kiểm soát độc quyền trong kinh doanh, chống cạnh tranh không lành mạnh và chống hạn chế thương mại

77 1.1K 4
kiểm soát độc quyền trong kinh doanh, chống cạnh tranh không lành mạnh và chống hạn chế thương mại

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Vấn đề chống cạnh tranh không lành mạnh và chống hạn chế cạnh tranh (độc quyền) tiếp tục là vấn đề nóng bỏng và sôi động của khoa học pháp lý nói chung và khoa học pháp lý kinh tế nói riêng không chỉ đối với các quốc gia đ• có nền kinh tế thị trường phát triển mà cả ngay ở các quốc gia mới chuyển đổi sang nền kinh tế thị trường ,trong đó có Việt Nam. Tuy là vấn đề còn mới , nhưng những năm qua, ở nước ta đ• thu hút được sự quan tâm của nhiều giới, nhiều nhà khoa học và một số công trình nghiên cứu vấn đề này lần lượt ra đời vì: sự vận động của các quan hệ kinh tế trong nền kinh tế thị trường đòi hỏi pháp luật phải thực sự trở thành công cụ điều tiết có hiệu quả của nhà nước. Pháp luật vừa góp phần bình ổn các quan hệ kinh tế vừa điều chỉnh quan hệ kinh tế để nền kinh tế phát triển một cách lành mạnh, ổn định, có tổ chức, theo định hướng, mục tiêu đ• định. Tại đại hội lần thứ VIII của Đảng cộng sản Việt Nam, đồng chí Tổng bí thư Đỗ Mười đ• nêu rõ: "...Cơ chế thị trường đòi hỏi phải hình thành một môi trường cạnh tranh lành mạnh, hợp pháp, văn minh. Cạnh tranh vì mục đích phát triển đất nước, chứ không phải làm phá sản hàng loạt, l•ng phí các nguồn lực, thôn tính lẫn nhau...". Mặc dù vậy, cho đến nay việc điều chỉnh bằng pháp luật các quan hệ, hành vi cạnh tranh, chống cạnh tranh không lành mạnh chưa được xây dựng thành một chế định pháp lý riêng biệt.. Các hoạt động cạnh tranh không lành mạnh trên thị trường giữa doanh nghiệp nước ngoài với doanh nghiệp trong nước; giữa hàng nội và hàng ngoại; giữa các doanh nghiệp thuộc khu vực kinh tế tư nhân và các doanh nghiệp thuộc khu vực kinh tế quốc doanh... vẫn đ• và đang diễn ra. Vì thế, việc xây dựng chế định pháp lý về cạnh tranh, chống cạnh tranh không lành mạnh và chống độc quyền trong chỉnh thể của hệ thống pháp luật nói chung và khung pháp luật kinh tế nói riêng có tầm quan trọng đặc biệt nhằm cải thiện môi trường pháp lý, khuyến khích hơn nữa các hoạt động đầu tư, sản xuất kinh doanh của các chủ thể kinh tế trong và ngoài nước. Hoạt động thuần khiết của nền kinh tế kế hoạch hoá, tập trung cao độ thời bao cấp đ• thủ tiêu quy luật cạnh tranh. Thuật ngữ "cạnh tranh" là thuật ngữ rất xa lạ, đôi khi còn ám chỉ sự tiêu cực. Một số biểu hiện của hành vi cạnh tranh không lành mạnh trong thời kỳ đó thậm chí cả cho đến hiện nay như: Lừa dối khách hàng; quảng cáo gian dối; sản xuất, buôn bán hàng giả, vé giả; lưu hành sản phẩm kém chất lượng; kinh doanh trái phép; trốn thuế... ở mức độ nghiêm trọng hoặc tái phạm thì bị coi là tội phạm và xử lý theo luật hình sự, mức độ thấp hơn thì có thể bị xử lý theo quy phạm của luật hành chính, kinh tế hoặc dân sự. Song các quan hệ pháp luật này cũng chỉ được coi là mang dáng dấp đặc trưng của các quan hệ cạnh tranh và việc điều chỉnh nó chỉ là vấn đề mang tính chất "tình thế " chứ chưa được coi là đối tượng cần thiết phải điều chỉnh bằng một chế định pháp lý riêng biệt với mục tiêu là xây dựng trật tự cạnh tranh lành mạnh trong hoạt động sản xuất kinh doanh của các chủ thể kinh tế thị trường Việt nam. Rõ ràng sự nhận thức, nhận diện đầy đủ, cặn kẽ bản chất các hình thức biểu hiện của cạnh tranh nói chung và cạnh tranh không lành mạnh nói riêng cả về lý luận lẫn thực tiễn của chúng ta còn nhiều hạn chế. Nền kinh tế thị trường càng phát triển, sự vận động của các quan hệ kinh tế càng phong phú, đa dạng thì quy mô và mức độ cạnh tranh ngày càng tăng, những hành vi cạnh tranh không lành mạnh xuất hiện ngày càng nhiều. Do vậy, việc nghiên cứu một cách có hệ thống vấn đề cạnh tranh, trong đó có cạnh tranh không lành mạnh là một vấn đề bức xúc đang được đặt ra, góp phần thực hiện nghị quyết đại hội Đảng VIII. Phần phương hướng, nhiệm vụ kế hoạch phát triển kinh tế- x• hội 5 năm 1996- 2000 được trình bày tại Đại hội đ• chỉ rõ: " Bên cạnh việc hoàn thiện và mở rộng thêm nhiều loại hình thị trường hàng hoá và dịch vụ, tạo môi trường cho sự vận động năng động, có trật tự của cơ chế thị trường với sự tham gia bình đẳng của các thành phần kinh tế.... phải nghiên cứu ban hành luật đảm bảo cạnh tranh và kiểm soát độc quyền trong kinh doanh, chống cạnh tranh không lành mạnh và chống hạn chế thương mại...".

Tính cấp thiết đề tài Vấn đề chống cạnh tranh không lành mạnh chống hạn chế cạnh tranh (độc quyền) tiếp tục vấn đề nóng bỏng sôi động khoa học pháp lý nói chung khoa học pháp lý kinh tế nói riêng không ®èi víi c¸c qc gia ®· cã nỊn kinh tÕ thị trờng phát triển mà quốc gia chuyển đổi sang kinh tế thị trờng ,trong có Việt Nam Tuy vấn đề , nhng năm qua, nớc ta đà thu hút đợc quan tâm nhiều giới, nhiều nhà khoa học số công trình nghiên cứu vấn đề lần lợt đời vì: vận ®éng cđa c¸c quan hƯ kinh tÕ nỊn kinh tế thị trờng đòi hỏi pháp luật phải thực trở thành công cụ điều tiết có hiệu nhà nớc Pháp luật vừa góp phần bình ổn quan hƯ kinh tÕ võa ®iỊu chØnh quan hƯ kinh tế để kinh tế phát triển cách lành mạnh, ổn định, có tổ chức, theo định hớng, mục tiêu đà định Tại đại hội lần thứ VIII Đảng cộng sản Việt Nam, đồng chí Tổng bí th Đỗ Mời đà nêu rõ: " Cơ chế thị trờng đòi hỏi phải hình thành môi trờng cạnh tranh lành mạnh, hợp pháp, văn minh Cạnh tranh mục đích phát triển đất nớc, làm phá sản hàng loạt, lÃng phí nguồn lực, thôn tính lẫn " Mặc dù vậy, việc điều chỉnh pháp luật quan hệ, hành vi cạnh tranh, chống cạnh tranh không lành mạnh cha đợc xây dựng thành chế định pháp lý riêng biệt Các hoạt động cạnh tranh không lành mạnh thị trờng doanh nghiệp nớc với doanh nghiệp nớc; hàng nội hàng ngoại; doanh nghiệp thuộc khu vực kinh tế t nhân doanh nghiÖp thuéc khu vùc kinh tÕ quèc doanh đà diễn Vì thế, việc xây dựng chế định pháp lý cạnh tranh, chống cạnh tranh không lành mạnh chống độc quyền chỉnh thể hệ thống pháp luật nói chung khung pháp luật kinh tế nói riêng có tầm quan trọng đặc biệt nhằm cải thiện môi trờng pháp lý, khuyến khích hoạt động đầu t, sản xuất kinh doanh chủ thể kinh tế nớc Hoạt động khiết kinh tế kế hoạch hoá, tập trung cao độ thời bao cấp đà thủ tiêu quy luật cạnh tranh Thuật ngữ "cạnh tranh" thuật ngữ xa lạ, ¸m chØ sù tiªu cùc Mét sè biĨu hiƯn cđa hành vi cạnh tranh không lành mạnh thời kỳ ®ã thËm chÝ c¶ cho ®Õn hiƯn nh: Lõa dối khách hàng; quảng cáo gian dối; sản xuất, buôn bán hàng giả, vé giả; lu hành sản phẩm chÊt lợng; kinh doanh trái phép; trốn thuế mức độ nghiêm trọng tái phạm bị coi tội phạm xử lý theo luật hình sự, mức độ thấp bị xử lý theo quy phạm luật hành chính, kinh tế dân Song quan hệ pháp luật đợc coi mang dáng dấp đặc trng quan hệ cạnh tranh việc điều chỉnh vấn đề mang tính chất "tình " cha đợc coi đối tợng cần thiết phải điều chỉnh chế định pháp lý riêng biệt với mục tiêu xây dựng trật tự cạnh tranh lành mạnh hoạt động sản xuất kinh doanh chủ thể kinh tế thị trờng Việt nam Rõ ràng nhận thức, nhận diện đầy đủ, cặn kẽ chất hình thức biểu cạnh tranh nói chung cạnh tranh không lành mạnh nói riêng vỊ lý ln lÉn thùc tiƠn cđa chóng ta cßn nhiều hạn chế Nền kinh tế thị trờng phát triển, vận động quan hệ kinh tế phong phú, đa dạng quy mô mức độ cạnh tranh ngày tăng, hành vi cạnh tranh không lành mạnh xuất ngày nhiều Do vậy, việc nghiên cứu cách có hệ thống vấn đề cạnh tranh, có cạnh tranh không lành mạnh vấn đề xúc đợc đặt ra, góp phần thực nghị đại hội Đảng VIII Phần phơng hớng, nhiệm vụ kế hoạch phát triển kinh tế- xà hội năm 1996- 2000 đợc trình bày Đại hội đà rõ: " Bên cạnh việc hoàn thiện mở rộng thêm nhiều loại hình thị trờng hàng hoá dịch vụ, tạo môi trờng cho vận động động, có trật tự chế thị trờng với tham gia bình đẳng thành phần kinh tế phải nghiên cứu ban hành luật đảm bảo cạnh tranh kiểm soát độc quyền kinh doanh, chống cạnh tranh không lành mạnh chống hạn chế thơng mại " II Tình hình nghiên cứu Những năm qua, nớc ta, pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh ngày thu hút đợc quan tâm đông đảo nhà khoa học thuộc nhiều lĩnh vực Nhiều công trình khoa học phạm vi mức độ tiếp cận khác đà đề cập đến sở lý luận cạnh tranh pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh, tìm hiểu nội dung pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh số nớc giới, nêu nhu cầu phơng hớng xây dựng pháp luật cạnh tranh nói chung pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh nói riêng Tuy nhiên , cha có công trình sâu nghiên cứu cách bản, có hệ thống sở lý luận, khái niệm, chức năng, nội dung pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh nh nhu cầu, phơng hớng xây dựng chế định pháp luật Việt Nam III Mục đích nhiệm vụ luận văn Mục đích luận văn góp phần làm sáng tỏ sở lý luận thực tiễn cho hình thành phơng hớng xây dựng pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh Việt nam Để thực đợc mục đích trên, nhiệm vụ luận văn là: - Nghiên cứu, tìm hiểu sở lý luận cạnh tranh pháp luật cạnh tranh không lành mạnh kinh tế thị trờng ; - Phân tích làm sáng tỏ khái niệm , nội dung chủ yếu pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh ; - Khái quát thực trạng cạnh tranh không lành mạnh thị trờng Việt nam điều chỉnh pháp luật hành vi cạnh tranh không lành mạnh ; - Làm sáng tỏ nhu cầu phơng hớng xây dựng pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh Việt nam IV - Phạm vi nghiên cứu Theo thông lệ, pháp luật cạnh tranh gồm 02 phận hợp thành là: Pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh pháp luật chèng h¹n chÕ c¹nh tranh cã néi dung rÊt réng, liên quan chặt chẽ đến sách kinh tế, xà hội quốc gia thời kỳ nhng luận văn tập trung nghiên cứu sở lý luận, thực tiễn hình thành phơng hớng xây dựng pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh Việt nam V - Phơng pháp nghiên cứu Phơng pháp nghiên cứu có tính chất bao trùm đợc quán triệt để thực luận văn phơng pháp vật biện chứng vật lịch sử chủ nghĩa Mác Lê nin, theo vấn đề điều chỉnh pháp luật phải đợc đặt bối cảnh lịch sử, cụ thể trình hình thành phát triển chế thị trờng nớc ta sở vận dụng quan điểm Đảng Nhà nớc sách cạnh tranh điều tiết cạnh tranh pháp luật Tại luận văn phơng pháp so sánh đợc quan tâm đặc biệt vì: - nớc ta, chống cạnh tranh không lành mạnh lĩnh vực mới, cha có kinh nghiệm điều chỉnh mặt pháp luật; - Phơng pháp so sánh cho phép tìm hiểu quan điểm tiếp cận pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh từ thực tiễn điều chỉnh pháp luật nớc nh thấy đợc khía cạnh quốc tế cạnh tranh không lành mạnh Ngoài ra, luận văn sử dụng phơng pháp phân tích , tổng hợp để làm rõ sở lý luận cạnh tranh nói chung cạnh tranh không lành mạnh nói riêng; phơng pháp thống kê để làm rõ thực trạng cạnh tranh không lành mạnh điều chỉnh pháp luật hành vi cạnh tranh không lành mạnh Việt Nam VI - Những đóng góp luận văn - Về mặt lý luận: Đây công trình nghiên cứu cách có hệ thống sở lý luận, khái niệm, nội dung pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh Việc làm có ý nghĩa đặc biệt quan trọng, góp phần nhận dạng đầy đủ vai trò pháp luật kinh tế điều kiện kinh tế thị trờng - Về thực tiễn: Trên sở đánh giá thực trạng điều chỉnh pháp luật có liên quan đến cạnh tranh không lành mạnh Việt nam, luận văn đề xuất phơng hớng, nội dung xây dựng pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh ViÖt nam hiÖn Chơng I Những vấn đề lý luận cạnh tranh pháp luật cạnh tranh 1.1- Khái niệm cạnh tranh 1.1.1- Nguồn gốc, chất, vai trò, ý nghĩa cạnh tranh Cạnh tranh xuất từ có sản xuất hàng hóa vào kỷ XIV - XV cách mạng t sản công nghiệp Cạnh tranh đua tranh ngời sản xuất hàng hoá để giành u thế, lợi ích cho thị trờng Nh vậy, thời kỳ cha có sản xuất hàng hoá, thị trờng cha hình thành phát triển có tợng cạnh tranh ngời sản xuất với nhau1 Trong chế thị trờng , ngời tiêu dùng nhà sản xuất, cung cấp dịch vụ tác động qua lại lẫn thị trờng để xác định xem cần phải sản xuất gì? nh nào? cho ai? Do ngời tiêu dụng giữ vị trí trung tâm, đối tợng hớng tới nhà sản xuất cung cấp dịch vụ loại hàng hoá, dịch vụ thay - đối thủ tham gia cạnh tranh Cạnh tranh vËn ®éng theo sù biÕn ®ỉi cđa quan hƯ cung cầu thị trờng, chịu chi phối quy luật giá trị, quy luật hình thành giá quy luật kinh tế khách quan khác Cạnh tranh diễn bên cung cầu có khả lựa chọn, thay nh ®ỵc tù tham gia kinh doanh, tù khÕ ớc mà không bị cản trở tức đợc bảo hộ mặt pháp luật Mỗi nhà sản xuất, kinh doanh, dịch vụ hoạt động thị trờng theo đuổi mục đích định lợi ích họ Mục đích cuối họ thu đợc lợi nhuận cao, chiếm lĩnh mở rộng thị trờng, nâng cao uy tín kinh doanh Rõ ràng ,lợi nhuận động lực, mục đích , phơng tiện tồn chủ thể kinh doanh vấn đề đợc giải thông qua cạnh tranh Vì cạnh tranh có chất kinh tế chất xà hội Bản chất kinh tế cạnh tranh thể mục đích lợi nhuận chi phối thị trờng Bản chất xà hội cạnh tranh lộ đạo đức kinh doanh uy tín kinh doanh chủ thể cạnh tranh quan hệ ngời lao ®éng trùc tiÕp t¹o tiỊm lùc c¹nh tranh cđa doanh nghiệp , quan hệ với ngời tiêu dùng đối thủ cạnh tranh khác Dới tác động điều tiết vĩ mô nhà nớc hoạt động cạnh tranh , cạnh tranh nớc có Báo cáo tổng hợp kết nghiên cứu đề tài Luật cạnh tranh kinh tế thị trờng ViƯt Nam - Dù ¸n VIE/94/003 chất trị khác nhau, tuỳ thuộc vào hoạch định thực thi sách kinh tế sách xà hội nớc.2 Mục đích tối đa hoá lợi nhuận buộc chủ thể sản xuất, kinh doanh , trớc hết phải sử dụng có hiệu nguồn lực nh vốn, vật t, lao động , thúc đẩy việc nghiên cứu , đổi cấu sản xuất, công nghệ, áp dụng công nghệ vào sản xuất cách thờng xuyên để giảm chi phí , giảm giá thành sản phẩm, đáp ứng ngày tốt thị hiếu ngời tiêu dùng việc đổi liên tục mẫu mÃ, chất lợng, chủng loại sản phẩm Đồng thời luôn có cải tiến phơng thức kinh doanh, thực kinh doanh lành mạnh, hợp pháp, văn minh Xét phạm vi toàn xà hội, cạnh tranh có vai trò, ý nghĩa quan trọng : - Điều chỉnh quan hệ cung cầu sở quyền tự lựa chọn ngời tiêu dùng Ngời tiêu dùng dễ dàng tìm thấy hàng hoá, dịch vụ họ muốn với giá rẻ có thể; - Phân bổ nguồn lực xà hội cách có hiệu quả, động lực bên thúc đẩy kinh tế phát triển ; - Tạo điều kiện thuận lợi cho sản xuất thích ứng hàng loạt với biến động nhu cầu xà hội đổi công nghệ; - Tạo sở hình thành phơng thức hợp lý công cho trình phân phối lại xà hôị; - Thúc đẩy trình đổi công nghệ, đổi sản phẩm đổi tổ chức kinh tế; - Là môi trờng đào thải nhà sản xuất, kinh doanh không thích nghi đợc với điều kiện thị trờng Do nhân tố tự hiệu chỉnh bên thị trờng Tuy nhiên, cạnh tranh có tiêu cực, thể xu hớng phân hoá doanh nghiệp, phân hoá giàu nghèo, gây tình trạng phá sản, nạn thất nghiệp, gây ổn định mặt xà hội, tạo sức ép lớn sách kinh tế sách xà hội quốc gia Cạnh tranh không lành mạnh tạo nhiều hậu tiêu cực ngời tiêu dùng, với chủ thể tham gia cạnh tranh với xà hội nói chung Trong thùc tiƠn x· héi cịng tån t¹i tợng mang tính cạnh tranh: Đó thi đua thi đấu thể thao Có thể nói, cạnh tranh tợng xà hội khác chất so với thi đua lẽ đối tợng, chủ thể, mục đích hoạt động thi đua không hoàn toàn mang màu sắc kinh tế ganh đua Thi đua "Cùng Báo cáo tổng hợp kết nghiên cứu đề tài Luật cạnh tranh kinh tế thị tr ờng Việt Nam - Dự án VIE/94/003 - Trang đem hết khả làm nhằm thúc đẩy lẫn đạt thành tích tốt mặt hoạt động đó" Cạnh tranh khác với thi đấu thể thao Trong chế thị trờng, ngời đợc tự sáng tạo nên có luật chơi cụ thể cho thành viên điều kiện, hoàn cảnh Trên thơng trờng, áp dụng luật chơi thớc ®o thµnh tÝch nh thi ®Êu thĨ thao, bëi không, ngời lại phải hành động theo khuôn mẫu thống mà theo họ lại bị hạn chế khả sáng tạo Hơn nữa, đua tranh hoạt động cạnh tranh khác với đua tranh đoạt giải thởng Nếu đua tranh đạt giải thởng đua tranh lần đua tranh kinh tế nhằm tối đa hoá lợi nhuận lại diễn liên tục thơng trờng Vậy cạnh tranh gì? Theo từ điển tiếng Việt năm 1997, cạnh tranh đợc hiểu cố gắng giành phần hơn, phần thắng ngời, tổ chức hoạt động nhằm lợi ích nh Với khái niệm này, cạnh tranh đợc xem xét góc độ chung đời sống xà hội Còn xem xét cạnh tranh lĩnh vực kinh doanh Từ điển Kinh doanh Anh xuất năm 1992 đà định nghĩa cạnh tranh nh sau : "Cạnh tranh ganh đua, kình địch nhà kinh doanh thị trờng nhằm tranh giành loại tài nguyên sản xuất loại khách hàng phía mình" Uỷ ban cạnh tranh công nghiệp Tổng thống Mỹ đa quan niƯm c¹nh tranh víi mét qc gia nh sau : "Cạnh tranh quốc gia mức độ mà đó, dới điều kiện thị trờng tự công sản xuất hàng hoá dịch vụ đáp ứng đợc đòi hỏi thị trờng quốc tế, đồng thời trì mở rộng thu nhập thực tế nhân dân nớc đó"1 Báo cáo cạnh tranh toàn cầu định nghĩa cạnh tranh quốc gia : "Khả nớc đạt đợc thành nhanh bền vững mức sống, nghĩa đạt đợc tỷ lệ tăng trởng kinh tế cao đợc xác định thay đổi tổng sản phẩm quốc nội (GDP) đầu ngời theo thời gian" Diễn đàn kinh tế giới (WEF) tiếp cận cạnh tranh với tính cách lực quốc gia đà cho : Năng lực cạnh tranh quốc gia khả đạt trì đợc mức độ tăng trởng cao rên sở sách, thể chế vững bền tơng đối đặc trng kinh tế khác (WEF, 1997) Diễn đàn cao cấp cạnh tranh công nghiệp Tổ chức hợp tác phát triển kinh tế (OECD) đà chọn định nghĩa cạnh tranh kết hợp các doanh nghiệp, ngành, quốc gia nh sau : "Khả doanh nghiệp, ngành, quốc gia vµ vïng viƯc tạo việc làm thu nhập cao điều kiện cạnh tranh quốc tế"1 Rõ ràng cạnh tranh tợng kinh tế - xà hội phức tạp tiếp cận nhiều góc độ khác Tuy nhiên, dới góc độ sản xuất, kinh doanh điều kiện chế thị trờng, khái niệm cạnh tranh đợc hiểu cách chung nh sau : "Cạnh tranh ganh đua thành viên tham gia kinh tế thị trờng nhằm tối đa hoá lợi nhuận" 1.1.2- Các dạng biểu cạnh tranh Cạnh tranh đợc xem xét dới nhiều góc độc khác Nếu dựa vào tính chất thủ đoạn cạnh tranh ảnh hởng nó, ngời ta chia cạnh tranh thành : Cạnh tranh lành mạnh cạnh tranh không lành mạnh; Dựa vào mức độ tác độ nhà nớc cạnh trạnh, có tự cạnh tranh cạnh tranh có kiểm soát nhà nớc; Dới góc độ thực chứng, cạnh tranh có hình thức : Cạnh tranh hoàn hảo, cạnh tranh không hoàn hảo độc quyền Song cần phải rằng, ý nghĩa thực tiễn việc phân chia phụ thuộc hoàn toàn vào tiêu chí phân loại hình thái thị trờng cạnh tranh đợc biểu hình thái thị trờng cụ thể Bởi vậy, việc xác lập tiêu chí phân loại hình thái thị trờng luôn có ý nghĩa tầm quan trọng đặc biệt - Cạnh tranh lành mạnh : Là hình thức cạnh tranh hợp pháp, trung thực, sáng, giữ gìn đạo đức tập quán kinh doanh, c¹nh tranh b»ng chÝnh néi lùc, tiỊm lùc thùc cã chủ thể cạnh tranh (kinh doanh) mà không gây thiệt hại cho ngời khác lợi ích công Đó hoạt động nhằm thu hút khách hàng mà pháp luật không cấm phù hợp với tập quán thơng mại, đạo đức kinh doanh, truyền thống nh : Đăng ký nhÃn hiệu thơng phẩm, hạ giá bán hàng hoá sở đổi công nghệ, giảm chi phí sản xuất, lu thông, nâng cao chất lợng phục vụ khách hàng, thờng xuyên đổi phơng thức giao tiếp Có thể nói, cạnh tranh đạt đợc tiêu chí sau cạnh tranh lành mạnh + Tuân theo pháp luật; + Tôn trọng truyền thống, tập quán kinh doanh; + Có đạo đức kinh doanh đợc nhà nớc xà hội chấp nhận; + Kết hợp hài hoà lợi ích ngời kinh doanh với lợi ích ngời khác, lợi ích công - Cạnh tranh không lành mạnh Đối lập với cạnh tranh lành mạnh cạnh tranh không lành mạnh Đó hành vi cạnh tranh bất hợp pháp, trái đạo đức xà hội, truyền thống, tập quán kinh doanh, gây thiệt hại cho chủ thể cạnh tranh khác, lợi ích ngời tiêu dùng lợi ích công Tuy nhiên, việc nêu khái niệm cạnh tranh không lành mạnh có tính chất tơng đối nội hàm có thay đổi tuỳ thuộc vào nhận thức giai đoạn lịch sử quốc gia nh hành vi cạnh tranh đa dạng , phức tạp Khoản điều 10 công ớc Paris bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ định nghĩa cạnh tranh không lành mạnh nh sau : "Bất kỳ hành vi cạnh tranh trái với hoạt động thực tiễn trung thực lĩnh vực công nghiệp thơng mại bị coi hành vi cạnh tranh không lành mạnh" Khoản điều 40 công ớc đà chi tiết hoá số hành vi cạnh tranh không lành mạnh có tính chất điển hình nh tạo nhầm lẫn; lừa đối công chúng; lợi dụng không đáng thành giá trị có chức quảng cáo; lạm dụng danh tiếng, uy tín thơng mại ngời khác - Cạnh tranh tự Cạnh tranh tự hình thái thị trờng thoát khỏi can thiệp nhà nớc Đây quy luật đặc thù phơng thức sản xuất t chủ nghĩa cuối kỷ 19 đầ kỷ 20, mà giá tự vận ®éng lªn xng theo sù chi phèi cđa quan hƯ cung cầu, lực thị trờng Đây lµ thêi kú mµ t tëng tù kinh tÕ thắng thế, tạo điều kiện tích tụ tập trung t tảng "tự đợc nuôi dỡng tự do" Xuất phát tảng t tởng ấy, học thuyết "Bàn tay vô hình"của Ađam Smith đà : Trong chạy theo t lợi có "bàn tay vô hình"buộc ngời kinh tế đồng thời phải thực nhiệm vụ không nằm dự kiến đáp ứng lợi ích xà hội họ đáp ứng lợi ích xà hội tốt họ có ý định làm điều từ trớc "Bàn tay vô hình" quy luật kinh tế khách quan tự phát, hoạt động chi phối hoạt động ngời Do đó, việc nhà nớc can thiệp vào kinh tế làm giảm bớt tăng trởng cải sử dụng không hợp lý tài nguyên Nói cách khác đi, thời kỳ này, Nhà nớc pháp luật kẻ thù cạnh tranh, đời sống kinh tế mà K.Marx mô tả : "Từ ngón chân đến đầu vấy máu", "bàn tay hữu hình", điều tiết nên khuyết tật thị trờng mà hành hoành gây tác hại Nh vậy, lúc kiểm soát điều tiết cạnh tranh cha thể có pháp luật c¹nh tranh".1 10 - Cạnh tranh có điều tiết Nhà nớc Là hình thái thị trờng kinh tế thị trờng đại Cuộc khủng hoảng kinh tế giới năm 1929 - 1933 đà chứng kiến sụp đổ hình thái thị trờng cạnh tranh tự học thuyết "Bàn tay vô hình"của Ađam Sith Trong giai đoạn này, cạnh tranh tự đà bộc lộ mặt trái : Thất nghiệp, phá sản hàng loạt, lÃng phí tài nguyên Vì nhà nớc đứng yên đứng đời sống kinh tế-xà hội Quyền lực nhà nớc đà xuất để khắc phục khuyết tật chế thị trờng, bảo vệ tự cạnh tranh - động lực phát triển kinh tế, thực mục tiêu kinh tế thân nhà nớc giai cấp thống trị Tự cạnh tranh hình thái đợc bảo vệ, nuôi dỡng giới hạn thể chế, sách pháp luật nhà nớc - Cạnh tranh hoàn hảo Cạnh tranh hoàn hảo hình thức cạnh tranh doanh nghiệp tham gia cạnh tranh có quy mô tơng đối nhỏ so với quy mô thị trờng doanh nghiệp coi giá trị sản phẩm thị trờng nh đà đợc định trớc Trong thị trờng cạnh tranh hoàn hảo, có nhiều ngời mua bán loại sản phẩm nhng họ sức mạnh thị trờng Từ nhận định cạnh tranh hoàn hảo thị trờng cạnh tranh hoàn hảo, thấy cạnh tranh hoàn hảo có đặc điểm sau : + Trong cạnh tranh hoàn hảo, nhà kinh doanh tham gia cạnh tranh có quy mô nhỏ, vậy, việc tăng hay giảm sản lợng doanh nghiệp hoàn toàn không ảnh hởng đến giá hàng hoá Đối với ngời mua, nhu cầu họ nhỏ nên họ không đa yêu cầu với ngời bán nh : Đòi giảm giá u đÃi khác ; + Sản phẩm kinh doanh sản phẩm hay nói cách khác đà đợc tiêu chuẩn hoá hoàn toàn Ngời tiêu dùng phân biệt đợc sản phẩm hÃng hay hÃng khác ; + Trên thị trờng, nhà kinh doanh buôn bán hàng hoá với giá đợc xác định sẵn ngời mua ngời bán cạnh tranh hoàn hảo đợc thông báo đầy đủ thông tin thị trờng Do quy mô nhà kinh doanh thị trờng nhỏ so với thị trờng nên tham gia vào thị trờng cạnh tranh hoàn hảo phải có số lợng lớn nhà kinh doanh, việc gia nhập rút lui khỏi thị trờng đợc thực cách dễ dàng mà không gặp trở ngại Trong hình thái thị trờng này, nhà kinh doanh đà hoạt động u so víi nh÷ng ngêi míi gia ... bảo cạnh tranh kiểm soát độc quyền kinh doanh, chống cạnh tranh không lành mạnh chống hạn chế thơng mại " II Tình hình nghiên cứu Những năm qua, nớc ta, pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh. .. đoạn cạnh tranh ảnh hởng nó, ngời ta chia cạnh tranh thành : Cạnh tranh lành mạnh cạnh tranh không lành mạnh; Dựa vào mức độ tác độ nhà nớc cạnh trạnh, có tự cạnh tranh cạnh tranh có kiểm soát. .. chủ yếu pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh ; - Khái quát thực trạng cạnh tranh không lành mạnh thị trờng Việt nam điều chỉnh pháp luật hành vi cạnh tranh không lành mạnh ; - Làm sáng

Ngày đăng: 06/08/2013, 15:43

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan