Chính sách phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao ở Nhật Bản và gợi ý cho Việt Nam

99 291 2
Chính sách phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao ở Nhật Bản và gợi ý cho Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN NGỌC LONG CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC CHẤT LƯỢNG CAO Ở NHẬT BẢN VÀ GỢI Ý CHO VIỆT NAM Chuyên ngành: Quản lý Kinh Tế Mã số : 8.34.04.10 LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS TRẦN MINH TUẤN HÀ NỘI - 2018 i LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu nêu luận văn trung thực Những kết luận khoa học luận văn chưa công bố cơng trình khác TÁC GIẢ LUẬN VĂN Nguyễn Ngọc Long MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC CHẤT LƯỢNG CAO 1.1 Khái niệm 1.2 Chính sách phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao 21 1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến sách phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao 30 Chương 2: CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC CHẤT LƯỢNG CAO CỦA NHẬT BẢN 35 2.1 Khái quát sách phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao trước năm 1990 35 2.2 Chính sách phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao sau năm 1990 37 2.3 Sử dụng quản lý nguồn nhân lực chất lượng cao 55 Chương 3: NHỮNG BÀI HỌC KINH NGHIỆM VÀ GỢI Ý CHO VIỆT NAM 62 3.1 Bài học kinh nghiệm từ Nhật Bản 62 3.2 Một số gợi ý kiến nghị cho Việt Nam 68 KẾT LUẬN 78 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 82 DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ Bảng 2.1: Thống kê số trường học, học viên giáo viên quan giáo dục bậc cao .42 Bảng 2.2: So sánh quy mô đào tạo đại học nước phát triển 44 Bảng 2.3: Thống kê số học viên sau đại học chia theo lĩnh vực (năm 2014) .47 Bảng 2.4: Tình trạng việc làm sinh viên đại học sau tốt nghiệp 48 Bảng 2.5: Tình trạng việc làm học viên cao học sau tốt nghiệp 49 Bảng 2.6: Tình trạng việc làm nghiên cứu sinh tiến sĩ sau học xong 50 Biểu đồ 2.1: Tỉ lệ học viên sau đại học chia theo lĩnh vực (năm 2014) 46 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT NLCLC : Nhân lực chất lượng cao NNL : Nguồn nhân lực NNLCLC : Nguồn nhân lực chất lượng cao PTNL : Phát triển nhân lực THPT : Trung học phổ thông MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Thành cơng Nhật Bản q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa cho thấy vị trí, vai trò vơ quan trọng việc phát triển nguồn nhân lực, đặc biệt nhân lực chất lượng cao quốc gia Bước sang kỷ XXI, q trình tồn cầu hóa sâu rộng tác động tới phát triển hầu hết quốc gia, vùng lãnh thổ mà Nhật Bản khơng ngoại lệ Trong đó, tác động tới phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao quốc gia phủ nhận Thực tế chứng tỏ phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao nhân tố then chốt phát triển bền vững Nhật Bản khơng có ý nghĩa mặt khoa học mà có giá trị thực tiễn Bởi lẽ, tính đến nay, quan hệ hợp tác Việt Nam với Nhật Bản phát triển nhanh chóng chiều rộng chiều sâu nhiều lĩnh vực, đó, hợp tác giáo dục, đào tạo nguồn nhân lực ngày khởi sắc thu nhiều thành tựu to lớn Hơn nữa, phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao ngày nhận quan tâm lớn Chính phủ Việt Nam xem động lực then chốt để phát triển đất nước nhanh bền vững Chính lẽ đó, hợp tác phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao Việt Nam đặc biệt quan tâm trọng đầu tư cho tương lai Về phía Việt Nam, q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước nay, việc giáo dục, đào tạo nguồn nhân lực cấp độ, đặc biệt nhân lực chất lượng cao trở thành nhu cầu thiết Để đạt mục đích này, học kinh nghiệm Nhật Bản sách phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao thực hữu ích Việt Nam q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa tương lai Đây câu hỏi lớn mà tác giả mong muốn có lời giải thông qua việc nghiên cứu, triển khai đề tài: “Chính sách phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao Nhật Bản gợi ý cho Việt Nam” Tình hình nghiên cứu đề tài Trong thập kỷ gần đây, nguồn nhân lực chất lượng cao ngày đóng vai trò vơ quan trọng phát triển đất nước quốc gia giới Chính điều khiến nhà nghiên cứu người làm cơng tác quản lý, hoạch định sách đặc biệt quan tâm Ở nước, từ thập kỷ 90 kỷ XX đến nay, vấn đề liên quan tới đề tài trọng hơn, thể qua số viết đăng Tạp chí Nghiên cứu Đơng Bắc Á, Cơng tác khoa giáo, Những vấn đề kinh tế giới, Nghiên cứu kinh tế, Tổ chức nhà nước số dịch khác Thông xã Việt Nam, Bộ Giáo dục Đào tạo cung cấp góc nhìn khác nguồn nhân lực nói chung, nhân lực chất lượng cao nói riêng song sơ lược, thiếu hệ thống Có thể kể số viết như: Nguồn nhân lực trình chuyển sang kinh tế tri thức Nhật Bản (Lưu Ngọc Trịnh, Tạp chí Những vấn đề kinh tế giới, số 11, năm 2003) Thực trạng phát triển nguồn nhân lực Nhật Bản năm gần (Nguyễn Duy Dũng, Tạp chí Nghiên cứu Đơng Bắc Á, số 5, năm 2004).Bàn quản lý nguồn nhân lực công ty lớn đối chứng với Nhật Bản năm 1990 (Phạm Quí Long, Tạp chí Nghiên cứu Đông Bắc Á, số 5, năm 2005) Một số kinh nghiệm chủ yếu việc phát huy sử dụng nguồn nhân lực công ty Nhật Bản (Lưu Ngọc Trịnh,Tạp chí Nghiên cứu Đơng Bắc Á, số 4, năm 2005) Một số vấn đề tuyển dụng lao động nước Nhật Bản, Hàn Quốc thời gian gần (Lưu Văn Hưng, Tạp chí Những vấn đề kinh tế trị giới, số 7, năm 2005); Xu hướng hệ thống quản lý lao động Nhật Bản (Phạm Quang Huấn, Tạp chí Nghiên cứu kinh tế, số 8, năm 2008) Nhìn chung, chủ yếu viết khía cạnh đơn lẻ thuộc lĩnh vực nguồn nhân lực chưa phân biệt rõ vấn đề liên quan tới phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao Nhật Bản Về vấn đề thấy rõ số nghiên cứu xuất như: Đào tạo công nhân cổ trắng trình phát triển nguồn nhân lực công ty Nhật Bản Trần Thị Nhung (Tạp chí Nghiên cứu Đơng Bắc Á, số 1, năm 2005); Quản lý nguồn nhân lực doanh nghiệp Nhật Bản học kinh nghiệm cho doanh nhân Việt Nam Phạm Quí Long (Nhà xuất Khoa học xã hội, năm 2008); Phát triển nguồn nhân lực công ty Nhật Bản Trần Thị Nhung Nguyễn Duy Dũng (Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội, 2005) Trước đó, Đặng Thị Thanh Huyền đề cập tới nguồn nhân lực Nhật Bản song không liên quan tới nguồn nhân lực chất lượng cao lẽ nghiên cứu Giáo dục phổ thông với phát triển chất lượng nguồn nhân lực - Những học thực tiễn từ Nhật Bản (Nhà xuất Khoa học xã hội, năm 2001) Một số cơng trình nghiên cứu học giả Nhật Bản dịch tiếng Việt nhiều có liên quan tới nguồn nhân lực nói chung, NNLCLC nói riêng song sơ lược, Chính trị kinh tế Nhật Bản Okuhira Yasuhiro (Nhà xuất Chính trị Quốc gia, năm 1994) Như vậy, cơng trình nghiên cứu chun sâu phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao Nhật Bản Việt Nam có khoảng trống Ở ngồi nước, có nhiều cơng trình nghiên cứu nguồn nhân lực nói chung, song phần nhiều số đó, nguồn nhân lực chất lượng cao thường tác giả kết hợp trình bày nghiên cứu chung kinh tế, xã hội, văn hóa - giáo dục… Có thể kể tới số cơng trình học giả Nhật Bản đề cập vấn đề là: Giáo dục, đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao người Nhật Bản nhìn từ góc độ so sánh quốc tế: Rèn luyện kỹ nghề nghiệp nhằm thích ứng với tồn cầu hóa (Tadaguchi Miyu, Nhà xuất Nihonkeizaihyoron, năm 2012, Tokyo) Quản lý việc phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao (Fukuzawa Hidekiro, Nhà xuất Nihonkeizaishinbun, năm 2012, Tokyo) Sách cẩm nang xã hội giáo dục, đào tạo nguồn nhân lực hiệu Nhật Bản (Sakai Jo, Nhà xuất Hikaribun, Tokyo) Giáo dục, đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao biến đổi quan hệ sử dụng lao động, (Seino Toshiko, Nhà xuất Keiogijuku, năm 2006, Tokyo) Phương thức nâng cao giáo dục, đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao (Hisamura Kunitsugi, Nhà xuất Nihonkeizaishinbun, năm 2005, Tokyo) Về phương sách cải cách mơ hình đại học kỷ 21 mục tiêu phát triển đa dạng (Tập thể tác giả, Nhà xuất Gyosei, năm 1999, Tokyo) Bên cạnh đó, cơng trình đề cập tới vấn đề giáo dục, đào tạo xã hội Nhật Bản thường không né tránh vấn đề khó giải qua thời kỳ đất nước Đương nhiên, nguồn nhân lực nói chung, nhân lực chất lượng cao nói riêng nhắc tới nghiên cứu mức độ khác song nhìn chung dừng lại mức nêu vấn đề cần quan tâm giải thay phân tích chun sâu Về khía cạnh thấy nghiên cứu Thực trạng giảm sút học vấn nhiều tác giả (Nhà xuất Iwanamibuku), Xã hội giáo dục Nhật Bản sau chiến tranh Chikuto Hakuho (Chủ biên) (Nhà xuất Tokyodaigaku) Thậm chí, nghiên cứu tưởng khơng liên quan tới NNLCLC song thực chất lại đề cập tương đối sâu lực lượng lao động Sự bất an công việc tác giả Genda Arushi (Nhà xuất Chuo Koronshin) Dẫu rằng, nghiên cứu khơng xem NNLCLC đối tượng song chắt lọc tài liệu tham khảo hữu ích cho đề tài nghiên cứu Có thể nói, nhóm cơng trình nghiên cứu lao động người nước phong phú, đa dạng cách tiếp cận học giả Nhật Bản Có thể kể số nghiên cứu đề cập tới trực diện nguồn lực lao động người nước ngồi (trong có NNLCLC) gắn với trạng (thuận lợi bất cập) diễn Nhật Bản Định chế hóa mơ hình thị trường lao động người nước (Shitahei Kohaku, Nhà xuất Tokyodaigaku, năm 1999, Tokyo) nghiên cứu đề cập tới vấn đề song NNLCLC chưa trọng lực lượng lao động khác, mà chủ yếu nói tới lao động phổ thơng Trong đó, Iguchi Hata với cơng trình “Thời đại người lao động nước ngoài” (Nhà xuất Hiroma, năm 2001, Tokyo) đề cập nhiều tới NLCLC qua phân tích thực trạng khả thích ứng tiếp nhận xã hội Nhật Bản lực lượng lao động Mặc dù vậy, nội dung nghiên cứu dường xoay quanh chủ đề hội người lao động nước Nhật Bản phụ thuộc nhiều vào yếu tố khách quan chủ quan dù tác giả nhấn mạnh thời đại người lao động (trong bao gồm NLCLC) Cùng hệ thống nghiên cứu nguồn lực người nước Nhật Bản, đáng ý cơng trình “Giải pháp chuyển dịch toàn cầu nguồn nhân lực chất lượng cao người nước ngoài” Anta Satoishi (Nhà xuất Nihonseisuku, năm 2007, Tokyo) Đây cơng trình đề cập hệ thống NNLCLC đối tượng người nước ngồi Chính vậy, giá trị tham khảo tài liệu nghiên cứu phủ nhận song dừng lại khía cạnh định (chẳng hạn, giải pháp với lao động chất lượng cao người nước ngoài) chưa toàn diện Cùng với xu tồn cầu hóa ngày sâu rộng, cơng trình liên quan tới NNLCLC Nhật Bản dường bị “cuốn” vào chủ đề gắn với thuật ngữ “Nhân lực chất lượng cao tồn cầu” Chính vậy, nhiều tác giả, quan chọn nội dung nghiên cứu Đó cơng trình chủ yếu như: Chiến lược phát triển đào tạo nhân lực chất lượng cao toàn cầu (Tập thể tác giả, Kỷ yếu Hội nghị xúc tiến đào tạo nhân lực chất lượng cao toàn cầu, tháng năm 2012), Về quản lý nguồn nhân lực chất lượng cao toàn cầu Bộ Kinh tế năm 2007 nhiều nghiên cứu khác Nhìn chung, nghiên cứu đề cập toàn diện nội hàm phát triển NNLCLC (đào tạo, sử dụng, quản lý) song chưa sâu phân tích mà đưa “phác thảo” bước đầu cho lộ trình xây dựng NLCLC tồn cầu gần tương lai gần Tuy vậy, giá trị tham khảo nghiên cứu hữu ích thiết thực bổ sung cho khía cạnh thiếu đề tài nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích đề tài: nghiên cứu tổng thể sách phát triển NNLCLC Nhật Bản nhằm rút kinh nghiệm, gợi ý thực cần thiết Việt Nam q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước hội nhập quốc tế Nhiệm vụ nghiên cứu: Hệ thống hóa vấn đề lý luận nguồn nhân lực chất lượng cao vấn đề phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao Nghiên cứu, phân tích sách phát triển NNLCLC Nhật Bản từ thập kỷ 90 kỷ XX đến Trên sở phân tích, so sánh, đánh giá thực trạng sách phát triển NNLCLC Nhật Bản nhằm thấy thành tựu hạn chế trình hội nhập, phát triển Phân tích, đánh giá học kinh nghiệm Nhật Bản, qua gợi ý, đề xuất sách, giải pháp Việt Nam nhằm đáp ứng mục tiêu phát triển NNLCLC nước ta tương lai Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài sách phát triển NNLCLC Nhật Bản Phạm vi nghiên cứu: sách phát triển NNLCLC Nhật Bản từ năm 1990 đến chất lượng cao mong muốn, qua đáp ứng yêu cầu đặt quan công quyền doanh nghiệp Mặc dù vậy, sử dụng quản lý nhân lực chất lượng cao khu vực phải thay đổi cho phù hợp với hoàn cảnh mới, doanh nghiệp Chính sách sử dụng, quản lý nhân lực chất lượng cao vô quan trọng song để thực hiệu điều khơng thể phủ nhận ý nghĩa to lớn chế độ đãi ngộ Tuy nhiên, để chế độ đãi ngộ phát huy hiệu quả, sách đưa không đáp ứng yêu cầu người lao động mà phù hợp với điều kiện, hồn cảnh qua giai đoạn phát triển từ trước tới Từ 1990 đến nay, sách phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao Nhật Bản trở thành học kinh nghiệm hữu ích nước thực cơng nghiệp hóa, đại hóa, có Việt Nam Hơn nữa, kinh nghiệm thành công (và hạn chế) Nhật Bản mặt, đưa đến cho Việt Nam nhận thấy rõ vị trí, vai trò nguồn nhân lực chất lượng cao, mặt khác khẳng định phát triển nguồn nhân lực tất yếu, đường cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Từ học kinh nghiệm Nhật Bản Việt Nam hồn tồn chọn lối cho riêng phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao quốc gia có tiềm nguồn nhân lực, sách Nhà nước, tích cực hội nhập quốc tế…qua đó, góp phần quan trọng đẩy nhanh tiến trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước 80 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A Tiếng Việt I SÁCH Arthur M.Whitehill (1996), Quản lý Nhật Bản truyền thống độ, Trung tâm Khoa học xã hội Nhân văn Quốc gia, Trung tâm Nghiên cứu Nhật Bản, Hà Nội Ngơ Xn Bình, Trần Quang Minh (2004), Tìm hiểu đất nước người Nhật Bản Trung tâm Nghiên cứu Nhật Bản, Hà Nội Richard Bowring, Peter Kornicki (1995), Bách khoa thư Nhật Bản, Trung tâm Nghiên cứu Nhật Bản, Hà Nội Nguyễn Hữu Cơng (2010), Tư tưởng Hồ Chí Minh phát triển người tồn diện, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội” Đỗ Minh Cương (2001), Phát triển nguồn nhân lực giáo dục đại học Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Nguyễn Như Diệm (Chủ biên) (1995), Con người nguồn lực người phát triển, Viện Thông tin Khoa học xã hội, Hà Nội Phạm Tất Dong (Chủ biên) (2009), Phát huy tiềm tri thức khoa học xã hội Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Lê Vĩnh Đoạn (1999), inh tế Châu Á bước vào kỷ XXI, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Trần Khánh Đức (2010), Giáo dục phát triển nguồn nhân lực kỷ XXI, Nxb Giáo dục, Hà Nội 10 Phạm Văn Đức (2011), Vai trò nguồn nhân lực q trình cơng nghiệp hóa đại hóa Việt Nam nay, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 11 Phạm Minh Hạc (2001), Nghiên cứu người nguồn nhân lực vào công nghiệp hóa, đại hóa Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 12 Hội Thông tin Giáo dục Quốc tế (2001), Giáo dục Nhật Bản, Nxb Chính trị 81 Quốc gia, Hà Nội 13 Hội Thông tin Giáo dục Quốc tế (2002), Hiện đại hóa giáo dục Nhật Bản, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 14 Dương Phú Hiệp, Phạm hồng Thái (Đồng chủ biên), (2004), Nhật Bản đường cải cách, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 15 Nguyễn Đắc Hưng, Phạm Xuân Dũng (2004), Nhân tài chiến lược phát triển quốc gia, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 16 Đặng Thị Thanh Huyền (2001), Giáo dục phổ thông với phát triển chất lượng nguồn nhân lực - Những học thực tiễn từ Nhật Bản, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 17 Đặng Bá Lâm, Trần Khánh Đức (2002), Phát triển nhân lực công nghệ ưu tiên nước ta thời kỳ công nghiệp hóa - đại hóa, Nxb Giáo dục, Hà Nội 18 Phạm Quí Long (2008), Quản lý nguồn nhân lực doanh nghiệp Nhật Bản học kinh nghiệm cho doanh nhân Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 19 Nguyễn Văn Nam, Nguyễn Văn Áng (2007), Các giải pháp gắn đào tạo với sử dụng nguồn nhân lực, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 20 Trần Thị Nhung, Nguyễn Duy Dũng (2005), Phát triển nguồn nhân lực công ty Nhật Bản nay, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 21 Bùi Văn Nhơn (2008), Quản lý nguồn nhân lực xã hội, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 22 Phạm Thành Nghị (Chủ biên) (2006), Nâng cao hiệu quản lý nguồn nhân lực q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 23 Nguyễn Bá Ngọc, Trần Văn Hoan (Chủ biên), (2002), Tồn cầu hóa: Cơ hội thách thức lao động Việt Nam, Nxb Lao động - Xã hội, Hà Nội 24 Okuhura Yasuhino (1994), Chính trị kinh tế Nhật Bản, Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội 82 25 Nguyễn Văn Phúc, Mai Thị Thu (Đồng chủ biên) (2012), Khai thác phát triển tài nguyên nhân lực Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 26 Lê Văn Sang, Lưu Ngọc Trịnh (1991), Nhật Bản đường tới siêu cường kinh tế, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 27 Nguyễn Thanh (2005), Phát triển nguồn nhân lực phục vụ cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 28 Nguyễn Minh Tú (Chủ biên) (1996), Các sách huy động phân bổ nguồn nhân lực cho phát triển kinh tế Nhật Bản, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 29 Lê Văn Toàn (2007), Lao động việc làm xu tồn cầu hóa, Nxb Lao động - Xã hội, Hà Nội 30 Trần Văn Tùng, Lê Ái Lâm (1996), Phát triển nguồn nhân lực kinh nghiệm giới thực tiễn nước ta, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 31 Trần Văn Tùng (2005) Đào tạo, bồi dưỡng sử dụng nguồn nhân lực tài năng, Nxb Thế giới, Hà Nội 32 Nguyễn Thị Anh Thu (Chủ biên) (2000), Đổi sách sử dụng nhân lực khoa học công nghệ quan nghiên cứu - phát triển, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 33 Kim Thúy (Biên soạn) (2008), Những qui định phủ phát triển nguồn nhân lực thời kỳ hội nhập, Nxb Lao động, Hà Nội 34 Nguyễn Quang Thuấn, Trần Quang Minh (Đồng chủ biên), Quan hệ Việt Nam Nhật Bản năm nhìn lại định hướng tương lai, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 35 Lê Ngọc Trịnh (1996), Chiến lược người thần kỳ kinh tế Nhật Bản, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 36 Viện Kinh tế Thế giới (2003), Phát triển nguồn nhân lực thông qua giáo dục đào tạo: inh nghiệm Đông Á, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 37 Hoàng Ngọc Vinh (2002), Văn hóa phát triển nguồn nhân lực phục vụ cho 83 cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, Nxb Giáo dục, Hà Nội 38 Đức Vượng (2010), Hồ Chí Minh đào tạo cán trọng dụng nhân tài, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội II TẠP CHÍ VÀ WEBSITE 39 Trần Thị Minh Châu (2005), Một số vấn đề chế độ công chức Nhật Bản, Tạp chí Nghiên cứu Nhật Bản Đơng Bắc Á, (số 6), tr 53-62 40 Nguyễn Trọng Chuẩn (1990), Nguồn nhân lực chiến lược kinh tế - xã hội nước ta đến năm 2000, Tạp chí Triết học, (số 4), tr.37-46 41 Đỗ Công Định (2005), Nguồn nhân lực Việt Nam: Thực trạng kiến nghị, Tạp chí Dân số Phát triển, (số 10), tr.51-57 42 Hoàng Giáp, Thanh Vân (2001), inh tế tri thức vấn đề đào tạo nguồn nhân lực số nước nay, Tạp chí Nghiên cứu Kinh tế, (số 272), tr.65-73 43 Hoàng Văn Hải, Nguyễn Anh Tuấn, Nguyễn Phương Mai (2011), Đổi sách đãi ngộ nhân doanh nghiệp thời kỳ hậu gia nhập WTO, Tạp chí Kinh tế Kinh doanh, (số 27), tr.10-19 44 Trương Thị Thúy Hằng (2009), Về phát triển nguồn nhân lực phát triển bền vững số nước Đơng Á q trình hội nhập, Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc, (số 3), tr.46-52 45 Phạm Quang Huấn (2008), Xu hướng hệ thống quản lý lao động Nhật Bản, Tạp chí Nghiên cứu kinh tế, (số 363), tr.52-61 46 Lưu Văn Hưng (2005), Một số vấn đề tuyển dụng lao động nước Nhật Bản, Hàn Quốc thời gian gần đây, Tạp chí Những vấn đề kinh tế giới, (số 7), tr.46-52 47 Cảnh Chí Hồng, Trần Vĩnh Hoàng (2013), Đào tạo phát triển nguồn nhân lực số nước học kinh nghiệm cho Việt Nam, Tạp chí Phát triển Hội nhập, (số 12), tr.68-75 48 Kagawa Kouzou (2004), Chế độ lương Nhật Bản đôi nét so sánh với Việt Nam, Tạp chí Nghiên cứu Nhật Bản Đơng Bắc Á, (số 5), tr.23-31 84 49 Nguyễn Văn Khánh, Hoàng Thu Hương (2010), Đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao Việt Nam nay: Thực trạng triển vọng, Tạp chí Nghiên cứu Con người, (số 1), tr.33-42 50 Ngô Hương Lan (2005), Giáo dục bậc đại học đại học Nhật Bản: Những chặng đường đổi mới, Tạp chí Nghiên cứu Nhật Bản Đơng Bắc Á, (số 6), tr.41-49 51 Ngô Hương Lan (2008), Hợp tác giáo dục đào tạo nguồn nhân lực Việt Nam Nhật Bản, Tạp chí Nghiên cứu Đông Bắc Á, (số 10), tr.29-38 52 Lê Bộ Lĩnh (2000), Vai trò phủ việc phát triển nguồn nhân lực Nhật Bản, Tạp chí Những vấn đề kinh tế giới, (số 2), tr.55-61 53 Lê Ái Lâm (2001), Một số sách phát triển nhân lực Đơng Á, Tạp chí Những vấn đề kinh tế giới, (số 1), tr.21-30 54 Hoàng Minh Lợi (2013), Hợp tác Việt Nam - Nhật Bản lĩnh vực giáo dục đào tạo nguồn nhân lực, Tạp chí Nghiên cứu Đơng Bắc Á, (số 2), tr.52-60 55 Hoàng Minh Lợi (2015), Đào tạo sử dụng nguồn nhân lực chất lượng cao Nhật Bản (từ 1990 đến nay), Tạp chí Nghiên cứu Đơng Bắc Á, (số 8), tr.33-42 56 Hoàng Minh Lợi (2016), Giải pháp phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao Nhật Bản từ đầu kỷ XXI đến nay, Tạp chí Nghiên cứu Đông Bắc Á, (số 4), tr 41-49 57 Phạm Quí Long (2005), Bàn quan điểm quản lý nguồn nhân lực công ty lớn đối chứng với Nhật Bản năm 1990, Tạp chí Nghiên cứu Đông Bắc Á, (số 5), tr.44-48 58 Vũ Thị Phương Mai (2012), Đổi sách đãi ngộ nguồn nhân lực chất lượng cao, tạo động lực thúc đẩy nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa theo tinh thần Đại hội XI Đảng, Tạp chí Cộng sản, (số 2), tr.41-50 59 Trần Minh Ngọc (2000), Sử dụng nguồn nhân lực nông thôn Việt Nam - Thực trạng thách thức, Tạp chí Nghiên cứu kinh tế, (số 12), tr.61-66 85 60 Lê Thị Ngân (2001), Nguồn nhân lực Việt Nam với kinh tế tri thức, Tạp chí Nghiên cứu Kinh tế, (số 1), tr.49-54 61 Trần Thị Nhung (2005), Đào tạo công nhân cổ trắng trình phát triển nguồn nhân lực cơng ty Nhật Bản, Tạp chí Nghiên cứu Đơng Bắc Á, (số 1), tr.64-69 62 Nguyễn Duy Quí (1998), Phát triển người tạo nguồn nhân lực cho nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa nước ta, Tạp chí Lý luận trị, (số 19), tr.31-36 63 Bùi Thanh (2011), Chuyển đổi mơ hình tăng trưởng kinh tế tiếp cận từ góc độ nguồn nhân lực, Tạp chí Nghiên cứu kinh tế, (số 1), tr.59-68 64 Võ Xuân Tiến (2010), Một số vấn đề đào tạo phát triển nguồn nhân lực, Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Đại học Đà Nẵng, (số 5), tr.47-52 65 Nguyễn Tiệp (2006), Đào tạo phát triển lao động chuyên môn kỹ thuật - tiền đề quan trọng để sử dụng hiệu nguồn nhân lực, Tạp chí Nghiên cứu Kinh tế, (số 2), tr.37-41 66 Đinh Trung Thành (2009), Phát triển nguồn nhân lực Việt Nam trước sóng đầu tư công ty xuyên quốc gia Nhật Bản, Tạp chí Nghiên cứu Đơng Bắc Á, (số 2), tr.25-34 67 Nguyễn Ngọc Thắng (2013), Quản trị nhân phong cách Nhật Bản: Bài học cho doanh nghiệp Việt Nam, Tạp chí Nghiên cứu Kinh tế, (số 421), tr.26-30 68 Lưu Ngọc Trịnh (2003), Nguồn nhân lực trình chuyển sang kinh tế tri thức Nhật Bản, Tạp chí Những vấn đề Kinh tế giới, (số 11), tr.1928 69 Lưu Ngọc Trịnh (2005), Một số kinh nghiệm chủ yếu việc phát huy sử dụng nguồn nhân lực công ty Nhật Bản, Tạp chí Nghiên cứu Đơng Bắc Á, (số 4), tr.46-51 70 Trần Tất Vinh (1995), So sánh mức độ phát triển nguồn nhân lực nước giới, Tạp chí Những vấn đề Kinh tế giới, (số 4), tr.35-44 86 71.http//dvhnn.org.vn/vi/vew/Dien-dan-day-va-hoc/Xay-dung-con-nguoi-va-phattrien-nguon-nhan-luc-chat-luong-cao-282 72.http://www.doanhtri.vn/article/chuyen-muc-chuyen-gia/nhan-luc-chat-luongcao-khong-dong-nghia-hoc-vi-cao.aspx B Tiếng Anh 73 Tuvia Blumenthal (1994), Labor adjustment policy in Japan Tokyo Umivessity 74 Robent j Carraro (1994) Japan’s foreign labor problem Asahi Shimbun Publishing Company Tokyo 75 Japanese Nationahood: In Search of Rowena Ward (2006) Definitions and Indentification Osaka University of Economic Law and 76 Tetsuro Kato (1998) The Political Economy of Japanese Karoshi (Death from Overwork) Sanseido Printing Co.Ltd Tokyo 77 Kojiro Sakurai (2004), How does trade affeet the labor maket: evidence for Japanese manufacturing Elsevier 78 Suzuki Jun (2002) Two time systems three patterns of working hours Uno Printing Co Tokyo 79 Yashiro Naohiro (2010) Understanding Japan’s unemployment Asahi Shimbun Publishing Company Tokyo 80.Nicholas Henry, Public Administration and Public Afairss 81.George Milkovich and John Boudreau, Human resourses management C Tiếng Nhật Bản 82.平成27年度学校基本調査(確定値)の公表について、文部科学省 (“Công bố điều tra trường học năm Bình Thành 27” (2015), ngày 25/12/2015, Bộ Giáo dục Nhật Bản) 83.文部省(2000)「グローバル化時代に求められる高等教育の在り方につ いて(審議の概要)」(大学審議会)2016年9月18日検索 (“Về tồn giáo dục bậc cao đòi hỏi thời đại tồn cầu hóa”, Khái lược 87 báo cáo Hội đồng Tư vấn giáo dục Trung ương, Phân ban Tư vấn giáo dục đại học, Bộ Giáo dục Nhật Bản, http://www.mext.go.jp/b_menu/shingi/old_chukyo/old năm 2000) _daigaku _index/toushin/1315960.htm 84.中央教育審議会大学分科会大学院部会審議まとめ 参考資料』.(“Tài liệu tham khảo Tổng kết hội nghị tư vấn giáo dục trung ương, Phân ban đại học, Bộ phận Giáo dục đại học”, năm 2016) 85.文部科学白書、「第2部:高等教育の更なる発展について」、文部省2015 年 (Hướng tới phát triển giáo dục bậc cao, Sách trắng giáo dục Nhật Bản năm 2015, Bộ Giáo dục Nhật Bản, 2015) 86.文部科学白書平成22年、23年、24年、25年、26年、27年、文部科学書 (Sách trắng giáo dục Nhật Bản năm 2010, 2011, 2012, 2013, 2014, 2015, Bộ Giáo dục Nhật Bản Website Bộ Giáo dục Nhật Bản) http://www.mext.go.jp/b_menu/hakusho/html/monbu.htm 87 福澤英弘(2012), 人材開発マネージメトブック, 日本経済新聞、東京。 (Fukuzawa Hidekiro (2012), Quản lý việc phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao, Nxb Nihonkeizaishinbun, Tokyo) 88 桐村普次(2005), 人材育成の進め方、日本経済新聞、東京。(Hisamura Kunitsugi (2005), Phương thức nâng cao giáo dục, đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao, Nxb Nihonkeizaishinbun, Tokyo) 89 野田耕一(2002年)『教育構造改革』勉誠出版 (Noda Kouichi (2002), Cải cách cấu giáo dục Nhật Bản Nxb Bensei, Tokyo) 90 酒井所(2013),日本で最も人材を育成する会社のテキスト、光文、東京 Sakai Jo (2013), Sách cẩm nang xã hội giáo dục, đào tạo nguồn nhân lực hiệu Nhật Bản, Nxb Hikaribun, Tokyo) 91.戎野淑子(2006),労使関係の変容と人材育成、慶應義塾大学、東京。(Seino Toshiko (2006), Giáo dục, đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao biến 88 đổi quan hệ sử dụng lao động, Nxb Keiogijuku, Tokyo) 92.下村博文(2013)「教育再生等に関する文部科学省の取り組みについて 」『経済財政諮問会議』 (Shitamura Hirofumi (2013) “Về giải pháp Bộ Giáo dục Nhật Bản vấn đề Hồi sinh giáo dục”, Hội nghị Tư vấn kinh tế tài chính) 93 樋口美雄(2012),国際比較から見た日本人の人材育成:グローバル化に対 応した高等教育。教育職業訓練とは、日本経済評論社、東京。 (Tadaguchi Miyu (2012), Giáo dục, đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao người Nhật Bản nhìn từ góc độ so sánh quốc tế Rèn luyện kỹ nghề nghiệp nhằm thích ứng với tồn cầu hóa, Nxb Nihonkeizaihyoron, Tokyo) 94 樋口美雄(2012),グローバル社会の人材育成。活用、政策研究所、東京。 (Tadaguchi Miyu (2012), Sử dụng đào tạo nhân lực chất lượng cao xã hội toàn cầu, Nxb Seisaku Kenkyu, Tokyo) 95 高等育研究会(1999),大学の多様な発展を目指して21世紀の大学像と今後 の改革方策について、 ぎょうせい、東京。(Tập thể tác giả (1999), Về phương sách cải cách mơ hình đại học kỷ XXI mục tiêu phát triển đa dạng nó, Nxb Gyosei, Tokyo) 96 矢田貞行(2015年)「グローバル化と教育改革」、日本英語英文学会 (Yada Sadayuki,(2015), “Tồn cầu hóa cải cách giáo dục”, Tạp chí Hiệp hội Anh ngữ Nhật Bản) 97.経済同友会(2014年)「学習指導要領改正に向けた意見」東京:公益社 団法人経済同友会 (Liên đoàn kinh tế Nhật Bản, “Ý kiến việc Sửa đổi yếu lĩnh đạo học tập”, Tokyo, 2014) 98.徳永保(2015)「グローバル人材とは〔1〕『教職課程』5月号、104.東 京:英文と文学、教育の視座 (Tokunaga Tamotsu (2015) “Nhân lực tồn cầu hóa gì?”, Chương trình giáo chức số 5, 104) 89 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Tiềm thực trạng phát triển NNLCLC Việt Nam Ngày nay, Việt Nam trình cơng nghiệp hóa, đại hóa gắn với phát triển kinh tế tri thức, hội nhập tồn cầu, đó, NNLCLC trở nên cần thiết, quan trọng hết Thực tế cho thấy, Việt Nam có tiềm để phát triển nguồn nhân lực tối quan trọng Trước hết, Việt Nam giới đánh giá có lợi dân số đơng lại thời kỳ “dân số vàng” nên lực lượng độ tuổi lao động dồi với 68,82 triệu người từ 15 tuổi trở lên, có 52,79 triệu người từ 15 tuổi trở lên thuộc lực lượng lao động (chiếm 76,7%) Rõ ràng, nguồn lực vô quan trọng để Việt Nam thực thành công chiến lược phát triển NNLCLC thời gian ngắn Về NNLCLC, Việt Nam có khoảng triệu người có chất lượng cao đẳng, đại học trở lên Mỗi năm Việt Nam có 1,5 - 1,7 triệu lao động trẻ tham gia thị trường lao động, chắn nguồn lực dồi bổ sung vào lực lượng lao động đất nước, đương nhiên bao gồm NNLCLC Qui mơ đào tạo đại học, cao đẳng mở rộng hàng năm với số lượng nhân lực có trình độ ln bổ sung liên tục tăng lên Cụ thể hơn, qui mô đào tạo tăng gần 13 lần (1,7 triệu sinh viên so với 133.136 sinh viên) tính từ sau Đổi đến năm 2009 Trong đó, hệ thống sở đào tạo NNLCLC phủ kín nước (62/63 tỉnh, thành phố có đại học cao đẳng) Nhìn từ góc độ lực đào tạo, nước có 376 trường đại học, học viện cao đẳng với tổng số giảng viên hữu 61.190 người, tăng 5070 người (khoảng 9,03%) so với năm học 2007-2008 (56.120 người) Trong đó, số giảng viên có chức danh giáo sư 320 người, phó giáo sư 1.966 người, tiến sĩ 6217 người 22831 giảng viên có trình độ thạc sĩ Nhìn rộng ngồi ngành giáo dục, đào tạo đại học, cao đẳng, Việt Nam có 14000 tiến sũ, 20000 thạc sỹ, khoảng 1000 giáo sư 7000 phó giáo sư Với lực đào tạo nay, chắn 90 số liệu liên quan tới NNLCLC Việt Nam thay đổi theo chiều hướng tăng nhanh, qua tạo nên nguồn nhân lực có chất lượng cao cho xã hội, đáp ứng bước đầu u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Dù có hạn chế, bất cập song phủ nhận xem tiềm bước đầu cho sách phát triển NNLCLC Việt Nam Có tiềm phát triển NNLCLC song cần phải đánh giá thực trạng sách phát triển NNLCLC Việt Nam nay, dựa tiềm đưa giải pháp phù hợp q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Trước hết, lĩnh vực đào tạo NNLCLC nhiệm vụ quốc gia nên nhà nước Việt Nam quan tâm, trọng đặc biệt Trong năm qua, hệ thống giáo dục, đào tạo, đào tạo bậc cao phát triển mở rộng song chất lượng đào tạo nhiều hạn chế Đó hạn chế khoảng cách đào tạo nhu cầu xã hội Trên thực tế, tổng thể, đào tạo NNLCLC chưa đáp ứng yêu cầu số lượng chất lượng Tiếp cân đối số lượng ngành nghề đào tạo thiếu định hướng việc chọn nghề, chọn trường cho sinh viên Chính điều dẫn tới lãng phí thời gian, tiền bạc, cơng sức gia đình xã hội khiến cho tình trạng cung - cầu NLCLC khơng vòng luẩn quẩ “thiếu thiếu, thừa thừa” Điều cho thấy, công tác dự báo nhu cầu NNLCLC dài hạn cho phát triển kinh tế - xã hội hạn chế Bên cạnh đó, việc qui hoạch, kế hoạch định hướng phát triển NNLCLC yếu kém, thiếu đồng khiến cho cấu đào tạo theo ngành nghề, trình độ đào tạo khơng qui hoạch lâu dài Không vậy, sở đào tạo không đủ thông tin cung cầu lao động đó, việc xây dựng ngành nghề, tiêu tuyển dụng trình độ đào tạo hàng năm khơng sát thực tiễn Tuy số lượng NNLCLC ngày gia tăng song dường thành tựu ban đầu theo xu hướng phát triển đại trà Hệ “hàng năm có triệu sinh viên” thuộc NLCLC bổ sung có nghịch lý lực lượng chưa đáp ứng nhu cầu công việc Rõ ràng, chất lượng lao động qua đào tạo, khả thích ứng với cơng việc phát huy kết đào 91 NNLCLC lại thấp Cụ thể trình độ tin học, kỹ thực hành, phương pháp tư khoa học phần lớn NLCLC yếu Chính lẽ đó, “có tới 63% sinh viên tốt nghiệp đại học khơng tìm việc làm, 60% phải đào tạo lại khơng đáp ứng u cầu doanh nghiệp” Các doanh nghiệp nước thường xuyên phải bỏ chi phí để đào tạo lại bồi dưỡng thêm sau tuyển dụng Không vậy, “tại 6300 doanh nghiệp 36 tỉnh thành phố, nhân lực chất lượng cao Việt Nam đáp ứng 30-40% nhu cầu công việc” Hệ thống đào tạo NNLCLC Việt Nam vấp phải vấn đề trầm trọng đào tạo nhiều mà dùng ít, số người đào tạo thất nghiệp cao, chi phí tồn xã hội q lớn so với thu Nguyên nhân hạn chế kể có nhiều song bắt nguồn từ sở vật chất (thiếu thốn, nghèo nàn), đội ngũ giảng viên (thiếu giảng viên chất lượng cao, chuyên gia đầu ngành), phương pháp giảng dạy (lạc hậu, chưa thích ứng hợp với thời đại), nội dung chương trình đào tạo (chưa thường xuyên cập nhật, chuẩn hóa nội dung) Chắc chắn “bài tốn” hóc búa mà hệ thống đào tạo NNLCLC Việt Nam cần tìm “cách giải” đúng, nhanh thời gian trước mắt Về vấn đề sử dụng, quản lý NNLCLC phủ nhận việc sử dụng nguồn lực yếu tố quan trọng tác động tới nâng cao chất lượng nguồn nhân lực quốc gia Ở Việt Nam, sử dụng NNLCLC lĩnh vực nhiều vấn đề cần giải đồng thời với trình đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Trước hết cần rõ phân bổ NNLCLC cân đối lớn tập trung khu vực quản lý nhà nước Hiện nay, NLCLC Việt Nam chủ yếu tập trung hai đô thị lớn Hà Nội thành phố Hồ Chí Minh Tiếp đó, NLCLC chủ yếu làm việc quan hành chính, đơn vị nghiệp nhà nước với 67,3%, khu vực sản xuất kinh doanh có 32,7% Hiện tại, chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa đòi hỏi NLCLC lớn song nguồn cung thiếu hụt trầm trọng Thực tế cấu lao động cung ứng cho 92 thị trường không cân đối nên lực lượng tốt nghiệp đại học, cao đẳng khơng tìm việc làm phải làm cơng việc khác liên quan (hoặc khơng liên quan đến ngành nghề đào tạo Hệ NLCLC có tỷ lệ lực lượng lao động làm trái ngành nghề lớn Chẳng hạn, “80% sinh viên tốt nghiệp trường cao đẳng, đại học ngành nông - lâm - ngư nghiệp làm trái ngành Số lao động qua đào tạo, sau chuyển nghề khoảng 14,2%, có 42,5% đào tạo lại, 57,5% khơng đào lại” Điều cho thấy việc sử dụng, quản lý NNLCLC Việt Nam lãng phí, nhiều bất hợp lý khâu quan trọng bậc Rõ ràng, nguyên tắc sử dụng người, việc, chuyên môn nhiều khu vực, lĩnh vực ngành nghề dường dừng mức độ lý thuyết Thật vậy, thực tế tồn nghịch lý khơng người thuộc NNLCLC khó tìm việc làm quan Nhà nước Chưa hết, qui chế đề bạt, bổ nhiệm đội ngũ lao động chất lượng cao bất cập khơng sở, quan nhà nước khơng đặt tài năng, lực tiêu chí hàng đầu Tất hạn chế, bất cập kể không khai thác hết tiềm năng, mạnh NNLCLC mà rào cản việc huy động nguồn lực cống hiến, sáng tạo phục vụ cho nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Để sử dụng, quản lý hiệu nâng cao chất lượng đội ngũ lao động, chế độ đãi ngộ yếu tố quan trọng thiếu sách phát triển NNLCLC Việt Nam Trong chế độ đãi ngộ tiền lương động lực kích thích người lao động phát huy giá trị, nâng cao trình độ Hiện nay, hệ thống tiền lương, thưởng NNLCLC Việt Nam có tác dụng kích thích, động viên đội ngũ lao động chưa phù hợp, chưa tương xứng với chất lượng nguồn lực Chính lẽ đó, chế độ đãi ngộ cản trở lớn cho việc phát huy tiềm sức sáng tạo NLCLC Trên thực tế, chế độ đãi ngộ NNLCLC dường xuất số quan, khu vực tư nhân có liên kết, liên doanh với nước Trái lại, nhiều quan, khu vực công, chế độ đãi ngộ thường dừng lại cấp độ dự kiến, dự định tương lai thực tế chưa thực bao 93 nhiêu Bên cạnh đó, chênh lệch lớn chế độ đãi ngộ khu vực cơng, tư, nước, ngồi nước dẫn tới “xáo trộn” NLCLC Chính khác biệt mức thu nhập, tiền lương, chế độ đãi ngộ bất hợp lý dẫn tới tượng “chảy máu chất xám” nước nước Bởi vậy, đào tạo NNLCLC không sử dụng, quản lý triệt để hạn chế, bất cập chế độ đãi ngộ Nguyên nhân trạng từ chế, sách đãi ngộ bất hợp lý NNLCLC quốc gia Cụ thể chế độ đãi ngộ có thay đổi theo chiều hướng tích cực chưa mang tính đột phá thiếu giải pháp cụ thể; Hệ thống thực chế độ đãi ngộ xây dựng thiếu phối hợp, thống để có biện pháp đồng tất cấp, ngành nên khó triển khai thực thiếu tính khả thi 94 ... sở lý luận Chính sách phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao Nhật Bản gợi ý cho Việt Nam, góp phần bổ sung làm phong phú thêm lý luận sách phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao Nhật Bản Việt. .. hưởng đến sách phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao 30 Chương 2: CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC CHẤT LƯỢNG CAO CỦA NHẬT BẢN 35 2.1 Khái quát sách phát triển nguồn nhân lực chất. .. lượng cao Chương 2: Chính sách phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao Nhật Bản Chương 3: Những học kinh nghiệm gợi ý cho Việt Nam Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC CHẤT LƯỢNG CAO

Ngày đăng: 26/06/2018, 16:25

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan