trắc nghiệm bài 35: MT

6 840 10
trắc nghiệm bài 35: MT

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

ÔN THI TỐT NGHIỆP 12 Bài 35: Môi trường sống và các nhân tố sinh thái 1.Sự khác nhau giữa môi trường nước và môi trường trên cạn là A.Cường độ ánh sáng ở môi trường cạn mạnh hơn trong môi trường nước B.Nồng độ Oxi ở môi trường trên cạn cao hơn ở môi trường nước C.Nước có độ nhớt thấp hơn trong không khí D. Nước có nhiều khoáng hơn trong đất 2.Khái niệm môi trường sống nào sau đây là đúng A.Môi trường sống là nơi sinh sống của sinh vật bao gồm các nhân tố vô sinh ở xung quanh sinh vật B.Môi trường sống là nơi sinh sống của sinh vật bao gồm các nhân tố hữu sinh ở xung quanh sinh vật C.Môi trường sống là nơi sinh sống của sinh vật bao gồm các nhân tố vô sinh và hữu sinh ở xung quanh sinh vật có tác động trực tiếp hoặc gián tiếp đến sinh vật D.Môi trường sống là bao gồm tất cả các nhân tố xung quanh sinh vật có tác động trực tiếp , gián tiếp hoặc tác động qua lại với sinh vật, làm ảnh hưởng đến sự tồn tại , phát triển và sinh trưởng và các hoạt động khác của sinh vật. 3.Các nhân tố sinh thái là A.Những nhân tố môi trường có ảnh hưởng trực tiếp hoặc giáp tiếp đến đời sống sinh vật. B.Những tác động của con người đến môi trường C.Tất cả các nhân tố vật lý và hoá học của môi trường xung quanh sinh vật D.Những mối quan hệ giữa sinh vật này với sinh vật khác 4.Nhóm nhân tố sinh thái hữu sinh là A.là thế giới vô cơ của môi trường và là những mối quan hệ một sinh vật này với một sinh vật khác sống xung quanh B.là thế giới hữu cơ của môi trường và là những mối quan hệ một sinh vật này với một sinh vật khác sống xung quanh C.Gồm tất cả các nhân tố vật lý và hoá học của môi trường xung quanh sinh vật D.Gồm các nhân tố môi trường bao quanh sinh vật 5.Trong nhóm nhân tố sinh thái hữu sinh, nhân tố có ảnh hưởng lớn tới đời sống của nhiều sinh vật là A.Thực vật B.Động vật C.Vi sinh vật D.Con người 6. Giới hạn sinh thái là A.Là giới hạn sinh thái của sinh vật đối với một nhân tố sinh thái của môi trường nằm ngoài giới hạn sinh thái , sinh vật vẩn tồn tại được . B.Là khoảng giá trị xác định của một nhân tố sinh thái mà trong khoảng đó sinh vật có thể tồn tại và phát triển ổn định theo thời gian C.Là khoảng giá trị xác định của nhiều nhân tố sinh thái mà trong khoảng đó sinh vật có thể tồn tại và phát triển ổn định theo thời gian D.Là giới hạn sinh thái của sinh vật đối với nhiều nhân tố sinh thái của môi trường nằm ngoài giới hạn sinh thái , sinh vật vẩn tồn tại được . 7.Cá rô phi nuôi ở nước ta có giới hạn sinh thái thái từ 5,6 0 C  42 0 C điều nào giải thích dưới đây là đúng A.Nhiệt độ 5,6 0 C gọi là giới hạn dưới , 42 0 C là giới hạn trên B.Nhiệt độ 5,6 0 C gọi là giới hạn trên , 42 0 C là giới hạn dưới C.Nhiệt độ <5,6 0 C gọi là giới hạn dưới , 42 0 C là giới hạn trên D.Nhiệt độ 5,6 0 C gọi là giới hạn dưới , >42 0 C là giới hạn trên 8.Cây ngừng quang hợp khi A.Nhiệt độ dưới 1 0 C và cao hơn 40 0 C B.Nhiệt độ dưới 0 0 C và thấp hơn 40 0 C C.Nhiệt độ dưới 0 0 C và cao hơn 40 0 C D.Nhiệt độ dưới 1 0 C và thấp hơn 40 0 C 9.Ổ sinh thái là A.Là giới hạn sinh thái của một nhân tố sinh thái B.Là giới hạn sinh thái của một nhân tố môi trường C.Là giới hạn sinh thái của nhiều nhân tố sinh thái D.Là giới hạn sinh thái của tất cả nhân tố sinh thái 10.Ổ sinh thái của một loài là A.Một không gian môi trường mà ở đó tất cả các nhân tố sinh thái của môi trường nằm trong giới hạn sinh thái cho phép loài đó tồn tại và phát triển lâu dài B.Một không gian môi trường mà ở đó một nhân tố sinh thái của môi trường nằm trong giới hạn sinh thái cho phép loài đó tồn tại và phát triển lâu dài C.Một không gian sinh thái mà ở đó tất cả các nhân tố sinh thái của môi trường nằm trong giới hạn sinh thái cho phép loài đó tồn tại và phát triển lâu dài D.Một không gian sinh thái mà ở đó một nhân tố sinh thái của môi trường nằm trong giới hạn sinh thái cho phép loài đó tồn tại và phát triển lâu dài. 11. Đặc điểm nào sau đây là đặc điểm thích nghi sinh lí của thực vật với môi trường khô hạn? A. Bề mặt lá bóng có tác dụng phản chiếu ánh sáng mặt trời. B. Có thân ngầm phát triển dưới đất. C. Lỗ khí đóng lại khi gặp khí hậu nóng. D. Lá xoay chuyển tránh ánh sáng mặt trời. 12.Đặc điểm thích hợp để làm giảm mất nhiệt ở thú là A. Sống trong trạng thái nghỉ B. Cơ thể có lớp mỡ dày bao bọc C. Cơ thể nhỏ và cao D. Ra mồ hôi 13. Tỉ lệ diện tích bề mặt cơ thể với thể tích của cơ thể A. Tăng hơn ở động vật có cơ thể lớn hơn . B. Giảm hơn ở động vật có cơ thể lớn hơn . C. Giảm nếu cơ thể động vật kéo dài ra D.Giảm nếu cơ thể động vật phân chia thành nhiều phần 14. Các nhân tố sinh thái tác động như thế nào đến sinh vật A. Các nhân tố sinh thái tác động luôn đồng đều lên sinh vật B. Các nhân tố sinh thái tác động không đồng đều lên sinh vật C. Các nhân tố sinh thái tác là cực thuận với mọi hoạt động sinh lí của sinh vật D. Nhân tố sinh thái tác động lên sinh vật ở các giai đoạn sinh trưởng khác nhau luôn giống nhau. 15. Đặc điểm nào dưới đây không có ở cây ưa bóng ? A. Phiến lá dày B. Lá cây có màu xanh sẫm, hạt lục lạp có kích thước lớn . C. Thân cây có vỏ mỏng, màu thẩm D. Lá nằm ngang. 16. Nội dung của quy luật giới hạn sinh thái A. Khả năng thích ứng của sinh vật với môi trường B. Giới hạn phản ứng của sinh vật với môi trường C. Mức độ thuận lợi của sinh vật với môi trường D. Khả năng chống chịu của sinh vật với môi trường. 17. Thực vật thích nghi khác nhau với điều kiện chiếu sáng của môi trường thể hiện qua: A. Hình thái, cấu tạo B. Hình thái, cấu tạo,giải phẫu C Hình thái, cấu tạo, sinh lí D.Hình thái, cấu tạo giải phẫu và hoạt động sinh lí. 18.Đặc điểm nào dưới đây không có ở cây ưa sáng? A.Quang hợp có mức độ cao nhẩt trong môi trường có cường độ chiếu sáng cao. B. Lá cây có màu xanh đậm, hạt lục lạp có kích thước nhỏ. C. Lá xếp nghiêng, nhờ đó tránh được những tia sáng chiếu thẳng vào bề mặt lá. D. Thân cây có vỏ dày, màu nhạt. 19.Các loại môi trường chủ yếu của sinh vật A. Môi trường cạn, môi trường nước, môi trường không khí, môi trường sinh vật. B. Môi trường cạn, môi trường d ưới nước, môi trường không khí, môi trường sinh vật. C. Môi trường trên cạn, môi trường nước, môi trường đất, môi trường sinh vật. D. Môi trường cạn, môi trường nước, môi trường đất, môi trường sinh vật. 20.Thỏ ở vùng ôn đới có tai , đuôi nhỏ hơn tai đuôi thỏ ở vùng nhiệt đới .Đó là quy tắc: A.Anlen B.Becma C.Kích thước cơ thể D.Khối lượng cơ thể 21. Ong đánh dấu và định hướng nguồn thức ăn, chim định hướng khi di cư là dựa vào A. tốc độ gió B. nhiệt độ môi trường C. độ ẩm không khí D. ánh sáng mặt trời. 22. Nhân tố sinh thái là yếu tố cấu tạo môi trường bao gồm A. nhân tố vô sinh và con người B. nhân tố hữu sinh kể cả con người C. nhân tố con người và hoạt động của họ D. nhân tố vô sinh, hữu sinh, kể cả con người và hoạt động của họ ÔN THI TỐT NGHIỆP 12 Bài 36: Quần thể sinh vật 1.Đặc trưng nào sau đây chi phối các đặc trưng khác của quần thể A.Khả năng sinh sảnB.Mức tử vong của cá thể C.Mức độ cá thể D.Tỉ lệ đực cái 2.Quần thể là A. Tập hợp các cá thể trong cùng 1 loài, cùng sinh sống trong một khoảng không gian xác định vào một thời gian nhất định, có khả năng sinh sản và tạo thành những thể hệ mới. B. Tập hợp các cá thể trong cùng 1 loài, cùng sinh sống trong một khoảng không gian xác định vào một thời gian nhất định, không có khả năng sinh sản và tạo thành những thể hệ mới. C. Tập hợp các cá thể trong cùng 1 loài, cùng sinh sống trong một khoảng không gian xác định ,có khả năng sinh sản và tạo thành những thể hệ mới. D. Tập hợp các cá thể trong cùng 1 loài, cùng sinh sống trong một khoảng thời gian nhất định, có khả năng sinh sản và tạo thành những thể hệ mới. 3.Quan hệ hỗ trợ giữa các cá thể cùng loài thể hiện qua A. Hiệu quả sinh sản. B. Hiệu quả lấy thức ăn. C. Hiệu quả nhóm. D. Hiệu quả chống kẻ thù 4.Đặc điểm nào dưới đây là cơ bản nhất đối với quần thể A.Quần thể sinh vật là tập hợp các cá thể trong cùng một loài B.Các cá thể trong quần thể cùng sinh sống trong một khoảng không gian xác định C.Các cá thể trong quần thể cùng tồn tại ở một thời điểm nhất định D.Quần thể có khả năng sinh sản tạo thành những thế hệ mới 5.Điều nào sau đây không đúng với quan hệ hổ trợ A.Đảm bảo cho quần thể tồn tại thích nghi tốt hơn với điều kiện môi trường B.Khai thác tối ưu nguồn sống của môi trường D.Làm tăng khả năng sống xót và sinh sản của quần thể 6.Điều nào sau đây không đúng với vai trò của quan hệ cạnh tranh A.Đảm bảo sự tăng số lượng không ngừng của quần thể B.Đảm bảo số lượng các cá thể trong quần thể duy trì ở mức độ phù hợp C.Đảm bảo sự tồn tại và phát triển của quần thể D.Đảm bảo sự phân bố các cá thể trong quần thể duy trì ở mức độ phù hợp 7.Quan hệ cạnh tranh giữa các cá thể trong quần thể xuất hiện khi A.Mật độ cá thể của quần thể tăng lên, nguồn sống của môi trường không đủ cung cấp cho mọi cá thể trong quần thể B.Mật độ cá thể của quần thể tăng lên, nguồn sống của môi trường đủ cung cấp cho mọi cá thể trong quần thể C.Mật độ cá thể của quần thể tăng lên quá cao, nguồn sống của môi trường đủ cung cấp cho mọi cá thể trong quần thể D.Mật độ cá thể của quần thể tăng lên quá cao, nguồn sống của môi trường không đủ cung cấp cho mọi cá thể trong quần thể 8.Nơi sinh sống của quần thể là A.Quần thể phân bố trong một phạm vi rất rộng B.Quần thể phân bố trong một phạm vi nhất định C.Quần thể phân bố trong một phạm vi nhỏ D.Nơi cung cấp thức ăn và nơi ở của quần thể 9. Mối quan hệ nào sau đây không phải là quan hệ hỗ trợ giữa các cá thể trong quần thể A. sống quần tụ B. bầy đàn C. xã hội D. kí sinh 10. Nhóm sinh vật nào sau đây sống trong một đầm nước ngọt được gọi là quần thể? A. Ếch và nòng nọc B. Cá chình bông và chình nhọn C. Cá rô phi đơn tính D. Cá mè trắng và mè hoa 11. Nhóm người nào sau đây được coi là quần thể ? A. cùng sống trong một thôn . B. cùng sống trên một lãnh thổ của một quốc gia C. sống trên một châu lục D. tất cả đều là quần thể. 12. Nhưng quần thể sinh vật nào sau đây không có nhóm tuổi sau sinh sản ? A. Các loài chim và bò sát. B. Các loài lưỡng cư C. Các loài cá chình và cá hồi biển đông D. Cac loài côn trùng 13.Dựa vào cấu trúc tuổi của quần thể hãy cho biết quần thể này bị diệt vong khi mất đi nhóm tuổi A. sau sinh sản và trước sinh sản B. đang sinh sản và sau sinh sản C. trước sinh sản và đang sinh sản D. đang sinh sản 14. Đặc trưng quan trọng nào đảm bảo hiệu quả sinh sản của quần thể trong điều kiện môi trường thay đổi? A. tỉ lệ giới tính B. nhóm tuổi C. sự phân bố cá thể trong quần thể D. mật độ quần thể 15.Để giảm mức độ cạnh tranh gay gắt giữa các cá thể , các cá thể trong quần thể phân bố A. theo nhóm B. đồng đều C.ngẫu nhiên D. theo vùng. 16. Mật độ cá thể của quần thể là A. số lượng cá thể trên một đơn vị diện tích B. số lượng cá thể trên một đơn vị thể tích C. số lượng cá thể trên một đơn vị diện tích hay thể tích của quần thể D. số lượng cá thể trên một đơn vị diện tích hay khối lượng của quần thể 17. Tuổi sinh thái là A. thời gian sống có thể đạt tới của một cá thể trong quần thể B. thời gian sống thực tế cá thể C. tuổi bình quân của các cá thể trong quần thể D. thời gian sống có thể đạt tới của tất cả các cá thể trong quần thể 18.Phân bố theo nhóm có ý nghĩa A. Sinh vật tận dụng được nơi ở và nơi sinh sản của môi trường. B. Giảm mức độ cạnh tranh giữa các cá thể trong quần thể. C. Sinh vật tận dụng được nguồn sống của môi trường. D. Hỗ trợ nhau chống lại điều kiện bất lợi của môi trường 19.Loài kiến nâu đẻ trứng nở ra toàn là cá thể cái khi ở nhiệt độ A. = 20 0 C. B. <20 0 C. C. C. >20 0 C. D. <20 0 20.Nhóm cây bụi mọc hoang dại là kiểu phân bố A.Theo nhóm B.Đồng đều C.Ngẩu nhiên D.Điểm 21.Phân bố ngẫu nhiên thường gặp khi điều kiện sống A.Phân bố một cách đồng đều trong môi trường và khi giữa các cá thể trong quần thể cạnh tranh gay gắt B.Phân bố một cách đồng đều trong môi trường và khi giữa các cá thể trong quần thể không có sự cạnh tranh gay gắt C.Phân bố một cách không đồng đều trong môi trường và khi giữa các cá thể trong quần thể cạnh tranh gay gắt D.Phân bố một cách không đồng đều trong môi trường và khi giữa các cá thể trong quần thể không có sự cạnh tranh gay gắt 22.Các cây gỗ sống trong vùng nhiệt đới phân bố theo kiểu A.Theo nhóm B.Ngẫu nhiên C.Đồng đều D.Điểm 23.Khi đánh cá nếu mẻ lưới có tỉ lệ cá lớn chiếm ưu thế thì ta hiểu rằng A.Nghề cá chưa khai thác hết tiềm năng cho phép B.Nghề cá đã khai thác hết tiềm năng cho phép C.Nghề cá rơi vào tình trạng khai thác quá mức D.Quần thể cá bị suy kiệt 24.Hiện tượng tự tỉa thưa ở thực vật và động vật cùng loài ăn thịt lẫn nhau là do A. số lượng cá thể tăng cao mức độ cạnh tranh cũng tăng. B. cạnh tranh gay gắt giữa các cá thể trong quần thể. C. số lượng cá thể của quần thể tăng, mức độ cạnh tranh ít. D. số lượng cá thể của quần thể giảm, mức độ cạnh tranh ít 25.Khi mật độ cá thể của quần thể giảm ,thức ăn dồi dào thì các cá thể trong quần thể tăng cường A.Hợp tác B. Cạnh tranh C.Hổ trợ D.Sinh sản Bài 37, 38 : Các đặc trưng của quần thể - BĐSL cá thể của quần thể Câu 1:Kích thước của quần thể dao động từ giá trị tối thiểu đến giá trị tối đa . Nếu kích thước của quần thể rơi xuống mức tối thiểu , quần thể dễ rơi vào trạng thái suy giảm dẫn tới diệt vong nhuyên nhân là do A.số lượng cá thể trong quần thể quá ít, quần thể không có khả năng chống chọi với những thay đổi của môi trường. B. khả năng sinh sản suy giảm do cơ hội gặp nhau giữa các cá thể đực và cái ít C.số lượng cá thể quá ít nên sự giao phối gần thường xảy ra đe doạ sự tồn tại của quần thể. D. cả A, B, C. 2. Yếu tố quan trọng nhất chi phối cơ chế tự điều chỉnh số lượng cá thể của quần thể là A. sức sinh sản B. nguồn thức ăn C.các yếu tố không phụ thuộc vào mật độ D.sức tăng trưởng của quần thể 3. Quần thể có kích thước nhỏ thường phân bố ở A. vùng ôn đới B. vùng xích đạo C. vùng nhiệt đới D. cận bắc cực 4. kích thước của quần thể phụ thuộc vào I. mức sinh sản II. mức tử vong III. sự xuất cư IV . sự nhập cư A. I, III, IV . B. II, III, IV . C. I, II, IV . D. I, II,III, IV 5. Khi số lượng cá thể của quần thể ở mức độ ít nhất để quần thể có khả năng tiếp tục tồn tại và phát triển thì gọi là A. kích thước tối thiểu B. kích thước tối đa C. kích thước dao động D. kích thước suy vong 6. Nhân tố sinh thái vô sinh gây biến động số lượng có đặc điểm là? A. Chỉ tác động một chiều B. Không phụ thuộc mật độ C. Ảnh hưởng qua thức ăn D. A+B 7. Gây biến động số lượng của quần thể, nhưng bắt buộc phải tác động thông qua mật độ cá thể ở quần thể, đó là nhân tố: A. Ánh sáng B. Nước C. hữu sinh D. Nhiệt độ 8. Nhân tố tham gia điều chỉnh số lượng cá thể ở quần thể là? A. Cạnh tranh và hổ trợ B. Di cư và nhập cư C, Sức sinh va mức tử D. A+B+C 9. Nhân tố dễ gây biến động số lượng ở sinh vật biến nhiệt là? A. Nhiệt độ B. Ánh sáng C. Độ ẩm D. Không khí 10. Nhân tố luôn gây biến động số lượng, bất kể quần thể có kích thước thế nào? A. Nhiệt độ và ánh sáng B. Độ ẩm và nước C. Nhân tố hữu sinh D. Nhân tố vô sinh 11. Sâu non ve sầu ở dưới đất 17 năm rồi mới chui lên “ca hát” sinh sản trên cây là loài có biến động số lượng theo chu kì: A. 1 năm B. Nhiều tháng C. Nhiều năm D. Tuần trăng 12. Đặc tính của biến động chu kì là? A. Trùng với chu kì thiên văn B. Tuần hoàn vĩnh cửu C. Thất thường, đột ngột D. Dao động đều đặn 13. Thiên tai, dịch bệnh, ô nhiễm dầu ở biển gây ra? A. Biến động vì bẩn B. Biến động theo mùa C. Biến động nhiều năm D. Biến động không chu kì 14. Trong đợt rét hại tháng 1-2/2008 ở Việt Nam, rau và hoa quả mất mùa, cỏ chết và ếch nhái ít hẳn là biểu hiện? A. Biến động tuần trăng B. Biến đông theo mùa C. Biến động vì lạnh D. Biến đông không chu kì 15. hiện tượng nhịp sinh học được xem như biến động chu kì là? A. Gấu ngủ đông B. Tháng 3 nhiều muỗi C. bàng rụng lá mùa rét D. mùa xuân én về bắc 16. Dựa vào kích thước của cơ thể hãy cho biết trên thảo nguyên quần thể nào có kích thước lớn nhất A. sư tử B. linh miêu C. sơn dương D. chuột hốc thảo nguyên. 17. Yếu tố quyết định số lượng cá thể của quần thể sâu hại cây trồng là A. dinh dưỡng B. nhiệt độ C. ánh sáng D. cả a và b 18. Trong điều kiện mùa đông ở miền Bắc nước ta người ta thường gặp các loài ếch nhái, rắn ở A. ven luỹ tre làng B. trong các vườn cây rậm rạp C. trong các hang hốc ven đe hay hang hốc trong các gốc cây cổ thụ. D. trên các bãi cỏ ở những gò đống, bãi tha ma ngoài đồng. 19. Quần thể ruồi nhà ở nhiều vùng nông thôn xất hiện nhiều vào một thời gian nhất định trong năm thường là mùa hè còn vào thời gian khác hầu như giảm hẵn như vậy quần hể này A. biến động số lượng theo chu kỳ năm B. biến động số lượng theo chu kỳ mùa C. biến động số lượng không theo chu kỳ D. không phải là biến động số lượng . . ÔN THI TỐT NGHIỆP 12 Bài 35: Môi trường sống và các nhân tố sinh thái 1.Sự khác nhau giữa môi trường. vô sinh, hữu sinh, kể cả con người và hoạt động của họ ÔN THI TỐT NGHIỆP 12 Bài 36: Quần thể sinh vật 1.Đặc trưng nào sau đây chi phối các đặc trưng khác

Ngày đăng: 07/08/2013, 01:25

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan