẳng hạn Việt Nam tranh thủ Quỹ tín thác Á-Âu triển khai dự án Việt Nam; tham gia tất Hội nghị quan trọng ASEM, đóng góp nhiều ý kiến xây dựng vào văn kiện ASEM, cử người tham gia Hội đồng Thống đốc Quỹ Á-Âu (ASEF) tham gia tích cực hoạt động khác Tổ chức này… Thông qua hoạt động tích cực này, nhìn chung Việt Nam ASEM đạt hội như: - Đạt ủng hộ nước EU việc gia nhập 20 WTO Việt Nam đồng thời tăng cường hiểu biết lẫn nước ASEAN, từ xây dựng thắt chặt mối quan hệ Á-Âu - Việt Nam trở thành mục tiêu trọng điểm sách kinh tế đối ngoại nước Thuỵ Điển, Anh, Pháp, Đức - Việt Nam học hỏi đạt kinh nghiệm trình đảm nhận vai trò Chủ tịch Ban thường trực ASEAN Điều phối viên châu Á ASEM Đồng thời qua ASEM4, Việt Nam khẳng định có vị thế giới Đặc biệt, hội đàm tiếp xúc song phương Việt Nam với EU Việt nam với nước, nước ủng hộ Việt Nam gia nhập WTO mà coi Việt Nam đối tác viện trợ ODA đẩy mạnh hợp tác huớng vào kinh tế sở hai bên có lợi EU định tiếp tục cho hàng dệt may Việt Nam nhập vào EU kể từ ngày 20/9/2002 không kiểm tra mặt hàng thuỷ sản Việt Nam nhập vào EU Những thách thức: Về mặt kinh tế nói chung hay mơi trường thương mại nói riêng, Việt Nam gặp phải số thách thức quy định khu vực thị trường tạo rào cản doanh nghiệp Việt Nam Khó khăn đối vói doanh nghiệp Việt Nam liệt kê số vấn đề như: - Hệ thống quy định tiêu chuẩn môi trường thương mại Việt Nam thiếu cập nhật khơng đồng Có nhiều tiêu chuẩn quốc tế xây dựng vượt khả doanh nghiệp - Các doanh nghiệp Việt Nam chưa đầu tư thích đáng đối vói hoạt động nghiên cứu thị trường, nghiên cứu quy định, rào cản kỹ thuật sản phẩm - Trình độ cơng nghệ doanh nghiệp lạc hậu có ảnh hưởng lớn đến chất lượng việc kiểm sốt sản phẩm Điều gây khó khăn lớn việc đảm bảo điều kiện tiêu chuẩn vệ sinh môi trường tài thị 21 trường nhập khẩu, đặc biệt khu vục phát triển - Hệ thống nguồn nhân lực Việt Nam rẻ thiếu bất cập, thíếu cơng nhân kỹ thuật có tay nghề cao, ý thức kỷ luật Các giải pháp thúc đẩy Việt Nam tiến trình ASEM Hội nhập kinh tế quốc tế xu phát triển chủ yếu quan hệ kinh tế quốc tế đại Cuộc cách mạng khoa học công nghệ thúc đẩy mạnh mẽ q trình chun mơn hố hợp tác hoá quốc gia, làm cho lực lượng sản xuất quốc tế hoá cao độ Những tiến khoa học công nghệ, đặc biệt công nghệ thông tin đưa quốc gia gắn kết lại gần nhau, dẫn tới hình thành mạng lưới tồn cầu Tiến trình ASEM đại diện cho xu khu vực hố, chuẩn bị cho tồn cầu hố cao độ Có thể thấy, ASEM diễn đàn đàm phán trực tiếp lĩnh vực kinh tế, trị, xã hội tảng pháp lý cho quan hệ kinh tế quốc tế nhiều nước thành viên Đây tiến trình phát triển dựa sở vừa hợp tác vừa cạnh tranh Do đó, thành viên ASEM biết đề biện pháp tận dụng hội biết vượt qua khó khăn thử thách quốc gia đứng vững trường quốc tế, khẳng định vị trí quốc gia tạo nên sức mạnh cho quốc gia phát triển Việt Nam thành viên ASEM không nằm ngoại lệ Để thúc đẩy tiến trình ASEM, giải pháp cần thiết cho Việt Nam thấy là: 3.1 Về nhận thức, tư tưởng Để thúc đẩy tiến trình ASEM Việt Nam thời gian tới, trước hết cần quán triệt quan điểm, nguyên tắc chủ yếu nêu Nghị Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, VIII, IX Tại Đại hội Đảng lần thứ VII, Việt Nam chủ trương đa phương hoá, đa dạng hoá quan hệ kinh tế đối ngoại, đánh dấu bước khởi đầu cho quan hệ kinh tế quốc tế Tiếp đó, Nghị Đại hội Đảng VIII định “Nhiệm vụ đối ngoại quan trọng thời gian tới củng cố môi trường hồ bình tạo điều kiện quốc tế thuận lợi để đẩy nhanh trình hội nhập khu vực quốc 22 tế” Nghị số 07- NQ/TW, ngày 27-11-2001 Bộ trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá IX “Về hội nhập kinh tế quốc tế” Cụ thể là, quán triệt chủ trương xác định Đại hội IX : “Chủ động hội nhập kinh tế quốc tế khu vực theo tinh thần phát huy tối đa nội lực, nâng cao hiệu hợp tác quốc tế, bảo đảm độc lập, tự chủ định hướng xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích dân tộc, an ninh quốc gia, giữ gìn sắc văn hố dân tộc, bảo vệ mơi trường” Cụ thể hơn, thúc đẩy tiến trình ASEM để đáp ứng mục tiêu chung thân Việt Nam trình phát triển, nhằm lấy nội lực kết hợp với ngoại lực, đẩy mạnh nghiệp CHN-HĐH theo định hướng XHCN, bảo đảm hiệu kinh tế-xã hội tăng trưởng bền vững kinh tế quốc dân, hạn chế tối đa ảnh hưởng tiêu cực chao đảo, biến động từ bên Tuy nhiên, thúc đẩy tiến trình ASEM phải dựa nguyên tắc giữ vững độc lập tự chủ định hướng xã hội chủ nghĩa Đây yêu cầu trị cao tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế nói chung thúc đẩy tiến trình ASEM nói riêng Tham gia hợp tác Á-Âu phải tuân thủ nguyên tắc chung bảo vệ độc lập, thống tồn vẹn lãnh thổ, bình đẳng có lợi, bảo vệ phát triển sản xuất, giữ vững an ninh quốc gia, giữ gìn phát huy truyền thống, sắc dân tộc Bên cạnh đó, cần quán triệt ASEM trình vừa hợp tác, vừa cạnh tranh, vừa có nhiều hội, vừa khơng thách thức, cần tỉnh táo, khơn khéo linh hoạt việc xử lý tính hai mặt tuỳ theo đối tượng, vấn đề, trường hợp, thời điểm cụ thể; phải đề phòng tư tưởng ỉ lại, thụ động vừa phải chống tư tưởng giản đơn, nơn nóng Hơn nữa, phải biết tận dụng hội tiến trình ASEM đem lại phải biết sàng lọc mặt hạn chế vượt qua thách thức tiến trình ASEM Thúc đẩy tiến trình ASEM khơng cơng việc riêng phủ mà cần có nhận thức đắn tham gia đầy đủ nhiều tầng lớp xã hội chẳng hạn doanh nghiệp, sinh viên…Chính vâỵ, cơng 23 tác quảng cáo, tuyên truyền tri thức liên quan đến tiến trình ASEM cần thiết Thúc đẩy tiến trình ASEM phần hội nhập quốc tế, phận hữu đường lối đổi Đảng đề để thực nhiệm vụ kinh tế, xã hội ngắn, trung dài hạn Đảng Nhà nước Do vậy, thúc đẩy tiến trình ASEM phải phù hợp với chủ trương “Việt Nam muốn làm bạn với tất nước” “phát triển kinh tế đối ngoại theo hướng xây dựng hệ thống kinh tế mở”, hình thành thị trường đồng bộ, thông suốt nước, gắn với kinh tế thị trường giới Cần kết hợp với nhận thức đẩy đủ đặc điểm kinh tế Việt Nam, để từ đề kế hoạch, lộ trình hợp lý, vừa phù hợp với trình độ đất nước, vừa đáp ứng qui định chung ASEM đặt cho nước thành viên, từ Việt Nam tham gia tranh thủ ưu đãi ASEM mang lại 3.2 Về xây dựng tiến trình ASEM Xây dựng tiến trình ASEM trọng tâm chiến lược hội nhập Để thích ứng với yêu cầu hội nhập, đáp ứng cam kết nước ta mở cửa thương mại, đầu tư, dịch vụ, thuế phi thuế, việc xây dựng tiến trình cần dựa vững nguyên tắc nguyên lý sau: - Giữ vững nguyên tắc độc lập chủ quyền quốc gia, bảo đảm định hướng xã hội chủ nghĩa phát triển sở đặt lợi ích quốc gia lên hết, kiên trì, bền bỉ điều chỉnh lại hệ thống chế sách cho phù hợp với quy tắc chuẩn mực ASEM Coi việc điều chỉnh chế sách tiến trình ASEM tạo động lực bên để thúc đẩy việc chuyển dịch cấu kinh tế, đổi chế quản lý, bảo đảm hiệu kinh doanh doanh nghiệp toàn kinh tế - Tiến trình ASEM xây dựng theo hướng bậc thang hợp lý, xác định sở cam kết, quy định ASEM đề với nước 24 thành viên nói chung Việt Nam nói riêng thực trạng dự báo phát triển tương lai kinh tế Việt Nam Một tiến trình “q nóng” mức độ thời hạn mở cửa thị trường vượt khả chịu đựng kinh tế, dẫn tới thua thiệt, đổ vỡ hàng loạt doanh nghiệp, vượt khỏi tầm kiểm soát Nhà nước, kéo theo nhiều hậu khó lường Vì vậy, điều quan trọng cần xem xét tính tốn nghiêm túc điều kiện, khả năng, tiềm lực Việt Nam lĩnh vực cụ thể, loại doanh nghiệp, có tính đến quy định chung , để hoạch định tiến trình hội nhập hợp lý - Tiến trình ASEM phải xây dựng theo nguyên tắc Việt Nam thừa nhận mục tiêu thuận lợi hoá, tự hoá thương mại ASEM cam kết thực mục tiêu biện pháp bước thích hợp với trình độ phát triển mình, cam kết khn khổ ASEM cam kết có mức độ ưu đãi cần tập trung thực lộ trình ta Đồng thời xuất phát từ đặc điểm đất nước, lộ trình hội nhập Việt Nam cần yêu cầu quyền hưởng ưu đãi dành cho nước có trình độ phát triển thấp trình chuyển đổi - Trên sở xây dựng tiến trình ASEM tổng thể để hội nhập, cần tiếp tục xây dựng tiến trình chi tiết, rõ ràng lĩnh vực, loại mặt hàng, đối tác đàm phán quốc tế, đồng thời xác định rõ lộ trình, thời gian biểu, cam kết thực nghĩa vụ ASEM, đảm bảo kết hợp cân đối cam kết ASEM với cam kết tổ chức khác 3.3 Xây dựng nâng cao lực quan quản lý Nhà nước Trong điều kiện kinh tế chuyển đổi, quan quản lý Nhà nước nước ta chưa thực sẵn sàng trước tiến trình ASEM cấu tổ chức quan quản lý từ trung ương đến địa phương Chẳng hạn nhận thức chưa đầy đủ tiến trình ASEM đơi dẫn đến định lệch lạc, chệch hướng so với chủ đề mục tiêu tiến trình ASEM Những yếu che lấp làm giảm nỗ lực Việt Nam việc đưa sách liên quan Do vậy, định 25 hướng giải pháp nâng cao lực quản lý Nhà nước tiến trình ASEM khơng nhằm đẩy nhanh tiến trình ASEM mà nhằm thúc đẩy phát triển nhận thức đắn ASEM người dân mức độ khác Những giải pháp chủ yếu cho vấn đề xây dựng nâng cao lực quan quản lý Nhà nước bao gồm: - Việt Nam cần kiện toàn hệ thống quan quản lý nhà nước theo chế quản lý nội dung quản lý xác định Các quan quản lý thực chức mình, khơng thực cách chồng chéo, khơng nghĩa vụ - Nâng cao vai trò tính chủ động ngành lĩnh vực liên quan công tác quản lý đại - Đẩy mạnh chương trình cải cách hành từ trung ương đến địa phương, giảm bớt khâu nấc quản lý rườm quy định hành khơng phù hợp với phương thức quản lý đại thời đại phát triển công nghệ thơng tin Ngồi ra, Nhà nước cần hoạch định xây dựng môi trường pháp lý thuận lợi, thường xuyên cung cấp thơng tin tiến trình ASEM, việc ban hành sách liên quan cơng việc tổ chức thực chẳng hạn hỗ trợ doanh nghiệp việc liên doanh với doanh nghiệp nước ngoài, triển khai mạnh mẽ chương trình cổ phần hố doanh nghiệp nhà nước, kiểm soát chặt chẽ hoạt động doanh nghiệp, hướng doanh nghiệp triển khai hoạt động theo luật pháp quy định Đồng thời cần có biện pháp, sách khuyến khích tất thành phần kinh tế tham gia vào sản xuất, kinh doanh, cạnh tranh bình đẳng qua mà sàng lọc, định hướng phát triển, hình thành hạt nhân doanh nghiệp ưu tú có sức cạnh tranh đảm bảo hội nhập đem lại hiệu kinh tế cao Trong năm tới Nhà nước cần hướng vào giải số vấn đề : tạo lập đồng kinh tế thị trường nước, khuyến khích cạnh tranh chống độc quyền; gắn bó hữu với hội nhập quốc tế nói chung 26 tiến trình ASEM nói riêng, với chiến lược kinh tế-xã hội đất nước, tạo đột phá chiến lược; tổ chức công tác nghiên cứu khoa học hệ thống thơng tin thị trường giới; hình thành cấu tổ chức hợp lý kinh tế đối ngoại, chuẩn bị nguồn nhân lực cho tương lai Trong vấn đề cấp bách nhắc đến nhiều văn kiện Đảng Nhà nước vấn đề điều chỉnh cấu kinh tế để nâng cao hiệu lực cạnh tranh 27 KẾT LUẬN Khu vực hoá hội nhập kinh tế quốc tế xu khách quan thời đại, qui định qui luật khách quan xã hội, lịch sử, mà trực tiếp từ tính chất xã hội hố lực lượng sản xuất qui mơ quốc gia quốc tế Khu vực hoá vừa đặt hội lại vừa đặt thách thức lớn lao quốc gia dân tộc Tham gia hội nhập vào trào lưu khu vực hoá mà điển ASEM điều kiện tiên vận mệnh quốc gia dân tộc nói chung với nước phát triển nói riêng ASEM ngày có vai trò quan trọng việc thúc đẩy hợp tác quan hệ Á-Âu lĩnh vực trị- kinh tế-văn hố thơng qua hiểu biết lẫn hai châu lục Tuy nhiên, thành cơng tiến trình ASEM đòi hỏi tích cực tham gia, nỗ lực lớn quốc gia thành viên Việt Nam với đường lối sách mở cửa, muốn làm bạn với tất nước tích cực tham gia vào hội nhập kinh tế khu vực ASEAN, APEC, ASEM…Tuy thời gian ASEM vào hoạt động chưa dài, thực mang lại hứa hẹn cho Việt Nam Tuy nhiên, để có hội ASEM đem lại đòi hỏi Việt Nam phải có nhận thức hướng đắn nhằm thúc đẩy tiến trình này, giúp cho phát triển chung khu vực trưởng thành mặt riêng Việt Nam Với nội dung nghiên cứu rộng lớn, phức tạp nhiều tranh cãi nêu trên, tác giả q trình viết chắn khơng thể tránh khỏi thiếu sót, sai lầm Tác giả chân thành mong đóng góp ý kiến, sửa chữa thầy cô, bạn bè người quan tâm tới vấn đề 28 ... viên chọn viết đề tài: Vai trò ASEM trình hội nhập hóa khu vực Á - Âu NỘI DUNG CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT VỀ ASEM Hoàn cảnh đời Tại Hội nghị kinh tế cấp cao châu Âu- Đông Á lần thứ ba Singapore... HỆ Á – ÂU Vai trò ASEM việc thúc đẩy mối quan hệ A - u ASEM diễn đàn ngày có vai trò quan trọng việc thúc đẩy quan hệ hợp tác - u lĩnh vực trị, kinh tế, văn hố thơng qua hiểu biết lẫn hai khu. .. trường nước - u tổ chức năm lần Như vậy, thấy vai trò ASEM ngày quan trọng phát tri n thịnh vượng chung hai khu vực - u Điều thấy rõ vấn đề mục tiêu thuộc ASEM: 12 - Về lĩnh vực trị: ASEM đưa giải

Ngày đăng: 28/06/2018, 12:09

Mục lục

    LỜI MỞ ĐẦU

    CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT VỀ ASEM

    1. Hoàn cảnh ra đời

    2. Mục tiêu, nguyên tắc hoạt động, cấu trúc và tiến trình ASEM

    2.2 Nguyên tắc hoạt động

    2.3 Cấu trúc và cơ chế hoạt động của ASEM

    CHƯƠNG II. TIẾN TRÌNH ASEM TRONG VIỆC THÚC ĐẨY MỐI QUAN HỆ Á – ÂU

    1. Vai trò của ASEM trong việc thúc đẩy mối quan hệ Á-Âu

    2. Hợp tác kinh tế ASEM

    2.1 Mục tiêu và nguyên tắc hợp tác

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan